Xu Hướng 12/2023 # Bà Bầu Ăn Ghẹ Được Không? Bà Bầu Ăn Ghẹ Có Tốt Không # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Ghẹ Được Không? Bà Bầu Ăn Ghẹ Có Tốt Không được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ghẹ có những thành phần dưỡng chất gì?

Ghẹ là một trong số những loại hải sản đặc biệt giàu giá trị dinh dưỡng, tuy nhiên có bầu ăn ghẹ được không thì trước tiên cùng xem những giá trị dinh dưỡng có trong ghẹ. Người ta tìm thấy trong 100gr ghẹ sẽ có 15gr chất đạm, 2.6gr chất béo, Omega-3, giàu vitamin A, vitamin nhóm B, vitamin C,…và cũng chứa các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như sắt, kali, kẽm, đồng, phốt pho, canxi,…

Bà bầu ăn ghẹ được không

Bà bầu ăn ghẹ có tốt không

Hải sản sẽ tồn tại những dưỡng chất riêng biệt mà thực phẩm trên cạn sẽ không có. Do đó bà bầu ăn ghẹ được không là cần thiết trong việc bầu bồi bổ cho cơ thể. Những công dụng mà ghẹ có thể mang đến cho mẹ bầu nổi bận như:

– Ăn ghẹ tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ

Trong ghẹ có chứa các axit amino và các vitamin C có tác dụng ngăn ngừa oxy hóa, cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho sức khỏe hệ miễn dịch, từ đó tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu khỏi những vi khuẩn vi rút gây bệnh.

– Có bầu ăn ghẹ được không? Ghẹ cung cấp nguồn canxi dồi dào cho mẹ bầu

Canxi là một trong những thành phần quan trọng đối với cơ thể mẹ trong thời gian mang thai. Bổ sung canxi từ ghẹ giúp cho mẹ giảm các bệnh về xương khớp cũng như tăng cường chuyển hóa canxi để nuôi dưỡng cho hệ xương răng của thai nhi phát triển một cách hoàn thiện nhất.

– Ăn ghẹ mẹ bầu có thể yên tâm kiểm soát cân nặng

– Bà bầu ăn ghẹ được không? Ăn ghẹ giúp ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh cho con

Ghẹ có chứa thành phần folate- vitamin B9 có nhiệm vụ phục vụ quá trình tái tạo và sản sinh các tế bào mới. Do đó mẹ bầu bổ sung dưỡng chất này sẽ hạn chế tối đa nguy cơ mắc các bệnh dị tật về ống thần kinh cho bé ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

Ngoài ra thì ghẹ còn rất nhiều các dưỡng chất như omega-3, vitamin A, vitamin D, protein,..đều cần thiết cho các hoạt động chức năng của các cơ quan cho cơ thể mẹ. Đây cũng là những thành phần cần thiết có khả năng thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện của thai nhi.

– Bà bầu ăn ghẹ có tốt không? Phòng tránh tình trạng thiếu máu

Thành phần sắt có trong ghẹ là một ưu điểm của thực phẩm này đối với mẹ bầu. Trong giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu sẽ rất hay gặp những tình trạng như mệt mỏi, suy nhược, hoa mắt, chóng mặt,.. là triệu chứng của việc thiếu máu. Do đó, ngoài bồi bổ huyết bằng các viên uống sắt thì mẹ cũng có thể tăng sản sinh hồng cầu nhờ vào việc ăn ghẹ đấy.

Những hạn chế khi bà bầu ăn ghẹ

Cơ thể của mẹ trong thời gian mang bầu thường rất yếu. Do đó, chế độ dinh dưỡng cần phải hết sức khoa học, cung như phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Có bầu ăn ghẹ được không thì như đã nêu ở trên, nhưng ghẹ tuy có nhiều dưỡng chất nhưng nó cũng có những mặt hạn chế đối với cơ thể mẹ như:

– Mẹ cần tránh phần nội tạng cũng như ruột của con ghẹ vì đây là bộ phận tập trung khá nhiều thuỷ ngân có hại cho cơ thể.

– Một số loại protein có trong ghẹ lại rất dễ biến chất do đó nếu ăn phải các con ghẹ đã chết thì mẹ bầu có thể gặp tình trạng nôn mửa, ngộ độc.

– Vì hàm lượng cholesterol có trong ghẹ khá lớn nên nếu mẹ ăn quá nhiều ghẹ sẽ khiến hàm lượng chất này trong mật tăng lên đồng thời gây ra việc bài tiết gặp khó khăn hơn và có khả năng mắc bệnh viêm tụy.

– Ghẹ là một nguồn dinh dưỡng tốt nếu như mẹ sơ chế và chế biến một cách cẩn thận. Nếu trong trường hợp sử dụng ghẹ sống hay chưa chín kỹ thì mẹ bầu rất dễ nhiễm các loại ký sinh trùng hay các vi sinh vật gây bệnh từ đó sẽ làm giảm sức khỏe hệ miễn dịch. 

