Bạn đang xem bài viết 5 Dấu Hiệu Nhận Biết Có Thai Khi Cho Con Bú Cực Chuẩn Từ Bs được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện tượng có thai trong thời kì cho con bú
Thông thường, có thai khi đang cho con bú là một điều rất khó xảy ra, tuy nhiên điều này vẫn không phải là không thể. Nhiều người sử dụng thời kỳ đang cho con bú như một phương pháp tránh thai, tuy rằng không phải tuyệt đối nhưng cũng vô cùng hiệu quả.
Lý do là bởi vì nghiên cứu khoa học đã chỉ ra được rằng, những phụ nữ cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại thường khá lâu – tức là sau khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng hoặc 1 năm, trong khi đó những phụ nữ không cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sớm hơn rất nhiều, khoảng từ 6 – 10 tuần. Việc tính ngày rụng trứng để thụ thai không còn là phương pháp xa lạ, và nhiều người áp dụng ngược lại phương pháp này để tránh việc mang thai hay còn gọi là dính bầu.
Như vậy, nếu trong khoảng thời gian không có kinh nguyệt đồng nghĩa với việc không bị rụng trứng thì việc có thai là không thể xảy ra. Nhưng sau khoảng thời gian đã đề cập ở trên, việc trứng rụng lại trước khi chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện và chị em phụ nữ quan hệ vào thời điểm vàng đấy thì khả năng thụ thai là rất cao.
Đây là lý do dù chưa thấy dấu hiệu có kinh khi đang cho con bú nhưng chị em đã nhận thấy các dấu hiệu có thai sớm khi đang cho con bú hay còn gọi là dấu hiệu dính bầu khi đang cho con bú. Các dấu hiệu này thường là các dấu hiệu dễ dàng nhận biết, tuy nhiên nếu không tìm hiểu kỹ sẽ dễ dàng bị lầm tưởng là các dấu hiệu thông thường và những người phụ nữ đang cho con bú sẽ bỏ qua.
Vậy những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú đó là gì? Ở phần tiếp theo chúng tôi sẽ đề cập rõ ràng tới nội dung chính nhận được nhiều sự quan tâm này.
Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú
Có nhiều dấu hiệu mang bầu khi đang cho con bú mà chúng ta có thể dễ dàng nhận biết bằng việc quan sát. Tuy nhiên, những dấu hiệu phổ biến và chính xác nhất đó chính là:
Chất lượng sữa thay đổi dẫn đến việc bé không thích uống sữa mẹ
Khi quá trình thụ thai diễn ra, tức là quá trình tinh trùng gặp trứng, nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ sẽ thay đổi làm cho nguồn sữa mẹ bớt thơm ngon và có vị chua. Đứa trẻ của bạn sẽ ngay lập tức nhận ra sự thay đổi thất thường này và không muốn bú sữa mẹ nữa thậm chí là quấy khóc và ngừng bú.
Ngoài ra, việc lượng sữa được sản xuất ra ít dần và không đủ để cung cấp cho bé cũng là một dấu hiệu có thai khi đang cho con bú. Thông thường đến tháng thứ 2 hoặc tháng thứ 3 của thai kỳ mới, cơ thể sẽ sản xuất ra ít sữa hơn đặc biệt là chất dinh dưỡng trong sữa cũng ít hơn vì lúc này các cơ quan khác trong người đang tập trung thực hiện một chức năng khác.
Trẻ em luôn nhạy cảm với nguồn thức ăn duy nhất lúc này là sữa mẹ, cho nên hãy luôn để ý đến cảm nhận của trẻ và tìm ra giải pháp tức thời để tránh việc trẻ bị thiếu sữa và chất dinh dưỡng trong quá trình hình thành và phát triển cơ thể.
Bầu ngực và núm vú đau dữ dội
Đây là dấu hiệu dễ bị bỏ qua nhất vì nhiều bà mẹ trẻ nhầm tưởng bầu ngực và núm vú đau là do đang trong quá trình cho con bú. Tuy nhiên, cũng giống như biểu hiện có thai thông thường của một người khi không phải đang cho con bú, hiện tượng này cũng xuất hiện trên người phụ nữ đang cho con bú thậm chí là với mức độ đau hơn. Như vậy, nếu bầu ngực và núm vú đau đến nỗi bạn chỉ muốn dứt ngừng cho bé bú ngay thì rất có thể đây chính là dấu hiện có thai khi đang cho con bú rồi đấy.
Cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi
Dĩ nhiên khi đang cho con bú thì người mẹ luôn cảm thấy mệt mỏi, vì phải làm nhiều công việc và trong đó quan trọng nhất là chăm sóc đứa con bé bỏng mới chào đời của mình.
Buồn nôn, ốm nghén
Buồn nôn, ốm nghén là hiện tượng mà bất kỳ chị em phụ nữ nào khi đang mang thai đều có. Dù có đang trong quá trình cho con bú hay không, ốm nghén cũng sẽ xuất hiện và khiến người phụ nữ mệt mỏi.
Biểu hiện của ốm nghén có thể bao gồm các triệu chứng như nôn khan, hoặc luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu ở bụng, đầy hơi,… Đây là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất để xác định việc đang có thai hay không nên chị em không nên chủ quan với hiện tượng này.
Có nên cho trẻ bú tiếp hay không?
Sau khi đã xác nhận được mình đang mang thai trong thời kỳ cho con bú, một vấn đề khác được chị em phụ nữ quan tâm đó là liệu có nên cho trẻ ngừng bú không? Và nếu cho trẻ bú sữa mẹ tiếp thì sẽ gây những ảnh hưởng gì?
Thực tế, có rất nhiều bà mẹ lo ngại rằng cho con bú tiếp trong thời kỳ đang mang thai thì sẽ gây những tác động tiêu cực tới trẻ như làm cho trẻ đau bụng, không phát triển vì sữa không đủ chất hay không đủ sữa cung cấp cho bé. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã chứng minh là họ không cần cho bé cai sữa. Cơ thể người mẹ vẫn có thể tiết sữa cho bé khi đang mang thai em bé tiếp theo, thậm chí là sau khi sinh đứa trẻ ấy.
Với điều kiện là người mẹ phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và có chế độ ngủ nghỉ, sinh hoạt hợp lý thì việc cho trẻ tiếp tục bú sẽ không hề gây ảnh hưởng nào tới sức khỏe của mẹ, của bé hay của thai nhi. Việc cung cấp nước cũng là một điều kiện rất quan trọng nên rất cần được các bà mẹ lưu ý.
Cho trẻ bú sữa non của em bé trong bụng mẹ
Sữa non của người phụ nữ sẽ tiết ra khi họ mang thai đến tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Đây là một loại sữa rất giàu dinh dưỡng và rất cần thiết cho những đứa trẻ sơ sinh, tuy nhiên không phải đứa trẻ nào cũng thích uống.
Bởi vì lượng sữa và mùi vị sữa tiết ra sẽ có sự thay đổi nhất định cho nên lúc này có hai trường hợp có thể xảy ra bao gồm: một là bé sẽ tiếp tục bú sữa non vừa được tiết ra từ cơ thể mẹ, hai là bé sẽ ngừng bú và tự giác bỏ bú. Nếu trẻ vẫn muốn bú sữa mẹ thì cứ yên tâm cho trẻ tiếp tục bú bởi vì lượng sữa này sẽ không bị cạn kiệt, nó sẽ liên tục sản sinh ra cho đến khi đứa trẻ thứ hai được chào đời và không có lý do gì chúng ta không để trẻ tận hưởng nguồn dinh dưỡng tuyệt vời này cả.
Cho bú song song
Nhiều trường hợp khi sinh đứa trẻ tiếp theo ra thì đứa trước đó vẫn còn dưới một năm tuổi, tức là vẫn cần tiếp tục được bú sữa mẹ. Lúc này bạn không nên phân vân mà hãy tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ để duy trì cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bé vì điều này thực sự rất cần thiết.
Những khó khăn thường gặp khi xuất hiện tình trạng có thai khi đang cho con bú
Mang thai khi đang cho con bú không phải là một hiện tượng phổ biến, tuy nhiên nó hoàn toàn có thể xảy ra đối với chị em phụ nữ và sẽ gây ra những khó khăn nhất định.
Như đã phân tích ở phần dấu hiệu của việc có thai khi cho con bú thì một trong các dấu hiệu đó là cơ thể người phụ nữ sẽ mệt mỏi, thiếu chất và điều này cũng dẫn đến việc họ luôn cảm thấy đói, mau đói vì cần nạp nhiều năng lượng hơn. Việc thay đổi các hormone trong cơ thể cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến cả mẹ và đứa trẻ, gây khó khăn trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh.
