Xu Hướng 3/2023 # 【8/2021】Bà Bầu Ăn Cá Nục – Cá Đuối – Cá Bớp – Cá Lóc Được Không【Xem 1,210,572】 # Top 10 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 【8/2021】Bà Bầu Ăn Cá Nục – Cá Đuối – Cá Bớp – Cá Lóc Được Không【Xem 1,210,572】 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 【8/2021】Bà Bầu Ăn Cá Nục – Cá Đuối – Cá Bớp – Cá Lóc Được Không【Xem 1,210,572】 được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bà bầu có ăn cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc được không? Đây là câu hỏi nhiều mẹ bầu đặt ra để đảm bảo sức khỏe cho bạn thân mình và em bé. Một trong những điều qua trọng nhất khi mang thai chính là chế độ dinh dưỡng. Vậy bà bầu có ăn được các loại cá kể trên hay không? Mời bạn cùng theo dõi thông tin cụ thể sau.

Có bầu ăn cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc được hay không

Khi mang thai, điều cần thiết nhất chính là việc bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé. Các hải sản luôn có một nguồn dinh dưỡng bổ ích giúp sự phát triển của bé khỏe mạnh mà các thực phẩm khác không có hoặc chứa ít dinh dưỡng hơn. Cá là một trong những loại hải sản mà mẹ bầu nên ăn.

Trong cá có rất nhiều chất béo omega-3, các khoáng chất và dinh dưỡng. Vì thế, việc ăn cá nói chung hay bà bầu ăn cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc,.v.v. đều có thể được và rất tốt cho sức khỏe. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc chứa nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng giúp cho sự phát triển não bộ của bé.

Các mẹ bầu có nên ăn cá nục – cá đuối – cá bớp – cá lóc không?

Vì thế, bà bầu có thể ăn cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc tùy thích để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và em bé. Tuy nhiên, cần lưu ý, tránh ăn những loại cá hải sản sống. Đặc biệt cần nấu chín tất cả ở nhiệt độ cao cho thịt cá chín hết để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cá.

Những lưu ý khi bà bầu ăn cá nục – cá đuối – cá bớp – cá lóc

Mặc dù việc ăn cá nục – cá đuối – cá bớp – cá lóc là rất tốt cho sức khẻo của mẹ bầu, tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:

Bà bầu cần lưu ý gì khi ăn cá nục, cá bớp, cá đuối, cá lóc

Tránh ăn cá loại cá sống hoặc chế biến chưa kỹ vì sẽ mang lại tác hại rất lớn khi bạn ăn cá sống. Các loại cá như cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc cần được chế biến nấu chín để bà bầu ăn an toàn cho sức khỏe.

Cần chú ý đến nơi bán cá nục, cá đuối, cá bớp, cá lóc để mua cho bà bầu ăn. Vì những hải sản có khả năng nhiễm thủy ngân cao khi ở biển. Vì thế, việc lựa chọn nơi để mua là vô cùng quan trọng. Bạn cần mua tại những nơi có uy tín trong ngành cung cấp hải sản như công ty Ông Giàu để đảm bảo nhất.

Bà bầu tránh việc ăn nhiều cá nục, cá đuối, cá bớp hay cá lóc mà phải luân phiên giữa các loại hải sản với nhau để đảm bảo không quá dư thừa chất.

Bà Bầu Ăn Cá Lóc Được Không?

Lợi ích của cá lóc trong bữa ăn của mẹ bầu

Bên cạnh cá chép, cá vàng,… cá lóc là loại cá rất tốt cho cả mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. Đó không phải là lời nói suông mà đã được khẳng định từ các chuyên gia dinh dưỡng. Trong đó:

+ Theo Đông Y, cá lóc là nguồn thực phẩm dinh dưỡng có tác dụng lợi tiểu, kiện tỳ, bổ gan, thận, bổ khí huyết và gân xương,… và giúp mẹ sinh nở thuận lợi. Bên cạnh đó, các món ăn được chế biến từ cá lóc còn góp phần thúc đẩy mẹ có nhiều sữa hơn.

+ Theo Viện Dinh dưỡng, trong 100g thịt cá lóc cung cấp đến 100 calo, 18.2% protid, 2.7% lipid, Ca 90mg%, P 240 mg%, Fe 2.2mg% và nhiều chất khác.

