Bạn đang xem bài viết #1【Sinh Mổ Có Được Ăn Trứng Gà Không】Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xin chào bác sĩ! Tôi mới sinh mổ được 5 ngày và cũng là lần đầu sinh em bé nên tôi có rất nhiều bỡ ngỡ. Tôi muốn được bác sĩ tư vấn xem sau sinh mổ có được ăn trứng gà không vì hỏi mỗi người một ý. Và có những loại thực phẩm nào mà sinh mổ cần đặc biệt kiêng không? Xin cảm ơn bác sĩ. (Hải Hoàng – Quảng Ninh) sinh mổ ăn trứng gà được không
Bạn Hải Hoàng thân mến!
Đẻ mổ ăn trứng gà được không?
Các nghiên cứu cho thấy trong trứng gà có rất nhiều thành phần giúp ích cho sự phát triển não bộ của thai nhi và trẻ nhỏ như: lecithin, ovoflavin, linolenin, cholesterol…Ngoài ra các yếu tố vi lượng trong trứng gà như: kẽm, selen còn có tác dụng ngăn ngừa ung thư. Vì thế, có thể nói trứng gà rất tốt cho phụ nữ mang thai và cho con bú.đẻ mổ có ăn được trứng gà không
Trứng gà có nhiều tác dụng như vậy nhưng mẹ sau sinh mổ có được ăn trứng gà không vẫn còn là vấn đề không chỉ bạn mà rất nhiều người băn khoăn. Về thắc mắc này, bạn không cần quá lo lắng vì chỉ có lòng trắng mới làm gia tăng quá trình tạo viêm mủ hay gây ra các vết sẹo…còn lại các dinh dưỡng của lòng đỏ vẫn có lợi ích rất tốt cho mẹ và bé.
Như vậy, bạn hoàn toàn yên tâm rằng sinh mổ vẫn ăn được trứng gà nhưng nên kiêng lòng trắng trứng để tránh gây sẹo. Và lưu ý, mỗi ngày bạn chỉ nên ăn từ 1-2 quả để không ảnh hưởng đến tiêu hóa. Về cách chế biến, bạn nên ăn trứng gà luộc sau sinh mổ; tránh chiên, ốp la để bảo toàn giá trị dinh dưỡng. đẻ mổ có được ăn trứng gà không
Các thực phẩm mẹ sinh mổ nên kiêng
Còn về câu hỏi phụ nữ sau sinh mổ cần kiêng ăn những gì thì chúng tôi xin được giải đáp như sau:
Sau sinh mổ, các mẹ nên tránh các thực phẩm gây đầy hơi vì chức năng tiêu hóa cần phục hồi ví dụ như các thực phẩm dễ lên men: đường, sữa đậu nành, tinh bột…
Hạn chế ăn các đồ tanh như: cua, ốc…hay các loại thức ăn không tốt cho quá trình lành sẹo như: lòng trắng trứng, rau muống, đồ nếp…
Hạn chế các đồ ăn nhiều dầu mỡ, nhiều đường, đồ chế biến sẵn đẻ mổ ăn được trứng gà không
Hạn chế các đồ uống có chứa cồn như: rượu, chúng tôi đồ uống có tính kích thích như: cà phê, trà đặc,…
Mẹ sinh mổ nên ăn gì?
Dù phải kiêng một số món như trên nhưng mẹ vẫn phải chú ý ăn uống dầy đủ các chất dinh dưỡng ở cả 4 nhóm: nhóm chất đạm, nhóm đường bột, nhóm chất béo, nhóm vitamin và khoáng chất.
Mẹ nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây; uống nhiều nước mỗi ngày. Ngoài ra, mẹ có thể uống các loại sữa dành riêng cho bà đẻ, các loại sữa hạt,…
Mẹ cũng nên chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong một ngày, không nên ăn quá no và sau khi ăn không nên nằm nghỉ luôn mà phải đợi khoảng 30 phút
Một số món ăn tốt cho mẹ sinh mổ: Thịt thăn rim nghệ tôm, thịt viên nấu đu đủ xanh, củ cải trắng luộc, mướp luộc, canh rau ngót nấu thịt băm, thịt bò xào giá, táo, chuối,…
Sinh Mổ Có Ăn Được Thịt Gà Không?
“Sau sinh mổ có được ăn thịt gà không?” – Đây là câu hỏi của rất nhiều mẹ sinh con bằng phương pháp sinh mổ. Vậy, nên hay không nên ăn thịt gà?
Trong nhiều năm qua, việc sinh mổ có được ăn thịt gà không vẫn luôn gây tranh cãi. Một vài người cho rằng không nên. Một số khác lại đưa ra ý kiến chị em nên ăn nếu muốn vết mổ nhanh lành vì đây là nguồn cung cấp protein dồi dào.