Bên cạnh đó, sự kích thích của tuyến vú trong suốt quá trình cho bé bú hay khi sinh hoạt tình dục có thể gây ra những cơn co thắt dạ con nhẹ. Tuy nhiên nó cũng không gây ảnh hưởng gì lớn cho những người phụ nữ bình thường mà chỉ cần lưu ý đối với những phụ nữ nào từng có tiền sử chuyển dạ sớm, hay sảy thai hoặc tăng cân ít trong suốt thời kỳ mang thai, hay từng bị chảy máu. Những người này cần phải cân nhắc đến vấn đề có nên cho trẻ bú tiếp hay không nếu không sẽ để lại những hậu quả khó lường.
https://yeutre.vn/bai-viet/4-dau-hieu-co-thai-khi-cho-con-bu-chi-em-de-nhan-biet-nhat.22874/
5 dấu hiệu có thai khi đang cho con bú mẹ cần biết
https://baomoi.com/nhung-dau-hieu-mang-thai-khi-dang-cho-con-bu-ro-rang-nhat-cac-me-dung-bo-lo/c/24895052.epi
5 Dấu Hiệu Nhận Biết Có Thai Sau 1 Tuần Chính Xác Nhất
http://vienduongthai.vn/mang-thai-lam-me/nhung-trieu-chung-mang-thai-khi-cho-con-bu-ban-nen-biet.html
Tài liệu tham khảo
5 Dấu Hiệu Có Thai Khi Đang Cho Con Bú Mẹ Cần Biết
Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú tuy không nhiều như lần đầu mang thai nhưng lại là thông tin gần như chính xác thông báo về việc mẹ đang mang bầu lần nữa.
Đang cho con bú có thai được không? Được chứ sao không. Dù cho con bú mẹ hoàn toàn thì khả năng tránh thai vẫn chỉ khoảng 99%. Nếu không sử dụng các biện pháp tránh thai mẹ vẫn hoàn toàn có thể mang bầu.
Có thai khi đang cho con bú là gì?
Có nhiều nghiên cứu chỉ ra, chu kỳ kinh nguyệt và thời gian rụng trứng sẽ trở lại sau khoảng từ 3-6 tháng sau khi sinh. Còn những phụ nữ không cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sớm hơn rất nhiều, khoảng từ 6 – 10 tuần.
Dựa vào những “tuyên bố” chắc chắn như vậy nên nhiều mẹ cho rằng cho con bú vô kinh là một trong những biện pháp tránh thai hiệu quả 100%. Vì vậy mà không có những “phòng bị”, dẫn đến có thai ngoài ý muốn.
Thực ra thời điểm kinh nguyệt và trứng rụng quay trở lại rất khó đoán. Mẹ nên biết nguyên tắc: Trứng sẽ rụng trước khi kinh nguyệt quay trở lại. Dù cho con bú nhưng lại quan hệ vào đúng thời điểm vàng rụng trứng thì khả năng mang thai cực kỳ cao.
Vậy nếu có thai trong thời kỳ này có những dấu hiệu đặc trưng nào dễ nhận biết không? Câu trả lời là có. Phụ nữ trong thời gian cho con bú, nếu có thai, sẽ có một số dấu hiệu rất đặc trưng để nhận biết, dù trong số các dấu hiệu này, cũng có các dấu hiệu khá giống với có thai như khi không cho con bú.
Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú
Bé cưng không hứng thú với sữa mẹ
Ngay khi trứng và tinh trùng gặp nhau, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi, làm cho nguồn sữa mẹ bớt thơm ngon và có vị chua, khiến bé bú giảm dần hoặc có thể là bỏ bú. Nhiều trẻ còn còn tình trạng đau bụng, tiêu chảy.
Nếu bé thường ngày ít ốm, bú mẹ nhiều thì đây là tình trạng đáng lưu ý. Thêm vào đó, mẹ xuất hiện những phản ứng về thức ăn giống như ốm nghén, ngay lập tức chị em nên nghĩ ngay đến khả năng có thể mình đã cấn thai.
Ngực đau dữ dội
Đây là dấu hiệu tương đối giống với việc mang thai khi không cho con bú. Phụ nữ có thai khi cho con bú cũng trải qua cảm giác đau ngực, nhưng có thể mức độ đau ngực sẽ tăng. Như vậy, khi bạn cảm thấy ngực đau dữ dội, và việc cho con bú quá đau tới mức chỉ muốn ngừng cho bé bú, thì lúc này cũng có khả năng mẹ đã mang thai.
Mệt mỏi rã rời
Chăm con thôi cũng đủ khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi khó chịu rồi. Song mẹ đang cho con bú mà có thai, thì sự mệt mỏi này tăng gấp bội, trở nên cùng cực, có lúc khiến mẹ muốn phát điên. Vì, cơ thể mẹ lúc này vừa phải cho con bú, vừa phải chia sẻ dinh dưỡng cho thai nhi trong bụng, nên sự mệt mỏi, kiệt sức xảy đến cũng là điều dễ hiểu.