Từ những dữ liệu trên cho thấy, mẹ bầu có thể hoàn toàn an tâm khi ăn các món ăn được chế biến từ cá lóc để bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, vì trong thịt cá lóc có lẫn xương nhỏ nên cần sơ chế cẩn thận. O Nữ gợi ý một số món như: cháo cá lóc đậu xanh, cá lóc hấp bầu, cá lóc kho nghệ, bánh canh cá lóc bột gạo,… Ngoài ra, các mẹ nên tìm hiểu cách phân biệt cá lóc đồng và cá lóc nuôi bởi cá đồng sẽ an toàn và bổ dưỡng hơn.

Ăn cá lóc tốt cho bà bầu, đó là lời khẳng định. Bên cạnh đó, loại cá này còn có thể chế biến thành nhiều món ăn giàu dinh dưỡng hỗ trợ điều trị bệnh như:

a) Cháo cá lóc chữa cảm lạnh

+ Nguyên liệu: 500g cá lóc, 200g gạo ngon, gừng, hành lá, tiêu, gia vị nêm.

+ Cách làm: Cá lóc làm sạch, cho vào nồi luộc chín (hoặc nướng) sau đó gỡ lấy thịt xào mỡ hành cho thơm; vo gạo nấu cháo. Khi cháo nhừ, nêm nếm cho vừa ăn rồi cho thịt cá và cháo ra tô, cho thêm vào một ít gừng, hành, tiêu; ăn khi còn nóng để kích thích cơ thể ra mồ hôi. Món ăn này rất tốt trong việc điều trị các chứng: cảm lạnh, đau đầu, nghẹt mũi, ho nhiều đờm,…

b) Canh cá lóc hỗ trợ điều trị cao huyết áp

+ Nguyên liệu: 100g cá lóc, 150g rau cần ta, củ gừng, hành, tiêu, gia vị nêm.

+ Cách làm: Cá lóc làm sạch; rau cần ta rửa sạch thái nhỏ; củ gừng cạo sạch vỏ rửa sạch rồi thái sợi. Cho cá và các nguyên liệu vào nồi nấu canh. Món ăn này rất tốt cho người bị bệnh cao huyết áp, đau đầu chóng mặt, ù tai khó ngủ,…

c) Bánh canh cá lóc chống ngán, giảm cholesterol

+ Nguyên liệu: 300g cá lóc, 120g sợi bánh bột gạo, 20g củ nén, hành lá, tiêu xay, gia vị nêm.

+ Cách làm: Cá lóc rửa sạch cho vào nồi luộc chín, sau đó bóc thịt cá và lược bỏ toàn bộ xương rồi cho ra đĩa để riêng. Nước luộc cá đun trên lửa nhỏ, nêm nếm gia vị vừa ăn để làm nước dùng (có thể cho vào một ít ớt bột để tạo màu sắc bắt mắt). Khi nước sôi, cho sợi bánh bột gạo vào nồi và chờ khoảng 15 giây để bánh chín, cho ra tô và thưởng thức. Món ăn này không chỉ bổ dưỡng, mà còn giúp chống ngán và giảm cholesterol.

Những loại cá bà bầu tuyệt đối không nên ăn

a) Cá ngừ: Mặc dù thịt cá ngừ rất giàu dinh dưỡng và các axit béo tốt cho sức khỏe nhưng các chuyên gia khuyên bà bầu tuyệt đối không nên ăn loại cá này. Nguyên nhân là vì đa số cá ngừ đều có chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể khiến cơ thể bà bầu bị nhiễm độc và ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

b) Cá thu, cá kiếm, cá mập: Theo Viện Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thì các loại cá này được xếp vào những loại thực phẩm không nên ăn của bà bầu. Hàm lượng thủy ngân trong thịt cá không chỉ gây nhiễm độc mà còn ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của thai nhi.

c) Cá nóc: Không chỉ bà bầu, ngay cả những người khỏe mạnh cũng chớ dại mà đụng đến loại cá này. Chất độc có chứa trong gan (hepatoxin) và buồng trứng (tetradotoxin) cá nóc là những độc tố cực kỳ nguy hiểm có khả năng gây tử vong. Mặc dù cá lóc và cá nóc có tên gọi gần giống nhau, song, một loại bổ dưỡng còn loại kia lại là “bạn của tử thần”.

d) Các loại cá khô và thực phẩm đóng hộp: Nếu không muốn vi khuẩn có hại xâm nhập và ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi thì bà bầu chớ dại mà động vào các loại cá khô và thực phẩm đóng hộp.

