Xu Hướng 11/2023 # Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Có Sao Không Và Phải Làm Như Thế Nào ? # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Có Sao Không Và Phải Làm Như Thế Nào ? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong thai kỳ, nhiều bà bầu thường mắc phải một số chứng bệnh, tuy nhiên không phải bệnh nào cũng có hại đối với thai nhi. Để biết được nguyên nhân cũng như cách điều trị ra sao cần được bác sỹ khám và tư vấn cụ thể. Vậy khi bà bầu bị cảm lạnh thì có ảnh hưởng đến thai nhi không và cách xử lý như thế nào là điều nhiều người quan tâm.

So sánh cảm lạnh và cảm cúm khi mang thai

Cảm lạnh là một trong những bệnh dễ mắc khi thời tiết giao mùa, biểu hiện dễ nhận thấy là hắt hơi, chảy nước mũi, ho, đau họng. Virut cảm lạnh gần như không lây truyền từ người này sang người khác và không ảnh hưởng đến thai nhi.

Vì vậy các bà bầu không cần quá lo lắng mà nên tích cực ăn uống đủ chất, bổ sung dinh dưỡng nhiều hơn, vì khi bị cảm lạnh, cơ thể bà bầu sẽ có đôi chút mệt mỏi cộng với việc đau họng, ho có đờm sẽ khiến việc ăn uống gặp một chút khó khăn.

Các bà bầu cần phân biệt được sự khác nhau giữa và để tránh những lo lắng không cần thiết. Dấu hiệu giống nhau là đều bị chảy nước mũi, bị viêm họng, đau rát cổ họng, ho có đờm, người mệt mỏi.

Nhưng cảm lạnh thì đa số bà bầu sẽ không bị sốt, hoặc chỉ sốt nhẹ, còn cảm cúm sẽ sốt cao, trung bình từ 39 độ C trở lên. Nếu bị chuẩn đoán là cảm cúm, các bà bầu cần phải tiến hành một số xét nghiệm cần thiết để phát hiện những dị tật ở thai nhi một cách sớm nhất.

Bà bầu bị cảm lạnh nên làm gì ? 1. Có tâm lý thoải mái:

Một điều tối kỵ khi mang thai đó là sự lo lắng, chán nản và buồn phiền, tâm trạng không tốt không những ảnh hưởng đến bản thân bà bầu mà còn làm cho em bé trong bụng có những tác động tiêu cực. Vì vậy, khi bà bầu bị cảm lạnh cần hiểu rằng bệnh này không quá nghiêm trọng, không quá lo lắng một cách thái quá mà nên giữ tâm lý ổn định, bổ sung dưỡng chất đầy đủ.

Một số trường hợp bị cảm nặng, sẽ mất khoảng 2 đến 3 tuần mới khỏi, việc mệt mỏi kéo dài đôi khi sẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng cũng như chất lượng cuộc sống.

2. Bà bầu bị cảm lạnh nên ăn gì ?

Vì cơ thể mệt mỏi nên bà bầu nên khoa học trong việc lựa chọn nguyên liệu chế biến cũng như thực đơn hàng ngày. Ưu tiên sử dụng sản phẩm tươi, sạch, nhiều chất dinh dưỡng.

Một số món súp hải sản, súp gà, súp cá rất tốt cho bà bầu trong giai đoạn này, bên cạnh đó, bà bầu có thể ăn thêm cháo các loại đậu vào bữa phụ, sử dụng thêm , sinh tố, nước ép trái cây để tăng cường dưỡng chất.

Trong giai đoạn cảm lạnh, bà bầu vẫn rất cần duy trì chế độ uống nước hợp lý. Trung bình một ngày cần bổ sung 2 đến 2,5 lít nước thông qua canh, nước sinh tố, nước ép, nước lọc, cháo… Vì vậy để nhanh khỏi bệnh, bà bầu cần uống đủ nước để đào thải chất độc ra khỏi cơ thể.

Nếu thấy cơ thể quá mệt, các bà bầu có thể trao đổi với bác sỹ để được truyền nước, tùy tình hình của bệnh mà loại dịch truyền bác sỹ sẽ chỉ định với liều lượng phù hợp!

3. Có chế độ tập luyện phù hợp:

Thể dục thể thao là một trong những loại thuốc hữu hiệu nhất phòng và chống lại bệnh cảm lạnh. Vì vậy các bà bầu nên tìm hiểu riêng cho mình những bài tập thật phù hợp như , bơi hay yoga…

Thông qua hoạt động thể dục thể thao sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, hệ thống miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn. Nếu thấy cơ thể mệt thì có thể nghỉ ngơi, tùy thuộc vào sức khỏe để bà bầu lựa chọn loại hình và phương pháp tập huyện hiệu quả nhất. Luôn tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ khi tập luyện là điều quan trọng để bà bầu tập luyện được lâu dài.

Bà bầu bị cảm lạnh làm thế nào ?

Một số cách giúp bà bầu giảm bớt triệu chứng khó chịu khi bị cảm lạnh:

Theo kinh nghiệm dân gian để lại, việc bị cảm lạnh khi mang thai thường được ưu tiên dùng các loại thảo dược hay cây thuốc có sẵn trong tự nhiên.