Dù đang cho con bú hay không có thai vẫn sẽ bị ốm nghén hành. Triệu chứng ốm nghén của chị emn có thể là nôn khan, hoặc luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu ở bụng, đầy hơi….
Cơ thể suy nhược, mệt mỏi
Cho con bú đã tiêu tốn một nguồn nặng lượng lớn của người phụ nữ khiến cho cơ thể suy nhược, mệt mỏi, nếu thêm mang thai thì tình trạng này càng trở nên trầm trọng.
Tránh thai khi đang cho con bú
Để tránh việc có thai ngoài ý muốn sau khi sinh, mẹ nên chủ động tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp khi đang cho con bú.
Đặt vòng tránh thai
Dụng cụ tránh thai này được làm bằng nhựa dẻo gắn một lượng nhỏ đồng. Nó được đưa vào tử cung nhằm tạo sự thay đổi hóa học bất lợi cho trứng và tinh trùng trước khi gặp nhau.
Sử dụng bao cao su
Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, phổ biến và mang lại hiệu quả tránh thai rất cao. Bao cao su nữ có hình dáng như một chiếc nhẫn kèm túi, được đặt ở bên trong âm đạo.
Nó sẽ ngăn cản giữ tinh dịch lại trong khi giao hợp, không cho tinh binh tiếp xúc với trứng từ đó ngăn ngừa việc thụ thai.
Dùng màng chắn âm đạo
Màng chắn được thiết kế hình vòm, nông, vành dẻo làm bằng latex và được đặt vào âm đạo, bao lấy cổ tử cung. Nguyên tắc tránh thai của phương pháp này đó là ngăn cho tinh trùng gặp trứng.
Cấy que tránh thai sau sinh
Đây là một cách tránh thai hiệu quả hiện được rất nhiều chị em phụ nữ trên thế giới lựa chọn thay thế cho việc đặt vòng. Theo đó một hay nhiều que nhỏ chứa hormone progesterone sẽ được cấy vào dưới da tay và ngăn cản quá trình thụ thai.
Dấu Hiệu Mang Thai Tuần Đầu Nhận Biết Cực Dễ
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi thấy thường xuyên đi tiểu
Sau khi trứng được thụ tinh khoảng 6 tuần, lưu lượng máu trong cơ thể bà bầu sẽ tăng lên đáng kể khiến thận phải bài tiết ra nhiều nước hơn. Kèm theo là do tử cung ngày càng lớn sẽ chèn ép lên bàng quang khiến bà bầu luôn có cảm giác buồn tiểu.
Do đó, nếu có dấu hiệu đi tiểu nhiều hơn bình thường thì nhiều khả năng là bạn đã mang thai tuần đầu tiên của thai kỳ.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu có thể gồm táo bón
Khi mang thai tuần đầu có dấu hiệu gì? Ngoài sự thay đổi về cân nặng, kích thước bầu ngực, thói quen ăn uống, dấu hiệu mang thai tuần đầu còn có thể biểu hiện ở cả việc bạn bị mắc chứng táo bón.
Tại sao lại như thế? Vì khi mang thai, lượng hormone sẽ bị thay đổi gây đầy hơi, táo bón. Thêm vào đó là do sự phát triển của thai nhi cũng làm tăng áp lực cho xương chậu và bàng quang gây ra hiện tượng táo bón.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi thấy chảy máu âm đạo
Không phải phụ nữ nào cũng gặp phải dấu hiệu này, tuy nhiên thông thường cứ sau chu kỳ trứng được thụ tinh khoảng từ 6 – 12 ngày thì xuất hiện hiện tượng chảy máu âm đạo.
Lượng máu này thường có màu nhạt hoặc nâu đậm, không nhiều như lúc bị kinh nguyệt và thường chỉ kéo dài từ 1 – 2 ngày. Hiện tượng này xảy ra là do sau khi trứng thụ tinh lớp niêm mạc tử cung bị bung ra.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là bị chảy máu cam
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ sản xuất nhiều máu hơn và các hormone trong thai kỳ tạo áp lực làm giãn nở các mạch máu nhỏ trong mũi của bạn. Hệ quả của việc này là mũi bạn có nguy cơ dễ “đổ máu” hơn hẳn.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu khi thấy bị tăng cân
Nếu cân nặng có sự xê dịch tăng lên, kèm theo các dấu hiệu như ngực lớn hơn, âm đạo ra máu, mệt mỏi… thì nhiều khả năng đó là dấu hiệu có thai tuần đầu.
