Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Sôi Bụng Có Sao Không được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu bị sôi bụng có sao không? Bụng bị sôi sùng sục, không bị chướng hoặc bì gì cả… và gây ra cảm giác rất khó chịu. Đi khám, làm các xét nghiệm, siêu âm nhưng không phát hiện được nguyên nhân, bác sĩ cũng không kê đơn. Vậy phải làm sao?
Bà bầu bị sôi bụng có sao không?
Thông thường khi đói bụng bạn mới bị chứng sôi bụng, hay khi ngửi thấy mùi thức ăn thơm ngon, tác động đến não bộ làm cho nó phát ra tín hiệu tăng dịch vị tiêu hóa ở ruột.
Sôi bụng cũng có thể do thức ăn không thích hợp, khiến cho hệ tiêu hóa khó tiêu ( sữa, thực phẩm nhiều chất xơ, tinh bột…) Hoặc cũng có thể do bạn uống nhiều nước có gas, đường, cafein, do ăn quá nhanh, thói quen nhai kẹo cao su, cơ thể căng thẳng, stress…cũng có thể là do hội chứng đại tràng kích thích gây ra. Việc đầu tiên bạn nên xem lại chế độ ăn, đồ uống và điều chỉnh cho phù hợp. Nên loại bỏ các yếu tố trên.
Ngoài ra, bạn cũng nên để cơ thể được thư giãn, thoải mái sinh hoạt và nghỉ ngơi hợp lý. Đừng quá lo lắng trong thai kì. Nếu tình trạng không sớm chuyển biến bạn nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vẫn cụ thể hơn.
Sôi ruột, trung tiện nhiều.
Đau quặn bụng từng cơn, đau có thể giảm khi bệnh nhân trung tiện hoặc đại tiện.
Khi ăn vào cơn đau có thể tăng lên và mắc đi đại tiện.
Có thể có trướng bụng về phía bụng bên trái. Mặt khác bệnh nhân nhân có thể mệt mỏi, bực bội, ăn không ngon, hồi hộp, đau lưng. Bệnh có thể tự khỏi nhưng một thời gian sau lại tái phát trở lại.
Cách điều trị sôi bụng ở bà bầu
Ăn uống hợp vệ sinh
Bạn nên ăn chín uống sôi, tránh ăn quà vặt và ăn tại các hàng quán ven đường. Không ăn thức ăn nhiều đường, mỡ, gia vị…Không ăn những món ăn có chứa vi khuẩn cao như: tiết canh, lòng lợn, rau sống…Không ăn các loại thức ăn bị ẩm, mốc, bốc mùi chua, thiu…
– Không ăn các loại hoa quả dập nát, các loại hạt đã bị biến màu.
– Bà bầu nên ăn những thức ăn hợp vệ sinh, được chế biến cẩn thận
– Hạn chế những loại thức ăn dễ gây dị ứng: cua ốc, tôm, cá biển…
– Ăn nhiều thức ăn dễ tiêu hóa: sữa chua, khoai tây, khoai lang, các loại hoa quả, rau xanh, thịt cá..
– Uống đủ liều sắt trong suốt quá trình mang thai.
Uống nhiều nước lọc (2,5-3 lít/ ngày), tránh uống nước đóng sẵn có gas.
Những thực phẩm nên ăn
– Tất cả các loại ngũ cốc, các loại hạt khô nhưng không thêm muối hay mật ong.
– Cá và thịt, bao gồm cả thịt hun khói nhưng không nên ăn xúc xích.
– Sữa chua lên men tự nhiên, phô mai mềm.
– Các loại rau xanh, khoai tây, khoai lang và cà chua.
Bạn nên tắm và nghỉ ngơi
Tắm, nghỉ ngơi là cách làm bạn nên áp dụng khi bị đầy bụng. Tắm nước ấm sẽ làm tăng nhiệt độ trong cơ thể, máu lưu thông dễ dàng hơn và kích thích bộ máy tiêu hoá hoạt động hiệu quả.
