Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Ăn Quả Lặc Lày Được Không? 6 Tác Dụng Tuyệt Vời Cho Mẹ Bầu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu ăn quả lặc lày được không?Quả lặc lày hay còn gọi là mướp Nhật, mướp rừng, đây là một loại quả đặc sản của người đồng bào thái, Mường, lặc lày được trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc. Quả lặc lày có đặc điểm, quả có hình dáng thuôn dài, quả dài khoảng từ 10 – 15cm, màu xanh sọc trắng đặc trưng. Đây là loại quả có hương vị thơm ngon, ăn ngọt, nhiều nước, vị ngọt nhẹ và đặc biệt là lớp vỏ giòn, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe.
Hàm lượng dinh dưỡng trong quả lặc lày 6 tác dụng khi bà bầu ăn quả lặc lày 1. Hỗ trợ quá trình mang thaiTrong quả lặc lày có rất nhiều hàm lượng axit folic rất tốt cho thai nhi, và cho mẹ trong quá trình mang thai, axit folic giảm tỷ lệ các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh. Nên bà bầu vẫn có thể ăn lặc lày giúp bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cho thai nhi.
2. Giải nhiệtLặc lày loại ngắn có thể chế biến thành nhiều món, trong mùa hè, quả lặc lày có tác dụng giải nhiệt. Để giải nhiệt người ta thường chuộng ăn lặc lày luộc, là món ăn chế biến đơn giản, ngon miệng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
3. Ngăn ngừa bệnh tiểu đườngLặc lày chứa nhiều chất xơ và chất nhầy, kiểm soát sự hấp thụ đường trong ruột non của bạn và do đó điều chỉnh lượng đường trong máu.
4. Cải thiện tiêu hóaSự kết hợp của chất xơ và chất nhầy trong lặc lày cũng làm cho chúng rất tốt cho tiêu hóa. Lặc lày giúp giảm bớt sự vận động của thức ăn qua đường ruột của bạn và giúp tái hấp thu nước. Nước dư thừa này ngăn ngừa táo bón, khí đốt và đầy hơi trong đường tiêu hóa.
5. Hỗ trợ ruộtLặc lày có tính nhuận tràng, không chỉ cải thiện tần số nhu động ruột, mà còn giảm táo bón và chữa lành vết loét dạ dày tá tràng. Chúng cũng hút bất kỳ độc tố và mật dư thừa có trong đường tiêu hóa và đẩy chúng khỏi hệ thống của bạn trước khi chúng có thể được hấp thu vào máu.
6. Ngăn ngừa ho và cảm lạnhCác chất chống oxy hóa và vitamin C trong lặc lày cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch nói chung của bạn, bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng và ngăn cản bạn bị cảm lạnh hoặc ho.
Món ăn từ quả lặc lày 1. Lặc lày luộc chấm muối vừng Cách làm:Bước 1: Lặc lày mua về dùng dao cạo sạch phần vỏ lụa bên ngoài và rửa sạch, có thể cắt khúc hoặc luộc nguyên quả.
Bước 2: Đun sôi nồi nước sau đó cho lặc lày vào luộc như các loại rau củ bình thường ( bạn cũng có thể hấp lặc lày trong nồi khoảng 5 – 7 phút).
Bước 3: Làm muối vừng: Vừng và lạc rang cần rang chín sau đó tắt bỏ lửa để thêm tầm 5 phút để cho lạc giòn rồi cho vào máy xay hoặc cối dã nát. Sau đó đổ bột canh hoặc muối vào rang khô đổ ra bát. Sau đó trộn vùng, lạc với muối vừa ăn là được.
2. Lặc lày xào thịt bò Cách làm:Bước 1: Quả lặc lày rửa sạch, thái vát vừa ăn
Bước 2: Thịt bò thái vừa miếng mỏng, sau đó ướp cùng với tỏi và gia vị, để thịt ngấm gia vị nhanh bạn có thể để trong ngăn mát tủ lạnh chừng 30 phút.
Bước 3: Sau khi ướp thịt bò xong ta cho tỏi vào chảo phi thơm rồi cho thịt bò vào xào hơi tái rồi bỏ ra đĩa.
Bước 4: Cho lặc lày vào xào, thêm chút nước mắm vào cho thơm và đặm vị, khi lặc lày gần chín thì ta cho thịt bò vào xào, đến khi chín thì tắt bếp.