Không ốm đau mà tự nhiên thường xuyên bị nôn oẹ, hoặc luôn có cảm giác buồn nôn là dấu hiệu mang thai sớm nhất trong tuần đầu tiên. Kèm theo đó là các giác quan tự nhiên trở nên nhạy cảm, đặc biệt là mũi.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu khi cảm thấy hay bị mệt mỏi
Dấu hiệu nhận biết mang thai tuần là khi bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Lý do là cơ thể lúc này phải hoạt động liên tục để cung cấp dưỡng chất cho bào thai. Tim của bạn cũng sẽ đập nhanh hơn bình thường.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi nhiệt độ cơ thể tăng
Khi mang thai, lượng progesterone trong cơ thể của bạn sẽ được tiết ra nhiều hơn khiến cơ thể bị tăng nhiệt độ hơn bình thường. Đó cũng là nguyên nhân vì sao phụ nữ khi mang thai thường hay cáu kỉnh.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi tâm trạng không ổn định
Dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên như thế nào? Nhận biết dễ thấy nhất chính là khi tâm trạng của bạn bất ổn định, nhạy cảm hơn lúc bình thường. Dễ tủi thân, cáu giận, hay cả nghĩ. Lý do là khi mang thai, lượng hormone trong cơ thể sẽ bị thay đổi, trong khi hormone lại là yếu tố có thể chi phối mạnh mẽ tới cảm xúc của con người.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là thói quen ăn uống bị đảo lộn
Để nhận biết dấu hiệu dấu hiệu mang thai một tuần đầu, bạn cũng có thể dựa vào sự thay đổi thói quen ăn uống hàng ngày. Chẳng hạn như đột nhiên thèm ăn chua, đột nhiên rất thèm những thứ mà trước đó bạn rất ghét…
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khứu giác nhạy cảm hơn bình thường
Đột nhiên bạn trở nên nhạy cảm hơn hẳn với mùi xung quanh mình. Đó có thể là mùi thuốc lá bạn cực ghét, mùi nước hoa yêu thích của bạn hay đơn giản là mùi cơm chín… cũng có thể làm bạn cảm thấy khó chịu, thậm chí buồn nôn.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu khi thấy ngực thay đổi
Thông thường ở thời kỳ kinh nguyệt phụ nữ cũng có sự thay đổi ở ngực như cảm giác căng cứng, đau tức. Tuy nhiên, ở tuần đầu thai kỳ, bầu ngực còn có sự thay đổi mạnh mẽ hơn khi bị tăng kích thước, cảm giác căng tức, đầu vú bị thâm lại, và thường xuyên có cảm giác nóng cơ đầu núm vú.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là dễ cảm thấy ngứa ran ở ngực
Khi mang thai, lượng hormone tăng đột ngột đã làm thay đổi tuần hoàn máu ở bầu ngực, đặc biệt là xung quanh núm vú gây ra cảm giác đau nhói hoặc ngứa ran khó chịu. Dấu hiệu đau tức ngực thường rõ ràng nhất là sau 4 tuần thụ thai.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi bị tưa miệng
Mang thai tuần đầu có dấu hiệu gì? Dấu hiệu thường thấy cũng có thể là hiện tượng bị tưa miệng. Khi bạn phát hiện lưỡi trắng bất thường, đau rát thì hãy điều trị ngay vì nó không gây nguy hiểm nhưng việc nếu phải uống thuốc kháng sinh khi tình trạng tưa lưỡi trở nên nghiêm trọng hơn thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi bị ốm nghén
Ốm nghén thường diễn ra sau thời gian quan hệ khoảng 1 tuần, và diễn ra mạnh mẽ nhất vào tuần thứ 6. Ốm nghén khiến bạn luôn mệt mỏi, chán ăn, thường xuyên buồn ói. Đây là các dấu hiệu phổ biến của phụ nữ khi mang thai.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi âm đạo thay đổi màu sắc
Bình thường, âm hộ và âm đạo của bạn có màu hồng tươi. Nhưng khi có thai, nó sẽ đổi dần thành màu tím đỏ sẫm. Màu sắc này càng đậm hơn khi thai nhi càng lớn vì lượng máu cung cấp cho các mô quanh khu vực này sẽ tăng cao.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi dịch tiết âm đạo
Thông thường, dịch tiết âm đạo trong thai kỳ sẽ nhiều hơn so với lúc chu kỳ kinh nguyệt nhưng nó không có hại. Nếu sự thay đổi của dịch tiết âm đạo kèm theo mùi hôi và ngứa, bạn phải đi khám bác sỹ ngay.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là khi có máu báo
Dấu hiệu này không xuất hiện ở mọi phụ nữ mang thai tuy nhiên nó khá phổ biến. Máu báo là do trứng thụ tinh làm tổ trong tử cung gây ra. Thông thường xuất hiện sau 7 ngày quan hệ, nó có màu hồng nhạt hoặc màu nâu, xuất hiện gần thời điểm có kinh với vài giọt hoặc lấm tấm máu và ngưng sau 1-2 ngày.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là hay bị khó thở
Một dấu hiệu phổ biến khác chính là cảm giác khó thở khi bắt đầu mang thai. Nguyên nhân là khi mang thai lượng hoóc-môn progesterone gia tăng mạnh và cơ thể cần thêm nhiều oxy để cung cấp cho phôi phai phát triển.
