Bạn đang xem bài viết 3 Tháng Đầu Mang Thai, Mẹ Nên Làm Gì? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phụ nữ nên ăn gì để con thông minh
3 tháng đầu mang thai, mẹ nên làm gì để tốt cho thai nhi?
Thực đơn cho bà bầu
Tâm sinh lý của phụ nữ tháng đầu mang thai
Khi biết tin mình sắp lên thiên chức làm mẹ, chắc chắn cảm xúc của các mẹ từ vui mừng, hạnh phúc đến lo lắng, tâm lý thay đổi liên tục. Hoocmon thay đổi bất thường khiến mẹ bầu ốm nghén, cùng với tâm lý bất ổn khiến mẹ bầu mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần
Vì vậy, mẹ bầu nhưng tháng đầu nên giữ cho mình tâm lý thoải mái nhất, luôn vui vẻ, suy nghĩ tích cực, để thai nhi phát triển tốt nhất
Khám thai
Bạn không nên khám thai quá nhiều lần, nhưng nên nhớ, bạn k được quên lần khám thai đầu tiên khoảng 10-12 tuần đầu của thai nhi là rất quan trọng. Trong 10-12 tuần đầu, siêu âm có thể phát hiện ra dị tật thai nhi, kiểm tra thai nhi cũng như tình trạng thai phụ ổn không để đưa ra biện pháp tốt nhất cho cả mẹ và bé
Bổ sung dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đến sức khỏe của bà bầu và sức khỏe thai nhi. Để có một thai kỳ khỏe mạnh thì các bà mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng như tinh bột, đường, đạm và vitamin trong suốt quá trình mang thai
Ngoài ra, mẹ bầu cần bổ sung đủ nước, từ 1.4-1.9 lít nước mỗi ngày và 0.2 lít nước khi vừa vận động xong. Hãy bắt đầu thói quen từ khi bắt đầu mang thai
Thời gian đi ngủ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của thai nhi. Mỗi cơ quan trong cơ thể đều có chức năng và nhiệm vụ từng thời điểm, vậy nên mẹ bầu nên ngủ từ 22h, và ngủ đủ 8 tiếng 1 ngày
Tập thể dục đều đặn
Vận động nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga, ngồi thiền là những bài tập giúp thúc đẩy thai nhi phát triển toàn diện hơn. Mẹ bầu chú ý, những tháng đầu mang thai, không nên làm việc nhà, khiêng vác nặng nhọc, tránh tiếng ồn lớn.
Lời khuyên của chuyên gia
Ngoài ra, khi mang thai 3 tháng đầu thì thai phụ cần chú ý một số điều sau:
Khi mang thai mẹ bầu không nên làm những việc nặng nhọc, không làm trong môi trường độc hại hay những việc làm phải đứng lâu vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
Quan hệ khi mang bầu tuy không cần kiêng quá mức nhưng cần hết sức cẩn trọng, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Không ăn các loại thức ăn như đồ sống, đóng hộp, nhiều dầu mỡ có đồ uống có ga và tránh ăn những thực phẩm có hàm lượng thủy ngân cao như cá ngừ… Tránh thuốc lá, khói thuốc, không sử dụng rượu bia, chất kích thích vì có thể làm tăng hàng loạt các nguy cơ như sinh non, trẻ sơ sinh nhẹ cân, sảy thai, dị tật bẩm sinh và thai chết lưu.
Nên tham khảo những điều cần tránh khi mang thai như dùng mỹ phẩm, đi giày cao gót, vận động mạnh, xoa bóp bụng, xông hơi giải cảm khi bị cúm… những việc làm này có thể dẫn đến sảy thai và sinh non.
Bị Cảm Cúm Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu ? Mẹ Nên Làm Gì ?
Cảm cúm khi mang thai là chứng bệnh mà mẹ nào cũng có nguy cơ mắc phải. Đặc biệt với những mẹ bị cảm cúm khi mang thai 3 tháng đầu thì đây là vấn đề khá nghiêm trọng. Nếu không được phòng tránh và ngăn ngừa từ sớm, thai nhi có khả năng bị dị tật rất cao.
Mối nguy hiểm tiềm ẩn của mẹ bị cảm cúm khi mang thai?