Một số bác sĩ phương Tây cho rằng, trong thịt gà có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Sau khi sinh mổ, mẹ vẫn có thể ăn thịt gà bình thường, còn việc thịt gà có gây ngứa cho vết mổ hay không còn tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ.
Còn một số ý kiến khác lại khuyên các mẹ bầu sau sinh mổ không nên ăn thịt gà. Trong vòng 2 tháng đầu sau sinh mổ, mẹ không nên ăn gà, vì các thành phần trong thịt gà tuy có nhiều chất dinh dưỡng nhưng nếu không được ăn đúng cách thì dễ gây ngứa và để lại sẹo từ vết mổ. Bởi mổ là một vết thương lớn để lấy con ra, nếu mẹ không lưu ý vừa ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, vừa mất thẩm mỹ sau này cho mẹ.
Thực tế theo các nghiên cứu chỉ ra rằng s inh mổ có ăn được thịt gà?
Theo báo cáo mới nhất của các nhà nghiên cứu khoa học và chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu thế giới, bên cạnh những thành phần hợp chất dinh dưỡng đa dạng như albumin, chất béo thì thịt gà còn chứa vitamin A, B1, B2, C, E, axit, canxi, phốt pho, sắt. Thực phẩm này có chất lượng khá cao, cơ thể con người cũng dễ dàng hấp thụ và tiêu hóa.
Còn theo đông Y, thịt gà có tính ôn ngọt, lành mạnh, không độc, bổ dưỡng nên được đánh giá là cực tốt cho người ốm hồi phục thể trạng sức khỏe. Thêm nữa, loại thịt này còn giúp trị băng huyết, xích bạch đới, ung nhọt, bổ âm cho tỳ vị, bổ khí, huyết và thận.
Tuy nhiên, nhiều mẹ lại lo lắng sợ thịt gà sẽ khiến vết thương bị ngứa, lâu lành. Thực tế cho thấy chưa có bất cứ một nghiên cứu nào xác thực điều này và chỉ đúng trong một vài trường hợp mà thôi nên mẹ cũng đừng quá lo.
Trong quá trình hồi phục sau sinh mổ, bác sĩ còn khuyên các mẹ nên ăn các thức ăn chứa đạm từ thịt nạc như gà, heo do đạm là một nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, cung cấp nguyên liệu cho quá trình hồi phục và hình thành các mô mới.
Vì vậy, mẹ trong thời gian ở cữ, có thể ăn đa dạng thực phẩm với mức độ hợp lý, trong đó không thể thiếu thịt gà.
Một số món ngon từ thịt gà mẹ sau sinh mổ có thể tham khảo
Nguyên liệu
1 con gà tơ khoảng 800 gram (đã được làm sạch),
500 gram gạo nếp,
1 quả hạt dẻ, 1 củ nhân sâm,
3 quả táo tàu, 2 hạt bạch quả,
1 ít củ cải, cam thảo, hành hoa, hoàng kỳ, tỏi, gừng, tiêu.
Xát muối vào gà rửa sạch để ráo nước. Sau đó đãi gạo nếp, ngâm 2 tiếng đồng hồ rồi bóp vài hạt muối.
Các bước thực hiện
Tiếp tục nhồi gạo, táo tàu, hạt dẻ, bạch quả, sâm vào bụng gà rồi dùng chỉ khâu phần hở để các nguyên liệu sau khi đã nhồi không bị rơi ra bên ngoài khi nấu.
Bước kế tiếp là dùng một túi lưới cho nước, củ cải, cam thảo, hoàng kỳ, gừng vào đun trong vòng nửa tiếng rồi bỏ túi ra. Lưu ý là tỏi không cần phải vớt ra.
Khi nước đã sôi tới, bạn lấy kẹp gắp chặt rồi đặt gà vào nồi thật nhẹ nhàng. Hầm gà trong khoảng 1 tiếng với lửa to cho tới khi gà chín mềm.
Sau đó, đun gà với lửa nhỏ trong khoảng 12-15 phút để thịt gà mềm hẳn ra. Nấu xong, bạn múc gà ra tô lớn, để bụng gà ngửa lên trên, rắc hành hoa rồi chan thêm nước dùng.
Canh gà hầm hạt sen cũng được xem là món ăn khá bổ dưỡng cho cơ thể, giúp mẹ sau sinh ngủ ngon và sâu giấc hơn.
1/2 con gà, 100g hạt sen,
50g nấm hương khô, 50g hành khô và tỏi,
Nguyên liệu
50g hành lá, ngò rí
Gia vị như hạt nêm, muối, tiêu, đường, rượu trắng, ớt bột.