Xông mũi để cải thiện tình trạng tắc mũi, nghẹt mũi, khó thở. Có nhiều cách áp dụng như: Có thể đun sôi hỗn hợp cây sả, lá bạc hà với nước sau đó chỉ cần trùm một chiếc khăn và hít hơi nước bốc lên từ hỗn hợp này.

Hoặc có thể đơn giản hơn là lấy một bát nước sôi rồi nhỏ vài giọt dầu vào sau đó tiến hành hít hơi nước bay lên khoảng 10 đến 15 phút sẽ giúp tình trạng nghẹt mũi được cải thiện rõ rệt. Buổi tối trước khi đi ngủ nên bôi vài giọt tinh dầu vào cổ áo để tăng cường hiệu quả chữa trị.

Dùng thảo dược: Để giảm triệu chứng ho và ngứa họng, bà bầu bị cảm lạnh có thể dùng thêm mật ong và một vài lát quất hấp cách thủy sau đó ăn trực tiếp hoặc mỗi ngày lên ngậm 2 thìa mật ong ngâm tỏi.

Trong một số trường hợp, các bà bầu có thể sử dụng thêm siro ngậm ho, các loại viên ngậm họng. Mỗi ngày hai lần sáng, tối nên sử dụng nước muối nhạt để xúc họng.

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Phải Làm Thế Nào?

Cảm lạnh khi mang thai – Nguyên nhân do đâu?

Hệ miễn dịch của mẹ suy giảm khi mang thai, bởi một số tế bào miễn dịch sẽ xâm nhập vào lớp niêm mạc tử cung để bảo vệ phôi thai đang phát triển. Vì vậy, phụ nữ mang thai, rất dễ nhiễm bệnh dù là các bệnh lý thông thường như cảm lạnh mang đến cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho mẹ bầu.

Phụ nữ mang thai dễ bị bệnh cảm lạnh hơn người bình thường do sức đề kháng yếu

Mẹ bầu có thể nhiễm bệnh này vào bất cứ mùa nào trong năm nhưng phổ biến nhất vẫn là những lúc giao mùa hoặc những tháng mùa đông. Bởi virus gây cảm lạnh đều phát triển mạnh ở nhiệt độ ẩm thấp.

Hiện nay, có khoảng 100 loại virus gây bệnh cảm lạnh nhưng phổ biến nhất là Rhinovirus, Rhinovirus chủ yếu gây bệnh ở mũi và rất dễ lây. Đây cũng là lý do vì sao bà bầu bị cảm lạnh chắc chắn sẽ hắt hơi liên tục, dễ nghẹt mũi hoặc sổ mũi hơn khi bị cảm cúm.

Thông thường, cảm lạnh có thể khỏi sau 7-10 ngày, trường hợp bệnh không thuyên giảm sau một tuần, người bệnh cần đến bác sĩ được được khám và điều trị tránh ảnh hưởng đến thai nhi.

Dấu hiệu và cách phân biệt giữa cảm lạnh và coronavirus

Biểu hiệu đầu tiên của cảm lạnh là cổ họng đau kéo dài khoảng 1 – 2 ngày, đi kèm theo là sổ mũi nước, hắt xì liên tục và ho có đờm. Đến ngày thứ 4, 5 có thể xuất hiện những cơn ho, nước mũi đặc lại, một số trường hợp chỉ sốt nhẹ (thường triệu chứng sốt hiếm khi xảy ra).

Khi mẹ bầu bị cảm lạnh thường không cảm thấy mệt mỏi, đau đầu hay nhức người. Mẹ vẫn đủ sức khỏe để làm việc, tuy nhiên việc bị chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi sẽ gây cho mẹ không ít khó chịu.

Như các bạn đã biết, dịch bệnh Covid-19 do virus Sars-Cov-2 gây ra hiện nay đã trở thành đại dịch toàn cầu, trở thành nỗi hoang mang cho toàn nhân loại. Khi những triệu chứng của Coronavirus, cảm cúm và cảm lạnh lại có nhiều điểm tương đồng lại càng làm cho nỗi sợ hãi của mọi người tăng lên, đặc biệt là phụ nữ mang thai.

Cách trị cảm lạnh cho bà bầu khi mang thai

Hiện nay, chưa có vắc xin dự phòng cảm lạnh, đối với người bình thường có thể dùng một số loại kháng sinh như Histamin, Paracetamol hoặc NSAID để điều trị triệu chứng tại chỗ và nâng cao thể trạng. Tuy nhiên, đối với các mẹ bầu bị cảm lạnh thì các phương pháp dân gian lại được ưu tiên trong việc đánh tan cơn cảm lạnh hơn là sẽ phải dùng đến các loại thuốc tây.

Chanh mật ong hay tỏi ngâm là giải pháp hiệu quả cho mẹ bầu bị cảm lạnh.

Một số cách điều trị cảm lạnh cho phụ nữ mang thai đơn giản, hiệu quả:

Người mẹ cần đảm bảo không sử dụng bất kỳ loại kháng sinh nào để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Uống nhiều nước lọc, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C.

Tỏi, gừng, nghệ có chất chống viêm, chống nhiễm trùng và chữa cảm lạnh vô cùng hiệu quả, vì vậy mẹ nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày.