Như các mẹ đã biết thì khi mang thai sức đề kháng của cơ thể giảm sút trầm trọng với lúc bình thường. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để virus và các tác nhân xấu xâm nhập và gây bệnh cho mẹ. Cụ thể ở đây và virus cúm.
Phụ nữ bị cúm khi mang thai có thể gây ra những tác động tiêu cực tới sức khỏe của mẹ và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới thai nhi nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Cảm cúm trong giai đoạn này có thể gây ra sinh non hoặc sẩy thai trên mẹ bầu.
Chảy máu cam khi mang thai ? Tại Sao vậy
Một số triệu chứng cảm cúm khi mang thai mà mẹ cần biết
Nhiều triệu chứng nguy hiểm cần tới ngay các cơ sở y tế như đau tức ngực, khó thở, chóng mặt và nôn liên tục không có dấu hiệu ngừng. Sốt liên tục và chuyển động của thai nhi khó phát hiện.
Mẹ nên làm gì khi bị cảm cúm trong thai kỳ
Đừng tự ở nhà và sử dụng các loại thuốc khi chưa được sự đồng ý của các bác sỹ. Nên tới ngay các bệnh viện để nhận được sự tư vấn của các chuyên gia trước khi bắt đầu điều trị. Đây là một công việc hết sức cần thiết bởi việc tự ý điều trị ở nhà có thể dẫn tới những biến chứng hoặc tác hại không thể ngờ tới.
Những tác dụng phụ này có thể dẫn tới những nguy hiểm trong thai kỳ như sảy thai, dị tật thai nhi hoặc nhiễm độc thai nghén. Một lưu ý đó chính là đa số các loại thuốc đều có những tác dụng phụ không ngờ tới nên mẹ cần tuân thủ mọi chỉ dẫn của các bác sỹ chuyên khoa để giúp con khỏe mạnh.
Nếu những triệu chứng nhẹ mẹ có thể tăng cường sức đề kháng của cơ thể bằng việc bổ sung vitamin C hoặc uống nhiều nước cũng như ăn nhiều hoa quả rau xanh. Điều này có thể giúp mẹ khỏi bệnh nhanh chóng.
Hy vọng những kinh nghiệm được chúng tôi chia sẻ sẽ giúp mẹ phần nào có thể hiểu thêm về cảm cúm khi mang thai những dấu hiệu và biện pháp giảm thiểu triệu chứng cho mẹ.
CHúc các mẹ và các con khỏe mạnh
Mamacare là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực làm đẹp sau sinh. Chúng tôi tự hào cung cấp các sản phẩm làm đẹp được chiết suất từ 100% thiên nhiên tới các mẹ.
Để biết thêm thông tin chi tiết xin liên hệ hotline: 0989.874.911
Bị Viêm Cổ Tử Cung Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Bầu Nên Làm Gì?
Không nên coi thường bệnh phụ khoa này khi mang thai, đặc biệt là thời điểm tam cá nguyệt đầu tiên. Việc điều trị viêm cổ tử cung cần thực hiện kịp thời, triệt để trước khi sinh để tránh hiện tượng sinh non, sẩy thai hoặc gây viêm nhiễm cho bé yêu. Tuy nhiên phải làm gì để xử lý bệnh viêm cổ tử cung khi mang thai đúng cách không phải mẹ bầu nào cũng biết. Một vài gợi ý sau sẽ thật sự hữu ích cho các mẹ:
4 điều cần làm nếu bị viêm cổ tử cung khi mang thai 3 tháng đầu
1. Chú ý đến vấn đề vệ sinh vùng kín
Triệu chứng viêm cổ tử cung sẽ ngày một trầm trọng nếu như không lưu ý đến công tác vệ sinh vùng kín. Các mẹ bầu nhớ khi mắc bệnh phụ khoa nói chung và viêm cổ tử cung cần thay đồ lót thường xuyên, mặc đồ lót sạch và có chất liệu thấm hút tốt để giữ cho vùng kín khô thoáng và sạch sẽ.
Tuy nhiên cũng đừng vì thế mà thụt rửa sâu vào bên trong, điều này sẽ khiến các tác nhân gây bệnh hưởng lợi, có điều kiện xâm nhập sinh sôi phát triển thêm.