3. Lặc lày nhồi thịt
3 – 4 quả lặc lày
150 gam thịt nạc vai
6 cái nấm hương (ngâm nở)
1 – 2 cái mộc nhĩ (ngâm nở)
Hành, mùi tầu, hạt tiêu, hạt nêm, gia vị
Cách làm:Bước 1: Quả lặc lày rửa sạch, cắt bỏ phần đầu và cắt ngang đôi quả. Móc hết phần ruột. Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch, thái nhỏ. Hành, mùi tàu thái nhỏ. Cho tất cả vào đĩa to.
Bước 2: Thịt rửa qua với nước ấm, thái miếng nhỏ, ướp cùng một chút gia vị, hạt nêm, hạt tiêu. Sau đó, cho thịt vào máy xay, xay nhỏ. Cho thịt đã xay nhỏ vào bát nấm hương, mộc nhĩ rồi trộn đều tất cả với nhau.
Bước 3: Dùng thìa xúc thịt cho vào trong ruột quả lặc lày, rồi dùng thìa ấn chặt đầy miệng quả.
Bước 4: Cho lặc lày vào nồi hấp và hấp cách thuỷ. Khi lặc lày chín, gắp ra đĩa cho nguội. Nên cắt lặc lày nhồi thịt thành miếng tròn nhỏ vừa ăn.
Những lưu ý khi bà bầu ăn quả lặc làyQuả lặc lày là thực phẩm chế biến nhiều món ngon khác nhau cũng như có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho bà bầu. Tuy nhiên, để đảm bảo được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thì bà bầu nên ăn thêm các loại thực phẩm khác.
Nguồn: Tổng hợp
Bà Bầu Ăn Quả Lặc Lày Được Không?
Bà bầu có thể ăn quả lặc lày bởi quả lặc lày bởi không chỉ có tác dụng thanh nhiệt, hỗ trợ tiêu hóa… quả lặc lày còn tốt cho quá trình mang thai.
Quả lặc lày là quả gì?
Quả lặc lày (hay còn gọi là mướp rừng, mướp Mường), người Mường ở Hòa Bình gọi nó là “nắc này”, là thứ quả được đồng bào trồng nhiều ở vùng núi cao nơi có khí hậu trong lành.
Nhưng những năm gần đây, ở miền xuôi cũng có rất nhiều nơi trồng được. Khác với lặc lày lai, lặc lày ta có thân tròn trịa, vỏ ngoài có sọc xanh trắng gần giống với dưa gang.
Bà bầu ăn quả lặc lày được không?
Bà bầu ăn quả lặc lày được không?Bà bầu có thể ăn quả lặc lày bởi quả lặc lày có một số tác dụng tốt với bà bầu như:
Lặc lày loại ngắn có thể chế biến thành nhiều món, trong mùa hè, quả lặc lày có tác dụng giải nhiệt. Để giải nhiệt người ta thường chuộng ăn lặc lày luộc, là món ăn chế biến đơn giản, ngon miệng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Lặc lày đặc biệt khi chế biến không cần gọt vỏ, vì vỏ là nơi chứa nhiều vitamin nhất trên quả mướp, sau đó rửa sạch, bổ làm tư rồi bỏ ruột. Đun nước sôi, thả mướp vào chừng năm phút là mướp vừa chín tới.
Ngăn ngừa bệnh tiểu đường
Lặc lày chứa nhiều chất xơ và chất nhầy, kiểm soát sự hấp thụ đường trong ruột non của bạn và do đó điều chỉnh lượng đường trong máu.
Cải thiện tiêu hóa
Sự kết hợp của chất xơ và chất nhầy trong lặc lày cũng làm cho chúng rất tốt cho tiêu hóa. Lặc lày giúp giảm bớt sự vận động của thức ăn qua đường ruột của bạn và giúp tái hấp thu nước. Nước dư thừa này ngăn ngừa táo bón, khí đốt và đầy hơi trong đường tiêu hóa.
Hỗ trợ ruột
Lặc lày có tính nhuận tràng, không chỉ cải thiện tần số nhu động ruột, mà còn giảm táo bón và chữa lành vết loét dạ dày tá tràng. Chúng cũng hút bất kỳ độc tố và mật dư thừa có trong đường tiêu hóa và đẩy chúng khỏi hệ thống của bạn trước khi chúng có thể được hấp thu vào máu.
Ngăn ngừa ho và cảm lạnh
Các chất chống oxy hóa và vitamin C trong lặc lày cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch nói chung của bạn, bảo vệ bạn khỏi nhiễm trùng và ngăn cản bạn bị cảm lạnh hoặc ho.
Bà Bầu Ăn Nhót Được Không? 5 Công Dụng Tuyệt Vời Cho Mẹ
Bà bầu ăn nhót được không?