Nếu mẹ nghẹt mũi có thể xông mũi bằng một bát nước nóng, nhỏ vào đó 2-3 giọt tinh dầu bạch đàn, trùm một chiếc khăn và hít hơi nước này một lúc. Có thể sử dụng thuốc xịt mũi nếu cơn nghẹt mũi khiến bạn khó thở. Tuy nhiên, cần tham vấn bác sĩ trước vì thuốc xịt chứa oxymetazoline hay xylometazoline có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

Nếu mẹ bầu bị đau họng, một ly nước chanh và mật ong nóng hoặc nước tắc ngâm muối sẽ giúp mẹ thông cổ họng nhanh hơn.

Vệ sinh mũi sạch sẽ để tránh các triệu chứng như sổ mũi, nghẹt mũi trở nặng.

Sốt và đau đầu, cảm lạnh thông thường sẽ không có triệu chứng này, nếu có cũng sẽ ở mức độ nhẹ, mẹ có thể dùng một ít paracetamol, nhưng nhớ là dùng càng ít thuốc càng tốt.

Chú ý giữ ấm cơ thể, nghỉ ngơi hợp lý. Sau một tuần mà bệnh chưa có dấu hiệu thuyên giảm mẹ nên tìm đến bác sĩ để thăm khám và điều trị dứt điểm.

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Điều Trị Thế Nào Hiệu Quả

Bà bầu mang thai bị cảm lạnh thường rất nguy hiểm đối với thai nhi cũng như đối với sức khỏe của bản thân. Trong giai đoạn mang bầu, vừa đảm bảo cho con phát triển tốt, vừa chăm sóc thể trạng của mình tốt tránh trường hợp không thể chữa khỏi cho bà bầu bị cảm lạnh.

1 . Những biểu hiện của bà bầu mang thai bị cảm lạnh

Dấu hiệu đầu tiên khi bà bầu mang thai bị cảm lạnh là nóng sốt, các loại vi khuẩn, virus có thể dễ dàng xâm nhập. Cảm lạnh hay cảm cúm nói chung này xuất hiện do một số siêu vi thông thường.

Những biểu hiện khá thường gặp khi bà bầu mang thai bị cảm lạnh khá nhẹ và không ảnh hưởng nhiều như hắt, hơi, sổ mũi, ho khan… bà bầu bị cảm lạnh thường do virus cúm là Influenzae gây ra. Và một số triệu chứng nghiêm trọng như sốt cao, ho nhiều, sổ mũi, nhức đầu, ăn không ngon… cần uống thuốc để điều trị cảm bà bầu, và tốt nhất nên dùng thuốc Nam, thuốc Bắc chứ không nên dùng các loại thuốc Tây.

2. Ảnh hưởng khi Bà bầu mang thai bị cảm lạnh đến thai nhi

Bà bầu mang thai bị cảm lạnh cần dựa trên mức độ của cảm hay tình trạng bà bầu sử dụng thuốc không đúng cách, tác động đến thai nhi vô cùng nghiêm trọng, có thể dẫn tới suy thai, thai lưu, vậy nên Bà bầu bị cảm lạnh cần đặc biệt chú ý vấn đề này.

Khi bà bầu mang thai bị cảm lạnh có những biến chứng lớn có thể khiến cổ tử cung co bóp sớm, sinh non khiến sẩy thai hoặc làm trẻ sinh thiếu tháng, yếu ớt, gặp khó khăn trong quá trình phát triển.

Bà bầu bị cảm lạnh luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, suy nhược, hấp thu dinh dưỡng kém khiến thai nhi phát triển không được toàn diện.

Bà bầu mang thai bị cảm lạnh giai đoạn 3 tháng đầu tiên có nguy cơ lây nhiễm virus cao hơn, khả năng tác động khiến thai nhi khi hình thành bị dị tật bẩm sinh cũng nhiều hơn.

3. Bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao? Cách điều trị thế nào hiệu quả

Sức khỏe của Bà bầu là vô cùng quan trọng và thiết thực. Trong giai đoạn mang thai, người mẹ cần lưu ý là đảm bảo bản thân không bị nhiễm lạnh và không sử dụng bất kì loại thuốc nào gây ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện cho thai nhi.

Có nhiều bà bầu vừa bị cảm lạnh vừa có thể chất kém, khiến tình trạng sức khỏe ngày càng sụt giảm. Và có nhiều chị em vì muốn giải cảm, hay nhanh chóng đỡ bệnh đã lỡ sử dụng một số loại thuốc điều trị cảm cúm, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con em về sau.

Vậy khi bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao? nên làm gì để đẩy lùi bệnh hơn nữa là giữ gìn sức khỏe tốt nhất trong giai đoạn thai kì?

Bà bầu bị cảm lạnh ở những triệu chứng đầu tiên, cần theo dõi biểu hiện trong vài ngày. Nếu bệnh tình của bà bầu bị cảm lạnh có những biểu hiện tự chữa lành thì có thể an tâm điều dưỡng thai nhi. Chúng ta có thể áp dụng những phương pháp sau đây cũng sẽ giúp triệu chứng cảm lạnh được đẩy lùi nhanh chóng.

Khi Bà bầu bị cảm lạnh nên uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể, cần chú ý để ngăn chặn nguy cơ mất nước khi bị sốt. Những loại nước giàu vitamin như chanh, cam, dâu… cũng giúp Bà bầu bị cảm lạnh có thêm dinh dưỡng giúp thai nhi và cơ thể khỏe mạnh hơn.