– Ngoài ra thì ở một số giống ghẹ nuôi quy hoạch trong quá trình nuôi dưỡng có thể được cho ăn một lượng oxytocin. Đây là chất có chứa hormone khi vào cơ thể mẹ bầu sẽ gây rối loạn nội tiết tố. Do đó mẹ cần chú ý lựa chọn nơi bán có nguồn gốc rõ ràng.

– Trong ghẹ có chứa một chất tên polychlorinated biphenyls và dioxin. Đây là các chất độc tự nhiên có khả năng làm suy giảm chức năng miễn dịch hoặc gây rối loạn hoạt động của hệ thần kinh. Do đó bà bầu ăn ghẹ được không thì được nhưng không nên ăn nhiều. Bởi nếu ăn quá nhiều ghẹ mẹ bầu sẽ gặp các tình trạng sảy thai hoặc sinh non hay khiến thai nhi mắc nguy cơ mắc dị tật bẩm sinh.

Ăn ghẹ khi mang thai cần chú ý những điều gì

– Mẹ không nên ăn ghẹ để lâu. 2 giờ sau chế biến nếu để ghẹ ở nhiệt độ thường thì mẹ không nên ăn nữa. 

– Mẹ nên ăn ghẹ đã chế biến trong ngày, nếu ăn ghẹ qua đêm rất dễ gây lạnh bụng và các tình trạng rối loạn tiêu hoá khác.

– Nếu mẹ bầu đang bị cảm, ho, sốt hay hệ tiêu hoá không ổn định thì nên tránh xa ghẹ cũng như các loại đồ tanh khác.

– Mẹ mắc các bệnh như huyết áp không ổn định, có hàm lượng cholesterol cơ thể cao hay tiểu đường thai kỳ thì nên hạn chế tối đa việc ăn ghẹ.

– Bà bầu ăn ghẹ tốt không thì mẹ đã biết nhưng mẹ cũng không nên ăn quá nhiều. Hàm lượng ghẹ hợp lý được khuyến cáo cho mẹ bầu sử dụng là 200gr thịt ghẹ. Mẹ không nên ăn quá nhiều, lạm dụng thịt ghẹ sẽ làm tăng các nguy cơ mắc các bệnh đã liệt kê bên trên. Với liều lượng hợp lý thì hấp thụ dưỡng chất từ ghẹ lại đảm bảo an toàn cho cơ thể mẹ trong thời gian thai kỳ này.

– Mẹ tránh dùng trà hay quả hồng cả trước và sau khi ăn ghẹ để tránh bị tiêu chảy và các bệnh rối loạn tiêu hoá khác.

Mách mẹ cách chọn ghẹ ngon

Để chọn được những con ghẹ ngon thì mẹ bầu cần chú ý những bí quyết sau:

– Mẹ nên chọn những con ghẹ có vỏ xanh vì thịt của loại này sẽ chắc và ngọt hơn các loại ghẹ hoa, ghẹ đỏ hay ghẹ chấm.

– Những con ghẹ có yếm nhỏ và dài thường là ghẹ đực sẽ chứa nhiều thịt hơn. Ghẹ cái thì phần yếm sẽ to hơn và nếu yếm khít với phần ức ghẹ thì đây là con ghẹ chưa sinh sản nhiều, thịt sẽ ngon hơn.

– Mẹ nên mua ghẹ vào những ngày đầu hoặc cuối mỗi tháng. Thời điểm giữa tháng là lúc ghẹ đang lột vỏ, khi lấy thịt ghẹ thường rất nhạt và nhão, ăn không ngon.

– Bà bầu ăn ghẹ được không? Thì được nhưng mẹ nên chọn ghẹ tươi sống. Để kiểm tra ghẹ có đang ở tình trạng tươi sống và chắc thịt không thì mẹ nên lật con ghẹ và ấn vào phần phía trên yếm ghẹ. Nếu phần ức ghẹ này lõm xuống thì con ghẹ đấy không còn tươi ngon nữa.

– Về kích thước ghẹ thì mẹ nên chọn những con vừa phải thì sẽ cho thịt chắc hơn các con ghẹ to.

Bà bầu ăn ghẹ nên chế biến thế nào cho ngon

– Món ghẹ hấp bia

+ Mẹ chuẩn bị: 500g ghẹ, 4 nhánh sả, 2 quả chanh, 3 lá chanh, 1 củ gừng, 1 lon bia, 50g sữa đặc, 50g đường, 15g muối, ớt ( có thể thêm vào tuỳ khẩu vị).

+ Mẹ sơ chế sạch ghẹ đã mua để cho ráo nước. Mẹ đập dập sả và thái thành các sợi dài. Mẹ đổ bia vào nồi đun rồi đặt khay hấp lên đồng thời rải sả vào cho ghẹ lên trên cùng. Đậy nắp lại và đợi trong vòng 20 phút.

+ Chanh mẹ cần gọt bỏ phần vỏ rồi thái thành từng múi cau. Mẹ cho các gia vị còn lại cùng chanh vào xay nhuyễn để làm nước chấm. 

+ Sau 20 phút, ghẹ đã chín đều thì mẹ có thể lấy ra đĩa để thưởng thức cùng nước chấm chua cay rồi.