Quả nhót được trồng phổ biến ở khu vực miền Bắc nước ta, khi chín có màu đỏ. Nhót là loại quả ưa thích của nhiều người, đặc biệt là chị em phụ nữ, bới vị chua pha chút chát cùng hương thơm dịu nhẹ, rất kích thích vị giác. Trong nhót chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt, bà bầu ăn quả nhót có lợi cho cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch và chức năng tiêu hóa. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều hoặc ăn khi đói vì sẽ gây ảnh hưởng cho dạ dày.
Thành phần dinh dưỡng có trong quả nhótKhông chỉ là món ăn vặt được yêu thích, quả nhót xanh và lá nhót còn được dùng làm thuốc chữa bệnh trong Đông y. Thành phần dinh dưỡng của quả nhót bao gồm:
Nước Protein Kali Sắt Vitamin C Vitamin B Canxi Chất xơ
5 công dụng khi bà bầu ăn nhótHiếm có loại quả nào mang lại nhiều công dụng như nhót, từ phần quả, lá đến rễ còn có tác dụng khác nhau.
Quả nhót: có tác dụng chữa ho, tiêu đờm,…
Lá nhót: trị cảm cúm, sốt,…
Rễ nhót: được dùng cầm máu, giảm đau,…
1. Ngăn ngừa tình trạng thiếu máuBà bầu mang thai rất dễ rơi vào tình trạng thiếu máu dẫn đến các triệu trứng như chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, hoa mắt. Nguyên nhân gây thiếu máu chính là hàm lượng sắt cung cấp vào cơ thể mẹ không đủ. Ăn nhót giúp bà bầu bổ sung sắt cho cơ thể, sắt tham gia sản sinh các tế bào máu, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, cho mẹ cơ thể khỏe mạnh và đầy đủ. Tránh những biến chứng nguy hiểm như sinh non, em bé sinh ra nhẹ cân.
2. Tăng cường hệ miễn dịchVitamin C trong nhót có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, tham gia vào quá trình sản xuất tế bào mới, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân xấu và các tác hại của ô nhiễm như khói, bụi, khói thuốc,…
3. Tốt cho hệ tiêu hóaHàm lượng c hất xơ trong nhót có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa, giải quyết các vấn đề táo bón, kiết lị, tiêu chảy. Chất xơ còn giúp làm sạch đường ruột bằng cách loại bỏ các chất độc hại thông qua quá trình tiêu hóa.
4. Trị hoTừ lâu, nhót đã trở thành bài thuyết lưu truyền trị ho hiệu quả. Quả nhót có vị chua, tính bình, đi vào kinh phế, đại tràng có tác dụng trị ho, trừ đờm,…
5. Làm đẹp daVitamin C trong nhót giúp da căng mịn và làm trắng. Khi hấp thụ vào cơ thể, Vitamin C sẽ tham gia vào thúc đẩy các collagen, liên kết mô giữa các tế bào giúp là da bạn trở nên sáng và khỏe hơn. Các vấn đề nếp nhăn, lão hóa, thâm nám, khô da,…sẽ được giải quyết.
Món ngon từ nhót cho bà bầu 1. Nhót ngâm đường Nguyên liệu Cách làm
Dùng vải chà lớp vẩy bên ngoài vỏ quả nhót (lớp vẩy này ăn vào dễ gây đau họng), sau đó rửa sạch và luộc nhót trong khoảng 5 phút, để nguội và bóc vỏ.
Cho đường và muối vào trộn đều. Có thể thay đổi khẩu vị tùy thích.
Bảo quản ngăn mát tủ lạnh để phần ăn thêm ngon.
2. Canh chua nấu nhót Nguyên liệu
400 gam thịt lợn băm
2 quả cà chua
8 quả nhót
20 gam hành khô
20 gam hành lá, ngò gai
Gia vị: dầu ăn, muối, hạt nêm
Cách làm
Thịt lơn mua về rửa sạch sau đó tự băm để đảm bảo vệ sinh
Cà chua rửa sạch, chẻ múi cau
Hành lá rứa sạch, bỏ rễ, cắt nhỏ
Hành khô bóc bỏ, băm nhỏ
Nhót dùng vải chà sạch lớp vẩy bên ngoài, rửa để ráo
Bắc nồi lên bếp, cho dầu và hành vào phi thơm rồi cho cà chua vào đảo cùng.
Cho thịt heo băm vào cùng khoảng 500ml nước, đun sôi
Canh xôi, cho nhót vào nấu cùng, để lửa nhỏ tầm 10 phút. Có thể dùng đũa chọc thủng lớp vỏ để vị chua của nhót ngấm vào canh.
Món canh chua nấu nhót ăn kèm cơm rất ngon và dậy vị giác.