Thịt gà rửa sạch, xát muối cho sạch rồi để ráo nước. Tiếp theo mang chặt thành miếng to để vào trong bát.
Ướp thịt gà với các hỗn hợp gồm 1 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê ớt bột, 1 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà phê tiêu, 1/2 thìa cà phê rượu trắng.
Các bước thực hiện
Nấm hương ngâm nước ấm rồi rửa sạch. Hành, tỏi băm nhuyễn, hành lá, ngò rí làm sạch, thái khúc.
Hạt sen lấy hết tim để khi ăn không bị đắng. Sau khi đã ướp thịt gà xong, cho gà cùng hạt sen và nấm hương vào nồi.
Tiếp theo cho khoảng 4-5 chén nước rồi đun sôi với nhiệt độ lớn. Khi nước đã sôi, vặn nhỏ lửa rồi đun thêm khoảng 50 phút nữa.
Khi các mẹ đã thấy gà chín nhừ hãy nếm gia vị cho vừa ăn. Cho thêm hành lá, ngò rí, hạt tiêu lên trên gà.
Tôi từng tốt nghiệp Kỹ Sư Công Nghệ Thông Tin tại Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Với niềm đam mê với công việc marketing và viết lách cũng như nghiên cứu về các mảng sống khỏe, sắc đẹp, tin tức, tâm linh hiện tôi đang là quản trị và biên tập cho trang tin chúng tôi Mong rằng, nguồn thông tin mà tôi thu thập được từ các website uy tín sẽ mang đến cho quý độc giả những kiến thức hữu ích.
Đau Lưng Sau Sinh Mổ: Những Điều Cần Biết
Sau sinh mổ, mẹ không chỉ đau đớn với vết khâu bụng dưới mà còn đối mặt với những cơn đau lưng. Mức độ đau lưng sau sinh mổ theo thống kê chiếm đến hơn 70% các trường hợp, có nghĩa là cứ 10 người phụ nữ sinh thì có đến 7 người bị đau lưng sau đó.
1. Đau lưng sau sinh mổ
Sinh mổ bị đau lưng là hiện tượng mà bất kỳ bà mẹ nào cũng đều phải trải qua. Chín tháng mang thai là một thời kỳ đầy hạnh phúc nhưng cũng rất khó khăn. Tưởng chừng những khó khăn ấy sẽ biến mất khi đứa con ra đời, nhưng trên thực tế, sau khi sinh người mẹ còn phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn trước. Và hiện tượng đau lưng sau sinh mổ là một điển hình.
Mức độ sau sinh mổ bị đau lưng theo thống kê chiếm đến hơn 70% các trường hợp, có nghĩa là cứ 10 người phụ nữ sinh thì có đến 7 người bị đau lưng sau đó. Nếu không hiểu hết mức độ đau lưng sau sinh mổ, thì có lẽ sẽ rất nhiều người để tình trạng này kéo dài, tác động đến cuộc sống và hình thành nên các vấn đề bệnh lý nguy hiểm.
2. Nguyên nhân đau lưng sau sinh mổ
Trong khi mang bầu, tử cung mở rộng, kéo dài, làm suy yếu các cơ bụng, trọng lượng dồn ra trước khiến thai phụ phải thay đổi tư thế bất lợi với cột sống. Cơ bắp ở lưng cũng phải hoạt động nhiều hơn.
Những thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ làm nới lỏng các khớp và dây chằng nối xương chậu và cột sống khiến cấu trúc kém ổn định, gây đau khi đi, đứng, ngồi trong thời gian dài, cúi ngửa hoặc nâng đồ. Những thay đổi này không biến mất qua một đêm. Sau khi sinh, các dây chằng xương chậu còn lỏng lẻo, do đó, đau lưng là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, lưng tiếp tục đau đến khi cơ bắp khôi phục sức mạnh, khớp và dây chằng thêm dẻo dai hơn.
Quá trình sinh con vất vả, căng thẳng trong thời gian dài đòi hỏi các cơ bắp hoạt động hết công suất, một số cơ bắp thì không được sử dụng dẫn tới đau lưng trong một thời gian.
Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần bổ sung đầy đủ canxi, phốt pho và các chất dinh dưỡng khác như: axit folic, vitamin A, D, B1…. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn uống của bạn lúc này không thể đáp ứng nhu cầu canxi, cơ thể phải lấy từ mẹ để bù đắp cho thai nhi và gây ra loãng xương.
Sau khi sinh, sức khỏe của sản phụ vẫn ở trạng thái tương đối yếu, chưa kịp phục hồi. Mặt khác, mẹ phải cho con bú thường xuyên, lượng canxi bị thất thoát một lần nữa, tạo cơ hội những cơn đau lưng khởi phát.
