Bạn đang xem bài viết 3 Tư Thế Nằm Ngủ Tốt Cho Bà Bầu Và Thai Nhi Trong Suốt Thai Kỳ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tư thế ngủ có vai trò quan trọng thế nào với mẹ và thai nhi?Khi mang thai, mẹ thường bị đau nhức cơ thể cùng với sự thay đổi nội tiết tố khiến mẹ vô cùng mệt mỏi. Nhất là về đem, chân tay thường có cảm giác tê buồn, nhức mỏi nên rất khó ngủ. Mẹ chuyển mình thường xuyên và có thể nằm ở một tư thế không tốt cho thai nhi khiến cho tử cung bị chèn ép và không tốt cho sự phát triển của bé cũng như có thể gây ra một số vấn đề cho bà bầu.
Một số vấn đề xuất hiện ở bà bầu nếu nằm ngủ không đúng tư thế như
Đau lưngKhi mang thai, cơ thể có sự thay đổi trọng lợn rất lớn, đặc biệt sức nặng dồn phía bụng khiến mẹ thường có xu hướng ngả lưng ra sau để giữ thăng bằng. Bên cạnh đó sự phát triển kích cỡ của tử cung và thai nhi sẽ tăng áp lực lên lưng và xương chậu của mẹ. Vì thế nếu nằm sai tư thế sẽ khiến mẹ bị các cơn đau nhức lưng hành hạ ngay cả khi ngủ đến cả khi thức dậy. Mẹ mệt mỏi, uể oải, cơ thể như không còn sức sống khiến cho sức khỏe suy giảm hơn.
Mắc các vấn đề về tiêu hóaĐặc biệt sự biến đổi của hormone progesterone – một loại hormone nằm ở cơ trơn nối thực quản và dạ dày bị biến đổi, tạo điều kiện cho tình trạng acid dịch vị trào ngược dễ dàng dàng hơn. Mẹ có thể bị các triệu chứng ợ chua, ợ hơi, nóng rát từ bụng lên tới ngực làm phiền nếu ngủ sai tư thế, nhất là khi nằm ngửa ( vì nằm ngửa khiến dạ dày và thực quản nằm ngang bằng nhau nên acid dễ trào lên hơn)
Tụt huyết ápBất kể sự thay đổi nào về sức khỏe của mẹ đều có những tác động đến thai nhi. Mẹ khỏe thì bé cũng khỏe nhưng nếu mẹ bị ốm hay mắc các bệnh khác thì bé cũng có nguy cơ chậm phát triển hơn rất nhiều.
Khi sang các tháng thứ 5, thứ sáu của thai kỳ, trọng lượng cơ thể bé đã tăng lên rõ rệt gây áp lực cho vùng bụng và có thể làm gián đoạn việc lưu thông máu xuống nửa phần thân dưới. Máu không được lưu thông, lượng máu đưa đến tim không đủ chính là nguyên nhân gây tụt hút áp.
Nếu mẹ nằm nghiêng về phía bên phải sẽ khiến tim bị chèn ép khiến việc đưa máu đến đây càng gặp nhiều khó khăn hơn. Lượng máu và oxy đưa đến thai nhi không đủ và gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Mắc bệnh trĩRất nhiều phụ nữ mang thai bị mắc bệnh trĩ bởi lúc này tử cung tăng kích thước gây tăng áp lực khoang chậu đồng thời làm tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở khu vực hậu môn khiến việc loại bỏ thức ăn bị tắc nghẽn. Mẹ không thể đi nặng hơn hoặc đi kèm ra máu, sau khi đi nặng người vô cùng mệt mỏi.
Bên cạnh đó việc bà bầu thường nằm ngửa nhiều chính là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng và khiến bệnh càng trầm trọng hơn. Bởi khi nằm ngửa sẽ tạo áp lực lớn lên vùng chậu làm cho búi trĩ bị sa xuống gây ra nhiều tình trạng nguy hiểm hơn.
Như vậy có thể thấy rằng việc nằm đúng tư thế ngủ có rất nhiều ảnh hưởng đến việc mẹ và bé có khỏe không. Ngủ sai tư thế không chỉ khiến mẹ ngủ không ngon, sáng dậy mệt mỏi, uể oải, sức khỏe suy yếu mà còn làm tăng nguy cơ làm bé chậm phát triển hay mắc một số bệnh nguy hiểm khác. Vì vậy bà bầu cần phải chú ý vấn đề này.
Các tư thế ngủ không tốt cho bà bầuThường khi ngủ bà bầu rất khó để kiểm soát được tư thế và thường xoay mình lung tung. Việc mẹ thường chuyển mình có thể thấy đó là dấu hiệu của việc mẹ ngủ không được sâu và ngon, đồng thời đau lưng nhức mỏi sau khi ngủ dậy. Đấy là do bà bầu đã ngủ sai tư thế. Mẹ bầu nên hạn chế ngủ các tư thế sau
Nằm ngửaThực tế trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ vẫn có thể tự do nằm ngửa hay nằm sấp bởi lục này trọng lượng của thai nhi vẫn chưa quá lớn nên chưa ảnh hưởng quá nhiều đến cột sống hay vùng xương chậu. Tuy nhiên mẹ nên tập thói quen kiểm soát tư thế nằm ngay từ những tháng đầu thai kỳ để tạo thành thói quen đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe cả mẹ và con.
Bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ nên hạn chế việc nằm ngửa bởi lúc này tử cung đã bắt đầu mở rộng hơn, tư thế này có thể khiến vùng chậu hay cột sống chị chèn áp gây tình trạng đau lưng. Bên cạnh đó, nằm ngửa cũng có thể tạo áp lực lên các thành mạch máu nuôi có nhiệm vụ nuôi dưỡng tử cung và sẽ làm giảm lượng oxy đến thai nhi. Một vài nghiên cứu cho rằng nằm ngửa nhiều sẽ làm tăng nguy cơ thai chết lưu, tuy nhiên ý kiến này chưa được công nhân hoàn toàn.
Nằm ngửa nhiều cũng gây các áp lực lên các cơ quan nội tạng khác như dạ dày, thận và gây ra triệu chứng khó chịu như ợ nóng, ợ hơi, nóng rát vùng ngực hay chóng mặt..ở phụ nữ có thai.
Nằm sấpKhông chỉ với bà bầu mà với trẻ sơ sinh hay những người bình thường việc nằm sấp cũng chưa bao giờ là tốt. Mẹ vẫn có thể nằm sấp trong 3 tháng đầu thai kỳ vì lúc này tử cung vẫn nằm cố định phía sau xương mu nên tư thế này tạm thời chưa gây áp lực lên thai nhi hay gây hại cho con.
Tuy nhiên khi kích thước bụng đã cần lớn lên, việc nằm sấp có thể gây chèn ép lên tính mạch chủ khiến máu huyết không được lưu thông, lượng máu đưa đến thai nhi không đủ làm bé chậm phát triển. Đồng thời lượng dinh dưỡng đưa đến thai nhi khi nằm sấp cũng bị hạn chế và làm tăng nguy cơ bé bị còi xương suy dinh dưỡng cao hơn.
Khi nằm sấp, miệng và mũi của mẹ sẽ tiếp xúc rất gần nơi nệm, gối hay chăn mền. Nếu các vật dụng này không được làm sạch, có bụi bẩn hay dị nguyên có thể khiến mẹ hít vào gây ra các tình trạng dị ứng hay một số bệnh lý hô hấp nguy hiểm khác.
Tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu và thai nhi Nằm nghiêng về bên tráiNằm nghiêng về bên trái là tư thế nằm tốt nhất cho mọi đối tượng, kể cả với bà bầu. Bên trái là nơi tập trung của rất nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể như tim, dạ dày, thận, lá lách.. Khi nằm nghiêng về phía này cơ thể sẽ không tạo áp lực lên tim, khiến việc lưu thống máu và oxy đến thai nhi đạt hiệu quả tốt hơn. Các nghiên cứu cũng cho thấy khi bà bầu nằm với tư thế này cũng đưa được nhiều dinh dưỡng đến con hơn.
Khi tử cung được mở rộng và gia tăng kích cỡ thường gây nhiều áp lực lên vùng xương chậu và cột sống gây đau nhức lưng. Nằm nghiêng về phía trái có thể làm giảm các áp lực này. Đồng thời tư thế này cũng giúp cho dạ dày vẫn được hoạt động ngay cả khi ngủ để tiêu hóa hết thức ăn trong cơ thể, ngăn ngừa tình trạng đau dạ dày, ợ chua hay trào ngược dạ dày do sự tiết ra quá mức của các acid dịch vị.
Một số nghiên cứu cho rằng nằm nghiêng giúp giảm nguy cơ ngáy ở bà bầu do lưỡi và cổ họng được giữ ở vị trí trung lập nên dễ thở hơn. Sự hoạt động của hệ thống bạch huyết giúp loại bỏ các độc tố có hại cũng được hoạt động tốt hơn trông thấy. Có thể nói tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu chính là nằm nghiêng về bên trái.
Nằm kê chânPhụ nữ mang thai thường bị sưng phù chân do việc lưu thông máu không được ổn định vì thế mẹ có thể kê một chiếc gối dưới chân để giải quyết tình trạng này. Máu huyết được lưu thông giúp chân được thoải hơn, giảm tình trạng tê buồn tay chân nhờ đó mẹ ngủ ngon và sâu hơn, không còn tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau.
Mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái, vì thế cũng có thể dùng một chiếc gối ôm kẹp giữa hai chân cũng đem đến một giấc ngủ tuyệt vời cho cả hai mẹ con.
Kê gối dưới bụngBắt đầu từ thời kỳ tam nguyệt thứ hai, kích cơ bụng và thai nhi bắt đầu phát triển nhanh chóng. Bụng bắt đầu to hơn có thể khiến việc ngủ và xoay mình gặp khá nhiều khó khăn. Vì thế mẹ nên đặt một chiếc gối mềm phía sau lưng hoặc trước bụng để giảm các áp lực cho cơ thể đồng thời hỗ trợ lưng bớt đau hơn, ngăn ngừa chứng ợ chua đáng kể.
Một số lưu ý để mẹ bầu có giấc ngủ ngon hơnThực tế khi ngủ rất khó để kiểm soát việc xoay mình về phía nào, nhất là khi nằm nghiêng về một phía có thể khiến mẹ bầu có thể đau mỏi một bên người. Để giải quyết tình trạng này mẹ có thể dùng một số loại gối cho bà bầu như gối chữ U, chữ C hay gối chữ J. Đây là các dạng gối ôm giúp cố định và kiểm soát tư thế ngủ của bà bầu tốt hơn. Đây cũng là cách giảm đau lưng cho bà bầu khá hiệu quả.
Đặc biệt mẹ bầu nên ưu tiên chọn gối chữ U vì có thể giúp mẹ kê cao đầu, chân, dễ dàng ôm dù mẹ quay sang bên phải hay bên trái. Điều này giúp máu huyết được lưu thông hiệu quả, hạn chế tình trạng sưng phù chân tay sau khi ngủ dậy. Mẹ cũng giảm đau lưng và các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả hơn.
