Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Anh Huong Thai Nhi, Nen Uong Gi Theo Dan Gian? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mang thai bị sổ mũi, hắt hơi kèm theo ho nhưng không sốt có thể do dị ứng thời tiết, nhiễm virus nhẹ thì không ảnh hưởng thai nhi nhưng cần phải chữa sớm để tránh biến chứng thêm. Trị ho, so mũi bằng: tỏi, chanh, nước muối sinh lý, gừng là những nguyên liệu an toàn, rẻ tiền mà hiệu quả, các mẹ có thể đọc bài viết sau & áp dụng khi bị bệnh.
Bà bầu bị hắt hơi sổ mũi nhưng không sốt có ảnh hưởng thai nhi?Mang thai dễ gặp phải những biểu hiện hắt hơi, sổ mũi khi thời tiết thay đổi, không kèm theo ho, sốt hay đau họng thì theo tôi nhiều khả năng là em bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh thông thường hoặc viêm mũi dị ứng, những vấn đề này không ảnh hưởng đến em bé mà chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.
Mẹo trị hắt hơi sổ mũi cho bà bầu không dùng thuốc Trị cảm cúm bằng tỏiLoại tỏi được dùng thường xuyên trong các món ăn là một chất phòng và điều trị cảm cúm khá tốt. Tỏi chưa chế biến có tác dụng chống nấm, chống vi khuẩn và vi-rút. Các nhà nghiên cứu ở Anh khám phá ra rằng tỏi có thể làm tăng nhanh tốc độ hồi phục sức khỏe sau cúm và tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, tỏi có thể làm tăng sự chảy máu, nên những người đang dùng thuốc cầm máu cần thận trọng nếu muốn thêm tỏi vào chế độ ăn uống.
Nước chanhĐồ uống này thực sự hiệu quả trong việc làm giảm đau rát cổ họng và giảm dịch nhầy. Bạn có thể uống một cốc nước ấm pha nửa quả chanh và mật ong.
Muối ănĐây là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.
Ăn canh gàTheo nghiên cứu của các trung tâm y học ở Mỹ, canh gà có thể cải thiện những bệnh về họng và đường hô hấp. Nó đặc biệt có hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng mà cảm cúm gây ra như ngạt mũi, chảy nước mũi, ho và đau họng. Bởi, các amino axit có trong thịt gà có chứa nhiều dinh dưỡng có thể làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Canh gà còn đặc biệt tốt cho phụ nữ đang mang thai.
Phòng tránh cảm cúm cho bà bầu
Để phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.
Bạn nên cẩn thận mang trong mình một chiếc áo mưa. Vì tháng này mưa thất thường lắm. Nếu bị mưa bạn sẽ bị cảm đấy.
Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.
Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.
Những bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi hơi lâu một chút nhưng lại an toàn hơn cả. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu sẽ xua đuổi được những phiền muộn, lo lắng khi bị cảm cúm.
tu khoa
ba bau bi ho vao thang cuoi
bà bầu bị sổ mũi có sao không
bà bầu bị sổ mũi phải làm sao
hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi
bà bầu bị cúm có ảnh hưởng gì không
bà bầu bị cảm cúm thì uống thuốc gì
hắt hơi sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu
Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi
Phần lớn nguyên nhân gây ra tình trạng hắt hơi, sổ mũi khi mang thai do đường hô hấp bị ảnh hưởng bởi các tác nhân môi trường như: Bụi bẩn, thời tiết, phấn hoa.. hoặc do mắc phải các bệnh lý như viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mãn tính hoặc cảm cúm…
Dị ứng thai kỳ: Tình trạng hắt hơi, sổ mũi do dị ứng thường hắt hơi dài từng cơn, xảy ra trong nhiều giờ, nước mũi có đặc điểm trong, nhiều, nhưng không hoen ố, tình trạng nghẹt mũi, cảm giác ngứa khó chịu, đầu nhức đôi khi có cảm giác căng ở vùng xoang mặt. Hiện tượng dị ứng thai kì thường khó dự đoán, sau khi xuất hiện, tình trạng bệnh có thể đỡ chút ít hoặc trở nặng, hoặc là một biểu hiện của một bệnh dị ứng nào đó mà trước khi mang thai chị em chưa từng mắc phải.
Nếu bị ngứa, bạn cũng chỉ nên xoa nhẹ nhàng vùng da bị ngứa để giảm bớt khó chịu và nhanh chóng đi khám để tìm ra nguyên nhân và hướng điều trị phù hợp.