Qua bài viết bà bầu bị sôi bụng có sao không của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Sản phẩm: phòng chống và điều trị ung thư Fucoidan : http://muathuoctot.com/doctors-best-fucoidan-thuoc-ho-tro-dieu-tri-ung-thu-hieu-qua-nhat-309.html
Bà Bầu Bị Chuột Rút Có Sao Không
Bà bầu bị chuột rút có sao không? Chuột rút trong thời kỳ đầu của quá trình mang thai là một hiện tượng tương đối phổ biến. Tuy nhiên, đây cũng là một cảm giác hết sức khó chịu khi mang thai
Ở người bình thường, co cứng cơ xảy ra khi cơ rơi vào tình trạng làm việc quá mức hay bị kích thích đột ngột và quá mức. Nguyên nhân của chứng co cứng cơ thường do sự rối loạn về điện giải, như các rối loạn cân bằng muối mước, rối loạn cân bằng natri, kali, canxi…
Ở các bà bầu, khi tử cung mở rộng để tạo chỗ nằm cho em bé, các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng. Điều này có thể gây các cơn đau nhức cho các bà bầu, đặc biệt trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Các tĩnh mạch cung cấp máu cho tử cung cũng bị đè gây cảm giác nặng nề khó chịu. Thường thì chuột rút co cơ có thể cảm nhận ngay ở vùng bụng dưới.
Bên cạnh đó, do tình trạng thai hành, thai phụ có thể bị nôn ói, ăn uống kém, sụt cân… dẫn đến mất nước, rối loạn cân bằng nước điện giải. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng co cứng cơ. Ở những tháng cuối thai kỳ, do yêu cầu canxi cho thai nhi ngày càng cao, sẽ có sự thay đổi cân bằng canxi nội bào và ngoại bào, cũng như thay đổi về khuynh hướng thu nhận và thải trừ canxi cho phù hợp với nhu cầu… tình trạng rối loạn cân bằng điện giải đặc biệt là canxi có thể xảy ra và thường biểu hiện bằng tình trạng.
Xử lý khi bà bầu bị chuột rút
Khi mang bầu bị chuột rút, các mẹ cần bình tĩnh và làm theo những bước sau:
– Duỗi chân: Hãy cố gắng để thẳng chân, bắt đầu xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngón chân. Điều này có thể gây đau lúc đầu nhưng cảm giác đau sẽ dần biến mất.
– Xoa bóp các cơ bắp bị co rút.
– Lấy một chai nước nóng đặt lên vùng bị chuột rút.
– Đi lại. Bước một vài bước cũng sẽ giúp chứng chuột rút qua nhanh.
Hoặc các mẹ có thể xuống giường và đặt chân xuống đất hoặc gót chân khi nằm thẳng chặt chạm vào tường, cũng có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.
Ngoài ra, duỗi thẳng đầu gối, sau đó lại cong vểnh bàn chân về phía sau gối, gập lên trên, nhẹ nhàng xoay chân sẽ giúp giảm chứng chuột rút.
Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai
Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu.
Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ.
Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi.
Đi bộ mỗi ngày trừ khi bạn được yêu cầu không tập thể dục.
Tránh làm việc quá sức. Nằm nghiêng bên trái để cải thiện lưu thông máu.
Uống nước thường xuyên, không để khát.
Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp.
Qua bài viết bà bầu bị chuột rút có sao không của chúng tôi có giúp ích gì được cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết
Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không
Bà bầu bị chảy máu cam có sao không? Khoảng 20% phụ nữ mang thai bị chảy máu cam trong thai kỳ của mình, nhất là trong tam cá nguyệt thứ 2. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khi mang thai làm cho các mạch máu mở rộng hơn, dễ dàng bị phá vỡ hơn bình thuờng.
Mang thai là khoảng thời gian mà người phụ nữ cần được chăm sóc đặc biệt vì trong thời gian này, sức khỏe của mẹ cũng đồng nghĩa với sức khỏe của bé. Một trong những vấn đề của nhiều phụ nữ mang thai gặp phải là chảy máu mũi, vậy nguyên nhân từ đâu? Sở dĩ có điều này là bởi lẽ thai kỳ khiến các mạch máu trong mũi giãn rộng, trong khi lưu lượng máu trong cơ thể lại tăng dồn áp lực lên các thành mạch khiến chúng bị đứt, vỡ gây chảy máu.
Bạn sẽ dễ chảy máu cam khi mắc cảm lạnh, bị xoang hay dị ứng, thậm chí khi màng trong mũi khô vì thời tiết lạnh, phòng chạy điều hòa liên tục. Hoặc bạn bị tổn thương, do bản thân mắc các bệnh khác như huyết áp cao, hay rối loạn đông máu cũng có thể gây chảy máu mũi.