Lưu ý khi bà bầu ăn nhótKhi ăn nhót nên chà sạch lớp vẩy (bụi phấn) bên ngoài để tránh bị đau họng và chỉ ăn nhót sau bữa cơm khoảng 30 phút tránh đau dạ dày.
Nguồn: Tổng hợp
Bà Bầu Ăn Cá Nục Được Không? 9 Công Dụng Tuyệt Vời Cho Mẹ
Chế độ dinh dưỡng thai kỳ luôn là mối quan tâm của nhiều mẹ bầu. Có một chế độ ăn hợp lý giúp bé cưng khỏe mạnh và phát triển tốt hơn. Theo chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu ăn cá nục có thể thay thế cả thịt hoặc một số sản phẩm từ gia cầm. Bởi trong loại cá này có chứa hàm lượng chất béo bão hòa thấp. Đồng thời, cá nục còn chứa nhiều dưỡng chất quan trọng, đem lại lợi ích sức khỏe phong phú cho mẹ và bé.
Thành phần dinh dưỡng có trong cá nụcThành phần dinh dưỡng trong cá nục có chứa một số khoáng chất:
Một số axit béo có lợi cho thai nhi:
Ngoài ra, nó còn chứa vitamin cần thiết cho cơ thể:
9 công dụng khi bà bầu ăn cá nục 1. Ổn định tim mạchOmega 3 và kali là những chất cần thiết để duy trì nhịp tim ổn định. Và đây là 2 dưỡng chất có trong cá nục. Bà bầu ăn cá nục giúp tăng cường sức khỏe để trái tim hoạt động khỏe mạnh hơn. Bổ sung cá nục vào khẩu phần ăn cho bà bầu sẽ giúp mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
2. Giảm cholesterolLượng cholesterol trong máu cao sẽ làm cho mẹ mắc chứng cao huyết áp. Đồng thời, nó kéo theo một số biến chứng nguy hiểm như tiền sản giật. Hàm lượng omega 3 và omega 6 có trong cá nục sẽ giúp mẹ giảm được lượng cholesterol trong cơ thể. Giúp kiểm soát và ngăn ngừa các biến chứng thai kỳ.
3. Tăng sức đề khángKhi mang thai, sức đề kháng của mẹ sẽ yếu hơn bình thường rất nhiều. Kẽm và selen có trong cá nục có thể cải thiện chức năng của tế bào miễn dịch. Bà bầu ăn cá nục giúp che chắn cơ thể khỏi các tác động xấu của các gốc tự do.
Lượng vitamin C, đồng có trong cá cũng củng cố thêm sức mạnh của hàng rào đề kháng. Các chất này giúp chống lại tình trạng virus hoặc vi khuẩn tấn công.
4. Giúp xương và răng chắc khỏeCá nục chứa hàm lượng canxi và vitamin D cao, rất quan trọng để giữ cho xương chắc khỏe. Bà bầu ăn cá nục giúp hỗ trợ quá trình hình thành xương, răng của thai nhi. Cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và ổn định.
5. Kiểm soát cân nặngCá nục chứa hàm lượng protein có thể thay thế cho thịt đỏ hoặc thịt gia cầm vốn nhiều chất béo và cholesterol. Ăn cá nục khoảng 1 – 2 lần mỗi tuần cũng là gợi ý lý tưởng cho 1 chế độ dinh dưỡng lành mạnh khi mang thai. Bà bầu ăn cá nục giúp kiểm soát và ổn định được cân nặng trong thai kỳ.
6. Giúp thai nhi phát triển não bộHàm lượng omega 3 và folate của cá có thể thúc đẩy quá trình hình thành não bộ. Bà bầu ăn cá nục còn giúp các cơ quan nội tạng của thai nhi phát triển tốt. Đồng thời, ngăn ngừa những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe ở trẻ sơ sinh.
7. Duy trì ổn định huyết áp 8. Giảm viêm nhức xương khớpKhi mang thai, mẹ sẽ dễ mắc các chứng bệnh về xương khớp như nhức khuỷu tay, đầu gối, bàn chân,… Tình trạng này xảy ra thường xuyên ở giai đoạn cuối của thai kỳ, lúc này bé con đã lớn hơn và điều này khiến mẹ mệt mỏi hơn. Theo một số nghiên cứu, trong cá nục có chứa các chất chống viêm. Làm cải thiện các chứng sưng, viêm khớp, đau nhức ở xương
9. Giảm chứng trầm cảmTrầm cảm khi mang thai là một căn bệnh đang rất phổ biến, bởi mẹ bầu thường chịu áp lực từ những thứ nhỏ nhất. Với hàm lượng omega 3 và 6, bà bầu ăn cá nục có thể giúp cải thiện tình trạng này. Giúp tâm trạng mẹ được thoải mái hơn, yêu đời hơn.