– Món ghẹ sốt me

+ Mẹ chuẩn bị: 1kg ghẹ. 100g me chín, 200g bột chiên giòn, 1 thìa bột năng, tỏi, 4 củ hành tím, ớt.

+ Khi mua ghẹ về thì mẹ sơ chế bằng cách gỡ phần yếm rồi dùng các dụng cụ để chà sạch bụi bẩn ở phần càng ghẹ và bụng,.. Mẹ cần tháo phần mai đồng thời vứt bỏ miệng và phổi của con ghẹ rồi dùng kéo cắt đôi con ghẹ ra. Sau đó mẹ cho nước sôi vào ngâm ghẹ. Trong lúc đợi thì dầm me và lọc lấy nửa bát nước cốt. Cho các gia vị đã chuẩn bị vào khuấy đều để làm nước sốt me. Lúc này mẹ ướp ghẹ cùng nước sốt me, có thể đập dập phần càng để nước sốt ngấm vào thịt ghẹ. 

+ Ở phần thịt thì mẹ những cùng bột năng và chiên lên đến khi ghẹ chuyển sang màu đỏ. 

+ Băm tỏi, hành tím và ớt rồi cho vào dầu nóng để phi thơm đồng thời cho hỗn hợp nước sốt me vào cùng. Khi sôi thì cho thêm gia vị cho vừa miệng, đảo đều cho thêm bột năng hoặc bột sắn dây cho nước dùng sánh thêm. Cuối cùng mẹ cho ghẹ vào đảo đều cùng nước sốt me rồi cho ra đĩa để thưởng thức.

Bầu Ăn Ghẹ Được Không, Bà Bầu Ăn Ghẹ Thế Nào Để Tốt Cho Thai Nhi?

Bầu ăn ghẹ được không?

Ghẹ được xem là một trong các loại hải sản phẩm được rất nhiều mẹ bầu ưa chuộng không chỉ bởi hương vị thơm ngon mà còn những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà nó mang lại.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu hoàn toàn ăn ghẹ cũng như cua và các loại hải sản khác vào thai kỳ vì những lý do như sau:

Ghẹ cung cấp Omega-3 cho mẹ bầu và thai nhi

Axit béo Omega 3 gồm DHA. DHA hỗ trợ cho sự phát triển não bộ, hệ thần kinh trung ương, mắt. Bà bầu bổ sung đầy đủ Omega 3 thông qua thực phẩm không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ còn tác động tích cực tới sự phát triển của con yêu.

100g thịt cua, ghẹ có chứa 7,6mg kẽm đáp ứng 54% nhu cầu về kẽm của cơ thể mỗi ngày. Đây là các chất quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến hệ miễn dịch của cơ thể, hoạt động của tuyến giáp.

Selen, đồng, magiê và phốt pho

Cùng với kẽm và vitamin C, selen đóng vai trò quan trọng đối với các chức năng của hệ miễn dịch, qua đó giúp giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trong thai kỳ. Ngoài ra, selen còn hỗ trợ cho sự hoạt động bình thường của tuyến giáp.

Trong 100 g thịt cua có chứa tới 1,2 mg Đồng, thỏa mãn khoảng 59% nhu cầu mỗi ngày về loại khoáng chất này cho cơ thể. Đồng có vai trò quan trọng trong việc cấu tạo và hình thành nên các mô liên kết, có liên hệ mật thiết đến khả năng trao đổi sắt ở tế bào.

Cung cấp các nhóm vitamin B cần thiết

Vitamin B1, B2 cần thiết cho việc tạo ra các loại enzym quan trọng tham gia vào quá trình chuyển hóa đường, đạm, chất béo và quá trình phát triển của cơ thể , hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn và tạo cho mẹ bầu cảm giác ăn uống ngon miệng hơn.

Vitamin B6 và B12 có vai trò quan trọng trong việc tạo nên các tế bào hồng cầu. B6 giúp não bộ tổng hợp một số loại chất hóa học cần thiết, kiểm soát mức độ đường huyết; B12 hỗ trợ chức năng của các tế bào thần kinh, là thành phần cấu tạo nên DNA.

Bà bầu ăn ghẹ được không – Những lưu ý khi ăn ghẹ để tốt cho mẹ và thai nhi

Với những lợi ích như trên, ghẹ nên là thực phẩm cần có mặt trong chế độ dinh dưỡng của các mẹ bầu. Tuy nhiên, ghẹ cũng như các loại hải sản khác thường có nguy cơ chứa các chất độc tự nhiên như PBCs, thủy ngân và dioxin.

Các loại chất độc này có thể gây phát ban ở da, suy giảm chức năng hệ miễn dịch, rối loạn thần kinh, làm tổn thương gan, làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư, thậm chí làm tăng nguy cơ sinh con khuyết tật bẩm sinh ở phụ nữ mang thai và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ.

Tránh ăn cua sống hoặc những món chưa được nấu chín

Không nên ăn món cua chín tái;

Không nên ăn thịt cua đông lạnh;

Chế biến vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn.