Tags: bà bầu ăn cá lóc được không , ăn cá lóc có tốt cho bà bầu không , món ăn tốt cho bà bầu , chuyện mẹ và bé

Bà Bầu Ăn Cá Nục Được Không Và 13 Lợi Ích Của Cá Nục

Cá nục là món ăn không nên bị bỏ qua trong thực đơn của mẹ bầu. Không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất, cá nục còn dồi dào omega-3 chứa DHA và EPA rất cần thiết cho sự phát triển của tim và não trẻ ngay từ trong bụng mẹ. Folate và protein trong cá nục hỗ trợ phát triển các cơ quan của thai nhi và ngăn ngừa các bệnh bẩm sinh.

Bà bầu ăn cá nục được không? 13 lợi ích của cá nục

1. Tăng cường hoạt động não bộ

Mẹ bầu ăn cá nục sẽ duy trì được tinh thần minh mẫn và sáng tạo nhờ các axit béo omega-3 chứa DHA trong cá. Đây là dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển tế bào não và tăng cường chức năng não của mẹ và thai nhi. Omega-3 cùng với DHA giúp ngăn ngừa sự phá hủy tế bào do các gốc tự do và tuổi tác của mẹ gây ra.

2. Ngăn ngừa bệnh tim mạch ở mẹ bầu

Cá nục không chỉ cung cấp chất béo không bão hòa mà còn chứa rất ít chất béo bão hòa, giúp ngăn ngừa nguy cơ tim mạch ở mẹ bầu. Chưa kể omega-3 và kali cũng làm giảm nguy cơ bệnh tim. Nghiên cứu cho thấy những người ăn cá nục có thể giảm tới 15% nguy cơ đột quỵ.

3. Ngăn ngừa ung thư

Omega-3, các chất chống oxy hóa và coenzyme trong cá nục giúp giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư tuyến tụy… và loại bỏ các tác nhân gây ung thư trong tế bào của phụ nữ mang thai.

4. Ăn cá nục giúp mẹ bầu không tăng cân quá nhiều

Cơ thể bạn cần protein để hỗ trợ quá trình đốt cháy calo và chuyển hóa thành năng lượng. Ăn cá nục giúp cơ thể bổ sung protein và đây là nguồn thay thế hoàn hảo cho thịt gia súc và gia cầm vốn nhiều chất béo và calo. Hơn nữa, omega-3 trong cá được chứng minh là giúp giảm cân.

5. Cá nục giúp mẹ bầu không bị trầm cảm, lo lắng

Omega-3 trong cá nục giúp giảm nguy cơ trầm cảm, hạn chế tâm trạng lên xuống thất thường.

6. Giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch

Vitamin C và khoáng chất đồng trong cá nục giúp cơ thể mẹ bầu chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Omega-3 cũng giúp giảm viêm xương khớp, trong khi kẽm và selen giúp chống lại các gốc tự do và tăng cường sức mạnh của các tế bào miễn dịch.

7. Giảm cholesterol và triglyceride

Cá nục chứa dầu cá có thể được sử dụng để ngăn ngừa việc hấp thụ cholesterol xấu (LDL) trong thành ruột, trong khi vẫn tăng cường cholesterol tốt (HDL). Điều này giúp bảo vệ mẹ bầu không bị tăng huyết áp.

Lượng triglyceride trong cơ thể quá cao có thể dẫn tới bệnh tim và đột quỵ. Nguyên nhân khiến triglyceride tăng cao là do tiểu đường, béo phì hoặc lười vận động. Omega-3 trong cá nục sẽ giúp giảm tình trạng này.

8. Tăng cường sức khỏe xương và răng

Cá nục chứa hàm lượng lớn canxi giúp tăng cường sức khỏe xương và răng. Vitamin D trong cá lại giúp cơ thể hấp thụ canxi tốt nhất. Fluoride ngăn ngừa răng bị sâu. Sự kết hợp của canxi và fluoride không chỉ có trong kem đánh răng mà còn có trong cá nục nữa đấy.

9. Bà bầu ăn cá nục có tốt không? Duy trì sức khỏe mắt

Cá nục chứa hàm lượng vitamin A dồi dào, rất cần thiết cho đôi mắt khỏe mạnh. Cơ thể hấp thụ đủ vitamin A có thể làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng đến 50%.