Ngoài ra, còn có tình trạng hắt hơi khi mang thai theo chu kỳ. Tình trạng này xuất hiện mỗi khi ngủ dậy, giảm đi trong ngày và xuất hiện trở lại khi gặp luồng gió, tiếp xúc với bụi bẩn. Ban đầu nước mũi trong sau đó đặc thành mủ, nước mũi chảy thành từng đợt.
Bà bầu bị cảm lạnh hoặc mắc bệnh truyền nhiễm: Biểu hiện sổ mũi, ngạt mũi kèm theo ho, họng đau, hắt hơi liên tục, nước mũi có dịch vàng hoặc xanh, đau đầu nhẹ hoặc có dấu hiệu sốt cho thấy bà bầu đã bị mắc bệnh truyền nhiễm, dễ gặp phải là cảm cúm. Lúc này, mẹ bầu cần được thăm khám y tế càng sớm càng tốt để được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc phù hợp.
Trong suốt thai kỳ, nhau thai còn sản sinh một lượng lớn estrogen, làm tăng sản xuất chất nhầy và có thể gây ra hiện tượng sổ mũi hoặc nghẹt mũi. Estrogen xuất hiện có thể gây ra sưng, viêm ở trong mũi, cản trở quá trình thở bình thường khiến bà bầu cảm thấy rất khó chịu.
Hắt hơi, sổ mũi ở bà bầu có ảnh hưởng tới thai nhi?Nếu tình trạng hắt hơi, sổ mũi khi mang thai mà không kèm theo các dấu hiệu khác như ho, đau họng hay sốt…sẽ không ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Nhưng nếu tình trạng hắt hơi sổ mũi kéo dài mà trị không dứt điểm khiến hệ miễn dịch suy giảm và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người mẹ.
Sổ mũi kèm với các dấu hiệu khác như nghẹt mũi, đau đầu dẫn tới các biến chứng khá nguy hiểm như thai nhi dị tật, sinh ngon hoặc suy thai… khi nhiễm cúm.
Nước muối sinh lýNhỏ mũi bằng nước muối là biện pháp trị sổ mũi hắt hơi khá hiệu quả cho bà bầu. Phương pháp này giúp loại bỏ các chất nhầy từ đường mũi, giảm nhẹ cảm giác khó chịu và khó thở, giúp bôi trơn niêm mạc lỗ mũi, giúp mũi làm việc hiệu quả hơn.
Vitamin CKhi bà bầu bị hắt hơi, sổ mũi việc bổ sung vitamin C là rất cần thiết giúp tăng cường sức khỏe. Có thể pha nước nhanh với 1 cốc nước ấm mỗi ngày giúp phòng ngừa hiệu quả cảm cúm và tăng cường vitamin. Chanh giúp giảm dịch nhày trong cổ họng giúp bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn.
Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng nước ép cam, nước ép các loại rau quả để bổ sung chất đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng chống được bệnh tật.
Chăm sóc cơ thể toàn diệnKhi trời lạnh, chị em cần giữ ấm cơ thể, tăng độ ẩm trong nhà để tránh tình trạng mũi bị khô
Tránh tuyệt đối các chất kích thích trong môi trường ví dụ như khói thuốc lá, bụi, lông động vật, phấn hoa,… tránh gây tổn thương niêm mạc mũi
Nếu bạn muốn sử dụng các loại thuốc để điều trị thì nên có ý kiến từ các bác sĩ, không nên tùy tiện mua thuốc vì rất có thể xảy ra tác dụng phụ ảnh hưởng lớn đến thai nhi.
Một số mẹo trị sổ mũi ở bà bầu Sử dụng tỏi thường xuyên:Tỏi là một loại kháng sinh lành tính chống viêm nhiễm và tăng sức đề kháng rất được nhiều người ưa chuộng và sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh. Chị em có thể bổ sung tỏi vào bữa ăn hằng ngày để tăng gia vị và có tác dụng điều trị vfa phòng bệnh cúm:
Tắm, xông mũi bằng rượu gừng:Biện pháp này giúp làm ấm cơ thể và thông mũi nhanh chòng. Bạn có thể nhỏ vài giọt rượu gừng vào nước chậu nước tắm hàng ngày, hoặc ca nước nóng rồi xông mũi. Cách làm này rất hiệu quả và phù hợp khi bà bầu bị sổ mũi vì thời tiết giao mùa, mưa lạnh.