Sau khi sinh mổ, nhiều phụ nữ bị đau lưng, thậm chí đau hơn so với sinh thường. Nguyên nhân là do gây tê tủy sống, một thao tác giúp thai phụ sinh mổ không bị đau đớn. Với sinh mổ, việc gây tê ngoài màng cứng, chỗ tiêm có thể đau nhức vài ngày sau sinh nhưng việc này không gây đau lưng. Ban đầu, triệu chứng đau lưng không rõ, nhưng sau đó sẽ xuất hiện dữ dội kèm tác dụng phụ của thuốc. Có những mẹ sau sinh 2-3 tháng sẽ cảm thấy đau lưng vô cùng từ việc thay đổi trạng thái nằm ngồi, hay chỉ là đau lưng bởi những cơn ho hay tiếng hắt hơi. Có đến hơn 90% phụ nữ sinh có áp dụng gây tê tủy sống bị đau lưng.
Làm việc quá sức hoặc nằm im không vận động
Sau khi sinh, có 2 nhóm phụ nữ dễ bị đau lưng hơn cả: một là, nằm yên bất động cả ngày; hai là, làm việc quá sức. Đối với trường hợp chỉ nằm bất động trên giường thì khí huyết tích tụ ở vùng chậu và không được lưu thông, từ đó dẫn tới đau lưng. Ngược lại, trong một số trường hợp khi sức khỏe chưa hồi phục, chị em đã làm việc, đi lại nhiều, khiến các dây chằng giãn ra và làm lưng bị đau ê ẩm.
Chi tiết về sự phát triển của thai nhi qua từng tuần, cha mẹ nào cũng nên tìm hiểu:
Nhiễm lạnh
Phụ nữ sau sinh thường bị tổn thương khí huyết, nếu không chú ý để giữ ấm cơ thể, dễ bị gió lạnh tấn công, xâm lấn sức khỏe, gây ra hiện tượng cơ thể thừa độ ẩm, đau đớn vùng lưng, xương khớp trên toàn cơ thể. Ngoài ra, một số sản phụ nằm đệm quá cứng, hay thường xuyên đi giày cao gót, stress… cũng dễ bị đau lưng sau sinh.
Ngoài ra, nhiều bà mẹ đã vô tình làm cơn đau lưng trầm trọng hơn do không ý thức về tư thế cho con bú. Ví dụ, khi người mẹ đang học cách cho con bú. Quá tập trung vào việc để bé ngậm vú đúng cách mà quên mất ngồi sao cho đúng. Thói quen ngồi gập người khiến cho cổ và cơ bắp bị căng mỏi khi nhìn xuống dẫn tới đau lưng cho người mẹ.
3. Khi nào xuất hiện và chấm dứt những cơn đau lưng?
Đối với mẹ sinh mổ, những cơn đau vùng lưng bởi thủ thuật gây tê màng cứng, tiêm tê trực tiếp vào tủy sống mẹ sẽ bắt đầu cảm nhận được sau 3 đến 6 giờ sau sinh, kể từ thời điểm hoàn tất ca phẫu thuật. Lúc đó thuốc tê dần mất tác dụng như ban đầu. Cảm giác nhức đầu, đau mỏi cổ vai từ việc rò rỉ một lượng dịch nhỏ từ não tủy sẽ bắt đầu vào sớm nhất 12 tiếng đồng hồ sau sinh, thậm chí muộn hơn từ 3 đến 4 ngày sau sinh.
Đau lưng bình thường sẽ tự khỏi trong vòng vài tháng. Với một số phụ nữ đau lưng sau khi sinh mổ, cơn đau vẫn sẽ tiếp diễn hoặc cứ thay đổi thời tiết, giao mùa, cảm giác đau sẽ trở lại.
Những bà mẹ bị đau lưng trước hoặc trong khi mang thai, nhiều khả năng bị đau lưng dai dẳng sau sinh. Đặc biệt là với cơn đau nghiêm trọng hoặc đã bắt đầu khá sớm trong thai kỳ.
4. Biện pháp khắc phục đau lưng sau sinh mổ
Sau khi sinh, sản phụ rất mẫn cảm với những thành phần của thuốc, và cũng được bác sĩ yêu cầu không dùng thuốc tự ý mà không theo chỉ định bác sĩ. Chính vì thế mà việc dùng thuốc lúc này là không nên và cần hạn chế tối đa.
Có rất nhiều biện pháp được áp dụng nhằm giảm đau lưng sau sinh mổ. Các mẹ nên cân nhắc tuỳ thuộc vào tình trạng thể lực sức khoẻ của bản thân mới nên áp dụng. Nếu có thắc mắc hay bất thường gì xảy ra nên tham khảo tư vấn bác sĩ để có đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân cũng như việc chăm trẻ sơ sinh.