Món ngon từ cá nục tốt cho bà bầu Cá nục kho mật mía
5 con cá nục
4 trái ớt
1 nhánh nhỏ gừng
Hành lá, tỏi, hành tím
3 muỗng mật mía
2 muỗng nước mắm
Gia vị: dầu ăn, đường, hạt nêm, tiêu xay
Làm sạch cá, bỏ ruột, rửa bằng nước muối loãng. Để ráo nước.
Cho dầu vào chảo chiên cá sơ cho rám da
Thêm hành, tỏi, gừng và các gia vị kho cá. Thêm nước xâm sấp mặt cá đun sôi. Để lửa nhỏ kho liu riu đến khi nước cạn sệt lại. Nhấc xuống bếp, cho hành lá cắt nhỏ và tiêu xay vào.
Cá nục kho cà chua
Cá nục: 500 gr
Cà chua chín: 500 gr
Hành khô băm, gừng, hành lá, ớt, ngò.
Gia vị: đường, nước mắm, muối, dầu ăn, hạt nêm
Cá nục sau khi mua về rửa sạch, bỏ ruột cá. Dùng muối chà sát trong ngoài để khử mùi tanh của cá. Sau đó, rửa cá lại với nước sạch, cắt mỗi con thành 2 hoặc 3 phần. Ướp cá với một chút hành khô băm, hạt nêm, tiêu xay và nước mắm khoảng 30 phút.
Cà chua cắt cuốn, rửa sạch, bổ múi cau.
Hành lá, ngò, gừng rửa sạch và thái nhỏ
Cho chảo lên bếp với chút dầu ăn, đợi dầu cho nóng già thì cho cá vào chiên sơ, 2 mặt cá vừa vàng đều, vớt cá ra, để ráo dầu.
Cho nồi lên bếp, thêm chút dầu ăn vào, đun sôi dầu thì cho hành khô băm vào phi lên cho thơm. Cho phần cà chua vào với 1 muỗng café bột nêm và đường, xào đều tay.
Lần lượt cho cá và gừng ớt đập dập vào. Cho vào lượng nước vừa đủ xâm xấp mặt cá. Đợi cho nồi cá sôi thì hạ lửa về liu riu, ninh cho đến khi cá nhừ. Nêm nếm lại sao cho vừa ăn.
Đến khi cá chín, nước kho còn xâm xấp thì bạn cho hành lá, ngò và rắc chút tiêu xay, đảo nhẹ là có thể tắt bếp.
Mẹo chọn cá nục tươi ngon
Cá nục tươi thường trông căng, săn chắc với màu bạc sáng bóng đồng đều
Nên chọn cá có mắt sáng, cẩn thận với cá đã qua đông lạnh, có mùi lạ và cảm giác hơi bở khi chạm vào
Khi rửa cá, hãy dùng một ít chanh hoặc giấm để loại bỏ bớt mùi tanh
Cá nục có thể được lưu trữ trong tủ lạnh từ một hoặc hai ngày và lâu hơn nếu để trong ngăn đông
Có thể nấu cá với nhiệt độ vừa phải bằng cách hấp, cuốn giấy bạc rồi nướng, chiên hoặc sốt cà chua.
Một số lưu ý khi bà bầu ăn cá nục Không ăn cá nục khi đóiTrong cá nục có hàm lượng chất purine, chất này sẽ làm tổn thương các mô, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Đây cũng là nguyên nhân lớn gây ra bệnh gút.
Không nên ăn cá nục quá nhiềuCá nục là một loại cá biển, mặc dù chứa hàm lượng thủy ngân thấp. Tuy nhiên, nếu bà bầu ăn cá nục quá nhiều sẽ gây tích tụ thủy ngân trong cơ thể. Gây khả năng sinh non rất cao, thậm chí là sảy thai. Bà bầu chỉ nên ăn cá nục 2 – 3 lần/tuần để có một sức khỏe tốt nhất.
Nguồn: Tổng hợp
Bà Bầu Ăn Dưa Gang Và 10 Tác Dụng Tuyệt Vời Cho Mẹ Và Bé
Dưa gang hay còn gọi là dưa bở, là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng thanh nhiệt. Bà bầu ăn dưa gang hoàn toàn tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, dưa gang còn chứa một số dưỡng chất giúp cho sự phát triển toàn diện của bé cưng.
Dưa gang có mùi vị rất thơm và dễ ăn và hoàn toàn không chứa chất gây hại. Ngoài ra, nó còn chứa nhiều nước, vitamin và nhiều khoáng chất thiết yếu khác. Vì những lý do trên, bà bầu ăn dưa gang không chỉ tốt cho mình mà tốt cho cả thai nhi.