Sử dụng muối ănMuối ăn là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.
Uống nước chanh:Một cốc nước chanh ấm cùng 1 thìa cà phê mật ong sẽ giúp giảm đau rát cổ họng và tình trạng mũi chảy dịch nhầy.
Ăn canh gà:Canh gà rất tốt cho phụ nữ mang thai bị sổ mũi. Các nhà khoa học Mỹ cho biết các dưỡng chất trong thịt gà giúp làm tăng sức đề kháng của cơ thể nhanh chóng. Đặc biệt, nước canh gà có hiệu quả trong việc giảm các triệu chứng về đường hô hấp, cảm cúm.
Hắt hơi, sổ mũi khi mang thai cần lưu ý:Trong 3 tháng đầu thai kì, bà bầu cần đặc biệt lưu ý về vấn đề cảm cúm, hắt hơi, sổ mũi. Tốt nhất là nên đi khám càng sớm càng tốt nếu bệnh tình làm cho trở nên mệt mỏi, khó thở và khó ngủ. Tùy theo mức độ sổ mũi bạn cần trao đổi với bác sĩ về việc sử dụng thuốc sao cho hợp lý không ảnh hưởng tới thai nhi
Bà bầu càn hạn chế tiếp xúc với người bệnh cảm cúm hoặc có dấu hiệu cảm cúm, gia cầm, chó mèo…
Thời tiết giao mùa, thay đổi thất thường, đi ra ngoài bà bầu cần chuẩn bị áo khoác, khăn, khẩu trang, tránh bị nhiễm lạnh
Tránh đi đến những nơi không khí ô nhiễm, đeo khẩu trang khi ra ngoài, hạn chế tiếp xúc nơi công cộng trong những tháng đầu mang thai
Tránh những nơi khó thuốc, mùi hóa chất….
Để giúp dễ thở, giảm bớt hiện tượng ngạt mũi, chảy nước mũi, hàng ngày chị em nên nhỏ nước mũi, tốt nhất là nước muối sinh lý dạng phun sương để vệ sinh sạch hốc mũi.
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên tập thể dục đều đặn giúp cơ thể dẻo dai, tăng cường sức đề kháng trước nguy cơ nhiễm bệnh ngày càng gia tăng.
Để phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.
Triệu chứng hắt hơi sổ mũi khi mang thai hoàn toàn có thể kiểm soát được bằng những chế độ ăn uống, nghỉ ngơi tĩnh dưỡng, và dùng những mẹo chữa ngạt mũi, tắc mũi bằng phương pháp dân gian. chúc các bà bầu có thai kì khỏe mạnh
Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Sao Không?
Mang thai bị sổ mũi, hắt hơi kèm theo ho nhưng không sốt có thể do dị ứng thời tiết, nhiễm virus nhẹ thì không ảnh hưởng thai nhi nhưng cần phải chữa sớm để tránh biến chứng thêm. Trị ho, so mũi bằng: tỏi, chanh, nước muối sinh lý, gừng là những nguyên liệu an toàn, rẻ tiền mà hiệu quả, các mẹ có thể đọc bài viết sau & áp dụng khi bị bệnh.
[adinserter block=”1″]
Bà bầu bị hắt hơi sổ mũi nhưng không sốt có ảnh hưởng thai nhi?Mang thai dễ gặp phải những biểu hiện hắt hơi, sổ mũi khi thời tiết thay đổi, không kèm theo ho, sốt hay đau họng thì theo tôi nhiều khả năng là em bị dị ứng thời tiết, cảm lạnh thông thường hoặc viêm mũi dị ứng, những vấn đề này không ảnh hưởng đến em bé mà chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.
Mẹo trị hắt hơi sổ mũi cho bà bầu không dùng thuốc Trị cảm cúm bằng tỏiLoại tỏi được dùng thường xuyên trong các món ăn là một chất phòng và điều trị cảm cúm khá tốt. Tỏi chưa chế biến có tác dụng chống nấm, chống vi khuẩn và vi-rút. Các nhà nghiên cứu ở Anh khám phá ra rằng tỏi có thể làm tăng nhanh tốc độ hồi phục sức khỏe sau cúm và tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, tỏi có thể làm tăng sự chảy máu, nên những người đang dùng thuốc cầm máu cần thận trọng nếu muốn thêm tỏi vào chế độ ăn uống.