Nếu nằm nghiêng về bên trái gây mỏi người, mẹ vẫn có thể xoay về bên phải tuy nhiên nên nên ưu tiên quay về phía trái hơn. Đặc biệt trong những tháng thứ 4 thai kỳ trở đi, mẹ cần hạn chế tối đa việc nằm sấp hay nằm ngửa để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thai nhi.
Một số phương pháp đơn giản khác mẹ cũng nên áp dụng để có giấc ngủ ngon hơn như
Nghe một bài nhạc nhẹ nhàng trước khi ngủ: Cho con nghe nhạc ngay từ trong thời kỳ mang thai cũng giúp trẻ thông minh hơn trông thấy.
Massage nhẹ nhàng: Bạn có thể nhờ chồng massage nhẹ ở vùng lưng hoặc bụng, chân tay cũng giúp đem đến một giấc ngủ sâu và ngon, cơ thể được thoải mái và thư giãn.
Tạo thành thói quen: Mẹ bầu hãy cố gắng tập thói quen đi ngủ vào một khung giờ nhất định, điều này sẽ tự tạo cho cơ thể sự buồn ngủ và đi vào giấc ngủ ngon hơn khi đến thời điểm đó.
Chọn trang phục thoải mái: Mẹ bầu nên ưu tiên chọn các trang phục mềm mải, rộng rãi, thấm hút tốt khi dủ ngủ. Ngoài ra cũng nên hạn chế việc cột tóc hoặc nên búi tóc thấp để giúp việc chuyển mình dễ dàng hơn.
Tập yoga: Có rất nhiều bài tập yoga dành cho bà bầu vừa làm giảm đau lưng vừa giúp mẹ ngủ sâu và ngon hơn.
Bên cạnh đó mẹ bầu cũng nên bổ sung một chế độ dinh dưỡng phù hợp hơn để tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ giấc ngủ thoải mái hơn. Để đảm bảo mẹ nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
#3 Tư Thế Nằm Ngủ Tốt Cho Bà Bầu Và Thai Nhi Trong Suốt Thai Kỳ
Khi mang thai, mẹ thường bị đau nhức cơ thể cùng với sự thay đổi nội tiết tố khiến mẹ vô cùng mệt mỏi. Nhất là về đem, chân tay thường có cảm giác tê buồn, nhức mỏi nên rất khó ngủ. Mẹ chuyển mình thường xuyên và có thể nằm ở một tư thế không tốt cho thai nhi khiến cho tử cung bị chèn ép và không tốt cho sự phát triển của bé cũng như có thể gây ra một số vấn đề cho bà bầu.
Một số vấn đề xuất hiện ở bà bầu nếu nằm ngủ không đúng tư thế như
Đau lưngKhi mang thai, cơ thể có sự thay đổi trọng lợn rất lớn, đặc biệt sức nặng dồn phía bụng khiến mẹ thường có xu hướng ngả lưng ra sau để giữ thăng bằng. Bên cạnh đó sự phát triển kích cỡ của tử cung và thai nhi sẽ tăng áp lực lên lưng và xương chậu của mẹ. Vì thế nếu nằm sai tư thế sẽ khiến mẹ bị các cơn đau nhức lưng hành hạ ngay cả khi ngủ đến cả khi thức dậy. Mẹ mệt mỏi, uể oải, cơ thể như không còn sức sống khiến cho sức khỏe suy giảm hơn.
Mắc các vấn đề về tiêu hóaĐặc biệt sự biến đổi của hormone progesterone – một loại hormone nằm ở cơ trơn nối thực quản và dạ dày bị biến đổi, tạo điều kiện cho tình trạng acid dịch vị trào ngược dễ dàng dàng hơn. Mẹ có thể bị các triệu chứng ợ chua, ợ hơi, nóng rát từ bụng lên tới ngực làm phiền nếu ngủ sai tư thế, nhất là khi nằm ngửa ( vì nằm ngửa khiến dạ dày và thực quản nằm ngang bằng nhau nên acid dễ trào lên hơn)
Tụt huyết ápBất kể sự thay đổi nào về sức khỏe của mẹ đều có những tác động đến thai nhi. Mẹ khỏe thì bé cũng khỏe nhưng nếu mẹ bị ốm hay mắc các bệnh khác thì bé cũng có nguy cơ chậm phát triển hơn rất nhiều.
Khi sang các tháng thứ 5, thứ sáu của thai kỳ, trọng lượng cơ thể bé đã tăng lên rõ rệt gây áp lực cho vùng bụng và có thể làm gián đoạn việc lưu thông máu xuống nửa phần thân dưới. Máu không được lưu thông, lượng máu đưa đến tim không đủ chính là nguyên nhân gây tụt hút áp.
Nếu mẹ nằm nghiêng về phía bên phải sẽ khiến tim bị chèn ép khiến việc đưa máu đến đây càng gặp nhiều khó khăn hơn. Lượng máu và oxy đưa đến thai nhi không đủ và gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Mắc bệnh trĩRất nhiều phụ nữ mang thai bị mắc bệnh trĩ bởi lúc này tử cung tăng kích thước gây tăng áp lực khoang chậu đồng thời làm tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở khu vực hậu môn khiến việc loại bỏ thức ăn bị tắc nghẽn. Mẹ không thể đi nặng hơn hoặc đi kèm ra máu, sau khi đi nặng người vô cùng mệt mỏi.
Bên cạnh đó việc bà bầu thường nằm ngửa nhiều chính là nguyên nhân lớn dẫn đến tình trạng và khiến bệnh càng trầm trọng hơn. Bởi khi nằm ngửa sẽ tạo áp lực lớn lên vùng chậu làm cho búi trĩ bị sa xuống gây ra nhiều tình trạng nguy hiểm hơn.