Thành phần dinh dưỡng của dưa gangThành phần dinh dưỡng trong dưa gang chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, có giá trị dinh dưỡng lành mạnh. Trong một quả dưa gang có khoảng:
10 lợi ích khi bà bầu ăn dưa gang Tăng cường hệ miễn dịchTrong dưa gang có hàm lượng Vitamin C cao. Bà bầu ăn dưa gang giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh tật cho cả mẹ và bé. Đặc biệt, khi mang thai, mẹ rất dễ mắc các bệnh về cảm cúm. Một phần dưa gang mỗi ngày có thể giúp mẹ thoát khỏi các bệnh này.
Bổ sung Vitamin A giúp sáng mắtVitamin A có chức năng giúp đôi mắt sáng, tránh khỏi bất kỳ khuyết tật bẩm sinh nào. Hỗ trợ sự phát triển của tim, phổi, thận và mắt. Cung cấp đủ vitamin A trong thai kỳ còn giúp mẹ có một làn da khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch cho bé sau sinh. Một ly sinh tố dưa gang mỗi ngày giúp con yêu có được một khởi đầu tốt ngay khi còn trong bụng mẹ.
Giúp phát triển hệ thần kinh của béCác vitamin nhóm B như: Thiamin, Riboflavin và Vitamin B6 cũng được tìm thấy trong dưa gang. Hỗ trợ sự phát triển hệ thống thần kinh của bé.
Thiamin (Vitamin B1) thúc đẩy sự phát triển trí não, giúp bé thông minh hơn. Riboflavin giúp phát triển xương và cơ bắp, giúp bé cứng cáp hơn. Vitamin B6 thì giúp phát triển các tế bào máu mới, từ đó thúc đẩy sự phát triển não bộ và hệ thống thần kinh.
Ngoài ra, bà bầu ăn dưa gang còn cung cấp canxi, Omega-3 và Omega-6. Các hợp chất này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hệ thần kinh và xương tương ứng.
Ngăn ngừa thiếu máuLượng Vitamin C cao trong dưa gang có tác dụng hỗ trợ sự đồng hóa sắt trong cơ thể mẹ bầu. Bà bầu ăn dưa gang giúp sản xuất các tế bào máu, cung cấp đủ máu đến các mô và nhau thai. Tránh được tình trạng thiếu máu trong thai kỳ.
Theo các nghiên cứu cho thấy, phụ nữ mang thai có khả năng sinh non hoặc bị hỏng thai khi bị thiếu máu.
Duy trì ổn định huyết ápDưa gang là nguồn cung cấp kali dồi dào giúp kiểm soát và cân bằng chất lỏng, chất điện giải trong các tế bào của cơ thể. Giúp duy trì huyết áp ở mức ổn định. Huyết áp cao trong thời gian mang thai có thể gây ra một số biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.
Ngăn ngừa chuột rútChuột rút là tình trạng hay gặp ở phụ nữ mang thai, đặc biệt ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Đó là do thiếu hụt kali trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ cần bổ sung khoảng 4.100 mg kali mỗi ngày cho cơ thể. Bà bầu ăn dưa gang là phương pháp bổ sung kali nhanh chóng và an toàn ngăn ngừa chuột rút.
Cung cấp năng lượngÍt ai ngờ rằng dưa gang có khả năng cung cấp năng lượng hiệu quả, đặc biệt là với mẹ bầu. Bởi nó chứa nhiều carbohydrate và protein. Bà bầu ăn dưa gang sẽ giúp mẹ bầu cung cấp năng lượng dễ tiêu hóa và giữ no lâu hơn.
Carbohydrate sẽ được cơ thể biến thành năng lượng nhanh hơn protein. Những protein có thể cung cấp năng lượng nhiều hơn so với carbohydrate.
Hỗ trợ tiêu hóaVới hàm lượng chất xơ cao, bà bầu ăn dưa gang giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, ăn dưa bở giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, tránh xa chứng ợ nóng, ợ chua, hình thành khí hoặc bất kỳ vấn đề tiêu hóa nào khác rất tốt.
Ổn định cân nặngTrong dưa gang có chứa nhiều chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Chất xơ hòa tan giúp cân bằng lượng đường trong máu và giảm mức cholesterol. Chất xơ không hòa tan giúp ngăn ngừa táo bón và các vấn đề về tiêu hóa khác. Hơn thế, dưa gang còn chứa hàm lượng calo cao, giúp mẹ có cảm giác no lâu hơn so với các thực phẩm khác. Bà bầu ăn dưa gang có thể giúp cân bằng được cân nặng, tránh tình trạng tăng cân mất kiểm soát.