Đối với những biểu hiện mệt mỏi khi bà bầu mang thai bị cảm lạnh ban đầu, nên tịnh dưỡng tại nhà chứ không nên đi lại quá nhiều hoặc làm việc, khiến bệnh tình có thể phát triển nặng hơn.

Bà bầu bị cảm lạnh cần ăn nhiều những món ăn như cháo dinh dưỡng, trái cây… để cung cấp cho thai nhi.

Bà bầu bị cảm lạnh tuyệt đối không tự sử dụng các loại thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Dù là loại thuốc đã được ghi nhãn mác là sử dụng được cho phụ nữ mang thai.

Bà bầu bị cảm 3 tháng đầu có thể chọn tiêm vitamin giúp ngăn ngừa nhiễm cảm lạnh và cần hỏi ý kiến bác sĩ loại mũi tiêm để phù hợp với thể chất và thời gian tốt nhất để tiêm.

Quá trình mang thai luôn đòi hỏi sự chăm sóc kĩ lưỡng của người mẹ để đảm bảo thai nhi phải phát triển toàn diện. Khi bà bầu bị cảm lạnh, nên thực hiện ngay chế độ chăm sóc bản thân thật an toàn, khỏe mạnh. Chế độ dinh dưỡng cảu bà bầu bị cảm lạnh cần được đảm bảo và nghỉ ngơi điều độ, tránh ảnh hưởng đến tâm lý mẹ và thai nhi trong giai đoạn này.

Theo DS.Hương Giang

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh, Cảm Cúm Khi Mang Thai Phải Làm Sao?

Khi mang thai, hệ miễn dịch ở các thai phụ thường bị suy giảm. Bà bầu bị cảm cúm, cảm lạnh hay bị sốt sổ mũi là trường hợp thường thấy trong suốt thai kỳ. Nếu không chăm sóc thật kĩ, mẹ bầu không chỉ lâu khỏi bệnh, gây mệt mỏi trong người mà còn có thể ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.

Vì đang mang thai nên các mẹ bầu bị cảm không thể dùng thuốc tùy tiện để chữa trị. Nhưng nếu để tình trạng cảm cúm của thai phụ kéo dài khả năng năng ảnh hưởng đến thai nhi rất cao và sẽ để lại những di chứng sau này. Khi đó, những cách trị cảm cúm cho bà bầu theo dân gian sẽ vừa rất an toàn, vừa mang lại hiệu quả cao.

Bị cảm khi mang thai là gì?

Khi chị em nói rằng mình bị cảm trong thai kỳ thì cần phân biệt rõ giữa cảm lạnh và cảm cúm. Cách phòng và điều trị của 2 bệnh này khác nhau. Đặc biệt là khi mẹ bầu bị cảm cúm, virus gây cảm cúm không chỉ ảnh hưởng đến thai phụ mà còn tác động đến sự phát triển của thai nhi rất lớn.

Cảm lạnh là do siêu vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể thông qua đường mũi hoặc miệng. Có nhiều loại virus khác nhau gây cảm lạnh (có trên 100 virus).

Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm do virus influenza gây ra. Có 3 loại cảm cúm chính là A, B và C.

Mẹ bầu bị cảm cúm có nên xông?

Xông lá là một cách chữa cảm cúm hiệu quả và được rất nhiều người tin dùng. Tuy xông hơi giải cảm có thể chữa cúm nhanh chóng mà không cần dùng thuốc, phù hợp với nhiều đối tượng.

Song các bác sĩ khuyến cáo: Mẹ bầu không nên xông hơi giải cảm khi bị cảm cúm. Điều này có thể làm ảnh hưởng thậm chí nguy hiểm đến thai nhi vì lý do sau:

Khi bà bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông rất nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nóng nước ối, gây ảnh hưởng tới bào thai. Các tế bào có thể bị phá hủy và ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé.

Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38 độ C, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau trong thai kỳ, đặc biệt là trong 3 tháng đầu.

Do áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi. Bạn có thể bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp. Bà bầu nên luôn giữ huyết áp ổn định, vì huyết áp thấp làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi.

Bên cạnh đó, nếu bất cẩn với nồi nước xông nhiệt độ cao bạn có thể bị bỏng, gây tổn hại không nhỏ đến sức khỏe của chính mình và của em bé.

Mẹ bầu bị cảm cúm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu bị cảm có thể bị viêm phế quản và nặng hơn là viêm phổi nếu bị cảm khi mang thai. Một số trường hợp có thể bị viêm tai giữa, sốc nhiễm khuẩn, viêm màng não nhưng ít gặp.

Ngoài ra, nếu bị cảm cúm khi mang thai, nhất là giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi có nguy cơ sinh non cao, thai chết lưu hoặc bị dị tật bẩm sinh như hở hàm ếch, sứt môi.

Triệu chứng cảm lạnh của bà bầu

Cảm cúm là tình trạng nhiễm khuẩn đường hô hấp do virus gây ra. Các bà bầu hãy nghĩ tới khả năng mình đã bị nhiễm cúm khi có các triệu chứng sau:

Sốt cao khoảng 38-39 độ C.