Như vậy có thể thấy rằng việc nằm đúng tư thế ngủ có rất nhiều ảnh hưởng đến việc mẹ và bé có khỏe không. Ngủ sai tư thế không chỉ khiến mẹ ngủ không ngon, sáng dậy mệt mỏi, uể oải, sức khỏe suy yếu mà còn làm tăng nguy cơ làm bé chậm phát triển hay mắc một số bệnh nguy hiểm khác. Vì vậy bà bầu cần phải chú ý vấn đề này.
Các tư thế ngủ không tốt cho bà bầuThường khi ngủ bà bầu rất khó để kiểm soát được tư thế và thường xoay mình lung tung. Việc mẹ thường chuyển mình có thể thấy đó là dấu hiệu của việc mẹ ngủ không được sâu và ngon, đồng thời đau lưng nhức mỏi sau khi ngủ dậy. Đấy là do bà bầu đã ngủ sai tư thế. Mẹ bầu nên hạn chế ngủ các tư thế sau
Nằm ngửaThực tế trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ vẫn có thể tự do nằm ngửa hay nằm sấp bởi lục này trọng lượng của thai nhi vẫn chưa quá lớn nên chưa ảnh hưởng quá nhiều đến cột sống hay vùng xương chậu. Tuy nhiên mẹ nên tập thói quen kiểm soát tư thế nằm ngay từ những tháng đầu thai kỳ để tạo thành thói quen đồng thời cũng tốt hơn cho sức khỏe cả mẹ và con.
Bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mẹ nên hạn chế việc nằm ngửa bởi lúc này tử cung đã bắt đầu mở rộng hơn, tư thế này có thể khiến vùng chậu hay cột sống chị chèn áp gây tình trạng đau lưng. Bên cạnh đó, nằm ngửa cũng có thể tạo áp lực lên các thành mạch máu nuôi có nhiệm vụ nuôi dưỡng tử cung và sẽ làm giảm lượng oxy đến thai nhi. Một vài nghiên cứu cho rằng nằm ngửa nhiều sẽ làm tăng nguy cơ thai chết lưu, tuy nhiên ý kiến này chưa được công nhân hoàn toàn.
Nằm ngửa nhiều cũng gây các áp lực lên các cơ quan nội tạng khác như dạ dày, thận và gây ra triệu chứng khó chịu như ợ nóng, ợ hơi, nóng rát vùng ngực hay chóng mặt..ở phụ nữ có thai.
Nằm sấpKhông chỉ với bà bầu mà với trẻ sơ sinh hay những người bình thường việc nằm sấp cũng chưa bao giờ là tốt. Mẹ vẫn có thể nằm sấp trong 3 tháng đầu thai kỳ vì lúc này tử cung vẫn nằm cố định phía sau xương mu nên tư thế này tạm thời chưa gây áp lực lên thai nhi hay gây hại cho con.
Tuy nhiên khi kích thước bụng đã cần lớn lên, việc nằm sấp có thể gây chèn ép lên tính mạch chủ khiến máu huyết không được lưu thông, lượng máu đưa đến thai nhi không đủ làm bé chậm phát triển. Đồng thời lượng dinh dưỡng đưa đến thai nhi khi nằm sấp cũng bị hạn chế và làm tăng nguy cơ bé bị còi xương suy dinh dưỡng cao hơn.
Khi nằm sấp, miệng và mũi của mẹ sẽ tiếp xúc rất gần nơi nệm, gối hay chăn mền. Nếu các vật dụng này không được làm sạch, có bụi bẩn hay dị nguyên có thể khiến mẹ hít vào gây ra các tình trạng dị ứng hay một số bệnh lý hô hấp nguy hiểm khác.
Tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu và thai nhi Nằm nghiêng về bên tráiNằm nghiêng về bên trái là tư thế nằm tốt nhất cho mọi đối tượng, kể cả với bà bầu. Bên trái là nơi tập trung của rất nhiều cơ quan quan trọng của cơ thể như tim, dạ dày, thận, lá lách.. Khi nằm nghiêng về phía này cơ thể sẽ không tạo áp lực lên tim, khiến việc lưu thống máu và oxy đến thai nhi đạt hiệu quả tốt hơn. Các nghiên cứu cũng cho thấy khi bà bầu nằm với tư thế này cũng đưa được nhiều dinh dưỡng đến con hơn.
Khi tử cung được mở rộng và gia tăng kích cỡ thường gây nhiều áp lực lên vùng xương chậu và cột sống gây đau nhức lưng. Nằm nghiêng về phía trái có thể làm giảm các áp lực này. Đồng thời tư thế này cũng giúp cho dạ dày vẫn được hoạt động ngay cả khi ngủ để tiêu hóa hết thức ăn trong cơ thể, ngăn ngừa tình trạng đau dạ dày, ợ chua hay trào ngược dạ dày do sự tiết ra quá mức của các acid dịch vị.
Một số nghiên cứu cho rằng nằm nghiêng giúp giảm nguy cơ ngáy ở bà bầu do lưỡi và cổ họng được giữ ở vị trí trung lập nên dễ thở hơn. Sự hoạt động của hệ thống bạch huyết giúp loại bỏ các độc tố có hại cũng được hoạt động tốt hơn trông thấy. Có thể nói tư thế nằm ngủ tốt cho bà bầu chính là nằm nghiêng về bên trái.
Nằm kê chânPhụ nữ mang thai thường bị sưng phù chân do việc lưu thông máu không được ổn định vì thế mẹ có thể kê một chiếc gối dưới chân để giải quyết tình trạng này. Máu huyết được lưu thông giúp chân được thoải hơn, giảm tình trạng tê buồn tay chân nhờ đó mẹ ngủ ngon và sâu hơn, không còn tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau.
Mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái, vì thế cũng có thể dùng một chiếc gối ôm kẹp giữa hai chân cũng đem đến một giấc ngủ tuyệt vời cho cả hai mẹ con.
Kê gối dưới bụngBắt đầu từ thời kỳ tam nguyệt thứ hai, kích cơ bụng và thai nhi bắt đầu phát triển nhanh chóng. Bụng bắt đầu to hơn có thể khiến việc ngủ và xoay mình gặp khá nhiều khó khăn. Vì thế mẹ nên đặt một chiếc gối mềm phía sau lưng hoặc trước bụng để giảm các áp lực cho cơ thể đồng thời hỗ trợ lưng bớt đau hơn, ngăn ngừa chứng ợ chua đáng kể.
Một số lưu ý để mẹ bầu có giấc ngủ ngon hơnThực tế khi ngủ rất khó để kiểm soát việc xoay mình về phía nào, nhất là khi nằm nghiêng về một phía có thể khiến mẹ bầu có thể đau mỏi một bên người. Để giải quyết tình trạng này mẹ có thể dùng một số loại gối cho bà bầu như gối chữ U, chữ C hay gối chữ J. Đây là các dạng gối ôm giúp cố định và kiểm soát tư thế ngủ của bà bầu tốt hơn. Đây cũng là cách giảm đau lưng cho bà bầu khá hiệu quả.
Đặc biệt mẹ bầu nên ưu tiên chọn gối chữ U vì có thể giúp mẹ kê cao đầu, chân, dễ dàng ôm dù mẹ quay sang bên phải hay bên trái. Điều này giúp máu huyết được lưu thông hiệu quả, hạn chế tình trạng sưng phù chân tay sau khi ngủ dậy. Mẹ cũng giảm đau lưng và các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả hơn.
Nếu nằm nghiêng về bên trái gây mỏi người, mẹ vẫn có thể xoay về bên phải tuy nhiên nên nên ưu tiên quay về phía trái hơn. Đặc biệt trong những tháng thứ 4 thai kỳ trở đi, mẹ cần hạn chế tối đa việc nằm sấp hay nằm ngửa để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho thai nhi.
Một số phương pháp đơn giản khác mẹ cũng nên áp dụng để có giấc ngủ ngon hơn như
Nghe một bài nhạc nhẹ nhàng trước khi ngủ: Cho con nghe nhạc ngay từ trong thời kỳ mang thai cũng giúp trẻ thông minh hơn trông thấy.
Massage nhẹ nhàng: Bạn có thể nhờ chồng massage nhẹ ở vùng lưng hoặc bụng, chân tay cũng giúp đem đến một giấc ngủ sâu và ngon, cơ thể được thoải mái và thư giãn.
Tạo thành thói quen: Mẹ bầu hãy cố gắng tập thói quen đi ngủ vào một khung giờ nhất định, điều này sẽ tự tạo cho cơ thể sự buồn ngủ và đi vào giấc ngủ ngon hơn khi đến thời điểm đó.
Chọn trang phục thoải mái: Mẹ bầu nên ưu tiên chọn các trang phục mềm mải, rộng rãi, thấm hút tốt khi dủ ngủ. Ngoài ra cũng nên hạn chế việc cột tóc hoặc nên búi tóc thấp để giúp việc chuyển mình dễ dàng hơn.
Tập yoga: Có rất nhiều bài tập yoga dành cho bà bầu vừa làm giảm đau lưng vừa giúp mẹ ngủ sâu và ngon hơn.
Bên cạnh đó mẹ bầu cũng nên bổ sung một chế độ dinh dưỡng phù hợp hơn để tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ giấc ngủ thoải mái hơn. Để đảm bảo mẹ nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.
Mách Bạn 3 Tư Thế Ngủ Tốt Cho Bà Bầu Trong Suốt Thai Kỳ
Những tư thế ngủ tốt cho bà bầu trong thai kỳ 1. Tư thế ngủ nằm sấp
Tuy nhiên, sau giai đoạn này, bạn sẽ gặp khó khăn nhiều hơn nếu tiếp tục duy trì thói quen nằm này. Lý do là việc thai nhi trong bụng ngày càng lớn dần sẽ gây khó chịu cho bạn.
2. Ngủ ngiêngNằm nghiêng ở phía nào cũng ổn, nhưng có nhiều khuyến nghị bạn nên chọn bên trái bởi một số lợi ích sau:
Tư thế ngủ nghiêng sang trái sẽ làm tăng lưu lượng máu và đưa chất dinh dưỡng đến nuôi thai tốt hơn
Tư thế này còn làm giảm nguy cơ thai chết lưu
Ngủ nghiêng bên trái còn giúp thận lọc sạch các chất độc hại tốt hơn
Sẽ rất khó khăn cho bạn nếu như phải tập ngủ theo những tư thế mình không quen thuộc; nhưng trong bài viết này, chúng tôi chia sẻ với bạn một vài mẹo để có giấc ngủ thoải mái hơn.
3. Tư thế tay và đầu gốiĐối với thai nhi, việc luyện tập này còn được cho là khuyến khích em bé di chuyển vào đúng vị trí, điều này sẽ tốt hơn cho mẹ khi chuyển dạ.
Để tập tư thế này, bạn hãy đặt một chiếc đệm nhỏ phía dưới đầu gối mình (hoặc có thể sử dụng thảm yoga để thay thế). Sau đó, đặt tay và đầu gối của mình lên trên gối hoặc thảm, lưu ý không được để phần vai của mình bị cong. Khi kết thúc, đứng dậy thật chậm. Trong quá trình tập, bạn có thể sử dụng công cụ hỗ trợ là một quả bóng tập yoga. Đặt tay lên trên quả bóng và giữ nguyên đầu gối ở vị trí cũ là một dạng biến thể khác của bài tập này.
