Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Rết Cắn Có Sao Không? Bị Rết Cắn Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rết có độc không? Bị rết cắn có sao không?
Rết có độc không? Rết rất độc. Đôi khi trong nhà chúng ta hay xuất hiện những côn trùng nhỏ hay bò dưới sàn nhà trong đó có con rết với hình thù đáng sợ. Rết là một loài động vật thân đốt, phần ngành nhiều chân mỗi đốt có một đôi chân. Số lượng chân của một loài rết từ dưới 20 cho đến 300 chân. Cặp kìm ở trước miệng (được hình thành từ một cặp phần phụ miêng) tiết nọc độc vào kẻ thù. Tất cả các loài rết đều có nọc độc, mức độ ngộ dộc phụ thuộc vào kích thước của chúng, số lần đốt.
Rết là một loại động vật không xương sống, là loài ăn thịt, ban ngày ần náu ở những nơi ẩm nướt, hay nấp dưới đống lá vụn hay trong đống đồ gỗ mục nát. Rết có một lớp da giữ nước rất tốt không giống như các loại côn trùng khác.
Bị rết cắn có sao không và nếu trường hợp bị rết con cắn thì phải làm sao? Các mẹ đừng quá lo lắng phải thật bình tĩnh để xử lý. Khi bị rết cắn sẽ có ba trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Rết cắn nhẹ chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Khi đó, chúng ta có thể dùng một ít dầu gió bôi vào vết thương là được
Trường hợp 2: Nạn nhân khi đã nhiệm độc của con rết
Lưu ý: Trường hợp bà bầu bị rết cắn có sao không? Thì các mẹ khi đang mang thai không được chủ quan, nếu rết con cắn thì có thể áp dụng cách trên. Tuy nhiên bà bầu bị rết to cắn thì nên đến ngay cơ sở ý tế gần nhất để được các ý bác sỹ hỗ trợ kịp thời.
Cách chữa rết cắn tại nhà theo phương pháp dân gian
Khi nạn nhân bị rết đốt có khả năng bị nhiễm độc sẽ có các biểu hiện như: cơn đau bỏng rát lan tảo khắp vùng bị thương, dẫn tới phát phát sốt nóng lạnh dẫn đến rất nguy hiểm cho bản thân.
Cách đuổi rết ra khỏi nhà
Cách diệt rết trong nhà hay đuổi rết đi rất đơn giản. Mọi người nói phòng bệnh vẫn hay hơn là chữa bệnh mọi người vẫn cận hơn. Như vậy, trong nhà nên dọn hết các vật dụng như đồ gỗ cũ, thảm, vải ướt ra ngoài hoặc kê lên cao… tránh để rết làm tổ. Không để trẻ em chơi nơi ẩm thấp có nhiều đồ đạc. gạch ngói mục cũ mà đễ bị cắn. Quang trong hơn hết chúng ta nên thực hiện dọn dẹp vệ sinh quanh nhà hàng ngày, lấp kín cống rãnh để diệt rết.
Phải Làm Gì Khi Bà Bầu Bị Chó Cắn?
BS. Trần Thị Minh Châu. Một chị bầu người quen của mình vừa bị chó nhà hàng xóm cắn trong lúc đi đổ rác. Chị rất lo lắng vì con chó nhà bên chẳng bao giờ được đi tiêm phòng mà cứ tối tối lại được thả rông chạy khắp xóm. Điều chị lo nhất là không biết bầu có tiêm ngừa phòng bệnh dại được không và thuốc có ảnh hưởng gì đến em bé hay không. Thú thật là mình chưa bao giờ tìm hiểu về vấn đề này nên phải ngồi lục lọi lại sách vở và tìm hiểu thêm các khuyến cáo của các tổ chức y tế trên thế giới để trả lời những câu hỏi của chị. Nay mình viết bài này hy vọng sẽ giúp giải đáp một số thắc mắc của các bạn.
1. Khi bị chó cắn, bà bầu có những nguy cơ gì?
Với một vết thương do chó hoặc mèo cắn, cào hay liếm thì có thể xảy ra các nguy cơ: nhiễm trùng, bị uốn ván, bị bệnh dại.
2. Bà bầu có tiêm ngừa phòng bệnh dại được không?
Bệnh dại là bệnh cực kỳ nguy hiểm. Một khi đã bị bệnh dại, tỷ lệ tử vong là 100%. Trên thế giới chưa có thuốc điều trị mà chỉ có vắc xin dự phòng thôi. Theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới và trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, bà bầu không có chống chỉ định tiêm ngừa phòng bệnh dại. Nghĩa là tiêm được nghen các bạn, bởi vì xin nhắc lại là nếu bị bệnh dại là chắc chắn tử vong. Hơn nữa, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào cho thấy vắc xin phòng bệnh dại gây ảnh hưởng đến mẹ và em bé.