Thai phụ thường dễ mắc dị ứng mũi và nếu bạn hắt hơi và sổ mũi nhiều đó có thể là nhân tố chính khiến mũi chảy máu. Hãy đừng hắt hơi mạnh bởi điều đó có thể gây kích thích niêm mạc mũi và kích thích máu cam chảy. Một nguyên nhân nghiêm trọng khác gây chảy máu mũi là huyết áp cao. Nếu bạn mắc căn bệnh này và bị chảy máu mũi, hãy thông báo khẩn cấp với bác sĩ để ngăn chặn những vấn đề nghiêm trọng hơn.
– Bà bầu nên nhớ phải nghiêng người về phía trước để máu chảy xuống mũi và miệng. Cách này làm giảm lượng máu đi xuống cổ họng và dạ dày, giúp mẹ bầu hạn chế cảm giác buồn nôn.
– Dùng ngón tay cái và ngón trỏ, kẹp toàn bộ phầm mềm dưới mũi và ấn mạnh lên mặt. Tốt nhất không nên bỏ tay ra, hãy giữ chặt cho đến khi chắc chắn rằng máu đã đông hoàn toàn.
– Nếu có sẵn đá thì hãy sử dụng để giúp cầm máu nhanh bởi đá lạnh làm đông cứng mạch máu. Thông thường, máu cam sẽ tự động ngưng chảy sau khoảng 20 phút. Nếu máu chảy không ngừng sau 10 phút bạn áp dụng các biện pháp trên, hãy thử với khoảng thời gian lâu hơn.
Cách phòng ngừa chảy máu cam
– Bà bầu tránh để mũi quá khô, nhất là trong thời tiết lạnh. Bà bầu nên giữ ấm cho cơ thể để phòng tránh cảm lạnh. Bởi vì cảm lạnh là một trong những yếu tố thuận lợi làm bạn dễ bị chảy máu cam. Ngoài ra, bạn có thể bôi một lớp mỏng vaseline quanh rìa hốc mũi để làm mềm da, có thể sử dụng máy tạo độ ẩm và phun sương trong nhà để tăng cuờng độ ẩm.
– Tránh ngoáy mũi, dụi mũi mạnh có thể là nguyên nhân dẫn đến chảy máu cam.
– Bổ sung rau xanh, hoa quả và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, nhóm thực phẩm giàu Vitamin C như hoa quả thuộc họ cam, quýt; những loại rau (quả, của) có màu vàng sẽ giúp bà bầu tăng cường hệ miễn dịch.
– Bà bầu nên uống đủ nước hàng ngày. Nước sẽ giúp bạn phòng tránh tình trạng mất nước cho cơ thể, lại khiến cho dịch mũi loãng hơn và dễ dàng khi vệ sinh.
– Nhiều ý kiến cho rằng, thai phụ nên tránh các dùng sữa và các sản phẩm từ sữa (vì chúng làm gia tăng sản xuất dịch mũi) nhưng điều này không cần thiết. Sữa là nguồn thực phẩm quý giúp bạn tăng cường canxi và các chất bổ dưỡng (cho dù bạn có thể bổ sung canxi từ nguồn thức ăn khác); do đó, bạn không nên kiêng sữa chỉ vì lý do sợ bị chảy máu cam.
– Dùng nước muối dạng phun hoặc nhỏ để vệ sinh khoang mũi nhưng bạn nên tránh sử dụng tùy tiện các loại thuốc nhỏ mũi. Nhiều loại thuốc nhỏ mũi được chống chỉ định dành cho bà bầu. Ngoài ra, nếu dùng thuốc nhiều, sẽ dẫn tới hiện tượng “nhờn thuốc”. Điều này có nghĩa là nếu sau khi bạn ngưng dùng thuốc thì tình trạng chảy máu cam sẽ càng tồi tệ hơn.
Những trường hợp chảy máu mũi gây nguy hiểm
Mẹ bầu nên đến bệnh viện ngay lập tức, nếu xuất hiện những trường hợp sau:
– Bạn không ngừng chảy máu cam sau khi đã giữ nguyên áp lực trong 20 phút.
– Bạn bị chảymáu nhiều từ phần sau của mũi, và máu trào ngược ra miệng.
Trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ sẽ sử dụng băng vệ sinh mũi, hoặc gói bơm hơi, hoặc một miếng gạc đặc biệt để chèn vào mũi bạn. Những dụng cụ này gây áp lực lên mạch máu và ngăn chảy máu. Việc chèn mũi này có thể cần giữ trong một khoảng thời gian, nên bạn có thể được chuyển vào khoa Tai Mũi Họng để theo dõi.
Ngoài ra, các bác sĩ có thể làm lành các mạch máu vỡ bằng bạc nitrat hoặc sử dụng dòng điện trong một số trường hợp. Đặc biệt, bạn nên đến khám bác sĩ nếu thường xuyên bị chảy máu cam khi mang thai. Bác sĩ có thể xem xét và cho bạn sử dụng một loại kem sát trùng hoặc chỉ định ở lại bệnh viện theo dõi.
Qua bài viết bà bầu bị chảy máu cam có sao không của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Bà Bầu Bị Đau Bụng Dưới Trong Tháng Thứ 7
Nhiều mẹ bầu 7 tháng đau bụng dưới thường lo sợ rằng mình sẽ sinh non. Vậy triệu chứng này có nguy hiểm hay không? Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Bà bầu bị đau bụng dưới trong tháng thứ 7
Khi mang thai đến tháng thứ 7, nhiều bà mẹ bầu thường có tình trạng đau bụng dưới. Nhiều mẹ nghĩ đây là hiện tượng động thai hoặc sinh non nhưng sự thật liệu có đúng như thế không. Cùng tìm hiểu xem bầu 7 tháng đau bụng dưới có nguy hiểm không nhé!
Bầu 7 tháng đau bụng dưới là một hiện tượng thường gặp ở mẹ mang thai – Ảnh minh họa: Internet
Nguyên nhân bầu 7 tháng bị đau bụng dưới
Đau nhói bụng dưới khi mang thai 7 tháng không phải là hiện tượng hiếm gặp ở các mẹ bầu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều này, nhưng chủ yếu bao gồm: Khi phụ nữ mang thai, nội tiết tố và hormone thường thay đổi. Đặc biệt khi thai nhi hình thành và phát triển mạnh vào cuối thai kỳ khiến tử cung và các bộ phận liên quan tới tử cung cũng thay đổi theo, sản sinh ra nhiều khí hư. Hơn thế nữa, giai đoạn bầu 7 tháng, đầu bé to dần và chèn vào vùng xương chậu, khiến khí hư càng nhiều, khiến trướng bụng, đầy hơi, gây ra cảm giác khó chịu và đau bụng dưới.
Bầu 7 tháng đau bụng dưới có nhiều nguyên nhân – Ảnh minh họa: Internet Trong giai đoạn bầu 7 tháng, hệ tiêu hóa bắt đầu kém, chuyển hóa thức ăn chậm, dẫn đến tình trạng táo bón và gây ra đau quặn ở bụng. Hoặc do thức ăn chưa phân hủy hết, tác động lên thành ruột khiến các mẹ đau bụng. Lúc này, tử cung phát triển mạnh, chèn chỗ của ruột và một số cơ quan khác, khiến bụng trướng lên và có cảm giác đau. Do đó, mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng nhỏ và nhiều bữa trong ngày để tránh đầy bụng, đồng thời đi tiểu ngay khi buồn tiểu giảm nguy cơ trướng bụng. Nhiều bạn không biết dây chằng tròn là gì? Dây chằng tròn là phần kết nối khớp háng và tử cung. Khi thai nhi phát triển to dần ra, dây chằng tròn sẽ giãn rộng để thích ứng với kích thước của thai nhi. Do đó, khi mẹ bầu di chuyển, dây chằng tròn co thắt và có thể gây ra cảm giác đau đớn.
Bầu 7 tháng bị đau bụng dưới có sao không?