Rét run, cảm giác ớn lạnh

Đau đầu, mệt mỏi

Có thể kèm theo đau họng, ho khan hoặc ho có đờm

Hắt hơi, sổ mũi nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

Đau nhức cơ bắp, ăn không ngon miệng

Bà bầu bị cảm cúm 3 tháng đầu

Nếu bà bầu bị cảm cúm khi mang thai 3 tháng đầu, các thai phụ cũng không nên quá lo lắng vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được điều trị thích hợp và nên thường xuyên đi khám thai đều đặn, theo dõi sự phát triển của thai bằng siêu âm.

Với các máy siêu âm 4D hiện đại ngày nay, bác sĩ có thể phát hiện sớm các dị tật của thai như sứt môi, tay chân khoèo, thoát vị rốn, thoát vị đốt sống…hay dị tật ở tim, ở thận, ruột hay ở não… Việc bỏ thai hay không phải cần được cân nhắc kỹ và nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa sản.

Bà bầu bị cảm cúm 3 tháng giữa

Khi các mẹ đã mang thai tháng thứ 4, 5, 6 thì cũng không nên quá lo lắng khi bị cảm cúm. Bởi từ tháng thứ 4, bà bầu đã vượt qua 3 tháng đầu của thai kỳ.

Bây giờ là giai đoạn hình thành nên các tổ chức cố định của thai, những tai biến sản khoa thường sẽ ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi hơn ở những giai đoạn khác.

Tuy nhiên mẹ cũng không nên vì thế mà chủ quan, hãy duy trì lịch khám thai định kỳ để kiểm soát tình hình sức khỏe của bản thân cũng như kịp thời phát hiện ra những biểu hiện bất thường ở thai nhi.

Bà bầu bị cảm cúm 3 tháng cuối

Ở giai đoạn 3 tháng cuối thai kì, việc bà bầu bị cảm cúm không cần gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng như 3 tháng đầu hoặc giai đoạn giữa thai kì. Ở thời kì này, thai nhi cũng đã hình thành và phát triển đến mức độ nhất định.

Tuy ở giai đoạn cuối thai kì an toàn hơn các giai đoạn còn lại, song phụ nữ đang mang thai vẫn nên hết sức thận trọng khi chữa trị cảm cúm.

Đối với những trường hợp có biểu hiện sốt nhẹ, hãy chườm mát tự nhiên để nhiệt độ cơ thể ổn định. Không dùng thuốc hạ sốt bởi có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi.

Phòng tránh cảm cúm cho thai phụ

Để phòng tránh cảm cúm bạn cần chú ý những vấn đề sau:

Tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên.

Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Mẹ có thể uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.

Mẹ bầu nên hạn chế ra đường. Trong trường hợp bất khả kháng, bạn nên cẩn thận mang theo áo khoác, váy chống nắng, ô che, áo mưa đề phòng thay đổi thời tiết

Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.

Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không năm ngay hướng quạt vào mặt và lấy một chiếc khăn mỏng trùm lên cổ.

Tra thuốc nhỏ mũi nếu có dấu hiệu ngạt mũi hay mũi nhiễm bụi.

Những phương pháp trên không chỉ dùng được với các bà bầu bị cảm mà ngay cả người bình thường cũng có thể áp dụng. Đó là những cách điều trị vừa hiệu quả vừa an toàn, giúp bạn nhanh chóng bình phục mà không để lại một số hậu quả như nhờn thuốc, suy giảm miễn dịch, dị ứng thuốc…

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không?

Bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao?

Cảm là phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết. Trong giai đoạn mang thai, cơ thể người phụ nữ rất nhạy cảm với mọi sự biến đổi, hệ miễn dịch hoạt động kém nên rất dễ bị cảm. Bị cảm trong thai kỳ mẹ bầu cần phân biệt rõ giữa cảm lạnh và cảm cúm, để từ đó đưa ra hướng điều trị phù hợp. Những biểu hiện của bà bầu bị cảm lạnh thường khá nhẹ, ít nguy hiểm hơn cảm cúm. Tuy nhiên, dù là cảm lạnh hay cảm cúm đều rất dễ lây lan và ít nhiều tác động đến thai nhi với những biến chứng nguy hiểm. Vậy bà bầu bị cảm lạnh phải làm thế nào?

Đối với những triệu chứng cảm lạnh ban đầu, cần theo dõi biểu hiện trong vài ngày kết hợp với một chế độ ăn uống khoa học, lịch trình sinh hoạt lành mạnh. Nếu bệnh tình có những biểu hiện tự chữa lành thì có thể an tâm điều dưỡng thai nhi. Trong trường hợp nặng hơn, bà bầu bị cảm lạnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc, mà cần đến gặp bác sĩ chuyên môn để được điều trị thích hợp.

1. Sự thay đổi của cơ thể trong thai kỳ

Phụ nữ khi mới mang thai, cơ thể bắt đầu thay đổi, phản ứng nghén nghiêm trọng gây buồn nôn, chán ăn, ngủ kém, cơ thể mệt mỏi, ít vận động dễ khiến hệ miễn dịch suy yếu. Từ đó tạo điều kiện cho virus dễ xâm nhập làm cho bà bầu bị cảm lạnh. Có nhiều loại virus gây bệnh nhưng theo nghiêm cứu thì virus rhinoviruses là nguyên nhân phổ biến gây bệnh cảm lạnh ở người.