4.1. Các biện pháp tự thực hiện tại nhà
Trước tiên, các mẹ nên đảm bảo đầy đủ thời gian ngủ nghỉ cho bản thân để không gây ảnh hưởng đến vết mổ sau sinh. Tuy nhiên, nếu bạn nghỉ ngơi sai tư thế thì tình trạng đau lưng vẫn sẽ diễn ra, thậm chí kéo dài và có diễn biến nặng hơn nữa.
Tốt nhất, bạn nên lựa chọn cho mình tư thế nghỉ ngơi thoải mái nhất và tránh làm những công việc nặng.
Tư thế cho con bú sai sẽ gây ảnh hưởng đến phần xương sống vùng cổ và lưng gây nhức mỏi vai gáy, đau lưng. Nhiều mẹ thường có tâm lý để con bú thoải mái, vô tình các tư thế khi cho con bú sai khiến bạn bị đau nhức vùng lưng. Chú ý khi cho con bú, bạn nên chọn một tư thế thoải mái, tránh gập người, cúi người quá lâu. Thường xuyên thay đổi tư thế cho con bú, kết hợp vận động cơ thể như: xoay, lắc cổ, vặn nhẹ phần thắt lưng… giúp bạn giảm đau nhức, mệt mỏi.
Những tư thế cho con bú thoải mái, mẹ nên áp dụng:
Tư thế ngồi ngả lưng về phía sau nghiêng góc 45 độ, có thể dựa lên gối. Lúc này, bé nằm trên bụng và tì vào ngực mẹ để ti.
Tư thế nằm nghiêng và đặt bé song song với mình, tay mẹ đỡ đầu, hướng dẫn bé quay mặt vào bầu vú.
Tư thế ngồi tựa vào ghế, lưng thẳng, một chân để gác lên một chiếc ghế khác với chiều cao vừa đủ, để một chiếc gối mỏng phía sau lưng. Bé sẽ bú thoải mái mà mẹ sẽ không bị quá nhiều áp lực lên lưng cột sống.
Tập thể dục, vận động cơ thể nhẹ nhàng
Sau khi sinh em bé, các mẹ thường bận rộn với việc chăm sóc con mà quên đi bản thân mình. Tuy nhiên, mỗi ngày các mẹ nên tranh thủ khoảng 20 – 30 phút để tập các bài tập thể dục, các động tác yoga đơn giản tại nhà không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn giúp giảm các cơn đau lưng một cách hiệu quả. Hơn nữa tập thể dục còn là cách đơn giản để lấy lại vóc dáng sau sinh giúp mẹ tự tin hơn.
Bài tập thể dục nghiêng hông: Đứng thẳng lưng, bước chân trái sang ngang, tay trái chống vào hông, tay phải dơ cao cùng với phần thân trên nghiêng về phía bên trái nhằm kéo giãn các cơ và cột sống nhằm giúp cơ thể được thư giãn. Sau đó bạn có thể chuyển sang bên phải và làm tương tự. Chỉ một vài nhịp mỗi lần, bạn đã cảm thấy cơ thể trở nên thoải mái hơn rồi. Ngoài ra, nếu tập luyện các bài yoga cho mẹ sau sinh, các chị em nên hạn chế những động tác kéo dãn quá mức như duỗi chân.
Cảm thấy động tác không thoải mái thì nên dừng lại chứ đừng gượng ép bản thân quá sức, đặc biệt trong 2 tháng đầu, sẽ càng khiến tình trạng đau lưng sau sinh mổ thêm nghiêm trọng hơn. Việc tập luyện tốt nhất không nên quá 30 phút mỗi ngày.
Khi có thai, các bà bầu thường phải ăn nhiều, ăn đủ loại đồ ăn bổ dưỡng để chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và con. Nhiều người khi mang bầu tăng cân rất nhanh đôi khi không kiểm soát được và sau khi sinh em bé cân nặng đó không giảm được bao nhiêu. Việc lấy lại vóc dáng với nhiều bà mẹ thật khó khăn.
Trọng lượng cơ thể quá nặng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh đau lưng, đau cột sống mà nhiều người không để ý. Do đó, sau khi sinh em bé, mẹ nên áp dụng chế độ ăn uống phù hợp, tập thể dục mỗi ngày để nhanh chóng lấy lại vóc dáng không chỉ giúp bạn tự tin hơn mà còn giúp giảm cơn đau lưng.