Theo những nguyên nhân đề cập ở trên, bầu 7 tháng đau bụng dưới không quá nguy hiểm như bạn nghĩ. Tuy nhiên, bạn cũng cần đề phòng những trường hợp dưới đây nếu cảm thấy đau quá: Không phải lúc nào đau bụng dưới khi mang bầu 7 tháng là sẽ sinh non. Dấu hiệu của sinh non bao gồm: Đau bụng theo từng cơn dữ dội, lưng đau, dịch âm đạo màu hồng nhầy nhầy tiết ra kèm theo cơn đau. Khi thấy có triệu chứng trên, hãy đưa mẹ bầu tới bệnh viện ngay lập tức để được theo dõi. Bạn đã làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh chưa ? tham khảo ngay tại đây nhé :https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina
Bầu 7 tháng đau bụng dưới là dấu hiệu của sinh non – Ảnh minh họa: Internet Tiền sản giật là một căn bệnh đối với phụ nữ mang thai. Dấu hiệu của bệnh bao gồm: đau bụng, nhất là phần bụng bên phải và trên rốn, đau đầu kèm theo tức ngực khó thở, tay chân phù nề. Bệnh này không dễ phát hiện đến khi có triệu chứng trên, trừ khi bạn đến bác sĩ thăm khám thường xuyên để kiểm tra nước tiểu và đo huyết áp.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Bạn có thể nhận biết nhiễm khuẩn đường tiết niệu qua các dấu hiệu đơn giản như nước tiểu có lẫn máu, mắc tiểu liên tục và đột ngột hoặc đau rát khi đi tiểu. Nếu bệnh nghiêm trọng hơn có thể khiến thận bị nhiễm trùng và nguy cơ sinh non cao. Nếu phát hiện một trong các triệu chứng trên, hãy đến bác sĩ và uống thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn sẽ khỏi ngay.
Bầu 7 tháng đau bụng dưới nguy hiểm nếu không theo dõi – Ảnh minh họa: Internet Các vị trí hay đau bụng dưới với mẹ bầu 7 tháng bao gồm: – Bầu 7 tháng đau bụng dưới bên phải – Bầu 7 tháng đau bụng dưới bên trái Ngoài những nguyên nhân ở trên thì bầu 7 tháng đau bụng dưới bên trái hoặc bên phải dữ dội có thể là biểu hiện của bệnh u nang buồng trứng hoặc mang thai ngoài tử cung. Do đó cần quan sát kỹ và đến bác sĩ kiểm tra ngay.
Làm gì để giảm đau cho bà bầu 7 tháng đau bụng dưới?
Bạn có thể đi bộ, tập yoga hoặc vươn vai tại chỗ. Nếu công việc bận rộn, hãy đứng lên và vận động nhẹ sau mỗi giờ đồng hồ. Việc ngồi lâu hay không vận động sẽ khiến bụng dưới bị đè bởi thân trên và đau.
Tập yoga giúp giảm đau khi bầu 7 tháng đau bụng dưới – Ảnh minh họa: Internet
Nếu đau bụng dưới, mẹ bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng. Do đó hãy nghỉ ngơi một chút kết hợp nghe một bản nhạc du dương sẽ khiến mẹ dễ chịu hơn đó.
Uống nhiều nước giúp lợi tiểu, thanh lọc cơ thể đồng thời cải thiện tiêu hóa trong suốt thời gian mang thai, giảm nguy cơ đau bụng dưới.
Uống nhiều nước giúp mẹ bầu 7 tháng tiêu hóa tốt và giảm đau bụng dưới – Ảnh minh họa: Internet Ăn uống theo chế độ khoa học Để tăng cường trao đổi chất và hệ tiêu hóa khỏe mạnh, các mẹ phải có một chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Không nên ăn các thức ăn lên men, chua, cay, nóng để tránh tình trạng đầy hơi khó tiêu mẹ nhé.
Một chế độ ăn uống khoa học giúp mẹ bầu 7 tháng khỏe mạnh và ít đau bụng dưới – Ảnh minh họa: Internet
Chườm bụng dưới bằng khăn nóng hoặc massage nhẹ cho bụng
Chườm khăn nóng sẽ giúp các mạch máu dưới bụng lưu thông và giảm cảm giác đau. Đồng thời dùng tay xoa nhẹ vùng bụng khiến cho mẹ bầu thư giãn và dễ chịu hơn. Giờ đây, các mẹ bầu đã hiểu lý do tại sao bầu 7 tháng đau bụng dưới và cách giảm đau rồi nhé. Các mẹ cứ yên tâm dưỡng thai với những chế độ ăn uống và tập luyện khoa học để đảm bảo cho cả mẹ và bé đều có một sức khỏe tốt nhất. Tuy nhiên, cũng đừng chủ quan, hãy đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám định kỳ và nghe tư vấn của bác sĩ, nhất là khi có triệu chứng đau bụng dưới trong thời kỳ cuối của thai kỳ các mẹ nhé. Đọc thêm:Chi phí sàng lọc trước sinh tại GENTIS
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Sôi Bụng Có Sao Không trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!