Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Bị Thủy Đậu Nên Làm Sao? # Top 9 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Bị Thủy Đậu Nên Làm Sao? # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Thủy Đậu Nên Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh thủy đậu (dân gian thường gọi là trái rạ) là bệnh lây lan qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp do nhiễm Varicella zoster virus (VZV), thường gặp ở trẻ em. Thời gian ủ bệnh khoảng 2 tuần.

Triệu chứng lâm sàng thường dễ nhận biết: sốt, mệt mỏi và nổi bóng nước khắp người, đường kính bóng nước từ 2 – 5mm.

Đây là một bệnh lành tính thường gặp ở trẻ em, tỉ lệ tử vong khoảng 1/50.000 trường hợp bệnh tại Mỹ. Nguy cơ bệnh tăng lên khi có kèm viêm phổi. Hút thuốc lá làm gia tăng nguy cơ viêm phổi trong bệnh thủy đậu.

Đối với những người khỏe mạnh và có sức đề kháng cao, thủy đậu là một căn bệnh khá lành tính và không để lại biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, đối với trẻ sơ sinh và mẹ bầu, những người có hệ miễn dịch bị suy giảm, thủy đậu lại gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như viêm phổi thủy đậu gây sốt cao, khó thở, ho ra máu hoặc tổn thương hệ thần kinh, não, gan… Ngoài ra, thủy đậu cũng có thể từ mẹ truyền sang cho thai nhi, làm bé có nguy cơ bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh. Biểu hiện của thủy đậu bẩm sinh là những vết sẹo dưới da, đầu nhỏ, đục thủy tinh thể, nhẹ cân, chi ngắn, chậm phát triển.

– Tam cá nguyệt thứ nhất: Nếu mẹ bầu bị thủy đậu trong giai đoạn đầu của thai kỳ, nguy cơ thai nhi bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh là khoảng 0,4 %. Ngoài ra, mẹ bầu cũng có nguy cơ sảy thai khá cao.

– Tam cá nguyệt thứ hai: 2% thai nhi có nguy cơ bị hội chứng thủy đậu bẩm sinh nếu mẹ mắc bệnh trong giai đoạn này. Nếu mẹ nhiễm thủy đậu sau tuần thứ 20 của thai kỳ, thai nhi hầu như sẽ không bị ảnh hưởng gì.

– Tam cá nguyệt thứ ba: Khoảng 5 ngày trước và 2 ngày sau sinh, nếu mẹ nhiễm thủy đậu, trẻ sơ sinh có nguy cơ nhiễm bệnh từ mẹ khá cao. Và nguy cơ tử vong của bé trong những trường hợp này lên đến 30%.

Bệnh thủy đậu rất dễ lây lan. Giữ trẻ ở nhà cho tới khi tất cả các mụn nước đã khô và các tổn thương đóng vẩy đã giảm. Hầu hết các trường hợp bệnh thủy đậu cần rất ít hoặc không cần điều trị ngoài việc điều trị triệu chứng.

Zovirax (acyclovir), là thuốc cần kê đơn, rất hữu ích trong việc rút ngắn thời gian của các triệu chứng bệnh thủy đậu nếu được sử dụng ngay trong ngày xuất hiện triệu chứng. Hầu hết các chuyên gia đều nhất trí rằng thuốc này và những thuốc tương tự nên được sử dụng cho trẻ em mắc bệnh thủy đậu có biến chứng phổi và não. Các nhiễm trùng ít nghiêm trọng hơn, một số bác sĩ khuyến cáo sử dụng thuốc này trong khi một số bác sĩ khác thì không.

Varizig, một thuốc đã được FDA phê chuẩn, dành cho trẻ em và người lớn có hệ miễn dịch yếu, trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai, trẻ sinh non, trẻ em dưới 1 tuổi, và người lớn không có miễn dịch với vi-rút thủy đậu. Varizig được sử dụng tối thiểu 2 liều tiêm tĩnh mạch, tùy thuộc vào trọng lượng cơ thể của bệnh nhân, trong vòng 96 giờ sau khi phơi nhiễm.

Ngoài ra, bác sĩ có thể khuyến cáo sử dụng thuốc kháng histamin (thuốc cần kê đơn), như Benadyl hoặc Zyrtec, để làm giảm đau, ngứa, và phù nề. Thuốc kháng sinh được chỉ định cho các trường hợp nhiễm trùng da thứ phát do vi khuẩn hoặc những người bị thủy đậu có bội nhiễm phổi (viêm phổi do vi khuẩn).