2. Chức năng hô hấp thay đổi

Tới tuần 18, lượng tiêu hao oxy của mẹ bầu sẽ tăng 10-20% (trong đó 50% là thai nhi sử dụng), lượng khí đi qua phổi tăng tới 40%. Vì thế, để đáp ứng nhu cầu oxy của mẹ và thai nhi, thai phụ phải thường xuyên trao đổi khí nhiều.

Thai nhi trong cơ thể mẹ không hô hấp hoàn toàn dựa vào cơ thể mẹ. Do đó thường xuyên bị hụt hơi, thở gấp, khó thở, hít vào nhiều bụi hơn, cộng với ảnh hưởng tự sự thay đổi của niêm mạc đường hô hấp nên thai phụ dễ bị cảm hơn.

3. Lây lan qua đường hô hấp

Virus xâm nhập vào cơ thể bà bầu theo đường hô hấp như: mũi, miệng, mắt, tai,…

Bên cạnh đó bệnh có xu hướng lây lan từ người này qua người khác thông qua đường hô hấp như hắt hơi, ho, nói chuyện,…Vì vậy, ngươi mắc bệnh cảm lạnh nên đeo khẩu trang tránh lây bệnh cho người khác và bảo vệ bản thân tránh nhiễm thêm virus.

4. Do dùng chung đồ với người bệnh

Virus là một nguyên nhân phổ biến của tình trạng bà bầu bị cảm lạnh. Khi dùng chung đồ với người bệnh như: khăn mặt, khăn tắm, điện thoại, chăn, gối, bát đũa,… mẹ bầu sẽ có nguy có mắc bệnh cao hơn. Virus từ đồ vật xâm nhập vào cơ thể khiến họ mắc bệnh cảm lạnh.

5. Thời gian giao mùa

Đây là khoảng thời gian vi khuẩn, virus phát triển mạnh trong khi sức đề kháng của các mẹ bầu suy giảm. Vì thế, chúng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, khiến cho bà bầu bị cảm lạnh.

Các dấu hiệu khi bà bầu bị cảm lạnh

Các triệu chứng của cảm lạnh thường thấy như:

1. Hắt hơi, sổ mũi

Bà bầu bị cảm lạnh có các biểu hiện hắt hơi nhiều, mũi bị tắc lại do đó giọng nói có phần ngọng. Đi kèm với biểu hiện hắt hơi là hiện tượng sổ mũi, nước mũi thường ra nhiều. Dịch nước mũi đặc quánh có màu đậm như xanh hoặc vàng. Đây là hiện tượng người bệnh đã mắc bệnh cảm lạnh nặng.

2. Cơ thể khó chịu, bứt rứt

Các mẹ bầy mắc cảm lạnh thường có cảm giác khó chịu, bứt, rứt. Khi bệnh tiến triển nặng có thể dẫn đến ho khan, ho có đờm, đau họng, do dịch đờm ở mũi mắc ở họng.

Bà bầu bị cảm lạnh thường ít có cảm giác mệt mỏi như cảm cúm, người bệnh vẫn có thể làm những công việc hằng ngày bình thường. Còn với người cảm cúm, bệnh nhân thường mệt mỏi, cơ thể như bị rút hết sức lực.

3. Một số dấu hiệu khác khi cảm lạnh trong thai kỳ

Trong trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn có thể dẫn đến các hiện tượng như: sốt cao kéo dài, nhiệt độ ngày càng tăng, đau đầu, hoa mắt, thở khò khè, đau tai, lơ mơ, ăn không ngon, rối loạn ý nhận thức,… Thì cần đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị thích hợp.

Lưu ý:

Bà bầu bị cảm lạnh không có cảm giác lạnh, nhiều người thường nhầm lẫn cảm giác ớn lạnh là do mắc bệnh cảm lạnh. Nhưng thực chất đây là một biểu hiện của cảm cúm do hiện tượng sốt cao khiến có thể dễ sởn da gà khi gặp lạnh, ra gió.

Những cách điều trị cảm lạnh cho mẹ bầu 1. Tìm đến sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên môn

Đối với những mẹ bầu bị cảm lạnh, việc tìm đến để gặp bác sĩ đúng chuyên môn là vô cùng quan trọng. Từ đó sẽ được tư vấn hướng điều trị kịp thời, phù hợp,tránh nguy cơ biến chứng cao.

2. Chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học

Bệnh cảm khiến cho các mẹ bầu ăn uống không ngon miệng. Tuy nhiên các bà bầu bị cảm lạnh hãy cố gắng ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý. Việc nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng sẽ giúp đẩy lùi bệnh tật.

3. Một số phương pháp giúp bà bầu bị cảm lạnh nhanh khỏi Xông mũi ngay khi có dấu hiệu cảm

Xông là phương pháp dân gian, lành tính và rất dễ thực hiện tại nhà. Mẹ bầu bị cảm lạnh có thể sử dụng các loại lá cây hoặc củ chứa tinh dầu có trong vườn nhà, đem nấu sôi với nước sạch sau đó mở hé nắp và ghé mặt hít hơi nước nóng bay lên.

Một số nguyên liệu gợi ý cho nồi xông của bà bầu bị cảm lạnh bao gồm: lá kinh giới, tía tô, lá bưởi, húng quế, bạc hà, chanh, củ gừng, sả, rau tần dầy lá…

Nhỏ mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0.9%

Nước muối sinh lý vô cùng lành tính và có thể dễ dàng tìm mua ở bất kì hiệu thuốc tây nào. Dung dịch này dùng để rửa và vệ sinh mũi hàng ngày.