Nhận biết dấu hiệu mang thai tuần đầu bằng cách dùng que thử thai
Nếu mang thai, nồng độ HCG trong nước tiểu sau khi quan hệ 1 tuần sẽ có sự thay đổi. Bạn có thể sử dụng que thử thai để chắc chắn về việc mình có mang thai hay không.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là hay bị bất tỉnh tạm thời
Khi mang thai, lượng hormone tăng khiến nhịp tim, tốc độ bơm máu và lượng máu lưu chuyển trong cơ thể tang theo. Với những người có hệ tim mạch không được khoẻ mạnh, rất dễ bị “trật nhịp” với sự thay đổi đó dẫn đến tình trạng hay bị ngất xỉu.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là bị chậm kinh
Trễ kinh là dấu hiệu có thai sớm nhất mà bạn có thể nhận thấy sau 1 tháng. Sau khi trứng được thụ tinh, chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ bị tạm gián đoạn trong ít nhất 9 tháng.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu là hay bị chuột rút
Tử cung của bạn đã kéo dài một chút để chuẩn bị cho sự xuất hiện của bé con trong chín tháng tiếp theo. Sức nặng của nó sẽ chèn ép vào các mạch máu ở chi dưới gây nên hiện tượng chuột rút. Bạn cần lưu ý ăn uống đủ canxi và kết hợp xoa bóp nhẹ nhàng.
Dấu hiệu mang thai tuần đầu rất dễ nhận biết, nhất là ở những phụ nữ có cơ địa nhạy cảm. Nhận biết có thai sớm sẽ giúp bạn có cách bảo vệ, chăm sóc thai nhi tốt hơn.
Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú, Dấu Hiệu Có Thai Sau Sinh
0 lượt xem
Nhiều mẹ cho rằng cho con bú là biện pháp tránh thai an toàn và không thể mang thai khi vẫn đang cho con bú. Nhưng thực tế ra sao? Theo các chuyên gia, trong thời gian cho con bú sẽ làm giảm khả năng thụ thai nhưng không có nghĩa là điều đó không xảy ra khi bạn không có biện pháp phòng tránh an toàn. Vậy làm thế nào để nhận biết được điều này? Mẹ hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú dưới đây nhé.
Tình trạng có thai sau sinh
Tình trạng mang thai khi cho con bú được giải thích như sau: Thời kỳ mang thai và ngay sau khi sinh con phụ nữ sẽ không có kinh nguyệt, đồng nghĩa với việc trứng không rụng nên sẽ không thể có thai. Nhưng chỉ sau khi sinh vài tháng, cơ thể người phụ nữ có điểm thay đổi đặc biệt là trứng sẽ rụng trước khi người phụ nữ có kinh nguyệt trở lại, nếu có quan hệ thì khả năng mang thai là rất cao.
Theo các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những phụ nữ cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sau khoảng từ 4 – 6 tháng hoặc 1 năm. Còn những phụ nữ không cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sớm hơn rất nhiều, khoảng từ 6 – 10 tuần.
Dưới đây là một số dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú điển hình thì nó cũng gần giống với dấu hiệu có thai thông thường, chỉ khác dấu hiệu trễ kinh nguyệt (vì phụ nữ cho con bú có thai trước khi có kinh nguyệt nên không thể dựa vào dấu hiệu trễ kinh để nhận biết có thai hay không)
Dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú
Có thể mang thai dù chưa có kinh
Sau khi sinh cần có một khoảng thời gian nhất định để chu kỳ kinh nguyệt của bé quay trở lại nhưng sự rụng trừng trong lần đầu tiên có thể xảy ra trước khi bạn có kinh do vậy, bạn có thể dính bầu dù chưa thấy kinh nguyệt trở lại
Bé không còn thích bú sữa mẹ
Phụ nữ mang thai khi cho con bú sẽ làm thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể sẽ khiến cho nguồn sữa mẹ bớt thơm ngon và có vị chua, dẫn đến tình trạng bé không thích và giảm dần uống sữa mẹ. Người phụ nữ có thể nhận biết dấu hiệu có thai khi đang cho con bú thông qua triệu chứng này.
