Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Ngộ Độc Thức Ăn Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không ít bà bầu bị ngộ độc thức ăn trong thai kỳ do ăn uống sai cách. Liệu những rối loạn về tiêu hóa này có gây xáo trộn và tác động tiêu cực đến thai nhi?
1/ Dấu hiệu bà bầu bị ngộ độc thức ăn
Khi ăn phải thực phẩm không hợp vệ sinh, chứa vi khuẩn, ký sinh trùng, virus gây hại,…, tình trạng ngộ độc sẽ xuất hiện sau ăn khoảng 30 phút, có thể sau 2-3 giờ, cũng có khi sau vài ngày. Thông thường, bệnh diễn biến qua vài ngày là khỏi. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai, tình trạng có thể trở nên nghiêm trọng nếu không được theo dõi và xử lý kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết bệnh thường là tiêu chảy, đi tiêu phân lỏng. Ngoài ra, đi kèm triệu chứng này còn là tình trạng nôn mửa, đau bụng, sốt hoặc không sốt, đau đầu, toàn thân nhức mỏi, cơ thể rã rời, nặng nhất là mê sảng và co giật.
2/ Bà bầu bị ngộ độc thức ăn có ảnh hưởng đến thai nhi?
Câu trả lởi là có. Ngộ độc thức ăn khi mang thai tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sự phát triển của thai nhi, cũng như sự an toàn về tính mạng của bé con trong bụng. Tuy vào mức độ độc tính của vi khuẩn và tuổi thai, tình trạng ngộ độc có thể nặng, nhẹ hoặc trung bình.
Với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ngộ độc thức ăn có thể dẫn đến hệ quả dọa sảy thai, sảy thai hay thai chết lưu. Trường hợp bạn đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối, rủi ro sẽ tăng cao, theo đó, thai nhi bị chậm phát triển, thai suy, bị sinh non hoặc chết lưu.
3/ Cách xử lý khi bị ngộ độc trong thai kỳ
Điều đầu tiên mẹ bầu cần làm khi phát hiện mình có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm đó là nôn ra hết những món vừa ăn. Cách này ngăn cản sự hấp thụ của ruột đối với chất độc, giúp phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày. Kích thích nôn bằng cách dùng ngón tay sạch móc họng.
Sau đó, ngay lập tức đi thăm khám để được theo dõi và điều trị kịp thời. Nếu tình hình trầm trọng, bác sĩ có thể chỉ định bạn rửa dạ dày bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý. Để giải độc cho cơ thể, phương pháp hấp thụ chất độc bằng than hoạt tính sẽ được áp dụng. Trong lúc này, việc bù nước và chất điện giải là cực kỳ quan trọng. Mẹ bầu nên chịu khó bổ sung nước và thuốc theo toa của bác sĩ, tranh thủ nghỉ ngơi, thư giãn dể nhanh chóng hồi phục.
4/ Thực phẩm bầu cần tránh để ngăn ngừa ngộ độc
-Thức ăn chưa chín: Những món sống như sashimi, gỏi, lẩu, cần bị loại khỏi danh sách thực phẩm cho bà bầu trong thai kỳ. Khi ăn những loại thức ăn này, nguy cơ bị ngộ độc, đau bụng, nhiễm khuẩn và giun sán là rất cao.
-Đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn: Vi khuẩn listeria có trong những dạng thực phẩm này dễ dàng xâm nhập vào cơ thể mẹ, gây ra hiện tướng sảy thai, sinh non. Do đó, tốt nhất mẹ bầu nên hạn chế ăn. Nếu muốn, có thể đun nóng trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn.
-Nội tạng động vật: Nhất là gan, tập trung nhiều độc tố, rất dễ gây hại cho mẹ bầu và thai nhi. Hơn nữa, món ăn dạng này chứa nhiều cholesterol và vitamin A, ăn quá liều lượng có thể tác động tiêu cực đến bé con trong bụng.