Ngoài ra, mẹ cũng có thể tự pha 1 thìa muối vào cốc nước ấm để súc miệng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. Điều này sẽ có hiệu quả rất tốt đối với phụ nữ mang thai bị cảm lạnh

Chanh kết hợp với mật ong

Dùng hỗn hợp chanh mật ong hoặc pha chanh mật ong với nước ấm không chỉ giúp bà bầu giải cảm, trị ho mà còn cung cấp thêm lượng vitamin C cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, mẹ bầu có thể sử dụng trái tắc (quất) chưng mật ong để giải cảm.

Bà bầu bị cảm lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?

Khi bị cảm bà bầu luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, suy nhược, hấp thụ dinh dưỡng kém khiến thai nhi kém phát triển.

Bà bầu bị cảm lạnh dù nặng hay nhẹ thì đều không nên tự ý dùng thuốc vì nó sẽ gây tác hại cho thai nhi. Điển hình như: suy thai, thai lưu hay các biến chứng ở thai nhi. Việc sử dụng thuốc không đúng trong quá trình mang thai còn có thể gây ra dị tật ở trẻ, hoặc khiến trẻ bị mắc các chứng bệnh như Down, Prader willi, tim,…

Bà bầu bị cảm nặng có khả năng để lại những biến chứng lớn có thể khiến tử cung mẹ bầu bị co bóp sớm hay tình trạng sinh non. Từ đó dẫn tới sảy thai hoặc sinh sớm khiến bé yếu và kém phát triển.

Những lưu ý khi bị cảm lạnh trong thai kỳ Bà bầu bị cảm lạnh nên ăn gì?

Cháo trứng, hành và tía tô: Một bát cháo giải cảm cũng rất hữu hiệu cho bà bầu. Khi nấu cháo cho thêm hành, tiêu, tía tô và ăn nóng để cơ thể toát ra nhiều mồ hôi sẽ mau khỏi bệnh.

Bổ sung vitamin C từ những loại quả như cam, chanh, bưởi, ổi, chuối… Từ đó giúp cơ thể nâng cao khả năng miễn dịch, đẩy lùi cảm lạnh.

Các loại rau có lá xanh đậm. Rau lá xanh đậm có chứa các vitamin, khoáng chất, tăng khả năng miễn dịch. Cho nên, bà bầu bị cảm lạnh ăn thêm rau xanh giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Thêm gia vị ( tỏi, gừng,…)vào món ăn. Việc này vừa làm tăng hương vị, vừa giúp chữa cảm lạnh cho bà bầu an toàn.

Bà bầu bị cảm lạnh không nên ăn gì?

Những thực phẩm bà bầu bệnh suy giáp không nên ăn:

Thực phẩm lạnh.

Nhóm thực phẩm chứa dầu: Đậu phộng, hạt dưa…

Thức phẩm quá bổ dưỡng.

Các loại chất kích thích.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ có thể giúp các mẹ giải đáp những thắc mắc về bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao? Bà bầu bị cảm lạnh có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cũng như cần phải lưu ý những gì khi bị cảm lạnh trong thai kỳ?

Những từ khóa bà bầu thường quan tâm:

bà bầu bị cảm lạnh nên ăn gì

chữa cảm lạnh cho bà bầu

bà bầu sau sinh bị cảm lạnh

bà bầu bị sốt ớn lạnh

bà bầu bị sốt nóng lạnh

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Phải Làm Sao? Nên Ăn, Uống Gì?

Những biểu hiện cảm lạnh khi mang thai

Trong giai đoạn mang thai, hệ miễn dịch của người phụ nữ rất dễ bị tác động. Việc thay đổi thời tiết hay làm việc quá sức cũng dễ khiến cho thể trạng của mẹ bầu suy giảm dễ dàng nhiễm bệnh. Dấu hiệu đầu tiên của mẹ bầu bị cảm là nóng sốt, cơ thể yếu là lúc các vi khuẩn, virus dễ dàng xâm nhập. Cảm lạnh hay cảm cúm nói chung này xuất hiện do một số siêu vi thông thường.

Những biểu hiện cảm lạnh thường khá nhẹ và không ảnh hưởng nhiều như hắt hơi, sổ mũi, ho khan,.. Phụ nữ mang thai bị cảm lạnh do virus cúm là Influenzae gây ra. Và một số triệu chứng quan trọng như sốt cao, ho nhiều, sổ mũi, nhức đầu, ăn không ngon.,.. Lúc này cần phải uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, hay có thể dùng thuốc nam để điều trị.

Mẹ bầu bị cảm lạnh có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu bị cảm lạnh cần dựa trên mức độ của cảm hay tình trạng bà bầu sử dụng thuốc chưa đúng cách, tác động đến thai nhi vô cùng nghiêm trọng như :

Dễ để lại biến chứng lớn có thể khiến cổ tử cung co bóp sớm dẫn đến sinh non, em bé sinh thiếu tháng sẽ yếu ớt gặp nhiều khó khăn trong quá trình nuôi và phát triển. Hoặc có thể gây sảy thai.