Thêm nữa, khi mang thai mẹ nào bị ốm nghén sẽ thường ăn ít, chán ăn nên cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ. Sữa không còn ngon ngọt như ban đầu khiến bé bú ít hoặc bỏ bú. Đây có thể coi là một dấu hiệu nhận biết có thai dù rất dễ nhầm với các triệu chứng của bệnh khác.
Bé bỏ bú không nhất thết là do chất lượng sữa mẹ mà còn có thể do một số bệnh liên quan tới đường tiêu hóa. Vì vậy, trong thời gian cho con bú mẹ cần thiết lập một chế độ dinh dưỡng sau sinh hợp lý để đảm bảo đủ dưỡng chất cho con bú.
Đau ngực dữ dội
Đau ngực là một triệu chứng nổi bật khi mang thai, dù bạn có đang cho con bú mẹ hay không. Tuy nhiên, nếu bạn có thai khi đang cho con bú, đau ngực có thể dữ dội hơn. Nhiều người mẹ thấy việc cho con bú quá đau tới mức chỉ muốn ngừng cho bú. Dù vậy cũng có những người mẹ vẫn tiếp tục cho con bú, bất chấp đau đớn. Một số người mẹ không nhận ra cơn đau ngực tăng lên.
Mệt mỏi cùng cực
Vì cơ thể mẹ đang phải căng ra để cung cấp dinh dưỡng cả cho con và thai nhi trong bụng mẹ nên tình trạng mệt mỏi sẽ trở nên cùng cực hơn. Mệt mỏi cùng cực có thể là một dấu hiệu mang thai trong thời gian cho con bú. Tuy nhiên, sự mệt mỏi vẫn là triệu chứng báo có thai, dù bạn có đang nuôi con bằng sữa mẹ hay không.
Giống như dấu hiệu có thai thông thường, phụ nữ có thai khi đang cho con bú cũng có thể xuất hiện triệu chứng ốm nghén (nôn khan, hoặc luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu ở bụng, đầy hơi…).
Biểu hiện của ốm nghén khi có con bú mẹ thường ăn ít, chán ăn khiến cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ khiến sữa mẹ không còn ngon ngọt như ban đầu làm bé không muốn bú, ít bú hoặc bỏ bú.
Xem thêm: Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất/ Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm
Mang thai khi cho con bú mẹ cần biết
Rất nhiều bà mẹ có suy nghĩ rằng nếu đang cho con bú mà mang thai thì cần phải cai sữa ngay, nếu tiếp tục thì bé sẽ bị đau bụng, không phát triển… Vậy những điều đó có đúng hay không?
Không cần cai sữa
Cơ thể người mẹ sẽ vẫn tiếp tục tiết sữa trong suốt thời gian có thai bé tiếp theo. Thậm chí, vẫn có thể cho bé lớn bú sau khi đã sinh bé tiếp theo.
Cho bé tiếp tục bú trong khi đang mang thai hoàn toàn không gây ra vấn đề nào cho sức khỏe của người mẹ, của bé hay thai nhi, với điều kiện là người mẹ phải ăn uống đủ chất và uống nước đầy đủ.
Những khó khăn thường gặp
Mang thai khi cho con bú cơ thể mẹ sẽ có những thay đổi của các hormone có thể làm quá trình cho bé lớn bú trở nên khó khăn. Chẳng hạn, sự kích thích của tuyến vú trong suốt quá trình cho bé bú hay khi sinh hoạt tình dục có thể gây ra những cơn co thắt dạ con nhẹ.
Nhưng với hầu hết phụ nữ, các cơn co thắt này thường không gây ra bất cứ vấn đề gì. Chỉ những phụ nữ nào từng có tiền sử chuyển dạ sớm hay sảy thai hoặc tăng cân ít trong suốt thời kỳmang thai hay từng bị chảy máu mới nên cân nhắc việc có cho bé lớn bú tiếp hay không.
Bé sẽ bú sữa non của em?