-Chế phẩm từ sữa chưa diệt khuẩn: Phô mai mềm, bơ, sữa chưa qua diệt khuẩn có thể làm bạn đối diện với tình trạng ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt là phô mai cừu, sữa dê, mẹ nên tránh xa.
-Các món nên tránh khác: Quẩy: Trong quẩy có phèn chua, chứa nhôm, ăn nhiều có nguy cơ gây down ở thai nhi.
MarryBaby
Ngộ Độc Thực Phẩm, Ngộ Độc Thức Ăn: Bà Bầu Cần Làm Gì Khi Bị Ngộ Độc
Bà bầu cần cẩn trọng khi ăn uống để tránh bị ngộ độc thực phẩm
Dấu hiệu bà bầu bị ngộ độc thực phẩm
Khi bị ngộ độc thực phẩm bà bầu sẽ có các dấu hiệu sau: bà bầu bị tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng, đau đầu. Trường hợp nặng hơn bà bầu có thể bị co giật và mê sảng. Những dấu hiệu ngộ độc này thường xuất hiện sau ăn khoảng 30 phút hoặc có thể sau 2 – 3 giờ. Trong một số trường hợp, ngộ độc thực phẩm có thể xuất hiện sau khi ăn vài ngày.
Bà bầu bị ngộ độc thực phẩm nguy hiểm thế nào?
bà bầu bị ngộ độc thực phẩm sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng nghiệm trọng, mệt mỏi và mất sức. Sự suy yếu về sức khỏe khi bị ngộ độc thực phẩm có thể khiến mẹ bầu rơi vào trầm cảm, bi quan… Với thai nhi, ngộ độc thực phẩm gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng. Tùy vào độc tính của thực phẩm gây ra cho cơ thể và tùy thuộc vào tuổi thai mà mức độ đe dọa đến sức khỏe thai nhi cũng khác nhau
Mẹ bầu bị ngộ độc thực phẩm sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng nghiệm trọng
Với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ngộ độc thức ăn có thể dẫn đến hệ quả dọa sảy thai, sảy thai hay thai chết lưu. Trường hợp bạn đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối, rủi ro sẽ tăng cao, theo đó, thai nhi bị chậm phát triển, thai suy, bị sinh non hoặc chết lưu.
Nên đọc
Làm gì khi bà bầu bị ngộ độc thực phẩm?
Khi phát hiện mình có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm, điều đầu tiên bà bầu cần làm là nôn ra hết những món vừa ăn. Để thực hiện được việc này, mẹ bầu nên đưa ngón tay vào cổ họng để kích thích nôn ói. Điều này ngăn cản sự hấp thụ chất độc vào ruột và bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Khi bị ngộ độc bà bà bầu nên cố gắng nôn hết những món vừa ăn
Sau khi nôn ói, mẹ bầu nên lập tức đi khám để được theo dõi và điều trị kịp thời. Nếu tình hình trầm trọng, bác sỹ có thể chỉ định bạn rửa ruột bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý. Để giải độc cho cơ th ể, phương pháp hấp thụ chất độc bằng than hoạt tính sẽ được áp dụng. Trong lúc này, việc bù nước và chất điện giải là cực kỳ quan trọng. Mẹ bầu nên chịu khó bổ sung nước và thuốc theo toa của bác sỹ, tranh thủ nghỉ ngơi, thư giãn để nhanh chóng hồi phục.
Trong trường hợp thai nhi bị tác động đáng kể và có các dấu hiệu như dọa sảy thai hay dọa sinh non mẹ bầu sẽ được chăm sóc thai riêng biệt và cẩn thận. Các bác sỹ có thể kê cho bà bầu các loại thuốc giảm gò tử cung như salbutamol, spasfon… để bảo vệ cho cả mẹ và bé..
Bà bầu nên lựa chọn thực phẩm kỹ càng để phòng ngộ độc thực phẩm
Bà bầu nên làm gì để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm?
Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm bà nầu nên tránh ăn các loại thực phẩm chưa nấu chín hoặc chưa được tiệt trùng; Không ăn các loại thức ăn làm bằng gỏi sống, thức ăn qua đêm hay thức ăn không được bảo quản kỹ, thức ăn chuyển màu, có mùi ôi thiu.
Khi chọn thực phẩm, chú ý những thực phẩm còn tươi, mới chế biến có dán nhãn mác rõ ràng và có địa chỉ và cơ sở sản xuất có uy tín và được cấp giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm. Không nên dùng các loại thực phẩm không có nguồn gốc, thực phẩm đã hết hạn sử dụng. Chú ý, luôn rửa tay sau khi tiếp xúc với vật nuôi bao gồm vịt, bò, lợn, chó, mèo và gà… vì đây là những loài vật có khả năng lây nhiễm cao.
Ngoài ra, để tránh ngộ độc thực phẩm bà bầu nên hạn chế ăn ngoài hàng quán vỉa hè, bởi đây là một trong những tiềm ẩn nguy cơ cao mắc ngộ độc thực phẩm ở bà bầu. Nếu bất khả kháng, bạn nên ăn ở những cửa hàng có giấy chứng nhận về an toàn thực phẩm. Không ăn ở nơi công cộng, không sạch sẽ. Ngừng ăn nếu thấy trong đồ ăn có “dị vật”.
Thanh Tú H+ (Tổng hợp)
Bà Bầu Bị Ngộ Độc Thức Ăn Nên Làm Gì ? Phải Làm Sao Và Uống Gì ?
Một trong những lưu ý khi mang thai đó là việc chọn lựa và sử dụng các thực phẩm an toàn, đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi trường hợp chẳng may bị ngộ độc thức ăn do nhà cung cấp không đáng tin cậy hoặc chưa kiểm định được nguồn gốc. Vậy bà bầu nên làm gì khi bị ngộ độc thức ăn.
Biểu hiện của ngộ độc thức ăn
Khi nào ngộ độc thức ăn cần đến cơ sở y tế ?Trong trường hợp bị nhẹ: Bà bầu có thể tự điều trị ở nhà thông qua việc uống nước điện giải oresol pha với tỷ lệ quy định. Có loại pha với 250ml, có loại pha với 500ml, có loại pha với 1 lít nước để uống. Chú ý không nên pha sai tỷ lệ để hạn chế các tác dụng phụ có thể xảy ra.
Khi bị ngộ độc thức ăn, các mẹ nên kiểm tra lại nhóm thức phẩm mình đã sử dụng, để tránh ăn phải ở những lần sau. Hoặc có thể đó là thực phẩm đã quá hạn sử dụng, đã bị nhiễm khuẩn do để lâu ngày, do bảo quản không đúng cách.
Khi bà bầu bị tiêu chảy nhiều lần, trung bình từ 5 lần trở lên trong ngày, kèm theo sốt, đau bụng, đi phân có thể dính máu… Thì cần ngay lập tức đến cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm và truyền dịch bù nước bên cạnh việc vẫn tiếp tục uống oresol.
Nếu trường hợp bị ngộ độc nặng có thể tiến hành rửa dạ dày, nghiêm trọng dẫn đến phải lọc máu… Hoặc các phương án y khoa cần thiết. Những trường hợp như vậy rất ảnh hưởng thai nhi, có thể gây động thai, sảy thai hoặc sinh non.
Cách lựa chọn thực phẩm an toànChế độ ăn an toàn
Đầu tiên cần ưu tiên cho việc để dạ dày nghỉ ngơi, có thể hạn chế ăn hoặc ăn ít hơn trong 1 ngày sau khi cơ thể vừa trải qua việc nôn ói và đi ngoài liên tục.