3. Loại vắc xin nào đang được sử dụng tại Việt Nam?
Để yên tâm hơn, mình vừa tìm hiểu xem loại vắc xin nào đang được Việt Nam sử dụng. Lấy ví dụ ở viện Pasteur chúng tôi (là trung tâm tiêm chủng lớn của miền Nam), vắc xin đang sử dụng là Verorab, sản xuất tại Pháp, là loại vắc xin phòng dại thế hệ mới đã được chứng minh là an toàn. Chưa có nghiên cứu nào cho thấy vắc xin này ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu và em bé.
4. Sơ cứu ban đầu khi bị chó cắn như thế nào?
Rửa kỹ vết thương bằng xà phòng đặc 20% hoặc nước muối sinh lý 0,9%.
Bôi thuốc sát khuẩn như: cồn, dung dịch iot.
Không nên băng kín vết thương.
Cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám, tư vấn và tiêm vắc xin phòng dại.
Bác sĩ có thể sẽ kê thêm thuốc kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn cho bạn, huyết thanh kháng độc tố uốn ván (nếu cần), huyết thanh kháng dại nếu vết thương nặng, nhiều vết cắn xuyên thấu hoặc vết thương hở bị nhiễm nước bọt của con vật).
Phụ Nữ Mang Thai Bị Chó Cắn Có Tiêm Vắc
Một sản phụ ở Nghệ An khi mang thai được 3 tháng thì bị chó dại cắn. Tuy nhiên, do không được tiêm vắc-xin phòng bệnh đầy đủ nên 5 tháng sau, sản phụ lên cơn dại và tử vong…
Một sản phụ ở Nghệ An khi mang thai được 3 tháng thì bị chó dại cắn. Tuy nhiên, do không được tiêm vắc-xin phòng bệnh đầy đủ nên 5 tháng sau, sản phụ lên cơn dại và tử vong…Trả lời PV báo Người Đưa Tin, bác sĩ Bùi Ngọc Lâm (Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội) cho biết, hiện nay, trên thị trường vẫn có loại huyết thanh và vắc xin phòng dại được chỉ định cho phụ nữ mang thai. Do đó, khi bị chó dại cắn, thai phụ vẫn có thể đến các cơ sở y tế hoặc bệnh viện để được tư vấn và lựa chọn phương pháp điều trị an toàn.
Bác sĩ Lâm cũng cho hay, với những người bị chó dại (hoặc nghi là chó dại) cắn vào các vị trí gần thần kinh trung ương như cổ, đầu, mặt, bộ phận sinh dục… thì cần tiêm phòng trong thời gian sớm nhất có thể bởi đối với những trường hợp này, thời gian phát bệnh rất nhanh. Một khi virut dại đã lên não và phát bệnh thì không có phương thuốc nào cứu vãn được bệnh nhân.
Theo bác sĩ Lâm, nếu bị chó dại cắn, việc đầu tiên là phải tiến hành rửa vết thương bằng dung dịch, chất sát khuẩn (xà phòng đặc 20%, nước muối sinh lý), và sát khuẩn bằng cồn. Việc sơ cứu này nhắm tránh sự phát tán của virut dại, sát khuẩn vết thương. Sau đó, đưa ngay đến cơ sở y tế để điều trị.
“Trong trường hợp bị chó dại cắn, việc tiêm vắc-xin phòng dại và huyết thanh kháng dại là biện pháp duy nhất để cứu chữa” – bác sỹ Lâm khẳng định.
Nên đọc
Theo báo Sức khỏe & Đời sống, ThS. Nguyễn Kiên Cường, Viện Y học Dự phòng quân đội cho biết, phụ nữ đang mang thai thường có sức đề kháng kém. Nếu bị chó, mèo cắn thì cấn đưa đến ngay Trung tâm Y tế dự phòng để được tiêm phòng dại phù hợp với người đang mang thai.
Như tin tức đã đưa, vào ngày 9/6, sản phụ Nguyễn Thị Tin (32 tuổi, xã Nghi Văn, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) có biểu hiện lên cơn dại, nên được đưa tới Bệnh viện Đa khoa Nghệ An cấp cứu.
Người nhà bệnh nhân cho biết, khi sản phụ Tin mang thai tháng thứ 3 đã bị chó cắn, nhưng lại không được tiêm vắc-xin phòng bệnh đầy đủ.
Tại bệnh viện, các bác sĩ đã thăm khám và nhận thấy, bệnh nhân Tin có các triệu chứng kích thích của lên cơn dại như sốt, mệt mỏi, chảy nhiều dãi, không nuốt được nước bọt, sợ nước, sợ gió…Xác định tỷ lệ tử vong của sản phụ này cao, ngày 10/6, các bác sĩ đã chuyển mổ cấp cứu thai nhi lấy bé trai 32 tuần tuổi, nặng 1,6kg. Sau ca mổ sản phụ đã tử vong.
Trước đó, một sản phụ 31 tuổi, trú huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa bị chó dại cắn, chủ quan không đi tiêm phòng dại nên bất ngờ lên cơ co giật, mất kiểm soát và tử vong.