Cơ thể suy nhược, thai nhi hấp thu dinh dưỡng kém dẫn đến tình trạng em bé không phát triển hoặc phát triển không được toàn diện gây ra việc thai nhi bị suy dinh dưỡng nay trong bụng mẹ.

Sử dụng nhiều thuốc kháng sinh nhiều hay việc sử dụng thuốc không đúng cách trong thời kỳ mang thai sẽ gây ra dị tật ở trẻ hoặc khiến trẻ bị mắc các chứng bệnh như Down, Prader willi, tim….

Phụ nữ mang thai giai đoạn 3 tháng đầu tiên có nguy cơ lây nhiễm virus cao hơn, khả năng tác động khiến thai nhi khi hình thành bị dị tật bẩm sinh cũng nhiều hơn.

Làm gì khi bà bầu bị cảm lạnh?

Mẹ bầu phải hết sức cẩn thận giữ gìn sức khoẻ của mình trong suốt thời kỳ thai nghén để không phải nhiễm lạnh và không dùng bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào gây ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của thai nhi.

Có nhiều mẹ bầu khi bị cảm lạnh vì nhanh chóng muốn được hết bệnh đã tự ý dùng thuốc, hay dùng sai cách sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến thai nhi về sau. Để tránh tình trạng này xảy ra, các mẹ bầu cần trang bị cho mình những kiến thức bổ ích để luôn giữ cho mình một thể trạng tốt nhất, thai nhi phát triển được toàn diện hơn.

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ là thời gian cơ thể yếu, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Vì thế bà bầu nên tránh đến những nơi đông người, tránh tiếp xúc với người đang bị bệnh để phòng ngừa việc lây bệnh cho bản thân. Khi xảy ra trường hợp bị cảm cần phải theo dõi vài ngày. Nếu bệnh tình của bà bầu bị cảm lạnh có biểu hiện tự chữa lành thì có thể an tâm điều dưỡng thai nhi. Và trong thời gian này bà bầu cần phải có những chế độ ăn, uống bồi bổ để đẩy lùi cảm lạnh ra xa.

Một trong những món ăn bổ dưỡng, giải cảm cho các mẹ bầu là món cháo trứng, hành và tía tô. Hành lá có vị cay, tính bình, có tác dụng làm tan lạnh, thông khí, giải cảm, sát trùng,… Đây là một vị thuốc an thai, bà bầu có thể yên tâm dùng mà không lo sợ ảnh hưởng đến em bé. Tía tô còn có tính ấm, có tác động giảm động thai và giảm buồn nôn, đau họng khi trời lạnh. Còn trứng thì rất giàu dinh dưỡng, cung cấp nhiều protein cho cơ thể mẹ bầu trong công cuộc chống lại bệnh cảm lạnh.

Bà bầu bị cảm nên uống gì?

Khi bà bầu bị cảm lạnh nên uống nhiều nước để thanh lọc cơ thể. Cần hết sức chú ý để ngăn chặn nguy cơ mất nước khi bị sốt. Những loại nước giàu vitamin như chanh, cam, dâu,…cũng giúp cho bà bầu cảm lạnh có thêm dinh dưỡng giúp thai nhi và em bé khoẻ hơn. Một miếng bưởi nhỏ sau bữa ăn cũng cung cấp rất nhiều vitamin C cho cơ thể bà bầu. Việc dùng nhiều trái cây tươi sẽ giống cho bà bầu luôn có được tâm trạng tốt, đẹp da và còn ngăn ngừa được cảm lạnh.

Đối với những biểu hiện ban đầu của cảm lạnh như mệt mỏi thì bà bầu cần được nghỉ ngơi tại nhà, không đi lại nhiều, không làm việc quá sức để tránh cho việc bệnh nặng hơn.

Bà bầu đang bị cảm lạnh tuyệt đối không được sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Dù là loại thuốc có nhãn mác là sử dụng cho phụ nữ mang thai. Việc dùng các phương pháp thảo dược để hỗ trợ chống cảm lạnh là rất tốt. Có thể sử dụng tỏi vì trong tỏi có chứa chất kháng sinh chống viêm nhiễm các vi khuẩn, virus, đặc biệt là virus cúm. Một số cách chế biến tỏi để tận dụng được lợi ích của tỏi đối với việc điều trị và phòng ngừa cảm cúm cho mẹ bầu như : Ăn sống, giã nát lấy nước uống, xông hơi bằng tinh dầu tỏi. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng vitamin giúp ngăn ngừa nhiễm cảm lạnh nhưng cần phải hỏi ý kiến bác sĩ.

Trong suốt thời kỳ mang thai đòi hỏi các bà mẹ phải được chăm sóc kỹ lưỡng từ chế độ ăn, uống cho đến việc giữ cho mình một tâm trạng tốt nhất, tránh xúc động hay làm việc quá nhiều, để đảm bảo cho thai nhi luôn được phát triển một cách an toàn nhất.

Khi bà bầu bị cảm lạnh thì cần phải chú ý hơn nữa về việc chăm sóc cho bản thân thật an toàn, mạnh khoẻ. Chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu bị cảm lạnh cần được đảm bảo và vệ sinh tuyệt đối, nghỉ ngơi nhiều, tránh ảnh hưởng đến tâm lý của bà mẹ và thai nhi trong giai đoạn này.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Cảm Lạnh Có Sao Không Và Phải Làm Như Thế Nào ? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!