10. Bà bầu ăn cá nục giảm nguy cơ tiểu đường

Các chất béo không bão hòa đơn đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng đường trong máu ở người tiểu đường. Sự kết hợp giữa chất béo lành mạnh và kali trong cá nục không chỉ giúp duy trì huyết áp mà còn giảm nguy cơ tiểu đường tuýp 1.

11. Ngăn ngừa bệnh đãng trí ở mẹ bầu

Omega-3 từ cá nục giúp tăng cường chức năng ghi nhớ ở não và cải thiện khả năng tư duy của mẹ bầu.

12. Làm chậm quá trình lão hóa

Việc sinh nở và chăm con có thể khiến phụ nữ xuống sắc. Cá nục chứa axit amino, collagen và protein giúp làn da căng mịn, trong khi vitamin sẽ giúp chống lại các gốc tự do gây lão hóa.

13. Giúp sửa chữa các mô hư hại

Cơ thể phụ nữ có thể bị tàn phá bởi nhiều nguyên nhân, chẳng hạn nhiễm độc tố, bị gốc tự do tàn phá hoặc do mang nặng đẻ đau. May mắn là chúng ta có khả năng tự hàn gắn các mô và tế bào hư hại, tuy nhiên để làm được điều này, cơ thể phải nhận đủ protein. Cá nục là nguồn protein lý tưởng có thể giải quyết nhu cầu này của cơ thể.

Các món ngon từ cá nục

600g cá nục (8 con) làm sạch. Bạn chọn cá nục chuối kho sẽ ngon hơn

Vài cọng hành lá, 1 quả ớt sừng (không cay), 1 củ gừng, hành tím, tỏi, đường

200g mỡ lợn (hoặc dầu ăn)

1 thìa canh rượu trắng và 1 thìa canh muối

200ml nước dừa tươi

Cho cá vào thau, cho vào 1 thìa canh rượu trắng và muối, có thể thêm giấm nếu muốn. Bạn xoa đều con cá cho sạch, khử mùi tanh. Rửa sạch cá với nước lạnh, để ráo.

Đầu hành lá bạn đập giập, băm nhuyễn để ướp cá. Băm nhuyễn hành tím, gừng và tỏi.

Ớt sừng bỏ hạt, băm nhuyễn.

Ướp cá: Cho muối và hạt nêm, tiêu xay, một phần đầu hành lá, hành tím, tỏi, gừng vào cá, trộn đều. Ướp trong 30 phút.

Bắc chảo lên bếp, cho mỡ lợn vào thắng trên lửa lớn. Sau đó vớt tóp mỡ ra bát.

Bạn dùng tay quẹt hành tỏi bám trên mình cá, sau đó cho cá vào chảo mỡ để chiên cho vàng đều 2 mặt. Chiên trên lửa lớn cho cá được giòn, bạn chỉ cần chiên cho lớp da 2 mặt vàng là được.

Làm nước kho cá: Bắc nồi lên bếp, cho vào 1 thìa súp nước mỡ lợn, cho tiếp 1 thìa súp đường để thắng đường. Khi đường đã chuyển qua màu cánh gián, bạn cho phần hành lá, hành tím, tỏi băm và ớt băm còn lại vào. Phi vàng rồi cho vào 3 thìa súp nước mắm và 1 thìa canh đường.

Đổ nước kho vào chảo cá, bật bếp đun liu riu.

Cho vào 200ml nước dừa tươi, để lửa lớn cho nước cá sôi. Sau đó bạn trở mặt cá và hạ lửa nhỏ, đun liu riu cho tới khi nước cá sền sệt.

Kho trong 20 phút, thỉnh thoảng trở cá.

Nêm nếm vừa ăn, cho tóp mỡ vào.

2. Cách làm cá nục nướng giấy bạc Nguyên liệu

1 con cá nục loại lớn

20g sả băm, 2 nhánh sả

5g ớt xay (nếu bạn thích ăn cay)

1 thìa cà phê ngũ vị hương

1 thìa canh dầu hào

1 thìa cà phê đường

Làm sốt: Trộn đều sả băm, ớt xay, ngũ vị hương, dầu hào, đường trong một chiếc bát con.

Bạn xẻ bụng cá, lôi hết ruột ra ngoài. Rửa sạch cá rồi khía 2 bên thân.

Đặt con cá lên giấy bạc, múc nước sốt cho vào trong bụng cá nục và phết lên bên ngoài con cá.

Đặt thêm 2 nhánh sả xung quanh cá. Gấp giấy bạc lại.

Cho vào lò nướng ở 230ºC trong vòng 20 phút.