Nước chanhĐồ uống này thực sự hiệu quả trong việc làm giảm đau rát cổ họng và giảm dịch nhầy. Bạn có thể uống một cốc nước ấm pha nửa quả chanh và mật ong.
Muối ănĐây là một chất để xúc miệng tuyệt vời và có thể giảm ho. Dùng nước ấm và thêm một chút nghệ để tăng cường hiệu quả chống viêm nhiễm. Muối còn được pha với nước ấm để rửa mũi. Việc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang.
Ăn canh gàTheo nghiên cứu của các trung tâm y học ở Mỹ, canh gà có thể cải thiện những bệnh về họng và đường hô hấp. Nó đặc biệt có hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng mà cảm cúm gây ra như ngạt mũi, chảy nước mũi, ho và đau họng. Bởi, các amino axit có trong thịt gà có chứa nhiều dinh dưỡng có thể làm tăng sức đề kháng của cơ thể. Canh gà còn đặc biệt tốt cho phụ nữ đang mang thai.
Phòng tránh cảm cúm cho bà bầu
Để phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.
Bạn nên cẩn thận mang trong mình một chiếc áo mưa. Vì tháng này mưa thất thường lắm. Nếu bị mưa bạn sẽ bị cảm đấy.
Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.
Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.
Những bài thuốc dân gian tuy thời gian khỏi hơi lâu một chút nhưng lại an toàn hơn cả. Nếu bà bầu kiên trì sẽ có kết quả tốt đẹp mà không hề ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng mẹ. Bà bầu sẽ xua đuổi được những phiền muộn, lo lắng khi bị cảm cúm.
tu khoa
ba bau bi ho vao thang cuoi
bà bầu bị sổ mũi có sao không
bà bầu bị sổ mũi phải làm sao
hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi
bà bầu bị cúm có ảnh hưởng gì không
bà bầu bị cảm cúm thì uống thuốc gì
hắt hơi sổ mũi khi mang thai 3 tháng đầu
Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Đối với phụ nữ mang bầu, nếu cơ thể không được chăm sóc cẩn thận và kỹ lưỡng sẽ khiến hệ miễn dịch giảm sút, sức đề kháng kém và dễ mắc nhiều bệnh lý hơn. Đã có nhiều thắc mắc về việc bà bầu bị hắt hơi sổ mũi có sao không? mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Chính vì thế bài viết sau đây sẽ giúp bạn có thêm những thông tin về mức độ nguy hiểm cũng như đưa ra những nguyên nhân và cách chữa hắt hơi sổ mũi cho bà bầu hiệu quả để gia đình an tâm hơn!
Bạn đã biết nguyên nhân do đâu bà bầu bị hắt hơi sổ mũi?
Nguyên nhân thường được mọi người nghĩ đến đầu tiên gây ra tình trạng mẹ bầu bị hắt xì hơi sổ mũi là do thay đổi thời tiết. Trong trường hợp thời tiết nóng lạnh bất thường những mẹ bầu có sức đề kháng kém rất dễ gặp phải hiện tượng này.
Mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi do đường hô hấp bị ảnh hưởng bởi các tác nhân môi trường như bụi bẩn, thời tiết thay đổi, mẫn cảm với phấn hoa,… Cơ thể của các phụ nữ khi mang bầu có cơ thể rất yếu và vô cùng nhạy cảm. Nếu bạn tiếp xúc với môi trường không khí không trong lành, hoặc có mẫn cảm với những yếu tố tự nhiên khác sẽ làm bạn bị hắt hơi sổ mũi. Nên hãy thật chú đến không gian và môi trường sống của mẹ bầu để không để hắt hơi sổ mũi ảnh hưởng đến thai nhi.
Ngoài ra, tình trạng hắt hơi sổ mũi khi mang thai theo chu kỳ cũng là một nguyên nhân cần các mẹ bầu chú ý. Tình trạng này xuất hiện khi ngủ dậy, giảm đi trong ngày.
Khi mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi, thì có một số điều bạn cần chú ý đó là những dấu hiệu đi kèm để có thể xác định được mức độ nguy hiểm của hiện tượng này.
Nếu mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi mà không kèm theo các dấu hiệu khác như đau họng, sốt hay ho,… sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Nhưng nếu tình trạng này cứ kéo dài và không có biểu hiện thuyên giảm thì rất dễ làm hệ miễn dịch của các mẹ bị suy giảm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của các mẹ bầu.