Bổ sung nước cho cơ thểĐể cơ thể không đào thải quá nhanh nước qua đường tiểu, bà bầu nên uống từng miếng nhỏ, từ từ, không uống quá nhanh gây ảnh hưởng đến tim mạch. Duy trì ít nhất trong một ngày bổ sung 3 lít nước. Nên tạm thời không dùng sinh tố hay nước ép trái cây trong thời gian này.
Dùng món ăn nhạt, ít chất béoĐể giải độc cơ thể và làm cơ thể đỡ mệt hơn sau khi tiêu chảy và nôn ói bà bầu có thể nấu cháo đỗ xanh loãng để ăn. Có thể sử dụng một vài lát gừng hãm với nước nóng để ấm rồi uống rất tốt cho cơ thể đang yếu của bà bầu sau khi bị ngộ độc thức ăn.
Sau khi đã quen lại với việc tiêu hóa thức ăn, bà bầu cần bổ sung các lợi khuẩn tốt cho đường ruột thông qua sử dụng men vi sinh hoặc các chế phẩm sữa lợi khuẩn để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Thực phẩm không tốt cho bà bầu
Các thực phẩm có nguy cơ ngộ độc cao
Củ sắn: Đây là thức ăn khá phổ biến với mọi người, tuy nhiên, vì củ sắn chứa độc tố dạng thấp, chứa nhiều ở lớp vỏ vì vậy một số người ăn thường bị say sắn là do sử dụng sắn đã bị nhựa từ vỏ ngấm vào lõi sắn. Trong thời gian mang thai, bà bầu nên hạn chế sử dụng món này, nếu ăn cần chế biến cẩn thận và ăn với lượng vừa phải.
Các loại nấm: Dù nấm rất tốt cho cơ thể, tuy nhiên, trong tự nhiên lại có nhiều loại nấm, có cả nấm độc với hình thức rất giống nấm ăn. Nên để tránh bị ngộ độc nếu chẳng may bà bầu sử dụng phải nấm độc thì tốt nhất không nên ăn nấm, nhất là các loại nấm lạ, nấm nhiều màu sắc, nấm mọc tự nhiên, chưa được kiểm nghiệm.
Một số loại động vật chứa nhiều độc tố: trong cơ thể như cá nóc, con cóc…Vì bản thân các loại động vật này đã có sẵn những độc tố không tốt cho người bình thường, nên bà bầu không nên ăn các món chế biến từ chúng để tránh bị ngộ độc do cơ thể trong giai đoạn mang thai thường yếu hơn và hệ miễn dịch giảm đi so với người bình thường.
Nhìn chung, việc bà bầu bị ngộ độc nếu được xử lý kịp thời và đúng cách sẽ giúp bà bầu nhanh lấy lại sức khỏe cũng như tránh được các hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó, bà bầu cần có một thực đơn ăn uống khoa học, hợp lý, lành mạnh để hạn chế bị ngộ độc thức ăn trong suốt thai kỳ.
Bị Ngộ Độc Thức Ăn Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Nên Làm Gì?
Thực ra, ngộ độc thức ăn với người bình thường đã là nguy hiểm nhưng bị ngộ độc thức ăn khi đang mang thai thì nguy hiểm lại tăng thêm gấp đôi. Mẹ bầu nên học cách xử lý nếu gặp phải cũng như phòng tránh nguy cơ bị ngộ độc dễ xảy ra trong ăn uống hàng ngày.
Khi ăn phải những thực phẩm không hợp vệ sinh, chứa nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng, virus gây hại … thường dễ khiến mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn. Thông thường từ sau 30 phút đến khoảng 2-3 giờ hoặc 1 ngày bạn sẽ nhận ra bệnh tình diễn ra. Bệnh tình thường diễn ra vài ngày là khỏi nhưng phụ nữ cần phải theo dõi và biết cách xử lý kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết bệnh thường dễ thấy như bị tiêu chảy, đau bụng, đi ngoài phân lỏng. Tuy nhiên, đôi khi mẹ bầu còn đi kèm các triệu chứng khác như nôn mửa, sốt, đau đầu, đau mỏi toàn thân, thậm chí nặng còn bị mê sảng, co giật.