Ngoài ra, mẹ bầu nên mua cua ghẹ ở những địa điểm có uy tín, cung cấp rõ ràng nguồn gốc. Các mẹ bầu có tiền sử dị ứng với hải sản hoặc được chẩn đoán có mức cholesterol cao thì không nên ăn ghẹ trong thai kỳ.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Bà Bầu Có Ăn Được Cua Ghẹ Hàu Hải Sản Trong 3 Tháng Đầu Không?

Bà bầu có nên ăn cua ghẹ hàu hải sản không? Ai cũng biết rằng, trong hải sản chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao, nhất là canxi, omega-3, DHA rất tốt cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu có ăn được cua ghẹ hàu hải sản trong 3 tháng đầu không? Và khi ăn, chúng ta cần chú ý những điều gì?

Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có nên ăn hải sản?

Thời gian 3 tháng đầu cơ địa của mẹ bầu rất nhạy cảm, chưa ổn định, ốm nghén, mệt mỏi… Việc ăn một số loại hải sản ĐÚNG là có thể gây lạnh bụng làm co bóp tử cung hoặc một số hải sản có chất độc nhẹ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Trên thực tế với thành phần dinh dưỡng dồi dào. Đó là protein, canxi, omega – 3, kẽm, selen, các vitamin nhóm B… Hải sản rất tốt cho mẹ bầu và thai nhi, những mẹ bầu có cơ địa ổn định, không bị tiêu chảy hoàn toàn có thể ăn hải sản trong 3 tháng đầu mang thai.

Mang thai 3 tháng đầu có nên ăn cua ghẹ không?

Trung bình cứ 100gr thịt cua hoặc ghẹ lại chứa 500mg – 1g chất béo mà phần lớn là omega – 3, đặc biệt thành phần protein trong thịt ghẹ còn cao hơn hẳn các loại thịt các khác.

Ngoài ra, thịt ghẹ, cua còn chứa nhiều vitamin B1, B12, folate, các nguyên tố vi lượng như kẽm, đồng, canxi… Rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các tổ chức y tế, thịt cua và ghẹ có chứa hàm lượng nhỏ độc tố dioxin và polychlorinated biphenyls. Chúng có thể gây dị ứng, phát ban, suy giảm hệ miễn dịch.

Chính vì thế mang thai 3 tháng đầu không nên ăn ghẹ. Sau 3 tháng đầu có thể ăn nhưng chỉ nên ăn với hàm lượng nhỏ, không nên ăn quá 200gr mỗi bữa.

Bà bầu ăn hàu có tốt không?

Hàu là loại hải sản vô cùng hấp dẫn và là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng.

Bạn chỉ nên ăn hàu nếu như bạn đảm đảo mình có nguồn thực phẩm tươi và được nấu chín. Hàu thường được chế biến ở dạng tái, ăn sống nên sẽ nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. Vì vậy, bà bầu ăn hàu cần chú ý chế biến cẩn thận.

Mẹ bầu nên tránh ăn hàu trong ba tháng đầu và ba tháng cuối thai kỳ;

Tổng kết Bà bầu có nên ăn cua ghẹ hàu hải sản?

Bà bầu ăn cua ghẹ hải sản quá nhiều cũng không tốt. Việc ăn sai cách cũng gây ra nhiều hậu quả ảnh hưởng tới sức khỏe mang thai. Vì vậy hãy chú ý những vấn đề trong clip chia sẻ để đảm bảo dinh dưỡng và an toàn.

Chúc các mẹ có thật nhiều kiến thức để chăm sóc sức khỏe cho bản thân cũng như cho bé yêu tốt nhất.

Bà Bầu Có Nên Ăn Hải Sản Cua Ghẹ Không?

Khi người mẹ mang thai thì vấn đề thực phẩm luôn đóng vai trò quan trọng. Vì thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe người mẹ và cả thai nhi trong bụng.

Và có nhiều mẹ bầu hay đặt câu hỏi là “bà bầu có ăn được hải sản cua ghẹ không”. Có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Vậy hãy cùng nghebep.hatenablog.com tham khảo bài viết này

Dinh dưỡng trong cua

Chúng ta đều biết cua là thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng, bổ sung nhiều canxi, omega 3, và các vitamin nhóm B, chất béo. Ngoài ra thịt cua ghẹ chứa nhiều sắt, kẽm cao hơn cả thịt gà.

Và chính những dưỡng chất rất cần thiết và hữu ích cho phụ nữ mang thai.

Trong thời kì thai nghén, mẹ và bé đều cần được cung cấp một lượng lớn canxi để bổ sung cho hệ xương và răng. Thiếu canxi, mẹ bầu có thể đối mặt các cơn đau nhức khớp xương, chảy máu chân răng…Thai nhi thiếu canxi sinh ra nhẹ cân, thấp còi.

Và thời gian này chính là lúc mà mẹ bầu cần được bổ sung một lượng lớn canxi để cho đảm bảo được sức khỏe cho mẹ và cả thai nhi.