Ngăn ngừa thủy đậu khi mang thai

Trước khi có ý định mang thai, bạn nên tiến hành kiểm tra khả năng miễn dịch của mình với virut thủy đậu. Nếu chưa có kháng thể, bạn nên tiêm phòng ít nhất 1 tháng trước khi mang thai. Vắc-xin ngừa thủy đậu là vắc-xin virut sống, tuy đã được giảm độc lực nhưng vẫn không phù hộ với những phụ nữ mang thai. Vì vậy, nếu chưa có kháng thể, mẹ bầu nên chú ý tránh xa những người bệnh thủy đậu để tránh lây nhiễm.

Qua bài viết bà bầu bị thủy đậu nên làm sao của chúng tôi có giúp ích được gì cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Bà Bầu Bị Viêm Lợi Trùm Nên Làm Gì?

Em bị mọc răng khôn, chiếc răng này làm em cực kỳ đau nhức, mấy ngày hôm nay em chỉ có thể ăn cháo mà không thể ăn gì khác. Điều này làm em khá lo ngại, không biết phải làm gì để không ảnh hưởng sức khỏe. Vậy nhờ bác sĩ tư vấn giúp ạ?

Mọc răng khôn khi mang thai phải làm gì là tốt nhất?

Răng khôn mọc ở vị trí trong cùng nên việc vệ sinh chiếc răng này gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, răng lại chẳng có chức năng ăn nhai rõ ràng, vì thế mà hầu hết các trường hợp răng mọc gây đau nhức bác sĩ đều khuyên bạn nên nhổ bỏ.

Nhưng nếu mọc răng khôn khi mang thai thì việc nhổ răng khôn lại là điều tối kỵ. Bởi quá trình nhổ răng khôn bao gồm nhiều công đoạn, trong đó có chụp Xquang để xác định thế răng. Tuy nhiên, các bác sĩ đã có lời khuyên bà bầu tránh tiếp xúc với tia X vì nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.

Thuốc gây tê cũng không tốt với bà bầu và kể cả quy trình nhổ răng số 8 bạn phải chịu đựng những đau nhức, điều này lại càng làm ảnh hưởng tới em bé.

Vì thế mà mọc răng khôn khi mang thai các bác sĩ khuyên bạn nên đi khám nha khoa để được kê một số loại thuốc giảm đau. Đồng thời kết hợp với một số cách chữa đau răng tại nhà là cách tốt nhất.

Bà bầu bị viêm lợi trùm nên làm gì?

– Thông thường nha sỹ sẽ chỉ định cho bạn uống những thuốc giảm viêm giảm đau hoặc có thể cắt bớt lợi sưng hoặc nhổ răng khôn nếu trong hoàn cảnh bắt buộc. Tuy nhiên, khi đang mang thai sử dụng mọi loại thuốc đều không tốt, cắt lợi hoặc nhổ răng sẽ được cân nhắc kĩ khi bạn đang mang thai ở khoảng từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 7.

– Bà bầu bị viêm lợi trùm ở 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ nên cố gắng làm sạch vùng lợi bị sưng bằng những cách tự nhiên ở nhà như súc miệng nước muối thường xuyên. Bạn có thể lấy túi lọc trà sau khi nhúng nước sôi còn ấm đắp lên vùng lợi viêm trong khoảng 5 phút, chất tannin sẽ giúp giảm sưng đau hiệu quả.

– Bổ sung những đồ ăn giàu canxi cho bà bầu trong suốt thai kì, nên uống bổ sung viên canxi NextG Cal mỗi ngày.

– Pha nước cốt chanh cùng vài hạt muối khuấy cho tan hết rồi dùng tăm bông thấm hỗn hợp bôi lên vùng sưng lợi. Thực hiện hàng ngày liên tục để bà bầu bị viêm lợi trùm không còn đau, khó chịu, mệt mỏi.

Bà Bầu Có Nên Ăn Củ Đậu

Bà bầu có nên ăn củ đậu? Củ đậu hay có tên gọi khác là sắn nước theo tiếng của người miền Trung, có tác dụng thanh nhiệt vì thành phần trong củ đậu đa phần là nước nhưng bên cạnh đó bà bầu có ăn được củ đậu hay không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Vì thế bài viết hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiều việc bà bầu có ăn được củ đậu hay không nhé.

Các mẹ bầu cần biết, trong 100g củ đậu có 8mg canxi, 16mg photpho, 6mg vitamin C, 92g nước, 1g protit, 6g glucit, 0.7g xenluloza, 0.3g tro, 2,4 g tinh bột, cung cấp được 29kcalo nhưng không có các chất béo nên là một thực phẩm vô cùng lý tưởng với bà bầu.