Bà bâu bị ngộ độc thức ăn sẽ ảnh hưởng đến thai nhi?
Ngộ độc thức ăn ở bà bầu có thể gây nguy hại tới sự phát triển của thai nhi. Tuỳ vào mức độ độc tính của vi khuẩn và tuổi thai, tình trạng ngộ độ có thể nặng, nhẹ hoặc trung bình.
Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ngộ độc thức ăn có thể dẫn tới doạ sảy thai, thai chết lưu. Trong khi nếu bà bầu đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối rủi ro sẽ tăng cao, theo đó thai nhi bị chậm phát triển, thai suy, bị sinh non hoặc chết lưu.
Khi bị ngộ độc mẹ bầu nên làm gì?
Khi mẹ bầu cần phát hiện mình có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm thì nên tìm cách nôn hết những món ăn vừa ăn. Điều này sẽ giúp ngăn cản sự hấp thụ chất độc của ruột và niêm mạc dạ dày.
Mẹ bầu đã thực hiện điều này có thể đưa tay vào cổ họng để kích thích cơ thể nôn ói hết thức ăn độc ra ngoài. Sau khi nôn ói ra ngoài, mẹ bầu nên đưa tới cơ sở y tế gần nhất để chữ trị kịp thời. Hơn nữa, mẹ bầu có thể ăn táo hoặc chuối nhẹ để ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tránh gây ra tình trạng khó chịu cho dạ dày khi bạn bị ngộ độc thực phẩm.
Cách phòng tránh ngộ độc thức ăn khi mang thai
Khi mang bầu, chị em cần tuyệt đối chú trọng đến khâu mua thực phẩm cho tới việc chế biến thực phẩm sao cho đảm bảo. Đối với các loại trái cây hay rau sống thì bạn nên ngâm nước lạnh trước sau đó ngâm nước muối thật kỹ trước khi dùng.
Hơn nữa, chị em nhớ ăn chín uống sôi, hạn chế các loại thức ăn chưa được nấu chín như nem chua, gỏi sống. Việc lựa chọn thực phẩm cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không nên ăn ở hàng quán hoặc đồ ăn vỉa hè để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mẹ cũng nên chú ý cẩn trọng với việc ăn nội tạng động vật, đặc biệt là gan. Bởi gan thường có nhiều độc tố, dễ gây hại cho bà bầu và thai nhi. Những món ăn chứa nhiều cholestrol và vitamin A, ăn quá liều lượng có thể tác động tới sự phát triển của thai nhi trong bụng.
Từ khóa được tìm kiếm:
bà bầu bị ngộ độc thức ăn
https://babaucanbiet com/bi-ngo-doc-thuc-khi-mang-thai-bau-nen-lam-gi/
bà bầu bị ngộ độc thức ăn có sao không
bầu bị ngộ độc thức an
bà bầu bị ngộ độc thực phẩm
làm gì khi mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn
mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn
bà bầu bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì
bị bầu mà ngộ độc thức ăn bị ảnh hưởng như thế nào
bà bầu bị ngộ độc thức ăn nên ăn gì
Bị Ngộ Độc Thực Phẩm Nên Ăn Gì
Bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì
Bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì? Ngộ độc thực phẩm là hội chứng cấp tính đột ngột do ăn phải thức ăn hoặc nước uống bị lây nhiễm mầm bệnh hoặc có độc, khiến người bệnh khó chịu, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy…
Ngộ độc thực phẩm gây khó chịu, nôn ói
Tuy ngộ độc thực phẩm thường không nghiêm trọng nhưng nếu không xử lý kịp thời có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Tránh ăn uống vài giờ sau khi ngộ độc thực phẩm để dạ dày ổn định lại và nghỉ ngơi hợp lý sau đó nên dùng những loại thực phẩm tốt sau:
Bù nước và chất lỏng
Nôn và tiêu chảy làm cơ thể mất nước và các chất điện giải quan trọng, khiến người bị ngộ độc mệt mỏi và suy yếu hơn. Bởi vậy nên điều đầu tiên và vô cùng quan trọng là bù đủ nước và các chất điện giải bằng cách uống nước lọc, oresol, trà hoặc nước canh, nước trái cây.