Tuy nhiên, một số lưu ý cho mẹ bầu là trong thịt cua, đặc biệt là cua biển chứa 1 lượng thủy nhan có thể ảnh hưởng không tốt cho thai nhi. Ngoài ra theo các nhà nghiên cứu khoa học thì trong thịt cua có chứa 2 chất độc đó là dioxin và polychlorinated biphenyls là chất gây phát ban vô cùng độc hại. Một lượng nhỏ dioxin và polychlorinated biphenyls nếu nhiễm phải có khả năng tấn công hệ miễn dịch, phá hủy chức năng hệ thần kinh, tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh gây sinh non, sảy thai ở thai nhi.

Vậy nên câu hỏi bà bầu có nên ăn thịt cua không đã được trả lời. Các mẹ bầu vẫn ăn thịt cua được tuy nhiên không nên lạm dụng quá nhiều. Theo khuyến cao là trong 1 tuần thì chỉ nên ăn khoảng 200gr thịt cua và bổ sung các loại thực phẩm tốt khác.

Ăn cua như thế nào mới đúng

+ Lựa chọn thịt cua: Mẹ bầu chỉ nên mua thịt cua tươi, ngon, chất lượng đảm bảo để chế biến.

Hạn chế ham rẻ mà ăn cua chết hoặc quá ươn thì không tốt cho sức khỏe. Nếu được thì các mẹ bầu nên cần trọng cần xem mặt hàng này có nguồn gốc đảm bảo không vì hiện này tình trạng hóa chất bảo quản thực phẩm rất nhiều ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

+ Không ăn thịt cua, gỏi cua: Các loại đồ ăn hải sản thường được ăn sống nhưng bà bầu nên tránh xa cách ăn này vì nguy cơ nhiễm khuẩn, sán, đặc biệt là vi khuẩn Listeria monocytogenes thường gặp ở các loại thịt sống có khả năng tấn công hệ miễn dịch của con người. Sau khi sơ chế sạch sẽ thịt cua cần được đun nấu chín cẩn thận.

+ Thịt cua, canh cua để qua đêm mẹ bầu không nên ăn vì dễ lạnh bụng hoặc đồ ăn đã nhiễm khuẩn mặc dù được cất giữ trong tủ lạnh.

+ Tránh uống trà, ăn quả hồng trước hoặc sau bữa ăn có thịt cua bởi đây là những thực phẩm kị kết hợp với nhau. Bạn có nguy cơ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy nếu chẳng may ăn cùng nhau.

Một số lưu ý nữa là khi các mẹ bầu ăn thịt cua hay ghẹ mà xuất hiện các triệu chứng lạ, hay có dị ứng như nổi mân đỏ, ngứa thì mẹ bầu nên dừng ngay việc ăn cua và cần hỏi các y sĩ chuyên khoa.

Gợi ý những món ngon từ cua cho mẹ bầu

Bà bầu 3 tháng đầu có nên ăn cua và dưới đây là một vài gợi ý giúp mẹ bầu đa dạng thực đơn khi chế biến thịt cua.

– Bún riêu cua: Là món bún thanh mát được nhiều người yêu thích ăn trong bữa sáng.

– Canh cua: Canh cua rất thích hợp để giải nhiệt trong những ngày oi nóng, dễ ăn được nhiều chị em nội trợ yêu thích.

– Canh cua bí đao, canh cua rau đay… có tác dụng lợi tiểu, giảm phù nề, thanh nhiệt cơ thể.

– Nem cua, chả cua: Các món ăn này thường được chiên xào qua dầu mỡ, tuy ngon miệng nhưng mẹ bầu không nên ăn nhiều dễ gây khó tiêu.

– Cua biển, ghẹ hấp.

Khi ăn hải sản cần lưu ý những vấn đề sau

+ Hải sản là loại thực phẩm có thể bị nhiễm độc tố ở những vùng biển bị ô nhiễm, có thể gây các vấn đề nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Do vậy mà cua ghẹ cũng nên ăn vừa phải, mỗi tuần ăn 1-2 lần, mỗi lần khoảng 1-2 con nhỏ, ăn nhiều thái quá cũng không tốt.

+ Trong giai đoạn ốm nghén thì mùi hải sản có thể gây nôn ói cho mẹ bầu nên các mẹ bầu cần lưu ý vấn đề này.

+ Lựa chọn cẩn thận loại cua ghẹ tươi sống, tránh loại đã bị chết. Loại cua ghẹ đã chết sẽ tăng nguy cơ dị ứng, kèm với khả năng nhiễm khuẩn cao.

+ Cua ghẹ giàu đồng và selen nên có thể làm giảm hiệu quả của thuốc, cần biết để tránh trong quá trình dùng thuốc. Ví dụ như đồng làm giảm hấp thu sắt và kháng sinh, selen làm chậm quá trình đào thải thuốc giảm đau khỏi cơ thể nên sẽ tăng tác dụng phụ của thuốc, tăng dược tính của thuốc chống đông máu nếu đang uống thuốc này, làm tăng nguy cơ bị sung huyết,…

+ Nếu bà bầu đang bị ho thì nên tránh ăn cua ghẹ cho đến khi khỏi bệnh.

+ Khi chế biến nên rửa sạch và nấu chín kỹ vì cua ghẹ rất dễ bị nhiễm khuẩn. Khi ăn nên bỏ phần yếm, mang, và tuyến gan tụy (phần dịch lỏng màu vàng) vì đây là nơi tập trung nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng, và là phần dễ gây dị ứng nhất.

