Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Đầy Hơi Chướng Bụng Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân gây ra tình trạng đầy hơi chướng bụng ở bà bầu
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu bị đầy hơi chướng bụng. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thay đổi hormone trong cơ thể khiến hệ tiêu hóa của mẹ bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, thói quen và sở thích ăn uống của mẹ bầu cũng vô cùng quan trọng, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đầy hơi chướng bụng.
Mỗi ngày, tử cung sẽ to và giãn dần để đủ chỗ cho thai nhi khiến ruột bị chèn ép sinh ra khí ga trong bụng mẹ dẫn đến việc đầy hơi chướng bụng.
Quan niệm mẹ bầu phải ăn thật nhiều, ăn uống gấp đôi lúc trước khiến chị em thường ăn rất nhiều. Tuy nhiên, chính vì điều này đã vô tình gây ra tình trạng đầy hơi, chướng bụng. Bên cạnh đó, những thức ăn chiên xào chứa nhiều dầu mỡ hay các món ăn được nêm quá nhiều gia vị cũng sẽ khiến khó tiêu và đầy hơi chướng bụng.
Khi mắc phải các bệnh lý về đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm ruột hay tiểu đường thì cũng có thể khiến chị em bị đầy hơi chướng bụng.
Những loại thực phẩm bà bầu không nên ăn để tránh đầy hơi chướng bụng
Những loại trái cây chứa nhiều fructose
Quá trình phân hủy fructose trong thức ăn có thể tạo thành khí trong dạ dày khiến cơ thể mẹ bầu bị đầy hơi chướng bụng. Do đó, trong giai đoạn mang thai mẹ bầu nên tránh ăn các loại trái cây giàu fructose như nho, táo, lê, mận, dưa hấu… Bên cạnh đó, dưa chua, giá đỗ, măng tây, hành tây, súp lơ, bắp cải, bông cải xanh… cũng là những loại thực phẩm khó tiêu nên chị em cũng nên tránh ăn những loại thực phẩm này.
Đậu chứa nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe của bà bầu. Tuy nhiên, đậu lại chứa stachyose và raffinose cũng khiến ruột và dạ dày chứa nhiều khí và gây ra tình trạng khó tiêu chướng bụng. Nếu muốn ăn đậu, bạn hãy ngâm chúng trong nước trước vài giờ. Sau đó rửa sạch và chế biến, việc làm này có thể hạn chế quá trình tạo khí trong dạ dày và đường ruột.
Sữa và những thực phẩm từ sữa có chứa lactose giúp bổ sung canxi, giúp xương chắc khỏe. Tuy nhiên, đây lại là món ăn khoái khẩu của các loại vi khuẩn có trong ruột. Chúng sẽ ăn lactose và gây ra tình trạng đầy hơi chướng bụng.
Nước có ga ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Khi uống nước có ga, bạn đã vô tình “bơm” khí từ bên ngoài vào và gây ra tình trạng chướng bụng. Bên cạnh đó, nước có ga còn gây ra tình trạng ợ nóng, khó tiêu…
Phải làm gì để mẹ bầu tránh đầy hơi chướng bụng?
Ngoài việc hạn chế ăn những loại thức ăn khó tiêu hóa, dễ gây đầy hơi chướng bụng mẹ bầu nên lưu ý một số vấn đề sau:
Không nên ăn quá no, nên chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ
Ăn chậm nhai kỹ, không nên uống nước hay nói chuyện khi ăn
Tránh uống nước có ga, nước lên men
Ngồi thẳng lưng, không nên nằm sau khi ăn no
Mặc quần áo rộng rãi, co giãn, thoải mái
Dành thời gian để vận động nhẹ nhàng giúp dễ tiêu, hạn chế chướng bụng đầy hơi
Ăn nhiều rau xanh, trái cây để hạn chế tình trạng táo bón
Nếu tình trạng đầy hơi chướng bụng kéo dài và ngày càng nghiêm trọng bạn có thể tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có hướng xử lý kịp thời. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc tự điều trị tại nhà nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Bà Bầu Bị Chướng Bụng Đầy Hơi Khi Mang Thai Phải Làm Sao Và Cách Chữa An Toàn
10/07/2020
Bà bầu bị chướng bụng đầy hơi nguy hiểm không?
Bà bầu bị chướng hơi, đầy bụng có những biểu hiện như bụng luôn có cảm giác no, chứa đầy hơi, ợ chua, khi ăn có cảm giác như có thứ gì mắc nghẹn ở vùng bụng trên, đôi khi còn kèm theo các triệu chứng tiêu chảy, táo bón.