2. Không tùy tiện dùng thuốc trị viêm cổ tử cung
Thuốc tây trị viêm cổ tử cung nếu không được sự cho phép của bác sĩ thì không nên dùng, nhất là khi mang thai thì việc này càng gây nguy hiểm hơn khi có thể gây quái thai, dị tật bẩm sinh cho thai nhi,… Bên cạnh đó cũng cần biết: Các bài thuốc dân gian chữa viêm cổ tử cung tuy được đánh giá cao về độ an toàn và hiệu quả thì trường hợp này cũng không nên áp dụng. Nhất là các bài thuốc chưa được kiểm chứng.
3. Gặp bác sĩ ngay
Điều trị viêm cổ tử cung thường được chỉ định dùng thuốc uống, thuốc đặt khi ở mức độ nhẹ và một số trường hợp cần can thiệp thủ thuật ở mức độ nặng. Do đó, khi có dấu hiệu nghi ngờ mắc viêm phụ khoa cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị tránh các biến chứng nguy hiểm. Lúc này các mẹ chỉ cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ thì sẽ nhanh chóng khỏi.
Hãy yên tâm, thuốc trị viêm cổ tử cung cho bà bầu được bác sĩ kê đơn đã được cân nhắc giữa lợi ích và tác hại, sẽ không gây nguy hại nào cho bé yêu đâu.
4. Kiêng quan hệ tình dục
Để tránh tình trạng viêm nhiễm nặng thêm và hỗ trợ việc điều trị viêm cổ tử cung khi mang thai đạt kết quả tốt thì các mẹ hãy kiêng “chuyện ấy” cho đến khi bệnh khỏi hoàn toàn. Nếu bạn tình có dấu hiệu viêm nhiễm thì cũng cần điều trị đồng thời để tránh trường hợp tái phát sau này.
Bên cạnh đó, các mẹ nếu giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng hay lo âu quá mức; ăn uống và nghỉ ngơi khoa học,… thì bệnh viêm cổ tử cung không khó để loại bỏ đâu.
(Bác sĩ chuyên khoa Sản phụ khoa Đặng Ngọc Mai)
Mẹ Nên Uống Sữa Gì Trong 3 Tháng Đầu Mang Thai?
Chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của bé cưng trong bụng mẹ. Và sữa là nguồn dinh dưỡng rất dồi dào, giúp tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu và hỗ trợ cho thai nhi phát triển toàn diện cả về trí não và thể chết.
Giai đoạn 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn rất quan trọng và nhạy cảm. Lúc này, cơ thể người phụ nữ sẽ có những biến đổi nhất định, dần tập làm quen với sự xuất hiện của một sinh linh bé bỏng, da vùng ngực sẫm màu, thân nhiệt tăng, tóc dày hoặc mỏng hơn, trí nhớ suy giảm, chảy máu nướu răng, ngón chân sưng phù, đau lưng, đau hông, hay đi tiểu thường xuyên…
Đặc biệt, những cơn ốm nghén xuất hiện ngày càng nhiều sẽ khiến cho bà bầu mệt mỏi, khó ăn uống. Những điều này sẽ dễ khiến mẹ bầu mắc bệnh, ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Vì thế, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ cần uống thêm sữa để nạp năng lượng, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ thai nhi hình thành và phát triển và mẹ cũng hạn chế được việc bị ốm nghén. Chế độ ăn uống hàng ngày, dù được thiết kế khoa học đến đâu, cũng không bảo đảm cho mẹ bầu đủ chất dinh dưỡng quan trọng. Thế nên, ở giai đoạn nhạy cảm này, cần bổ sung các loại sữa dành cho bà bầu để các mẹ đủ sức nuôi dưỡng bé.
Song song với sự phát triển của thai nhi, cơ thể phụ nữ mang thai cũng thường có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người bình thường. Nhất là về lượng canxi cần thiết, với người bình thường cần 500mg/ngày, nhưng phụ nữ có thai và cho con bú lại cần từ 1000 – 1 200mg/ngày. Vậy nên, ngoài khẩu phần ăn mẹ bầu cần bổ sung thêm từ 1 – 2 cốc sữa mỗi ngày vì trong sữa có chứa nhiều canxi để phát triển hệ xương và tăng cường trí não. Ngoài ra, rất nhiều loại sữa đặc chế cho bà bầu cũng sẽ bổ dung thêm các vi chất quan trọng khác như axitfolic (chống dị tật thai nhi), omega-3, omega-6,…
Nhưng mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì là tốt nhất? Và nên uống sữa cho đến khi nào hay có những lưu ý gì trong việc uống sữa khi mang bầu hay không?