Ngăn ngừa dị tật bẩm sinhDưa gang có chứa hàm lượng lớn axit folic hay còn gọi là vitamin B9. Axit folic đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi, đặc biệt trong 3 tháng đầu.
Bên cạnh đó, Loại trái cây này cũng chứa kẽm giúp phát triển các mô của cơ thể. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khả năng dị tật ống thần kinh ở thai nhi có thể giảm tới 50% khi phụ nữ mang thai bổ sung lượng axit folic và kẽm.
Món ngon từ dưa gang tốt cho bà bầu Sinh tố dưa gang chanh dây Nguyên liệu
1/2 trái dưa gang nhỏ
04 trái chanh dây
02 đến 03 thìa canh sữa đặc (bạn có thể lựa chọn độ ngọt tuỳ theo khẩu vị)
Đá lạnh dạng viên
Cách làm
Dưa gang đem gọt vỏ sạch, bỏ hạt rồi cắt miếng vừa ăn.
Cắt đôi chanh dây và lấy phần nhân cho ra bát. Thêm 02 thìa nước vào rồi rây bỏ hạt để thu được nước cốt chanh dây.
Cho dưa gang, nước cốt chanh dây, sữa đặc và đá viên vào máy xay sinh tố tới khi hỗn hợp nhuyễn mịn.
Dưa gang dầm đường Nguyên liệu Cách làm
Dưa chọn quả chín, rửa sạch vỏ ngoài, gọt bỏ vỏ, cắt miếng vuông quân cờ
Đựng vào tô thủy tinh, rắc đường lên trên và đánh đều
Đặt vào ngăn mát tủ lạnh khoảng 30 phút là có thể mang ra thưởng thức.
Lưu ý khi bà bầu ăn dưa gangDưa gang là trái cây tốt cho bà bầu, tuy nhiên mẹ vẫn nên lưu ý một số vấn đề để đảm bảo an toàn cho sức khỏe khi ăn loại thực phẩm này.
Nên chọn những quả tươi, ngon, vỏ sạch. Tránh những trái bị dập nát hay nứt nhiều.
Rửa sạch vỏ ngoài trước khi ăn để tránh được bụi bẩn và các mầm bệnh bám bên ngoài.
Nên ăn dưa ngay sau khi cắt, tránh để quá lâu trong tủ lạnh. Vì nó sẽ làm mất đi dinh dưỡng có trong dưa gang.
Không nên ăn quá nhiều. Có thể tham khảo bác sĩ về lượng dưa gang cần nạp vào cơ thể để đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Nguồn: Tổng hợp
Những Tác Dụng Tuyệt Vời Khi Bà Bầu Ăn Quả Óc Chó * Hello Bacsi
Tác dụng của hạt quả óc chó với bà bầu
Ăn hạt quả óc chó khi mang thai mang đến những lợi ích như sau:
1. Cung cấp omega-3Hạt của quả óc chó chứa axit béo omega-3, một loại chất tốt cho cả mẹ bầu và thai nhi. Các axit béo kích thích hoạt động của những tế bào não và giúp phát triển thị lực của thai nhi.
2. Tốt cho tim mạchHạt quả óc chó rất giàu arginine, một loại axit amin giúp thư giãn các mạch máu bị tắc nghẽn và kích thích lưu lượng máu. Do đó, bà bầu ăn loại hạt này sẽ hỗ trợ làm giảm nguy cơ tăng huyết áp khi mang thai và kiểm soát mức cholesterol trong cơ thể một cách hiệu quả hơn. Tăng huyết áp khi mang thai vốn là tiền đề của biến chứng tiền sản giật , một tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu.
3. Chống oxy hóaCác chất chống oxy hóa mạnh mẽ như quinone, juglone, tannin, tellimagrandin và đồng có trong hạt quả óc chó sẽ bảo vệ mẹ bầu lẫn thai nhi khỏi sự tổn thương đến từ các gốc tự do. Do vậy, bà bầu ăn hạt quả óc chó sẽ cải thiện khả năng miễn dịch và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng.
4. Ngăn ngừa dị tật bẩm sinhHạt quả óc chó là một trong những thực phẩm giàu axit folic, có khả năng hỗ trợ sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Axit folic từ loại hạt này cũng làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh và dị tật bẩm sinh ở trẻ.