Tuy nhiên bạn không nên quá nôn nóng về việc giảm cân mà gây ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và bé, nên tham khảo các bác sĩ về chế độ dinh dưỡng sao cho hợp lý, tăng cường vận động, tập thể dục nhẹ nhàng để đạt được kết quả tốt.
Tâm lý căng thẳng, mệt mỏi sau khi sinh là chuyện bình thường mà rất nhiều chị em mắc phải. Tuy nhiên, điều này không hề tốt cho sức khỏe cũng như tinh thần của bạn. Các mẹ nên giữ tâm lý ổn định, thoải mái để chăm sóc sức khỏe cho con và bản thân một cách tốt nhất.
Phụ nữ sau sinh nên có một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để kịp thời bù đắp lại các khoáng chất mất đi trong quá trình sinh, đặc biệt là canxi.
Bổ sung thực phẩm giàu kẽm như: nấm, thịt bò, ngũ cốc dinh dưỡng… giúp quá trình hấp thụ canxi diễn ra tốt hơn.Tăng cường ăn những thực phẩm giàu chất sắt như: lòng đỏ trứng gà, tim cật heo, thịt bồ câu, các loại đậu…Ăn nhiều loại trái cây để bổ sung vitamin C, khoáng chất như: nho, cam, táo, chuối, lê, bơ…Nên ăn thịt nạc (lợn, gà, bò), tránh ăn thịt mỡ.Nên uống 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày, bao gồm sữa, nước trái cây, nước đun sôi để nguội.
4.2. Vật lý trị liệu
Sau khi sinh, bạn nên nhờ tới sự hỗ trợ của phương pháp massage, xoa bóp để kích thích tuần hoàn máu, đánh tan các cơn đau nhức hiệu quả. Không chỉ vậy, nó còn có tác dụng đẩy lùi stress, giúp tinh thần thoải mái hơn. Bạn có thể nhờ người thân hỗ trợ thêm hoặc tìm đến những trung tâm chăm sóc mẹ sau sinh tại nhà để thực hiện vật lý trị liệu đối với những trường hợp đau hơn bình thường. Một vài động tác vật lý trị liệu massage vùng thắt lưng, đấm bóp vùng vai gáy là cách đơn giản mà hiệu quả giúp bạn thư giãn tinh thần, đánh tan các cơn đau nhức mỏi, giúp cơ thể khỏe và thoải mái hơn. Với việc áp dụng điều trị bằng vật lý trị liệu như sử dụng châm cứu, xoa bóp hay bấm huyệt thì cần được áp dụng đều đặn và tác động một cách hợp lý. Bên cạnh đó cần kết hợp với những bài tập hỗ trợ điều trị như tập thể dục hay yoga để thúc đẩy hiệu quả và hạn chế tái phát những biểu hiện đau sau khi điều trị.
4.3. Sử dụng phương thuốc nam
Một số phương thuốc nam bằng các loại lá dân gian sẽ giúp bạn giảm đau lưng sau sinh
Theo Y học cổ truyền, lá cây ngải cứu chứa nhiều chất kháng khuẩn và tinh dầu giúp giảm đau hiệu quả. Lá ngải cứu rửa sạch, để ráo nước, trộn cùng với muối rồi rang nóng. Cho hỗn hợp này vào chiếc khăn mỏng, chườm lên vùng lưng bị đau, đến khi nguội cho rang lại và làm tương tự.
Lấy rễ cây lá lốt, rửa sạch, ngâm với rượu trắng trong 1 tháng. Sau đó, dùng khăn dung dịch rượu xoa lên vùng lưng bị đau, đồng thời, thực hiện các động tác mát xa nhẹ nhàng làm giảm cơn đau nhanh chóng.
4.4. Sử dụng phương pháp Tây y
Những biện pháp tây y như điều trị chứng đau lưng sau sinh bằng sóng cao tần, sóng laser hay phẫu thuật là những biện pháp chỉ nên nghĩ tới khi những hậu quả đã quá nghiêm trọng.
Sau khi sinh, các mẹ nên hạn chế việc sử dụng các loại thuốc, đặc biệt là thuốc tây để tránh gây ảnh hưởng với bé cũng như nguồn sữa dinh dưỡng cho bé, cách tốt nhất để điều trị đau lưng kéo dài chính là sự thay đổi từ những thói quen của mình.
Tại Bệnh viện Vinmec, quá trình điều trị đau lưng sau sinh mổ cho luôn có sự phối hợp của các chuyên khoa: Điều trị đau, vật lý trị liệu, ngoại khoa, sản khoa, dinh dưỡng để đưa ra chẩn đoán xác định nguyên nhân và nguồn gốc của đau lưng sau sinh. Từ đó, bác sĩ sẽ có kế hoạch cụ thể để điều trị tích cực tùy từng giai đoạn nhằm hạn chế tối đa tình trạng đau lưng dai dẳng hay đau lưng mãn tính về sau cho các bà mẹ.