Gắp gói giấy bạc ra đĩa. Rưới nước mỡ hành lên mình cá.

Hy vọng các thông tin trên đã giải đáp thắc mắc của mẹ như bà bầu ăn cá nục được không, bà bầu ăn cá nục có tốt không, bà bầu có nên ăn cá nục…

Xuân Thảo

Nguồn: https://15healthbenefits.org/health-benefits-of-galunggong-fish/ https://www.philstar.com/lifestyle/health-and-family/2016/09/13/1623033/guidelines-eating-fish-safely

Bà Bầu Có Được Ăn Cá Nục Không?

Cá nục chứa nhiều chất dinh dưỡng như kali, sắt, magie, photpho,… tốt cho sức khỏe bà bầu. Các chuyên gia y tế WHO khuyên mọi người nên ăn cá nục ít nhất 1 lần mỗi tuần, đặc biệt là phụ nữ mang thai.

1. Ăn cá nục có tốt cho bà bầu không?

Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho mẹ và bé là mối quan tâm hàng đầu của các bà bầu. Tổng lượng calories trong 100g cá nục là 266 kcal và chứa đa dạng các dưỡng chất như sau:

Thành phần dinh dưỡng trong cá nục có chứa một số khoáng chất:

Một số axit béo có lợi cho thai nhi:

Omega 3: 2.616 mg

Omega 6: 188 mg

Protein: 44.1g

Chất béo tổng hợp: 14g

Chất béo bão hòa: 3.5g

Chất béo không bão hòa: 4.2g

Chất béo không bão hòa đa: 3.1g

Ngoài ra, nó còn chứa vitamin cần thiết cho cơ thể:

Vitamin A: 823 IU

Vitamin C: 1.7 mg

Vitamin D: 479 IU

Folate: 9.5 mcg

Florua: 71.6 mcg

Như vậy, bà bầu nên ăn cá nục để cung cấp các chất dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho mẹ và bé.

Khi mang thai, hooc môn thay đổi, bà bầu rất dễ lo âu hay nóng giận vì những điều nhỏ nhặt. Một số nghiên cứu cho thấy, nếu thai phụ hay ưu phiền, lo âu sẽ làm thay đổi hành vi, nhận thức và tính cách của trẻ khi chào đời. Do đó nếu mẹ thường căng thẳng, con có thể gặp nguy cơ mắc các bệnh như tăng động, tự kỷ, chậm nói và giảm khả năng học tập.

Để không ảnh hưởng đến thai nhỉ, tránh “giận cá chém thớt” đến người thân, ảnh hưởng hòa khí gia đình, bà bầu nên chơi game đánh bài đổi thưởng để giải trí, loại bỏ căng thẳng, mệt mỏi với rất nhiều trò chơi hấp dẫn, thú vị.

Không chỉ thế, Chơi game bài đổi thưởng, nếu may mắn bạn còn có thể nhận được các phần thưởng qua thẻ, qua tài khoản ngân hàng với giá trị giải thưởng cực cao.

2. Bà bầu ăn cá nục có tác dụng gì?

Cá nục có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, thay đổi khẩu vị để không nhàm chán. Không chỉ cung cấp bữa ăn ngon miệng, cá nục còn giúp tăng cường sức đề kháng, giúp xương chắc khỏe, ổn định huyết áp. phát triển não bộ thai nhi,…

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Tim là một bộ phận quan trọng của cơ thể và ăn cá sẽ giúp mẹ bầu tăng cường sức khỏe của trái tim. Cá nục giàu omega-3 và kali, những chất cần thiết để duy trì nhịp tim ổn định.

Việc ăn một khẩu phần cá mỗi tuần có thể giúp mẹ bầu giảm nguy cơ mắc bệnh tim trong giai đoạn mang thai vốn đã đầy nhạy cảm.

Tăng sức đề kháng

Trong cá nục chứa nhiều kẽm và selen – những chất quan trọng giúp cải thiện chức năng tế bào miễn dịch. Ăn cá nục có tác dụng che chắn cơ thể khỏi tác động xấu của các gốc tự do.

Giảm cholesterol

Lượng cholesterol trong máu cao sẽ làm cho mẹ mắc chứng cao huyết áp. Đồng thời, nó kéo theo một số biến chứng nguy hiểm như tiền sản giật.

Hàm lượng omega 3 và omega 6 có trong cá nục sẽ giúp mẹ giảm được lượng cholesterol trong cơ thể. Giúp kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng thai kỳ.