Tránh nằm ngủ ngửa khi đang mang thaiTư thế nằm ngủ ngửa thực sự không tốt cho bà bầu, do trọng lượng của thai nhi và tử cung sẽ gây áp lực lên các cơ quan nội tạng của người mẹ, từ đó dẫn đến khó khăn trong việc lưu thông máu đến nhau thai rất nguy hiểm.
Đó là lý do tại sao mẹ bầu nên lựa chọn tư thế ngủ an toàn và phù hợp hơn để giảm các vấn đề nguy cơ thai chết lưu và thai nhi chậm phát triển. Thế nhưng, bạn cũng không nên quá lo lắng vì nếu thai kỳ của bạn không có biến chứng xấu, tỷ lệ thai chết lưu là khá thấp (1/200).
Mẹo để ngon giấc hơn khi mang thai
Nhiều bà mẹ cảm thấy thoải mái hơn khi đặt một chiếc gối kẹp giữa hai chân. Điều này có thể giữ cho chân song song và hỗ trợ tốt cho phần hông, xương chậu cũng như cột sống.
Nếu bạn gặp chứng ợ nóng vào ban đêm, kê thêm một chiếc gối phía sau sẽ khiến bạn dễ chịu hơn nhiều đấy!
Búi tóc thấp khi ngủ sẽ là gợi ý cho bạn nếu như bạn đang muốn chuyển sang tư thế nằm ngửa.
Mang thai là một quá trình phức tạp, ngay cả việc ăn ngủ cũng phải thật cẩn trọng. Mong rằng những lời khuyên về các tư thế ngủ tốt cho bà bầu sẽ hỗ trợ bạn ngủ ngon hơn để có một thai kỳ thật khỏe mạnh.
Minh Phú
Các Tư Thế Nằm Của Bà Bầu Tốt Cho Thai Nhi Trong Suốt Giai Đoạn Thai Kỳ
1. Các tư thế nằm của bà bầu tốt cho thai nhi
Trong 3 tháng đầu của giai đoạn thai kỳ, bà bầu thường xuyên cảm thấy buồn ngủ, uể oải, mệt mỏi do hormone progesterone trong cơ thể không ngừng gia tăng. Bên cạnh đó, bà bầu cũng bắt bầu xuất hiện hiện tượng ốm nghén như chóng mặt, buồn nôn và có những dấu hiệu tiêu biểu của mang thai như đau ngực, đầy bụng, đi tiểu nhiều làm ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của bà bầu.
Để cải thiện giấc ngủ, bà bầu nên chọn tư thế ngủ sau:
– Tư thế nằm nghiêng về bên trái: Bà bầu nên chọn tư thế vì đó là vị trí giúp lưu thông máu tốt nhất. Khi ngủ nghiêng, bà bầu nên để một chiếc gối dưới bụng để cảm thấy thoải mái hơn.
– Nằm ngửa: Trong khoảng thời gian đầu của thai kỳ, thai nhi vẫn còn nhỏ, bụng bầu chưa lớn các mẹ cũng có thể chọn tư thế nằm ngửa để cho bụng bầu được dễ chịu hơn. Lưu ý, các mẹ bầu chỉ sử dụng tư thế này trong 1-6 tuần thai đầu tiên, đến tuần thứ 7 thì không nên sử dụng.
Các bà bầu nên xây dựng cho mình 1 thời gian đi ngủ ổn định để bà bầu dần dần quen thuộc khoảng thời gian ngủ đó giúp mẹ bầu ổn định giấc ngủ hơn. Khi đi ngủ nên bật đèn ngủ có ánh sáng dịu để khi thức giấc giữa đêm vẫn có thể dễ dàng ngủ tiếp.
3 tháng giữa của thai kỳ là khoảng thời gian quan trọng, bà bầu cần chú ý bảo vệ phần bụng tránh việc tiếp xúc với ngoại lực. Bà bầu nên chọn tư thế nằm nghiêng, tư thế nằm của bà bầu này có tác dụng giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái hơn và không gây áp lực lên thai nhi như các tư thế khác. Thỉnh thoảng bà bầu cũng có thể nằm ngửa khi thấy chân nặng nề, khi đó nên kê chân lên 1 chiếc gối mềm.
Tư thế nằm của bà bầu 3 tháng cuốiTư thế nằm của bà bầu tháng thứ 7, 8, 9 rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi.Trong những tháng cuối trong giai đoạn mang thai, tử cung thường xoay sang phải. Do đó, bà bầu nên chọn tư thế nằm nghiêng về phía bên trái để giúp máu lưu thông thuận lợi cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi đồng thời giảm áp lực tác động lên xương chậu và động mạch.
Với những bà bầu có tĩnh mạch ở chân căng lên, chân bị phù to có thể nằm ngủ với tư thế nằm nghiêng bên trái và kê bằng bằng một chiếc gối sẽ giúp tăng quá trình lưu thông máu làm giảm hiện tượng phù nề ở chân.
2. Tư thế nằm của bà bầu không tốt cho thai nhiNó sẽ khiến các bà bầu có nguy cơ cao bị tụt huyết áp, buồn nôn, choáng váng. Giảm huyết áp sẽ làm cho lượng máu lưu thông đến tử cung và thai nhi cũng giảm theo. Làm ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của bé.