Không hẳn loại sữa nào mẹ bầu cũng uống được vì thế nhiều mẹ bầu cũng muốn biết khi mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì là tốt nhất để đảm bảo dinh dưỡng thai kỳ.
Theo các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng bà bầu, các mẹ nên chọn nhưng loại sữa dành riêng cho phụ nữ mang thai, bởi ngoài dưỡng chất thông thường, các loại sữa này có chứa nhiều vi chất thiết yếu như: acid folic, canxi, sắt, các vitamin, omega 3, DHA… đây đều là những dưỡng chất mà khi mang thai mẹ bầu bị thiếu hụt, đồng thời việc được bổ sung nhiều những dưỡng chất này từ sữa bầu sẽ giúp thai nhi phát triển tốt, con sinh ra khỏe mạnh và thông minh.
Với các loại sữa bầu, sữa dành riêng cho bà bầu này thì mẹ hoàn toàn có thể yên tâm về thành phần gần như đã đầy đủ các dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và bé. Nhưng với 3 tháng đầu thai kỳ mẹ nên chọn loại có chứa nhiều acid folic, nó sẽ giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi, rất quan trọng đấy mẹ.
Khi mang thai, tốt nhất mẹ nên uống sữa không béo hoặc ít béo, là loại nguyên kem đã được lấy đi phần chất béo để giảm năng lượng, dinh dưỡng, để tăng cường thêm canxi, hạn chế cholesteron không cần thiết. Việc tách béo cũng khiến một phần vitamin A, E, D tan trong chất béo bị mất nhưng lại bổ sung 300mg canxi và 80 calo cho mẹ và em bé.
Loại sữa này rất phù hợp với những mẹ bầu bị dị ứng sữa bò. Sữa đậu nành cung cấp một loạt các dưỡng chất quan trọng cho thai nhi như vitamin A, E, B1 và axitfolic, chất béo thực vật hữu ích, không hề có chất đạm và chất béo động vật.
Các loại sữa làm từ hạt óc chó, đậu xanh… cũng rất bổ dưỡng và đảm bảo nguồn dưỡng chất có lợi cho sự phát triển của thai nhi và bà bầu.
Sữa bầu Morinaga là dòng sữa của Nhật Bản, được các chuyên gia dinh dưỡng và đa phần các bà bầu đã uống rất hài lòng. Bột sữa mịn, thơm nhưng không quá ngậy, không gây dị ứng hay táo bón cho mẹ bầu.
Đặc biệt không gây tăng cân vì chất béo chứa trong sữa bầu Mori-mama rất ít, và đều là chất béo lành mạnh. Vì dòng sữa dành cho bà bầu 3 tháng đầu này có 1 đặc tính nổi trội, đó là tập trung dinh dưỡng vào con khỏe mạnh chứ không vào mẹ, nên bà bầu không sợ sẽ tăng cân vùn vụt như khi uống các loại sữa bầu khác.
Hàm lượng dinh dưỡng cao, cung cấp đầy đủ 12 loại vitamin cần thiết cùng sắt, DHA, Canxi, Axit folic, Maje, lipit…giúp thai nhi khỏe mạnh, tránh được những dị tật bẩm sinh. Canxi là một thành phần quan trọng giúp thai nhi hình thành hệ xương, răng chắc khỏe sau này. Ngoài ra, canxi còn giúp hình thành tế bào đầu tiên cho sự phát triển của thai kỳ. Tiếp đến là sắt, rất cần thiết để tạo hemoglobin mà hemoglobin mang oxy đến khắp cơ thể người mẹ và thai nhi. Chất sắt không thể thiếu trong quá trình phát triển thai nhi trong bụng được, vì đây là chất quan trọng để sản sinh ra hồng cầu đó các mẹ ạ. Axit folic giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi.
Như vậy, với sự đa dạng hương vị sữa và cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi, sữa Morinaga xứng đáng để các mẹ bầu chọn nhằm bổ sung dưỡng chất hàng ngày trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Tháng Đầu Mang Thai, Mẹ Nên Làm Gì? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!