Một số cách chữa hắt hơi sổ mũi cho bà bầu hiệu quả Đảm bảo hệ miễn dịch và sức đề khángTránh để mẹ bầu bị hắt xì hơi sổ mũi, điều cần thiết trước tiên và quan trọng nhất là giữ gìn cơ thể khỏe mạnh, đảm bảo hệ miễn dịch và sức đề kháng cao. Có như vậy, thì mẹ bầu mới không mắc phải những tình trạng gây ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Cải thiện chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt sẽ là điều các mẹ bầu có được cơ thể khỏe mạnh đấy!
Sử dụng tỏi cho các mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi.Trong tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh giữ cho cơ thể không bị vi khuẩn hay các virus xâm nhập gây ra các hiện tượng hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Bởi thế, sử dụng tỏi trong việc chế biến vào các món ăn thường ngày sẽ giúp mẹ bầu giảm bớt tình trạng khó chịu này. Bên cạnh đó, các mẹ có thể xông hơi với tỏi để làm thông mũi từ đó sẽ bớt dần và khỏi hẳn tình trạng này.
Bạn không phải thắc mắc hay lo lắng về việc hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi nữa, bởi một nguyên liệu gần gũi dễ tìm như muối ăn sẽ giúp bạn điều trị triệt để tình trạng mẹ bầu hắt hơi sổ mũi rồi. Rất nhiều người vẫn không hề biết biết rằng một nguyên liệu đơn giản này lại có nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh lý về mũi như vậy. Chỉ cần một chút muối hòa với nước ấm vừa xúc miệng vừa rửa mũi sẽ khiến chứng hắn hơi sổ mũi bị “đánh bay” nếu làm đều đặn 2 lần/ngày.
Theo: Ichnhi.vn
Bà Bầu Hắt Hơi Sổ Mũi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Thứ Tư, 01-03-2023
“Em bầu bì được 4 tháng nay rồi, vẫn khám sức khỏe thường xuyên, gần đây do trái gió trở trời nên em có biểu hiện bị cảm lạnh, sổ mũi và hắt hơi liên tục, bệnh thì cũng không có gì nghiêm trọng nhưng em chỉ sợ nó làm ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa bé trong bụng. Xin bác sĩ tư vấn thêm em nên làm gì trong trường hợp này?”.Độc giả Trúc Ly – Lâm Đồng
Chào Ly thân mến.
Trước lúc mang thai, em đã tiêm phòng qua bệnh cảm cúm hoặc Rubellachưa? Nếu rồi thì đây không phải là vấn đề đáng lo ngại. Song, nếu em chưa tiêm phòng trước khi mang thai thì hãy thận trọng vì những triệu chứng trên có thể là lời cảnh báo từ một đợt cảm cúm do một chủng virut cúm gây ra, gây tác động trực tiếp đến sức khỏe thai nhi đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ.
Khi có những biểu hiện nhạy cảm với thời tiết, em nên chủ động phòng tránh, đặc biệt không quên giữ ấm cho cơ thể. Tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc trong thời gian dài mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
Khi có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, em nên thực hiện một số biện pháp bảo vệ sau:– Dùng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng để rửa sạch mũi, xì hết chất nhầy trong mũi để giữ xoang mũi luôn được thông thoáng và sạch sẽ.
– Bổ sung nước ép hoa quả tươi, thực phẩm giàu vitamin C hoặc nước ép tỏi sống để tăng cường đề kháng và phòng ngừa vi khuẩn gây bệnh.
– Ăn canh gà. Đây là món ăn có tác dụng cải thiện hiệu quả các bệnh lý về đường hô hấp, đặc biệt là chứng cảm cúm thông thường, canh gà cũng đặc biệt tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.
Nếu đợt cảm cúm vẫn tiếp tục kéo dài kèm theo các biểu hiện như: nhiễm khuẩn, sốt hay mệt mỏi trong người thì em cần sớm đến gặp bác sĩ để được thăm khám tìm ra nguyên nhân và điều trị sớm, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.
Chúc em sớm khỏe.
Sổ Mũi Hắt Hơi Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm?