+ Bà bầu, đặc biệt là giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, không nên ăn nước luộc cua ghẹ vì các chất độc hại (nếu có) sẽ thôi nhiễm ra nước nhiều nhất.

Vậy qua bài viết này bạn đã thấy được những lợi ích và cũng như những việc mà chúng ta cần tránh khi ăn thịt để giữ sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhỉ

Chúc mẹ bầu nhiều sức khỏe

Tham khảo thêm: Mẹ bầu ăn bí đao được không

Bà Bầu Ăn Ghẹ Có Tốt Không? 6 Lợi Ích Mẹ Bầu Cần Biết

Cua hay ghẹ biển đều tốt cho sức khỏe bà bầu, nhưng chúng phải được sơ chế kỹ và nấu chín. Các món cua ghẹ tái sống đều gây hại cho bà bầu vì chúng chứa ký sinh trùng và vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm.

Phần nội tạng và ruột của ghẹ thì bạn không nên ăn vì đây là nơi tập trung nhiều thủy ngân.

Ngoài ra, ghẹ còn chứa chất độc tự nhiên giống PCBs (polychlorinated biphenyls) và dioxin. Các độc chất này sẽ làm suy giảm miễn dịch, gây rối loạn chức năng thần kinh, dọa sảy thai hoặc sinh non, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh.

Ngoài ra, ghẹ đông lạnh còn có thể nhiễm khuẩn listeria. Ăn nhầm ghẹ chết có thể gây tiêu chảy hoặc nôn mửa.

Phụ nữ mang thai có nên ăn chân ghẹ?

Bà bầu có thể ăn không quá 170g cua ghẹ mỗi tuần.

Những lưu ý khi bà bầu ăn ghẹ

Ghẹ sau khi chế biến nếu để ở nhiệt độ thường quá 2 giờ thì bà bầu không nên ăn nữa. Dù ghẹ đã bảo quản trong tủ lạnh thì mẹ cũng chỉ nên ăn trong ngày, để qua đêm hâm lại ăn sẽ gây lạnh bụng.

Ghẹ và hải sản nói chung rất dễ gây dị ứng với các triệu chứng như nổi mẩn ngứa, buồn nôn, đau đầu chóng mặt, bụng khó chịu, khó thở, tụt huyết áp… Do đó các bà bầu có tiền sử dị ứng hải sản thì không nên ăn ghẹ.

Những bà bầu đang bị ho, cảm sốt, người ốm, hệ tiêu hóa bất ổn thì không nên ăn tôm cua ghẹ.

Những bà bầu bị tăng huyết áp và tiểu đường thai kỳ cũng không nên ăn ghẹ.

Trước và sau khi ăn ghẹ, mẹ không nên uống trà hay ăn quả hồng vì có thể bị tiêu chảy.

Bà bầu bị cholesterol cao không nên ăn ghẹ vì có thể làm tăng cholesterol trong mật, khiến bài tiết khó khăn. Mật có nguy cơ chảy ngược vào ống tụy gây viêm tụy.

Tác dụng của ghẹ với phụ nữ mang thai

Đồ biển chứa những dưỡng chất mà thực phẩm ở trên cạn không có, do đó bà bầu không nên tránh né đồ biển. Lợi ích phải kể tới của ghẹ bao gồm:

Bà bầu ăn ghẹ có tốt không? Thúc đẩy sự phát triển của thai nhi: Ghẹ rất giàu omega-3, protein, vitamin A và D. Đây đều là những dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi.

Tăng cường hệ miễn dịch: Các axit amino và chất chống oxy hóa trong thịt ghẹ sẽ cung cấp năng lượng và tăng cường miễn dịch cho bà bầu.

Bà bầu ăn ghẹ có tốt không? Ngăn ngừa thiếu máu: Ghẹ rất giàu chất sắt, giúp duy trì lượng hemoglobin cân bằng, đảm bảo mẹ và bé sau sinh đều không bị thiếu máu.

Giàu canxi: Canxi trong ghẹ giúp xương răng của thai nhi phát triển chắc khỏe.

Ít calo: Ghẹ rất ít calo, giúp mẹ tẩm bổ mà không lo ngại tăng cân.

Bà bầu ăn ghẹ có tốt không? Cung cấp folate: Đây là vitamin thiết yếu cần bổ sung trước và trong khi mang thai để ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở trẻ.

Cách chọn ghẹ ngon

Bạn nên mua ghẹ vào đầu tháng hoặc cuối tháng, đừng mua giữa tháng vì lúc này ghẹ đang lột vỏ, thịt nhạt và nhão, ăn không ngon.

Để biết ghẹ có tươi sống chắc thịt hay không, bạn lật ngửa con ghẹ và ấn vào phần ức (phía trên yếm). Nếu ức lõm xuống chứng tỏ con ghẹ không ngon.

Nên chọn con ghẹ có kích thước vừa phải, thịt sẽ chắc hơn ghẹ to.