Tăng cường sức khỏe xương và răng

Cá nục chứa hàm lượng canxi và vitamin D cao, rất quan trọng để giữ cho xương chắc khỏe, hỗ trợ quá trình hình thành xương, răng của thai nhi.

Trong thời gian mang thai, bạn nên lưu ý đến vấn đề bổ sung canxi cho bà bầu để bé nhận được đủ những dưỡng chất cần thiết, phục vụ cho sự phát triển. Ngoài những thực phẩm phổ biến như sữa chua, sữa, nước cam, đậu nành, cá nục cũng có thể giúp bạn giải quyết được vấn đề này.

Giảm viêm nhức xương khớp

Khi mang thai, mẹ sẽ dễ mắc các chứng bệnh về xương khớp như nhức khuỷu tay, đầu gối, bàn chân,… Tình trạng này xảy ra thường xuyên ở giai đoạn cuối của thai kỳ, lúc này bé con đã lớn hơn và điều này khiến mẹ mệt mỏi hơn.

Theo một số nghiên cứu, trong cá nục có chứa các chất chống viêm. Làm cải thiện các chứng sưng, viêm khớp, đau nhức ở xương.

Ổn định cân nặng

Với tâm lý “ăn cho cả 2 người”, nhiều mẹ bầu sẽ vô tình hấp thụ quá nhiều dưỡng chất vào cơ thể và dẫn đến việc tăng cân khi mang thai không cần thiết. Các bác sĩ đã lưu ý rằng bà bầu thừa cân dễ gây ra nhiều biến chứng sức khỏe khác nhau.

Do đó, bạn nên kỹ lưỡng trong vấn đề lựa chọn thực phẩm. Cá nục chứa hàm lượng protein có thể thay thế cho thịt đỏ hoặc thịt gia cầm vốn nhiều chất béo và cholesterol. Ăn cá nục khoảng 1 – 2 lần mỗi tuần cũng là gợi ý lý tưởng cho 1 chế độ dinh dưỡng lành mạnh khi mang thai.

Giảm trầm cảm khi mang thai

Những năm gần đây, trầm cảm khi mang thai là tình trạng khá phổ biến. Hàm lượng omega 3 và omega 6 có trong cá nục có thể giúp mẹ bầu cải thiện vấn đề này, làm cho tâm trạng thoải mái yêu đời hơn.

Cải thiện chức năng não bộ

Các axit béo omega 3 trong cá hồi có chức năng quan trọng trong việc làm giảm nguy cơ suy thoái chức năng nhận thức. Bên cạnh đó, tâm trạng cáu kỉnh, buồn bã, hay stress của các mẹ sẽ giảm nếu thêm cá nục vào khẩu phần ăn uống trong thời kỳ mang thai. Ngoài ra, cá nục còn chứa nhiều DHA vì vậy việc ăn cá này thường xuyên sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và bệnh Parkinson, thậm chí còn có thể giảm cơn đau đầu, chứng đau nửa đầu…

3. Một số lưu ý khi ăn nục

Ăn cá nục tốt cho sức khỏe bà bầu và thai nhi. Tuy nhiên, ăn nhiều sẽ không tốt, có thể phản tác dụng. Một số lưu ý khi ăn cá nục dành cho bà bầu như sau:

Không ăn cá nục khi đói: Trong cá nục có hàm lượng chất purin, chất này sẽ làm tổn thương các mô, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Đây cũng là nguyên nhân lớn gây ra bệnh gút.

Không nên ăn cá nục quá nhiều: Cá nục là một loại cá biển, mặc dù chứa hàm lượng thủy ngân thấp. Tuy nhiên, nếu bà bầu ăn quá nhiều sẽ gây tích tụ thủy ngân trong cơ thể, tăng khả năng sinh non, thậm chí là sảy thai. Bà bầu chỉ nên ăn cá nục tối đa là 170gr cá nục/ tuần.

Ngoài ra, để an toàn cho sức khỏe bạn nên chọn cá nục tươi, trông căng, săn chắc với màu bạc sáng bóng đồng đều, mắt sáng, cẩn thận với cá đã qua đông lạnh, có mùi lạ và cảm giác hơi bở khi chạm vào.

Cập nhật thông tin chi tiết về 【8/2021】Bà Bầu Ăn Cá Nục – Cá Đuối – Cá Bớp – Cá Lóc Được Không【Xem 1,210,572】 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!