Ngoài ra, trong củ đậu còn có nhiều vitamin và muối khoáng (8mg canxi, 16mg photpho, 6mg vitamin C… trong 100g củ đậu) rất cần thiết cho cơ thể.

Bà bầu có nên ăn củ đậu?

Thanh nhiệt, giải độc

Theo như đã biết đa phần trong củ đậu là nước, góp phần giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể của bà bầu, ngăn ngừa táo bón.

Làm đẹp

Trong củ đậu chiếm đa thành phần là nước và muối giúp giải nhiệt, ngoài ra có thể lấy nước để làm mặt nạ ngăn ngừa tình trạng khô da, rạn da khi mùa đông đến. Hoặc có để dùng củ đậu thái lát đề đắp trên da mặt

Chữa ốm nghén

Vì chiếm đa số thành phần là nước và một phần là tinh bột và glucozo nên thích hợp cho những mẹ bầu bị ốm nghén. Khi sử dụng củ đậu mẹ sẽ có thể vừa cung cấp nước cũng như là tinh bột cho cơ thể

Cải thiện tiêu hóa

Trong thời gian thai kỳ, cơ thể mẹ sẽ cảm thấy nóng kèm theo đó là bệnh táo bón hành hạ nên việc chọn củ đậu cho mình là quyết định đúng đắn. Ăn củ đậu thường xuyên giúp cơ thể thanh nhiệt cũng như là điều trị bệnh táo bón

Giảm thiểu tình trạng tăng cân

Trong thời gian thai kỳ việc tăng cân là điều không thể tránh khỏi, việc thêm củ đậu vào thực đơn là quyết định đúng đắn, ngoài đa phần là nước củ đậu còn chứa tinh bột và glucoso giúp cho mẹ bầu không lo về cân nặng của mình

Xem thêm:

Món ngon từ củ đậu

Bò xào củ đậu

Chuẩn bị:

– 1 củ đậu khoảng 300g – 150g thịt bò thăn – Vài củ hành tím – Hành lá, ngò, dầu hào.

Thực hiện:

– Củ đậu gọt vỏ sạch, thái miếng vừa ăn. Hành tím lột vỏ, rửa sạch, thái lát. Hành ngò cắt khúc.

– Thịt bò thái lát mỏng. Thêm vào ½ thìa canh dầu hào và 1/2 thìa cafe vào thịt bò, trộn đều.

– Cho 1 thìa dầu vào chảo, đợi dầu sôi thì bỏ thịt bò vào xào với lửa lớn và nhanh tay, chỉ cần xào thịt bò chín tái không nên xào chín quá sẽ không ngon.

– Cho 1 thìa dầu ăn vào chảo, đợi khi dầu nóng bạn cho hành tím vào.

– Khi hành tím có mùi thơm thì bỏ củ đậu vào xào. Thêm vào 1 thìa canh dầu hào vào xào cùng, nếu chảo xào khô thì có thể thêm nước lọc vào xào cùng để củ đậu chín.

– Khi củ đậu chín thì bỏ hành ngò vào chảo xào.

– Tiếp tục cho thịt bò đã chín vào, trộn 4-5 lần để thịt, hành, củ đậu trộn lẫn, hòa quyện cùng nhau thì tắt bếp dọn ra đĩa. Nên ăn khi món ăn còn nóng là ngon nhất.

Salad củ đậu

Chuẩn bị:

– 1 củ đậu, 1 củ cà rốt – 5 củ cải đỏ – Hành lá, rau mùi, nước cốt chanh, tương ớt và muối.

Thực hành:

– Rửa sạch các nguyên liệu, tiến hành thái củ đậu, cà rốt thành từng lát nhỏ.

– Tiếp đó, trộn đều với 2 muỗng nước cốt chanh, 1 thìa cà phê tương ớt, ¼ thìa cà phê muối rồi rắc rau mùi lên là được. Sự hấp dẫn của salad củ đậu chính ở vị chua ngọt, man mát tự nhiên.

Qua bài viết bà bầu có nên ăn củ đậu của chúng tôi có giúp ích gì được cho chị em không, nếu còn thắc mắc hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Xem thêm:

Bà Bầu Có Nên Ăn Củ Đậu?

Bà bầu có nên ăn củ đậu? Củ đậu hay có tên gọi khác là sắn nước theo tiếng của người miền Trung, có tác dụng thanh nhiệt vì thành phần trong củ đậu đa phần là nước nhưng bên cạnh đó bà bầu có ăn được củ đậu hay không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Vì thế bài viết hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiều việc bà bầu có ăn được củ đậu hay không nhé.