Vào khoảng thời gian cuối thai kỳ, thai nhi thường có xu hướng nghiêng sang bên phải. Nếu bà bầu cũng chọn tư thế nằm nghiêng về bên phải sẽ làm cho tử cung về phía phải nhiều hơn, dễ xuất hiện tình trạng mạch máu ở tử cung xoắn lại, đồng thời gây áp lực cho mạch máu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mẹ và bé.
Đây là hiện tượng thường thấy ở các mẹ bầu công sở. Khi làm việc cảm thấy buồn ngủ tranh thủ một chút thời gian ngủ trưa các mẹ bầu gục xuống bàn để ngủ một chút. Nhưng ít người biết rằng tư thế nằm của bà bầu này cực kì không tốt cho cả sức khỏe mẹ và bé.
Khi nằm gục trên bàn sẽ khiến phần bụng bị chèn ép, lưng cong gây ảnh hưởng tới hoạt động của phổi. Do đó, cơ thể người mẹ sẽ thiếu oxy dẫn đến tình trạng thai nhi cũng bị thiếu oxy rất nguy hiểm.
Bầu 3 Tháng Đầu Nên Nằm Tư Thế Nào? Tư Thế Ngủ Tốt Cho Mẹ Và Thai Nhi
Giai đoạn đầu của thai kỳ (3 tháng đầu) là giai giai đoạn mang thai là khoảng thời gian nhiều biến động nhất, nhất là đối với giấc ngủ của mẹ. Mẹ bầu sẽ nhận thấy những thay đổi sau:
Do nồng độ progesterone gia tăng, mẹ bầu sẽ bất chợt rất muốn chợp mắt nghỉ mệt và thấy buồn ngủ suốt cả ngày. Mẹ bầu cũng sẽ cảm thấy chật vật trong chuyện tìm được tư thế ngủ thoải mái.
Bên cạnh đóm, mẹ bầu cần thường xuyên chạy vội vào nhà vệ sinh vì lượng nước tiểu tăng lên hay những cơn nôn mửa và cảm giác buồn nôn buổi sáng sẽ rất quen thuộc với mẹ bầu. Chứng ợ nóng tìm đến bà bầu thường xuyên hơn trước đây.
Ngủ như thế nào là đúng cách
Thai kỳ biến đổi cơ thể theo nhiều cách, và việc ngủ sai tư thế có thể ảnh hưởng đến hô hấp cũng như giảm lượng cung cấp máu và dinh dưỡng cho thai nhi, chưa kể nó còn gây ra các vấn đề khác như chứng ợ nóng và nôn mửa. Chính vì thế, việc tìm hiểu tư thế ngủ giúp cho bà bầu sẽ giúp mẹ bầu có giấc ngủ sâu và chất lượng.
2. Bầu 3 tháng nên nằm tư thế nào? Tư thế ngủ tốt cho mẹ bầu và thai nhiTư thế ngủ vô cùng quan trọng quyết định giấc ngủ ngon cho mẹ trong giai đoạn mang thai. Giấc ngủ sâu giúp mẹ khỏe, đẩy lùi những mệt mỏi để thai nhi phát triển vượt trội trong 3 tháng đầu mang thai.
Những tháng đầu thai kỳ, bụng bầu của mẹ chưa lớn nên việc nằm ngửa hoặc nằm nghiêng chưa gặp khó khăn. Điều này cũng không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe thai nhi nên mẹ hoàn toàn yên tâm.
Mẹ bầu nên nằm nghiêng bên trái để có cảm giác thoải mái và giấc ngủ sâu, không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Tư thế này làm giảm áp lực của các bộ phận khác lên tử cung, giúp động mạch chủ cung cấp máu và dinh dưỡng đến nhau thai hoạt động hiệu quả nhất.
Thói quen ôm gối khi ngủ nên được loại bỏ bởi khi ngủ những chiếc gối ôm không mang lại sự thoải mái mà còn ảnh hưởng đến khả năng hô hấp của bà bầu. Bên cạnh đó, bạn cần tránh nằm sấp hay nằm ngửa. Theo những chuyên gia hộ sinh, nằm ngủ sấp hoặc ngửa là tư thế ngủ có thể xem như bất ổn nhất trong quý đầu tiên của thai kỳ.
Nếu vẫn tiếp tục duy trì thói quen này, mẹ bầu có thể gây hại cho sức khỏe của bé yêu. Nguyên nhân là do tư thế này chặn đứt nguồn cung cấp máu cho thai nhi và còn có thể gây chóng mặt cũng như buồn nôn. Ngoài ra, tự mẹ bầu có thể nhận ra mình không thể nằm ngủ ở những tư thế này vào các giai đoạn sau của thai kỳ, khi bụng bầu ngày càng lớn dần.
3. Bà bầu 3 tháng cuối nên nằm như thế nào?Bên cạnh bầu 3 tháng đầu nằm như thế nào thì cách nằm ngủ trong 3 tháng cuối của thai kỳ cũng là vấn đề nhiều mẹ bầu quan tâm. Trong toàn bộ thai kỳ, giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn khó ngủ nhất với bà bầu. Lúc này, thai nhi trong bụng hay chuyển động cộng thêm cân nặng tăng và tần suất đi tiểu quá nhiều khiến các bà bầu thường tỉnh táo vào ban đêm.
Nhiều mẹ bầu thường bị nghẹt mũi, chuột rút chân gây đau đớn, căng thẳng cũng là một lý do khiến các bà bầu mất ngủ.Với các mẹ đang trong tình trạng này có thể áp dụng tư thế ngủ nghiêng bên trái để lưu thông máu tốt nhất cho thai nhi, tử cung và thận của bạn. Ngoài ra, bạn có thể ôm một chiếc gối ngủ để giúp ngủ tốt hơn.