Đối vớ i đau lưng sau sinh, tại bệnh viện Vinmec các kỹ thuật điều trị đau bao gồm:
Các bài tập vật lý trị liệu chuyên sâu với mục đích hồi phục sức cơ, hồi phục chức năng cột sống và các khớp. Các bác sĩ sẽ hướng dẫn mẹ các bài tập để các mẹ có thể chủ động tự tập tại nhà.
Ngoài ra, bác sĩ có thể thực hiện một số thủ thuật dưới sự hướng dẫn của máy siêu âm chuyên sâu cho thần kinh, cơ, xương khớp, dây chằng. Máy siêu âm vừa giúp định hướng chẩn đoán vừa hướng dẫn cho kỹ thuật tiêm để đảm bảo chính xác, an toàn. Kỹ thuật điều trị đau như: Phong bế nhánh thần kinh chi phối vùng đau để giảm đau, tiêm các khớp liên mấu, khớp cùng chậu bằng thuốc giảm đau, chống viêm để giảm đau ngay tức thì cho các mẹ.
Kỹ thuật tiêm huyết tương giàu tiểu cầu tự thân (PRP) vào các dây chằng bị tổn thương, hay viêm chỗ bám gân – cơ tuỳ loại tổn thương với sự hướng dẫn của máy siêu âm. Kỹ thuật này nhằm phát huy quá trình tự hàn gắn của mô tổn thương, và sự hồi phục cần thời gian.
Khám xét kỹ để có chẩn đoán xác định nguồn gốc đau lưng của mẹ sau sinh bé, bác sĩ chuyên khoa điều trị đau Vinmec sẽ lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả sẽ giúp mẹ hồi phục nhanh để chăm sóc bản thân và em bé tốt hơn. Sau 9 tháng 10 ngày mang nặng, thai phụ bước vào cuộc đẻ và phải đối mặt với mức độ đau đẻ được so sánh với gãy 20 cái xương sườn cùng lúc. Để cuộc đẻ diễn ra suôn sẻ, an toàn, thai phụ cần hiểu rõ:– Quy trình cuộc chuyển dạ diễn ra như thế nào, thường kéo dài trong bao lâu để có hướng sinh thường hay sinh mổ, bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho thai nhi.
Để xóa tan nỗi lo đau đớn khi sinh nở, Vinmec cung cấp chương trình Thai sản trọn gói với dịch vụ “đẻ không đau” trọn vẹn trong khi sinh và sau khi sinh bằng kỹ thuật gây tê màng cứng không morphin và gây tê thần kinh thẹn. Trong suốt quá trình sinh, sản phụ sẽ được các hộ lý hướng dẫn cách rặn đẻ và thở đúng cách, bé sẽ chào đời chỉ trong 10 – 15 phút. Sau khi sinh, bé sẽ được chăm sóc trong phòng vô trùng trước khi được đưa trở về với mẹ.
Sản phụ sẽ được nghỉ ngơi tại phòng bệnh cao cấp, được thiết kế theo tiêu chuẩn khách sạn quốc tế, 1 mẹ 1 phòng với đầy đủ trang thiết bị tiện nghi, hiện đại. Mẹ sẽ được các chuyên gia dinh dưỡng tư vấn phương pháp nuôi dưỡng bé trước khi xuất viện. Tái khám sau sinh với cả mẹ và bé với các bác sĩ Sản khoa và Nhi khoa hàng đầu.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
#1【Có Thai Ăn Mít Được Không】Những Điều Cần Lưu Ý?
12/02/2019 15.130 lượt xem
Giá trị dinh dưỡng của quả mít
Mít được biết đến như một kho báu gồm nhiều thành phần dinh dưỡng khác nhau, tất cả đều ở dạng tốt nhất cho sức khỏe. Chẳng hạn như một cốc mít có khoảng 155 calo nhưng chỉ có 5 calo là đến từ chất béo. Do đó, đây là một lựa chọn rất lành mạnh.
Các loại chất béo bão hòa, cholesterol và muối trong mít có hàm lượng cực kỳ thấp, lại chứa folate, thiamine, niacin, riboflavin, vitamin C và vitamin A nên nó rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra mít còn có một số khoáng chất như mangan, kali, sắt và canxi.
Chất sơ có trong mít đóng một vai trò quan trọng trong việc kích thích tiêu hóa và việc không có đường khiến nó trở thành lựa chọn lý tưởng cho những phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ. Nhiều chất dinh dưỡng trong mít có xu hướng chống vi khuẩn, chống ung thư và tăng cường sức khỏe nên mít là một phần quan trọng trong y học phương đông.