Cách làm ghẹ hấp bia

Nguyên liệu

500g ghẹ (2-3 con)

4 nhánh sả, 1 củ gừng nhỏ, 2 quả chanh, 3 lá chanh

1 lon bia

50g sữa đặc

100g ớt

50g đường, 15g muối

Sả đập giập, thái sợi dài

Bạn đổ bia vào xửng, bắc lên bếp đun. Đặt khay hấp lên rồi rải sả vào, đặt ghẹ lên trên. Đập nắp xửng, hấp trong 20 phút.

Ớt bạn xẻ đôi theo chiều dọc, loại bỏ hạt. Thái sợi lá chanh.

Chanh bạn gọt bỏ vỏ, sau đó thái múi cau.

Cho ớt, chanh, lá chanh, 15g muối, 50g đường và 50g sữa đặc vào máy xay nhuyễn làm nước chấm.

Ghẹ sau khi hấp chín bạn lấy ra đĩa. Trút nước chấm ra bát để thưởng thức.

Cách làm ghẹ sốt me chua

Nguyên liệu

1kg ghẹ

100g me chín

200g bột chiên giòn

1 thìa súp bột sắn dây (hoặc bột năng)

4 tép tỏi, 4 củ hành tím và 1 trái ớt.

Sơ chế ghẹ: Ghẹ mua về, bạn gỡ phần yếm ra rồi lấy bàn chải đánh răng chà cho sạch bẩn ở bụng, càng…

Dùng kéo cắt đôi con ghẹ.

Mai ghẹ bạn úp xuống cho ráo nước để khi chiên không bị văng dầu.

Đổ nước sôi vào ngâm me. Sau đó dầm me, lọc qua rây để lấy nửa bát nước cốt me.

Bạn cho vào 3 thìa súp đường, 2 thìa cà phê hạt nêm, 1/3 thìa cà phê muối, 1 thìa súp nước mắm, 1 chút tiêu xay, 1 chút tương ớt. Khuấy đều nước sốt me.

Để ghẹ thấm nước sốt me, bạn dùng chày đập giập nhẹ phần càng.

Phần thịt ghẹ bạn nhúng vào bột chiên giòn, để khi chiên thịt sẽ không bị nát.

Rắc bột vào bên trong mai ghẹ, sau đó dùng ngón tay gõ nhẹ lên mai để phần bột thừa rớt xuống.

Bạn lấy một cái bát, cho bột sắn dây vào, cho vào 2 thìa súp nước lọc và khuấy đều.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào, đợi dầu nóng thì bạn cho ghẹ vào chiên cho đến khi ghẹ chín và chuyển sang màu đỏ. Bạn gắp ra giấy thấm dầu.

Băm tỏi, hành tím và ớt.

Bạn bắc chảo khác lên bếp, cho vào chút dầu ăn đun nóng. Bạn cho tỏi, hành tím và ớt băm vào phi thơm. Cho hỗn hợp nước cốt me vào. Dùng 2 thìa súp nước lọc để tráng hết nước cốt me trong bát. Nêm thêm nửa thìa súp nước mắm để tăng vị đậm đà. Đảo đều trên lửa nhỏ cho nước me sôi thì bạn cho bột sắn dây vào để tăng độ sánh. (Bạn không nhất thiết phải cho hết phần bột sắn đã chuẩn bị, mà vừa từ từ cho vào vừa khuấy, nước cốt me sánh lại một chút là được).

Cho ghẹ vào đảo đều trong nước sốt me. Tắt bếp, bày ra đĩa thưởng thức.

Cách nấu lẩu ghẹ tiêu xanh

Nguyên liệu

3 con ghẹ xanh (có gạch)

1 vỉ nấm các loại (mua trong siêu thị)

1 quả mướp

1 bó mồng tơi

Tiêu xanh (nguyên chùm), hành củ

Bún ăn kèm

Bạn ngâm ghẹ trong nước đá để khi chế biến, càng không bị gãy. Dùng bàn chải chà sạch đất cát.

Bạn tách bỏ yếm, mai, miệng và phổi của con ghẹ. Giữ lại phần mai và gạch.

Hành tím thái nhỏ, tiêu bạn lảy hạt ra. Sau đó cho tiêu vào bọc rồi đem giã để tiêu không bị văng ra ngoài.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu vào đun nóng, cho hành tím vào phi thơm. Cho tiêu vào xào sơ.

Bạn đồng thời chuẩn bị một nồi nước sôi. Sau đó cho hành tím và tiêu vào đun sôi.

Nêm bột ngọt, đường, nước mắm vào nồi lẩu.

Sau đó bạn cho ghẹ vào nồi lẩu, khoảng 5-7 phút là ghẹ đã chín.

Bạn vớt ghẹ ra. Nhúng mướp, mồng tơi và nấm vào để ăn lẩu với bún.

Xuân Thảo

Bà Bầu Ăn Ghẹ Được Không? 4 Tác Hại Cho Sức Khỏe Bà Bầu

Bà bầu ăn ghẹ được không?