Nguyên nhân gây ra tình trạng bà bầu bị chướng bụng đầy hơi có rất nhiều nhưng chủ yếu sẽ là do:
Thay đổi lượng hormone trong cơ thể: Khi bắt đầu mang thai, cơ thể của bà bầu có sự thay đổi trong việc tiết các loại hormone. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sự co bóp cũng như tiết các axit dịch vị trong dạ dày và gây nên các triệu chứng ở trên.
Chế độ ăn uống bất thường: Bà bầu thường thèm ăn đủ thứ khi đang trong thai kỳ. Điều này dẫn tới việc ăn nhiều bất thường hoặc ăn những món ăn lạ trong thời kỳ mang thai.
Bà bầu bị chướng bụng đầy hơi do ăn quá nhiều: Quá nhiều thức ăn hoặc những loại đồ ăn lạ được đưa vào dạ dày cùng một lúc sẽ khiến dạ dày tiết ra không đủ axit dịch vị để tiêu hóa lượng thức ăn này. Lượng thức ăn chưa được tiêu hóa sẽ tiếp tục đọng lại trong dạ dày gây tình trạng đầy hơi, chướng bụng.
Kích thước tử cung thay đổi: Khi bắt đầu mang thai cũng là lúc tử cung của phụ nữ sẽ to dần theo kích thước của thai nhi. Tử cung giãn ra sẽ lấn áp các bộ phận còn lại, đặc biệt là ruột. Lúc này ruột sẽ sinh ra các khí gas khiến bà bầu bị đầy hơi.
Vì đây là bệnh lý thường gặp ở các bà bầu nên nhìn chung đầy bụng chướng hơi không gây nguy hiểm nhiều cho cả người mẹ và thai nhi. Tuy nhiên nếu không kịp thời khắc phục các triệu chứng này bà bầu dễ dẫn đến tình trạng chán ăn. Điều này khiến thai nhi không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến quá trình phát triển.
Đang mang thai bị chướng bụng đầy hơi phải làm gì?
Uống trà gừng nóng: Để nhanh chóng đẩy lùi những triệu chứng của đầy bụng khó tiêu bà bầu có thể uống một chút nước gừng nóng. Gừng có tính ấm, có thể làm dịu cảm giác khó chịu vùng bụng và hỗ trợ hệ tiêu hóa.
Ăn đu đủ chín: Đu đủ là loại trái cây cực kỳ hữu hiệu trong lúc này. Trong đu đủ chín có một số hoạt chất có tác dụng đẩy bớt nước ra khỏi cơ thể. Vì vậy ăn một chút đu đủ chín (không dùng đu đủ xanh vì dễ gây sảy thai) sẽ giúp tình trạng chướng bụng dịu đi.
Uống hoặc ăn món ăn có chứa cà rốt: Cà rốt là một loại củ không chỉ chứa nhiều vitamin có lợi cho cơ thể mà nó còn chứa một số chất kháng viêm giúp thúc đẩy hoạt động tiêu hóa của dạ dày. Uống một ly nước ép cà rốt hoặc ăn một chén cháo loãng nấu cà rốt sẽ giúp dạ dày tiêu hóa nốt những phần thức ăn còn đọng lại, đẩy lùi các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng.
Tránh xa khói thuốc lá: Khi hít phải khói thuốc lá, tình trạng bà bầu bị chướng bụng đầy hơi lại càng nghiêm trọng hơn nên những lúc như thế này tốt nhất nên tránh xa thuốc lá và những nơi có sự hiện diện của khói thuốc.
Vận động nhẹ nhàng: Lúc này không nên nằm hoặc ngồi yên một chỗ vì nó sẽ khiến tính trạng căng tức bụng trở nên trầm trọng hơn. Hãy đứng lên và đi dạo nhẹ nhàng để hệ tiêu hóa hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Massage nhẹ nhàng vùng bụng: Lúc này hãy dùng tay nhẹ nhàng massage vùng bụng. Những động tác massage nhẹ nhàng sẽ giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa. Từ đó những triệu chứng như khó chịu, căng cứng vùng bụng cũng thuyên giảm.
Lưu ý khi bà bầu bị chướng bụng đầy hơi
Thay đổi chế độ ăn cho phù hợp: Thay vì 3 bữa như bình thường, bà bầu có thể chia thành 5,6 bữa để lượng thức ăn hấp thụ mỗi lần cân bằng hơn và cũng không khiến dạ dày “quá tải” trong việc tiêu hóa. Khi ăn nên ăn chậm nhai kỹ để thức ăn khi xuống dạ dày được tiêu hóa dễ dàng hơn.