Khi mang thai đến tháng thứ 4 và 5, bầu vú người mẹ lúc này bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa này rất giàu dinh dưỡng và rất cần thiết cho trẻ sơ sinh. Điều này khiến mùi vị cũng như lượng sữa tiết ra từ vú mẹ sẽ có những thay đổi nhất định. Lúc này sẽ có hai tình huống xảy ra – một số trẻ sẽ tự bỏ bú, còn số khác vẫn nhất quyết không bỏ bú.
Nếu bé muốn tiếp tục được bú mẹ, mẹ không nên lo lắng rằng nguồn sữa non có thể bị cạn, bởi vì cơ thể mẹ sẽ tiếp tục tiết ra loại sữa non cho đến khi em bé ở trong bụng mẹ chào đời. Như vậy, cả hai bé đều có thể tận hưởng được nguồn dinh dưỡng tuyệt vời từ sữa mẹ.
Cho bú song song?
Nếu bé lớn chưa đầy 1 tuổi và chế độ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm cho bé bú tiếp để đảm bảo sự tăng cân bình thường. Tuy vậy, việc có cho cả hai bé bú mẹ cùng lúc hay không cũng là một điều nên cân nhắc.
Trong trường hợp cai sữa, mẹ cũng nên cắt giảm một cách từ từ, chẳng hạn như làm thưa dần các cữ bú mẹ để bé làm quen với sự thiếu vắng sữa mẹ. Bên cạnh đó, cách này cũng giúp tránh sự xáo trộn, thay đổi quá lớn của các hormone trong cơ thể người mẹ.
Dinh dưỡng cho mẹ đóng vai trò vô cùng quan trọng
Khi mang thai lúc đang cho con bú mẹ sẽ cần quyết định cho con bú hay là cai sữa, trường hợp nào thì mẹ vẫn cần tăng cường chế độ dinh dưỡng.
Nếu vẫn cho con bú khi mang thai, áp lực dinh dưỡng cho mẹ sẽ tăng cao, vì cơ thể mẹ không chỉ mỗi ưu tiên cung cấp dinh dưỡng để nuôi con thông qua sữa mẹ, mà còn phải cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi, cho sức khỏe của mẹ. Trường hợp mẹ quyết định cai sữa cho con thì mẹ vẫn phải bổ sung dinh dưỡng thêm, vì sau sinh là khoảng thời gian cơ thể mẹ thiếu nhiều dưỡng chất do đã ưu tiên truyền cho con khi mang thai và mất đi khi vượt cạn, thời gian mang thai hai lần quá gần nhau cơ thể mẹ chưa thể phục hồi kịp. Bé thứ 2 dễ bị thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng sự phát triển nếu mẹ không bổ sung đủ dưỡng chất.
Chính vì vậy việc tăng cường bổ sung cho mẹ mang thai trong thời gian cho con bú là cần thiết, giúp cơ thể mẹ mau phục hồi, mạnh khỏe và tăng chất lượng sữa cho con bú. Một điểm may mắn là nhu cầu dinh dưỡng cung cấp cho mẹ trong thời gian cho con bú gần tương tự như khi mang thai. Do đó, để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng, ngoài tăng cường chế độ ăn, mẹ nên sử dụng vitamin tổng hợp trong giai đoạn này để bổ sung dưỡng chất đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi và cho em bé đang bú đồng thời tăng cường sức khỏe cho mình.
PM Procare Diamond là thuốc bổ chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú, phù hợp với trường hợp có thai liên tục để đáp ứng nhu cầu Omega-3 tăng cao ở mẹ thời kỳ này. PM Procare Diamond cung cấp 18 dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể có gia tăng hàm lượng một số hoạt chất như: hàm lượng DHA/EPA, I-ốt, sắt, canxi folic và vitamin D3 và các vi chất dinh dưỡng khác. PM Procare Diamond cung cấp DHA ở hàm lượng cao đáp ứng đủ lượng DHA khuyến nghị cho phụ nữ có thai và cho con bú, cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và trẻ.
Đọc tiếp: Bổ sung DHA cho bà bầu bao nhiêu thì đủ?
Nếu mẹ có các dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú thì mẹ nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra tình trạng sức khỏe cụ thể và có những lời khuyên chuyên môn cần thiết. Mẹ cũng đừng quá lúng túng vì mang thai lúc cho con bú, nếu mẹ sẵn sàng về mặt tinh thần và bổ sung đủ dinh dưỡng con cần thì không có gì đáng lo lắng cả. Hãy cứ yên tâm cảm nhận trọn vẹn niềm hạnh phúc mới của gia đình mẹ nhé.
Theo Dinhduongbabau.net
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Dấu Hiệu Nhận Biết Có Thai Khi Cho Con Bú Cực Chuẩn Từ Bs trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!