Thực tế, ghẹ là loài hải sản chứa cung cấp hàm lượng lớn canxi tốt cho sức khỏe. Vậy bà bầu ăn ghẹ đươc không? Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai tốt nhất không nên ăn ghẹ vì sự tiềm ẩn nhiều rủi rỏ đối với sức khỏe bà bầu. Ăn ghẹ không đúng cách sẽ dẫn đến các tình trạng như khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, nghiêm trọng có thể dẫn đến nguy cơ sẩy thai.

Bà bầu ăn ghẹ có rất nhiều tác hại cho cả mẹ và bé như rối loạn tiêu hóa, ngộ độc, dị tật ở thai nhi, nguy hiểm là sinh non, sẩy thai.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên ăn ít hoặc tốt nhất là không ăn ghẹ. Đặc biệt là trong ba tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai được khuyến cáo không được ăn ghẹ, trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba tốt nhất không nên ăn, đồng thời không nên ăn càng ghẹ.

Protein

Vitamin A

Viatmin B1

Vitamin B2

Vitamin C

Omega-3

Ngoài ra, ghẹ còn chứa một số khoáng chất khác như: canxi, photpho, sắt, kali, kẽm, đồng. Trong 100 gram thịt ghẹ có chứa 15g chất đạm, 2,6g chất béo, vitamin A, canxi và các nguyên tô vi lượng khác.

Tác hại khi bà bầu ăn ghẹ 1. Ghẹ rất dễ bị ký sinh trùng

Nếu bà bầu ăn ghẹ không được nấu chín kỹ, vi khuẩn listeria có thể xâm nhập vào cơ thể thai phụ, làm giảm sức đề kháng của mẹ bầu. Ngoài ra, một số giống ghệ nuôi được cho ăn một lượng lớn oxytocin trong quá trình nuôi dưỡng, Chất này có chứa hormone, làm nội tiết trong cơ thể bà bầu rối loạn.

Khi chế biến, một số protein trong ghẹ biến chất, trở nên gây hại cho bà bầu. Nếu ăn nhầm ghẹ chết, chúng có thể gây tiêu chảy và nôn mửa, cực kỳ nguy hiểm cho bà bầu

Hàm lượng cholesterol trong mật ở phụ nữ mang thai tăng lên khi ăn ghẹ. Hậu quả là hệ bài tiết sẽ diễn ra khó khăn và ứ đọng. Viêm tụy ở bà bầu có thể xảy ra trong trường hợp không may mật chảy ngược vào ống tụy

3. Nguy cơ thai bị dịt tật bẩm sinh

Theo một nghiên cứu, người ta tìm ra trong thịt ghẹ có Dioxin và Polychlrinated biphebyls. Đây là chất gây ra hiện tượng phát ban, làm suy giảm hệ miễn dịch.Ở mẹ và bé, rối loạn chức năng thần kinh hoặc thậm nguy cơ dị tật bấm sinh và nguy cơ sẩy thai, sinh non là khá cao.

4. Nguy cơ động thai

Vì ghẹ có tính hàn nên có tác dụng đẩy lưu thông máu và loại bỏ máu ứ đọng. Điều này có thể khiến thai nhi bị xáo trộn, khả năng gây sẩy thai cao.

Lưu ý khi bà bầu ăn ghẹ để đảm bảo an toàn 1. Các trường hợp mẹ bầu không nên ăn ghẹ để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi như:

Mẹ bị cảm cúm, ho hen.

Bà bầu bị ốm vừa mới khỏe, hệ tiêu hóa còn yếu.

Bà bầu bị tiêu chảy.

Bà bầu dị ứng với ghẹ, dễ bị mẩn đỏ, ngứa ngáy, nổi mề đay khắp người.

Bà bầu mặc hội chứng tăng huyết áp thai kỳ, tiểu đường thai kỳ

2. Không nên để thit ghẹ đã chế biến qua đêm

Với bà bầu, thịt ghẹ đã qua chế biến chỉ nên ăn trong ngày. Tuyệt đối không để thịt ghẹ qua đêm trong tủ lạnh, bà bầu ăn ghẹ này dễ bị lạnh bụng, gây rối loạn tiêu hóa.

3. Không nên uống trà hay ăn quả hồng khi ăn ghẹ

Tiêu chảy dài ngày sẽ là hậu quả nghiêm trọng khi bà bầu kết hợp hai loại thực phẩm này với ghẹ.

4. Hàm lượng ghẹ hợp lí

Trong trường hợp “bất đắc dĩ”, phụ nữ mang thai nên ăn ghẹ với số lượng vừa đủ, không ăn đến no. Thông thường mẹ bầu chỉ nên ăn 200 gram thịt ghẹ và phải bổ sung thêm dinh dưỡng từ các loại thực phẩm khác.

Qua những thông tin mà Medplus đã tổng hợp, mong rằng đã giải đáp những thắc mắc về bà bầu ăn ghẹ được không, thành phần dinh dưỡng, tác hại của ghẹ và làm thế nào để bà bầu ăn ghẹ đúng cách, giảm thiểu rỏ rủi ro mắc bệnh.

Nguồn: Tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Ghẹ Được Không? Bà Bầu Ăn Ghẹ Có Tốt Không trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!