Nguyên nhân gây sổ mũi hắt hơi khi mang thai
Nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng sổ mũi hắt hơi khi mang thai là do đường hô hấp bị ảnh hưởng bởi các tác nhân của môi trường như: thời tiết, bụi bẩn, phấn hoa… Hoặc có thể do người bệnh đang mắc phải các vấn đề của bệnh lý viêm mũi viêm xoang dị ứng, viêm xoang mãn tính, cảm cúm…
Nếu như tình trạng sổ mũi hắt hơi do dị ứng thì thường hắt hơi từng cơn dài, trong nhiều giờ, nước mũi trong, nhiều, ướt đẫm mùi xoa, nhưng không gây hoen ố; ngạt mũi, có cảm giác ngứa khó chịu; nhức đầu, đôi khi cảm giác căng ở vùng xoang mặt.
Còn sổ mũi hắt hơi khi mang thai theo chu kỳ, là tình trạng sổ mũi thường xuất hiện khi thức dậy, giảm đi trong ngày và xuất hiện trở lại khi gặp luồng gió, gặp lạnh, tiếp xúc với bụi. Thời gian đầu nước mũi trong, sau đó đặc lại thành mủ, nước mũi chảy thành từng đợt.
Sổ mũi hắt hơi khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?Nếu như tình trạng sổ mũi hắt hơi khi mang thai mà không kèm theo những triệu chứng khác bao gồm ho, đau họng, sốt… thì sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi trong bụng. Tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp lớn đến sức khỏe của mẹ, và nếu như sổ mũi hắt hơi kéo dài mà không trị sẽ khiến hệ miễn dịch càng suy giảm. Nếu sổ mũi kèm theo các biểu hiện nghẹt mũi, đau đầu… thì sẽ dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm vô cùng nguy hiểm (thai nhi có thể bị dị tật hoặc người mẹ bị sinh non, suy thai… khi bị nhiễm cúm).
Biện pháp khắc phục Sử dụng nước muối sinh lýCó thể nói việc nhỏ mũi bằng nước muối sẽ là cách trị sổ mũi hắt hơi hiệu quả nhất cho các bà bầu, phương pháp điều trị này sử dụng nước muối sinh lý để giúp loại bỏ các chất nhầy từ đường mũi, giảm nhẹ sự cảm giác khó chịu và khó thở. Rửa nước muối cũng giúp bôi trơn các niêm mạc trong lỗ mũi, giúp mũi làm việc hiệu quả hơn.
Bạn có thể rửa khoang mũi bằng nước muối vô trùng có sẵn ở nhà thuốc, hoặc dùng muối pha với nước ấm để rửa mũi. Vệc rửa mũi thường xuyên cũng giúp điều trị các bệnh viêm xoang, tuy nhiên để đảm bảo an toàn bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Trong tỏi có chất kháng viêm và trị cảm cúm rất hiệu quả, vạn có thể dùng dung dịch tỏi để tránh cúm bằng cách giã tỏi cho nhỏ ra rồi cứ thế uống với nước sẽ có tác dụng nhanh chóng.
Quá trình mang thai, bạn có thể ăn tỏi nhiều hơn bình thường. Có thể dùng tỏi trong chế biến, xào nấu bạn cho tỏi nhiều hơn, ăn bữa sáng có giấm tỏi sẽ giúp bạn phòng tránh cúm hiệu quả.
Bổ sung vitamin CKhi bà bầu bị hắt hơi, sổ mũi thì việc cung cấp vitamin C là rất cần thiết để có thể tăng cường sức khỏe. Bạn có thể dùng chanh pha với 1 cốc nước ấm mỗi ngày để đề phòng cảm cúm, tăng cường vitamin. Đặc biệt chanh là thực phẩm rất tốt để giảm dịch nhày trong cổ họng.
Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng nước ép cam, nước ép các loại rau quả để bổ sung chất đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng chống được bệnh tật.
Để có thể cải thiện tình trạng bị sổ mũi hắt hơi, các chị em nên cố gắng giữ ấm cơ thể thật tốt khi trời chuyển lạnh. Tăng độ ẩm trong nhà để ngăn chặn việc mũi của bạn bị khô.
Ngoài ra nên tuyệt đối tránh các chất gây kích thích trong môi trường, như khói thuốc lá, bụi, lông động vấn, phấn hoa… để tránh làm tổn thương niêm mạc của mũi.
Nếu bạn muốn sử dụng các loại thuốc để điều trị thì nên có ý kiến từ các bác sĩ, không nên tùy tiện mua thuốc vì rất có thể xảy ra tác dụng phụ ảnh hưởng lớn đến thai nhi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Hắt Hơi Sổ Mũi Có Anh Huong Thai Nhi, Nen Uong Gi Theo Dan Gian? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!