Có thai ăn mít được không?
Mặc dù hầu hết phụ nữ biết được giá trị dinh đưỡng của quả mít nhưng chị em có xu hướng thắc mắc liệu có thai ăn mít được không. Nhiều mẹ bầu, một vài chuyên gia và bác sĩ có thể khuyên chị em hãy tránh xa mít bởi không có bằng chứng để chứng minh công dụng của nó đối với phụ nữ mang thai. Có những nơi còn cho rằng mẹ bầu khi ăn mít có thể gây sảy thai. Tuy nhiên điều này là không có cơ sở, không có bất cứ rủi ro nào nếu mẹ bầu ăn mít với số lượng hợp lý.
Lợi ích của mít với phụ nữ mang thai
Trong thực tế, việc ăn mít ở tam cá nguyệt thứ ba hoặc trong các giai đoạn khác có thể mang đến lượng dinh dưỡng và những lợi ích, đáp ứng nhu cầu cơ thể của mẹ bầu ở giai đoạn đó.
Ăn mít giúp hỗ trợ dạ dày. Việc tiêu thụ mít với số lượng phù hợp giúp giảm bớt các vấn đề về dạ dày, kể cả những vết loét ở niêm mạc và sự nhạy cảm ở dạ dày.
Lợi ích của các khoáng chất khác nhau. Sự phát triển của thai nhi phụ thuộc rất nhiều vào các loại khoáng chất trong cơ thể. Mỗi loại khoáng chất chịu trách nhiệm phát triển một yếu tố cốt lõi ở trẻ. Canxi, kẽm, beta-carotene và nhiều chất khác có nhiều trong quả mít nên rất có lợi cho mẹ bầu.
Giảm huyết áp. Bất cứ sự gia tăng huyết áp nào trong thai kỳ cũng đều nguy hiểm cho thai nhi và dẫn đến các biến chứng khác nhau. Ăn mít giúp kiểm soát huyết áp và duy trì sự an toàn cho mẹ và bé.
Mang thai có thể khiến mẹ bầu lười biếng và rơi vào trạng thái thờ ơ bởi lúc này mẹ bị mất đi rất nhiều năng lượng. Mít có thể giúp mẹ khôi phục lại nguồn năng lượng đã mất này.
Hàm lượng chất xơ trong mít đủ đáp ứng 10% nhu cầu chất xơ hàng ngày của mẹ bầu. Điều này giúp tăng nhu động ruột, giảm táo bón và tối ưu hóa quá trình tiêu hóa. sinh mổ 8 có thai lại
Chất béo bão hòa và natri không an toàn cho phụ nữ có thai nhưng hàm lượng của chúng trong quả mít lại không đáng kể. Vì vậy, mít là lựa chọn rất tốt đối với mẹ bầu.
Vitamin A, C, folate, săt và nhiều hợp chất khác đóng vai trò quan trọng trong việc nuôi đưỡng các cơ quan và qua trình phát triển của bé. Tất cả những chất này đều rất dồi dào trong quả mít.
9 tháng mang bầu có thể khiến các mẹ bị stress, điều này không tốt cho bé. Các thành phần trong quả mít giúp giảm căng thẳng, vì vậy, mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn mít trong thai kỳ.
Vitamin C cũng cần thiết để tăng cường hệ miễn dịch bị suy yếu của mẹ. Mít chứa hàm lượng vitamin lớn, giúp hệ miễn dịch của mẹ ổn định trở lại.
Hormone của một mẹ bầu hoàn toàn bị đảo lộn dẫn đến tâm trạng thất thường, lo lắng trong thai kỳ. Mít giúp kiểm soát nồng độ hormone và khiến mẹ thoải mái hơn.
Tác dụng phụ khi ăn mít trong thai kỳ
Mặc dù có nhiều lợi ích nhưng mit cũng có một vài tác dụng phụ mà các mẹ bầu cần cân nhắc trước khi ăn:
Tránh ăn mít nếu cấy ghép mô là một phần trong quá trình mang thai.
Mặc dù ít đường nhưng nồng độ glucose có thể dao động khi mẹ bầu ăn mít. Vì vậy, những người mắc tiểu đường thì nên tránh ăn loại quả này.
Ăn mít với số lượng lớn có thể dẫn đến tiêu chảy và các vấn đề bài tiết vì nó giống như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên.
Một số phụ nữ có thể bị dị ứng với mít thì nên tránh món này trong thai kỳ. thai sản trọn gói
Cập nhật thông tin chi tiết về #1【Sinh Mổ Có Được Ăn Trứng Gà Không】Những Điều Cần Biết trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!