Chọn thực phẩm hợp lý: Bà bầu cố gắng hạn chế những thực phẩm khó tiêu như đồ chua, cay, đồ chiên nhiều dầu mỡ,… hoặc những loại thực phẩm gây ra khí ga trong bụng như táo, bắp cải,…
Nếu quá thèm và muốn ăn những loại thực phẩm này thì hãy ăn từng ít một, chia làm nhiều lần. Sau khi ăn xong có thể uống một ít nước gừng nóng để hỗ trợ hệ tiêu hóa. Đồng thời bà bầu nên thường xuyên ăn sữa chua hoặc men vi sinh để nâng cao sức khỏe hệ tiêu hóa.
Thường xuyên vận động nhẹ nhàng: Sau khi ăn xong bà bầu bị chướng bụng đầy hơi thường nằm nghỉ liền. Điều này không hề tốt cho hệ tiêu hóa. Vậy nên hãy đứng hoặc đi bộ nhẹ nhàng để thức ăn có thể tiêu hóa một cách tốt hơn. Không chỉ sau khi ăn xong mà mỗi ngày bà bầu đều nên đi dạo khoảng 45-60 phút để hệ tiêu hóa cũng như cơ thể luôn khỏe mạnh.
Massage bụng 15-20 phút trước khi đi ngủ cũng là một hành động tốt cho hệ tiêu hóa nên được bà bầu thực hiện mỗi ngày.
Tập lối sống lành mạnh: Những thói quen xấu như thức khuya, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, cà phê, thuốc lá,..) nên được giảm từ từ và bỏ hoàn toàn trong thời kỳ mang thai.
Cân bằng thời gian nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức hay suy nghĩ tích cực, luôn giữ tâm trạng sảng khoái cũng là một trong những cách để không chỉ tăng hiệu quả làm việc của hệ tiêu hóa mà còn tăng sức đề kháng của cơ thể bà bầu.
Chướng Bụng Đầy Hơi Khi Mang Thai
Nhìn chung, các cách có thể giảm thiểu tình trạng đầy bụng trong thai kỳ cho các mẹ bầu cũng gần như tương tự với người bình thường. Tuy nhiên, một điều khác biệt nhất là mẹ cần cẩn thận với thuốc uống cho tình trạng này. Ngoài cảm giác tức bụng, khó chịu, một số mẹ còn cảm thấy đau bụng do khí ga di chuyển trong vùng bụng. Do đó mà mẹ bầu thường xuyên ợ hơi và trung tiện nhiều.
Vì sao mẹ bầu bị chướng bụng đầy hơi khi mang thai?
Do sự thay đổi hoóc môn trong quá trình mang thai. Ngay từ khi có bầu, cơ thể mẹ sẽ sản ra các hoóc môn để phù hợp với quá trình phát triển của thai nhi. Chính vì thế mà nó cũng gây ra những ảnh hưởng đối với hoạt động của nhiều cơ quan như hệ bài tiết và tiêu hóa. Do đó mà mẹ bầu thường dễ bị chướng bụng đầy hơi hơn.
Tử cung giãn dần và to lên khiến dạ dày bị chèn ép. Ruột không thể làm việc như bình thường nên sinh ra nhiều khí ga trong bụng mẹ.
Mẹ bầu có thể bị đầy bụng khi mang thai nếu có thói quen ăn uống không tốt như nhai vội, ăn các món nêm nhiều gia vị, thường xuyên ăn món xào, rán.
Thực phẩm có thể khiến mẹ chướng bụng đầy hơi khi mang thai
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng là một trong các yếu tố giúp giảm thiểu được tình trạng chướng bụng đầy hơi của mẹ bầu. Nếu có thể, mẹ cần hạn chế ăn quá nhiều các thực phẩm sau nếu đang bị đầy bụng, khó tiêu:
Hoa quả như táo.
Rau: Các loại rau thuộc họ bắp cải.
Một số loại đỗ.
Các loại đồ uống có ga và nước hoa quả chứa nhiều đường.
Những thực phẩm đóng hộp hoặc đồ ăn chế biễn sẵn như sốt salad, thịt, hoa quả đóng hộp, bim bim, …
Món ăn xào, rán có sử dụng nhiều dầu mỡ.
Làm cách nào để hạn chế tình trạng đầy bụng cho mẹ bầu
Thay đổi thói quen ăn uống khi mang thai
Mẹ hãy cố gắng chọn những món ăn dễ tiêu như ăn cá thay vì ăn nhiều loại thịt đỏ, tăng cường ăn rau và hoa quả (nhưng cần tránh những loại có chứa ga như táo, bắp cải).
Có thể chia bữa ăn ra thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Việc này sẽ giúp mẹ kiểm soát được lượng thức ăn cũng như nhai kĩ càng hơn.
Hạn chế ăn các món nêm nếm nhiều gia vị, các món xào rán với nhiều dầu mỡ.