Các mẹ bầu cần biết, trong 100g củ đậu có 8mg canxi, 16mg photpho, 6mg vitamin C, 92g nước, 1g protit, 6g glucit, 0.7g xenluloza, 0.3g tro, 2,4 g tinh bột, cung cấp được 29kcalo nhưng không có các chất béo nên là một thực phẩm vô cùng lý tưởng với bà bầu.

Ngoài ra, trong củ đậu còn có nhiều vitamin và muối khoáng (8mg canxi, 16mg photpho, 6mg vitamin C… trong 100g củ đậu) rất cần thiết cho cơ thể.

Bà bầu có nên ăn củ đậu?

Thanh nhiệt, giải độc Theo như đã biết đa phần trong củ đậu là nước, góp phần giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể của bà bầu, ngăn ngừa táo bón.

Làm đẹp Trong củ đậu chiếm đa thành phần là nước và muối giúp giải nhiệt, ngoài ra có thể lấy nước để làm mặt nạ ngăn ngừa tình trạng khô da, rạn da khi mùa đông đến. Hoặc có để dùng củ đậu thái lát đề đắp trên da mặt

Chữa ốm nghén Vì chiếm đa số thành phần là nước và một phần là tinh bột và glucozo nên thích hợp cho những mẹ bầu bị ốm nghén. Khi sử dụng củ đậu mẹ sẽ có thể vừa cung cấp nước cũng như là tinh bột cho cơ thể

Cải thiện tiêu hóa Trong thời gian thai kỳ, cơ thể mẹ sẽ cảm thấy nóng kèm theo đó là bệnh táo bón hành hạ nên việc chọn củ đậu cho mình là quyết định đúng đắn. Ăn củ đậu thường xuyên giúp cơ thể thanh nhiệt cũng như là điều trị bệnh táo bón

Giảm thiểu tình trạng tăng cân Trong thời gian thai kỳ việc tăng cân là điều không thể tránh khỏi, việc thêm củ đậu vào thực đơn là quyết định đúng đắn, ngoài đa phần là nước củ đậu còn chứa tinh bột và glucoso giúp cho mẹ bầu không lo về cân nặng của mình

Món ngon từ củ đậu

Bò xào củ đậu Chuẩn bị: – 1 củ đậu khoảng 300g – 150g thịt bò thăn – Vài củ hành tím – Hành lá, ngò, dầu hào. Thực hiện: – Củ đậu gọt vỏ sạch, thái miếng vừa ăn. Hành tím lột vỏ, rửa sạch, thái lát. Hành ngò cắt khúc. – Thịt bò thái lát mỏng. Thêm vào ½ thìa canh dầu hào và 1/2 thìa cafe vào thịt bò, trộn đều. – Cho 1 thìa dầu vào chảo, đợi dầu sôi thì bỏ thịt bò vào xào với lửa lớn và nhanh tay, chỉ cần xào thịt bò chín tái không nên xào chín quá sẽ không ngon. – Cho 1 thìa dầu ăn vào chảo, đợi khi dầu nóng bạn cho hành tím vào. – Khi hành tím có mùi thơm thì bỏ củ đậu vào xào. Thêm vào 1 thìa canh dầu hào vào xào cùng, nếu chảo xào khô thì có thể thêm nước lọc vào xào cùng để củ đậu chín. – Khi củ đậu chín thì bỏ hành ngò vào chảo xào. – Tiếp tục cho thịt bò đã chín vào, trộn 4-5 lần để thịt, hành, củ đậu trộn lẫn, hòa quyện cùng nhau thì tắt bếp dọn ra đĩa. Nên ăn khi món ăn còn nóng là ngon nhất.

Salad củ đậu Chuẩn bị: – 1 củ đậu, 1 củ cà rốt – 5 củ cải đỏ – Hành lá, rau mùi, nước cốt chanh, tương ớt và muối. Thực hành: – Rửa sạch các nguyên liệu, tiến hành thái củ đậu, cà rốt thành từng lát nhỏ. – Tiếp đó, trộn đều với 2 muỗng nước cốt chanh, 1 thìa cà phê tương ớt, ¼ thìa cà phê muối rồi rắc rau mùi lên là được. Sự hấp dẫn của salad củ đậu chính ở vị chua ngọt, man mát tự nhiên.Bạn chưa biết:

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Thủy Đậu Nên Làm Sao? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!