Cơm hoặc cháo trắng
Cơm gạo trắng hoặc cháo trắng là thức ăn tốt được lựa chọn sau khi ngộ độc thực phẩm vì nạp đủ năng lượng cho cơ thể mà không gây kích thích dạ dày. Bạn có thể ăn cơm với thịt gà hoặc canh rau, ăn nhạt để nhẹ nhàng hơn với dạ dày với hệ tiêu hóa.
Các loại thực phẩm nên ăn khi bị ngộ độc thực phẩm Ăn trái cây
Trái cây gồm các carbohydrate phức tạp và đường tự nhiên cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên cần lưu ý không phải trái cây nào cũng có lợi sau khi ngộ độc thực phẩm. Chuối là loại quả tốt khi ngộ độ thực phẩm giúp làm dịu dạ dày và giảm hẳn cảm giác buồn nôn.
Súp cà rốt
Súp cà rốt ổn định dạ dày và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nếu mẹ thắc mắc trẻ bị ngộ độc thực ăn nên làm gì thì có thể lựa chọn súp cà rốt cho bé. Đây cũng là món được chọn lựa khi trẻ bắt đầu ăn dặm bổ sung. Các pectin trong cà rốt hạn chế tình trạng tiêu chảy.
Gừng và mật ong
Một số cách sử dụng gừng giúp giảm bớt hậu quả ngộ độc thức ăn nhẹ như uống trà gừng cùng 1 vài giọt nước gừng và một ít mật ong pha vào cốc. Ngoài ra bạn có thể ngậm và nhai vài lát gừng tươi cũng rất tốt. Gừng làm dịu dạ dày, có tính kháng khuẩn giúp chống lại các mầm bệnh khiến cơ thể khó chịu.
Ngộ độc thức ăn có nguy hiểm khôngNgộ độc thức ăn thường không nguy hiểm, tuy nhiên bạn nên đến khám bác sĩ nếu gặp các dấu hiệu sau:
Nôn ói thường xuyên
Nôn ra máu hoặc đi ngoài ra máu
Tiêu chảy kéo dài trên 3 ngày
Đau bụng dữ dội
Nhiệt độ trong miệng cao hơn 38,6 độ C
Khô miệng, khát nước, đi tiểu ít hoặc không tiểu. Cơ thể yếu ớt trầm trọng, hoa mắt, chóng mặt
Tầm nhìn mờ nhòe, cơ yếu và cánh tay ngứa ran.
Triệu chứng khi bị ngộ độc thức ăn
Nguyên nhân ngộ độc thức ănCó mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Bạn có thể bị ngộ độc khi ăn phải thức ăn hoặc nước uống bị nhiễm độc trong quá trình sản xuất hay quá trình chế biến. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường do vi khuẩn, vi rút hoặc ký sinh trùng có hại chưa được tiêu diệt trong thức ăn xâm nhập vào cơ thể, trong đó nguyên nhân hàng đầu là virus sau đó là vi khuẩn.
Ngoài ra còn có nguyên nhân do chất độc sản sinh ra bởi vi khuẩn, có sẵn trong thức ăn hoặc chuyển hóa từ một số hóa chất nhất định.
Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do ăn phải thực phẩm nhiễm độc
Ngộ độc thực phẩm và cách xử lýXử trí ngộ độc thức ăn đúng nhất tại nhà, đầu tiên là bạn cần phải nôn hết lượng thực ăn đã ăn vào ra ngoài. Tuy nhiên đối với trẻ em, bạn không nên cố gây nôn cho trẻ vì dễ gây sặc. Sau khi nôn hết, bạn có thể nghỉ ngơi sau đó uống nước và oresol để bù điện giải. Đa phần các trường hợp bị ngộ độc thực phẩm đều có thể tự khỏi sau khi đẩy hết thức ăn có độc ra ngoài mà không cần điều trị.