Mẹ cần tránh không được để bụng rỗng. Nếu cảm thấy đói hãy ăn một lượng nhỏ ngay lập tức. Điều này sẽ giúp hạn chế lượng ga được hình thành trong dạ dày.
Những điều cần lưu ý khác
Nếu cần phải uống thuốc, mẹ nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn loại thuốc thích hợp dành cho các bà bầu.
Cần hạn chế sử dụng eo hoặc cúi lên cúi xuống bằng eo quá nhiều. Thay vào đó mẹ hãy khuỵu gối.
Khi nằm ngủ, mẹ bầu đừng nên nằm quá bằng phẳng mà hãy để đầu tựa lên gối cao hơn so với thân người, đặc biệt là lúc mới ăn xong.
Thư giãn và không căng thẳng cũng giúp mẹ giảm thiểu được tình trạng chướng bụng đầy hơi.
Đầy bụng có thể diễn ra trong suốt 9 tháng của thai kỳ. Để xóa bỏ hoàn toàn những khó chịu này slà điều khá khó khăn đối với các mẹ. Tuy vậy, nếu chịu khó thực hiện thường xuyên những hướng dẫn trên cũng sẽ giúp mẹ cảm thấy đỡ hơn được phần nào.
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Bà Bầu Hay Bị Chướng Bụng, Đầy Bụng Cần Làm Thế Nào ?
Những người bị nhiễm trùng vùng chậu. Tử cung có hình dạng bất thường hoặc hậu quả của việc sử dụng các kỹ thuật sinh sản nhân tạo. Hiện tượng phù chân ở mẹ bầu báo hiệu điều gì? Thuốc bổ sung sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất hiện nay? Các loại thuốc bổ sung canxi cho bà bầu loại nào tốt nhất hiện nay? Tăng huyết áp trong giai đoạn thai kỳ có nguy hiểm không? Thai mấy tuần thì siêu âm thấy túi thai các mẹ đã biết chưa? Thai bao nhiêu tuần thì máy trong bụng mẹ? Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu cần lưu ý những gì? Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Yêu Trẻ.chướng bụng cấp ở trẻ emchướng bụng kèm theo thở gấp, chóng mặt, xuất huyết, nôn hoặc sốt cao. Đặc biệt với trẻ nhỏ vì chưa biết nói nên ta khó phát hiện , chuẩn đoán trẻ bị chướng bụng. Nhìn chung thì đau dạ dày là loại bệnh lý phổ biến nhất trong số các bệnh lý đường tiêu hóa. Vì vậy nếu như bạn có các dấu hiệu gợi ý, hãy tới bệnh viện để được thăm khám và làm xét nghiệm kiểm tra vi khuẩn Hp. Trong trường hợp dương tính bạn cần được điều trị càng sớm, càng triệt để thì càng nhanh khỏi bệnh và ngăn ngừa các biến chứng, bao gồm cả Ung thư dạ dày.
Uống trà 2 hoặc 3 lần trong ngày trong 1 tuần. Bạn cũng có thể mất từ 250 đến 500 mg tiêu hoá deglycyrrhizin hoá tiêu chuẩn 2 hoặc 3 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, luôn luôn hỏi bác sĩ trước. Đối với chướng bụng trên dạng nhẹ, tiêu thụ hạt tiểu hồi có thể giảm đau rất hiệu quả. Nó còn giúp giảm khó tiêu, giảm ợ hơi hay trướng bụng. Cách sử dụng hạt tiểu hồi giảm chướng bụng trên: Nghiền nát 1 thìa cà phê hạt tiểu hồi rồi pha với 1 cốc nước nóng, ngâm trong 8 – 10 phút.
Sau đó lọc lấy nước rồi cho thêm mật ong nguyên chất và uống từ từ. Uống từ 2 – 3 cốc trà hạt tiểu hồi mỗi ngày. Ngoài ra, bạn có thể nhai 1 – 2 thìa cà phê hạt tiểu hồi. Tinh dầu trong bạc hà hoạt động như thuốc giảm đau tự nhiên và có tác dụng chống co thắt, từ đó giúp giảm chướng bụng. Thêm vào đó, nó cũng thúc đẩy quá trình tiêu hóa. Cách sử dụng bạc hà giảm chướng bụng trên: Bạn có thể làm trà bạc hà bằng cách cho thêm 1 thìa canh lá bạc hà tươi vào một cốc nước nóng, ngâm trong 5 – 10 phút. Lọc lấy nước và thêm mật ong nguyên chất. Uống trà 2 – 3 lần mỗi ngày trong vài tuần. Bạn cũng có thể nhai một ít lá bạc hà tươi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Đầy Hơi Chướng Bụng Phải Làm Sao? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!