Tư Thế Nằm Ngủ Tốt Cho Bà Bầu
Mang thai là thiên chức cao quý nhất của người phụ nữ. Họ phải đảm bảo và giữ sức khỏe thật tốt cho cả thai nhi và mẹ bầu. Nhất là lúc đi ngủ, mẹ cần giữ và tuân theo những nguyên tắc ngủ thật tốt cho cả hai mẹ con.
7 loại thực phẩm các mẹ nên tránh khi mang thai / Những điều nên tránh khi mang bầu
Mẹ bầu cần làm những gì để giúp thai nhi thông minh? / Bà bầu nên làm gì vào cuối tuần?
Trong quá trình mang thai, bà bầu được những người có kinh nghiệm và các bác sỹ khuyên nên nằm ngủ sang bên trái chứ không nên nằm ngửa hoặc hướng sang phải.
Tác hại của việc bà bầu nằm ngửa khi ngủTrong 3 tháng đầu thai kỳ do thai nhi còn nhỏ, trọng lượng và kích thước tử cung chưa tăng nhiều nên bà bầu có thể ngủ ở bất cứ tư thế nào mình thích, miễn ngon giấc. Nhưng khi bắt đầu bước sang 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ bà bầu nằm ngửa sẽ dẫn đến các nguy cơ sau:
Bà bầu nằm ngửa làm giảm lượng máu cung ứng đến thai nhiTrọng lượng và kích thước của thai nhi sẽ bắt đầu tăng dần đều từ tuần 16 của thai kỳ. Thai nhi càng lớn, trọng lượng và kích thước tử cung sẽ tăng lên đáng kể, giai đoạn này nếu mẹ nằm ngửa bào thai sẽ chèn ép lên các tĩnh mạch của mẹ gây cản trở lưu thông máu và dinh dưỡng từ mẹ đến thai nhi dẫn đến thai nhi nhẹ cân. Nếu quá trình này diễn ra thường xuyên và lâu có thể khiến thai nhi chết lưu. Những thai phụ mắc chứng cao huyết áp càng cần phải lưu ý vấn đề này.
Bà bầu nằm ngửa làm tăng hoặc tê liệt các tĩnh mạch chi dướiBước vào những tháng cuối, trọng lượng kích thước tử cung tăng lên đáng kể gần như chiếm hết diện tích khoang bụng khiến các mô và cơ quan xung quanh bị chèn ép, máu lưu thông khó khăn làm tăng áp lực tĩnh mạch của chi dưới, trong khi tĩnh mạch thời kỳ mang thai thường có trạng thái giãn nở do đó có thể dẫn đến tăng hoặc tê liệt tĩnh mạch các chi dưới nếu bà bầu nằm ngửa.
Bà bầu nằm ngửa khiến tình trạng phù nề thêm nghiêm trọngVới những thai phụ bị phù nề chân, việc nằm ngửa khi ngủ cũng sẽ góp phần làm tăng tình trạng này lên. Nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến huyết áp cao, phù nề ở bụng thậm chí toàn thân.
Bà bầu nằm ngửa có nguy cơ đau lưng, mắc bệnh trĩBà bầu nằm ngửa khi ngủ trọng lượng tử cung sẽ đè lên cột sống, cơ lưng, ruột và các mạch máu điều này có thể dẫn tới đau lưng, suy tuần hoàn máu, bệnh trĩ.
Ngoài ra, việc bà bầu nằm ngửa còn dẫn tới các nguy cơ khác như ngáy ngủ, ngừng thở khi ngủ, co thắt huyết quản, chóng mặt…
Rõ ràng vì những tác hại trên, việc nằm ngửa khi mang thai có thể nói là “cấm kỵ” đối với các bà bầu. Tuy vậy việc nằm nghiêng sang phải hay nằm sấp cũng không được khuyến khích bởi nằm nghiêng bên phải trọng lượng thai nhi sẽ gây áp lực lên các dây chằng khiến màng tử cung bị kéo căng, mạch máu cũng bị kéo căng… làm cản trở quá trình lưu thông máu đến thai nhi. Còn nằm sấp, tư thế này không chỉ gây ra sự khó chịu cho bà bầu mà còn có thể gây tổn thương cho thai nhi.
Tuy vậy, các bà bầu cũng không nên quá hốt hoảng nếu thức dậy thấy mình nằm ngửa trong khi đêm qua mình nằm nghiêng bên trái rõ ràng. Điều này có thể do bạn không kiểm soát được vị trí của mình trong khi ngủ và nó sẽ không ảnh hưởng đến bé ngay lập tức. Nhưng dù sao bạn cũng nên tránh để tình trạng này xảy ra thường xuyên nhất là vào các tháng cuối thai kỳ.
Bà bầu nên nằm nghiêng sang tráiTheo đó, nằm ngủ nghiêng về bên trái sẽ làm tăng lưu lượng máu tới thai nhi, điều này đồng nghĩa với việc lượng dinh dưỡng từ cơ thể mẹ sang bé sẽ luôn ổn định, bé sẽ hấp thu đến mức tối đa các dưỡng chất từ mẹ. Không những thế, tư thế này còn giúp thận bài tiết chất thải ra khỏi cơ thể một cách dễ dàng, làm giảm sự tích nước trong cơ thể giúp bà bầu tránh được sung phù ở tay, chân, làm giảm chứng huyết áp thấp.
Ngoài ra, theo các nhà nghiên cứu Anh, việc bà bầu nằm nghiêng bên trái cũng sẽ khiến tình trạng sinh non giảm hẳn.
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Tư Thế Nằm Ngủ Tốt Cho Bà Bầu Và Thai Nhi Trong Suốt Thai Kỳ trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!