Nếu người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng hơn thì cần sơ cứu và nhanh chóng đưa vào viện để được điều trị. Nếu người co giật, ngừng tim thì cần hô hấp nhân tạo. Nếu người bệnh hôn mê thì cần đặt người bệnh nằm đầu thấp, nghiêng một bên để tránh chất nôn tràn vào phổi.
Làm Gì Nếu Bị Ngộ Độc Thực Phẩm Khi Đang Mang Thai?
Làm gì nếu bị ngộ độc thực phẩm khi đang mang thai?
Nếu bạn bị ngộ độc thực phẩm, điều đó có nghĩa là bạn đã ăn phải thứ gì đó có chứa vi khuẩn, virus hoặc chất độc làm cơ thể xuất hiện các phản ứng tiêu cực. Ngộ độc thực phẩm thường được đặc trưng bởi dấu hiệu nôn mửa, buồn nôn hoặc tiêu chảy. Ngộ độc thực phẩm là trải nghiệm không mấy vui vẻ với bất kỳ ai.
Ngộ độc thực phẩm khi mang thai có thể gây ra nhiều mối lo ngại hơn bởi ngoài việc cảm thấy không khỏe, bạn còn lo lắng cho sự an toàn của em bé sắp chào đời. An toàn thực phẩm là một vấn đề quan trọng với phụ nữ mang thai. Nếu bạn bị ngộ độc thực phẩm trong khi mang thai, điều này có thể rất nguy hiểm. Trong trường hợp xấu nhất, ngộ độc thực phẩm có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Nếu bạn bị ngộ độc thực phẩm khi mang thai, cần báo ngay cho bác sỹ biết.
Nhưng điều không may là, phụ nữ mang thai lại là đối tượng dễ bị ngộ độc hơn bởi có những sự thay đổi về quá trình trao đổi chất và tuần hoàn.
Triệu chứng
Ngoài buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy, các triệu chứng phổ biến của ngộ độc thực phẩm khi mang thai bao gồm:
Đau đầu
Sốt
Khó chịu hoặc đau bất thường ử vùng bụng
Mất nước
Có máu trong phân
Tuy nhiên, cơ thể bạn có những thay đổi thường khi mang thai nên có thể sẽ rất khó để nhận ra triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa là bình thường hay là dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm. Hãy tìm kiếm các dấu hiệu xuất hiện đơn lẻ một cách đột ngột hoặc bạn cảm thấy bất thường so với trước đó. Nếu bạn không chắc chắn, hãy hỏi ý kiến bác sỹ.
Nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm khi mang thai
Theo Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA), bạn sẽ dễ mắc các bệnh do thực phẩm gây ra trong quá trình mang thai hơn bởi vì mang thai khiến hệ miễn dịch của bạn thay đổi. Mang thai làm hệ miễn dịch của bạn bị đàn áp rất lớn, do hormone luôn luôn thay đổi. Và, ưu tiên của cơ thể lúc này là hỗ trợ để phát triển một sự sống mới của em bé, chứ không phải chống lại bệnh tật.
Nuôi lớn bào thai là nhiệm vụ chính của cơ thể bạn lúc này, và đa số lượng năng lượng của bạn sẽ dành cho việc đó. Vì lý do này, phụ nữ mang thai cần hết sức thận trọng khi ăn uống và chế biến thức ăn. Ngoài ra, do hệ miễn dịch của em bé chưa phát triển, nên nếu bạn bị ngộ độc thực phẩm, sẽ rất nguy hiểm cho em bé.