5. Hỗ trợ mẹ bầu ngủ ngon 6. Chống trầm cảmTâm trạng mẹ bầu dễ thất thường, dễ xúc động và chán nản là những điều bình thường khi mang thai nhưng lại ảnh hưởng khá nhiều đến tinh thần của mẹ bầu. Tuy nhiên, chúng ta đã có giải pháp cho vấn đề này. Dầu hạt óc chó và hạt quả óc chó là nguồn axit béo omega-3 quý giá, đặc biệt là axit alpha-linolenic. Những hợp chất này sẽ giúp cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn, chống lại hiện tượng trầm cảm khi mang thai, vốn được biết đến với những ảnh hưởng tiêu cực cho em bé lẫn mẹ bầu.
7. Kiểm soát cân nặngBà bầu ăn hạt óc chó sẽ cảm thấy no lâu hơn bình thường, hạn chế tình trạng tăng cân khi mang thai quá nhiều. Lý do là loại hạt này rất giàu protein và chất xơ, có khả năng làm thỏa mãn cơn đói của bạn một cách nhanh chóng.
8. Bổ sung đồngHàm lượng đồng phong phú trong hạt quả óc chó giúp ích cho quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu, làm lành mô sẹo bị tổn thương và hỗ trợ thai nhi phát triển một cách khỏe mạnh, toàn diện nhất.
9. Bổ sung vitamin EHạt quả óc chó rất giàu vitamin E. Đây là một hợp chất hòa tan trong chất béo, có chức năng chủ yếu tạo cấu trúc cho các tế bào. Trong thời gian mang thai, các tế bào con của bạn phát triển với một tốc độ đáng kinh ngạc. Vitamin E sẽ cung cấp một lớp lá chắn để bảo vệ tế bào trong khi vẫn duy trì cấu trúc của màng tế bào.
Ngoài ra, cũng có ý kiến cho rằng vitamin E còn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của phổi thai nhi, giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn và các vấn đề hô hấp khác sau này.
10. Món quà vặt dành cho mẹ bầu ăn chayNếu bạn ăn chay khi mang thai thì hạt quả óc chó có thể là một trong những thực phẩm thay thế cho món thịt khá lý tưởng. Loại hạt này bao gồm hàm lượng phong phú carbohydrate, chất béo, protein, vitamin và khoáng chất khác. Chúng sẽ bù đắp phần lớn lượng dinh dưỡng mà bạn không nhận được từ thịt.
Câu hỏi thường gặp khi bà bầu ăn hạt quả óc chóTheo các chuyên gia, mẹ bầu có thể ăn khoảng 30g hạt óc chó mỗi ngày, tương đương với 10 hạt. Nếu ăn nhiều hơn mức này, bạn sẽ dễ gặp phải các vấn đề tiêu hóa hoặc tăng cân một cách thiếu lành mạnh khi mang thai.
2. Bà bầu ăn quả óc chó như thế nào?
Dùng kẹp hoặc chày, búa để tách hạt
Nếu hạt có đốm đen và mùi vị khác lạ, hãy tránh ăn chúng
Ưu tiên loại hạt tự nhiên và hạn chế những món ăn biến tấu như hạt quả óc chó bọc đường, hạt óc chó muối hoặc kẹo
Bạn có thể trộn 3 – 4 hạt quả óc chó đập nhỏ với 1 muỗng mật ong và dùng kèm với một ly nước. Món ăn này có thể giúp bạn giảm đau đầu, mất ngủ hoặc căng thẳng
Cắt lát một quả chuối, lăn qua hạt óc chó đập giập rồi nhúng vào mật ong để có một món ăn nhẹ lạ miệng. Món ăn nhẹ này không chỉ giúp bạn cảm thấy no mà còn giúp kiểm soát tình trạng thích ăn đồ ngọt.
Tác dụng phụ khi bà bầu ăn quả óc chóNguy cơ tiềm ẩn của việc ăn hạt quả óc chó khi mang thai quá nhiều bao gồm:
Dẫn đến các vấn đề tiêu hóa như đầy hơi và tiêu chảy khi mang thai
Không phù hợp với bà bầu bị hen suyễn bởi có thể kích hoạt cơn hen
Ăn quá nhiều hạt quả óc chó có thể gây tăng cân vì chúng làm tăng mức cholesterol trong cơ thể
Ăn hạt quả óc chó cũng có thể cản trở quá trình hấp thụ sắt dẫn đến thiếu máu do thiếu sắt khi mang thai
Nếu bạn bị dị ứng với một số loại thực phẩm, hãy thận trọng với hạt quả óc chó vì loại hạt này sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch gây ra các triệu chứng dị ứng.
Phương Uyên / HELLO BACSI
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Ăn Quả Lặc Lày Được Không? 6 Tác Dụng Tuyệt Vời Cho Mẹ Bầu trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!