Các loại ngộ độc thực phẩm
Dạng phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm là do vi khuẩn Listeria, chúng tôi và salmonella. Nếu không được điều trị, tất cả những vi khuẩn này có thể gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. Nếu bạn nghi ngờ mình bị ngộ độc thực phẩm, hãy báo ngay cho bác sỹ. Nếu bạn cảm thấy không khỏe sau khi ăn, bạn cũng nên hỏi ý kiến bác sỹ. Bác sỹ có thể sẽ tìm xem liệu có vụ ngộ độc thực phẩm nào bùng phát ở khu vực bạn sống hay không.
Vi khuẩn Listeria có thể gây ra các vấn đề lâu dài về phát triển thần kinh cho em bé sắp chào đời. chúng tôi có thể làm hẹp các mạch máu, hoặc suy thận, đặc trưng bởi tình trạng có máu trong phân. Salmonella cũng có thể gây ra viêm màng nào, viêm khớp phản ứng, và nhiễm khuẩn huyết. Trong những trường hợp rất nặng, ngộ độc thực phẩm có thể gây sảy thai hoặc thai chết lưu.
Vì tất cả những lý do đó, bạn nên đặc biệt thận trọng và chú ý đến những gì bạn ăn khi mang thai.
Làm gì nếu ngộ độc thực phẩm khi mang thai?
Mất nước là một trong những biến chứng phổ biến của ngộ độc thực phẩm. Nguyên nhân là do tình trạng tiêu chảy và nôn mửa khi ngộ độc. Để thay thế lượng chất lỏng đã bị mất, việc uống bổ sung nước là vô cùng quan trọng. Nếu bạn bị nôn mửa, hãy bắt đầu bằng việc uống từng ngụm nhỏ nước cho đến khi nước được hấp thụ, sau đó tăng dần lượng nước uống vào.
Luôn nhớ rằng, cơ thể bạn có thành phần chính là nước. Nước chính là thành phần làm sạch, gột rửa và giải độc cho cơ thể. Thường xuyên uống nước sẽ giúp bạn hồi phục nhanh hơn sau khi bị bệnh.
Uống nước cũng là cách tiết kiệm và hiệu quả để giúp cơ thể chữa lành. Lý tưởng nhất, bạn nên uống nước sạch, tinh khiết sau đi đã lọc qua máy lọc nước hoặc các loại nước uống đóng chai.
Hãy báo cho bác sỹ biết nếu bạn bị mất nước. Mất nước nghiêm trọng trong khi mang thai có thể cần phải nhập viện và/hoặc truyền dịch qua đường tĩnh mạch.
Dự phòng ngộ độc thực phẩm khi mang thai
An toàn thực phẩm là rất quan trọng khi mang thai. Để tránh bị ngộ độc, hãy tuân theo các chỉ dẫn của bác sỹ trong quá trình chế biến thực phẩm, và tránh ăn những loại thực phẩm không an toàn cho phụ nữ mang thai. Có rất nhiều điều cần phải lưu ý để làm giảm tối đa nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm khi mang thai:
Nấu chín các loại thịt sống. Một số loại vi khuẩn gây hại không thể tồn tại ở nhiệt độ cao
Bảo quản tách riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín. Bảo quản các loại thực phẩm dễ bị hư hỏng một cách an toàn. Bảo quản lạnh để giữ được tối đa sự tươi mới của thực phẩm
Chú ý đến hạn sử dụng của thực phẩm
Rã đông thực phẩm thay vì để thực phẩm tự rã đông ở nhiệt độ phòng
Tránh ăn các loại thịt đóng gói
Không ăn các loại sữa chưa được tiệt trùng
Rửa sạch trái cây và rau trước khi ăn.
Các loại thực phẩm nên tránh ăn khi mang thai bao gồm:
Thịt, thịt gia cầm, hải sản, trứng sống hoặc nấu chưa chín.
Nước trái cây và rau chưa được tiệt trùng
Pho mát
Các loại thịt đóng gói
Ths.Bs.Trần Thu Nguyệt – Viện Y học ứng dụng Việt Nam
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Ngộ Độc Thức Ăn Phải Làm Sao? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!