H.Yên (Tổng hợp)
Tại Sao Bà Bầu Bị Ngứa Bụng? Có Sao Không? Phải Làm Sao?
Mẹ bầu bị ngứa bụng cũng không phải là một vấn đề quá nghiêm trọng trong suốt thai kỳ. Vấn đề là các mẹ cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân nào khiến các mẹ mắc phải tình trạng này. Tại sao bà bầu bị ngứa bụng ? Có sao không ? phải làm sao ? là những thắc mắc mà các mẹ trẻ đang muốn biết. Vậy hãy cùng nhau theo dõi bài viết dưới đây nhé !
Nguyên nhân khiến bà bầu bị ngứa bụng
Bụng trở nên to ra : Thông thường ngứa bụng là do tử cung phát triển khiến da bị căng ra, dẫn đến tình trạng da bị mất độ ẩm và cảm thấy ngứa khi mang thai.
Nội tiết thay đổi : Sự thay đổi hormone trong cơ thể, đặc biệt khi nồng độ estrogen tăng cao là nguyên nhân gây cảm giác ngứa bụng.
Những kiểu ngứa bụng các mẹ bầu thường gặp
Bà bầu bị mẩn ngứa ở bụng : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do sự gia tăng hàm lượng hormone estrogen trong quá trình mang thai làm cho da bị mẩn cảm gây ra mẩn ngứa. Do thai nhi phát triển nhanh khiến da bụng nở ra, do môi trường thời tiết nóng bức khiến da khô dễ nổi mẩn ngứa.
Thông thường, nổi mẩn ngứa hoặc gây ngứa trên vùng bụng sẽ không gây ảnh hưởng đến thai nhi và sẽ tự động hết sau sinh. Tuy nhiên, việc bà bầu bị ngứa bụng , khó chịu của những vết dị ứng này cũng sẽ khiến cho mẹ bầu bị stress và căng thẳng thần kinh nếu không giải quyết triệt để.
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa : Những vết mẩn đỏ xuất hiện trên bụng lại không gây ngứa cho mẹ bầu nguyên nhân có thể do mẹ bầu bị dị ứng với một số loại thức ăn nạp vào cơ thể. Do môi trường, thời tiết, hoặc do tiền sử mẹ bị da khô.
Bị nổi mẩn đỏ ở bụng sẽ không gây hại tới sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Mẹ cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, mặc quần áo thoáng mát, chú ý tới chế độ ăn uống, tránh dùng những thức ăn dễ gây dị ứng như đồ biển.
Đặc biệt, ngứa da bụng khi mang bầu cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nghiêm trọng mà thai phụ không thể lơ là như:
Nổi mề đay mẩn ngứa : Có khoảng 1% phụ nữ mang thai bị nổi mề đay mẩn ngứa, đặc trưng của bệnh là các nốt ban nhỏ xuất hiện trên vùng da, thường xuất hiện ở vùng bụng sau đó lan sang các vùng khác như tay, chân, ít xuất hiện ở cổ và mặt. Căn bệnh vô hại này sẽ nhanh chóng hết sau khi sinh.
Bọng nước dạng Pemphigus : Đây là tính trạng các vết ngứa phát triển thành các vết loét lớn. Bệnh thường xuất hiện ở giai đoạn giữa và cuối của thai kỳ, thậm chí kéo dài từ 1-2 tuần sau khi sinh. Các vết ngứa thường xuất hiện ở quanh rốn lan sang tay, chân.
Bệnh có thể gây ra sinh non, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Thậm chí là thai lưu.
Chốc dạng Herpes : Tuy không phải do virus gây ra nhưng chốc dạng herpes là một dạng bệnh vảy nến mưng mủ. Bệnh thường gặp ở giai đoạn cuối của thai kỳ và xuất hiện dưới dạng mẩn đỏ đầy mủ. Sau đó phát triển thành mụn đỏ màu trắng. Mẹ bầu thường bị ngứa kèm theo nôn mửa, tiêu chảy, sốt và ớn lạnh. Bệnh thường xuất hiện ở bụng, đùi, hán và các vùng khác. Triệu chứng này có thể mất sau khi sinh và sẽ lập lại trong lần mang thai kế tiếp.
Ứ mật trong gan : là tình trạng ngứa trầm trọng ở thai phụ và rất hiếm gặp. Thường xuất hiện ở giai đoạn cuối của thai kỳ. Tình trạng này khiến mật bị ứ đọng trong gan khiến cho axit trong máu tăng lên, làm lượng mật của cơ thể có xu hướng dâng cao và lắng đọng trên da gây ngứa dữ dội. Đây là căn bệnh nguy hiểm và có thể dẫn đến thai lưu.
Bà bầu bị ngứa bụng có sao không ?
Thông thường mẹ bầu bị ngứa bụng sẽ không gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ của mẹ và thai nhi nếu như ngứa là do những nguyên nhân thời tiết, dị ứng, thay đổi hormone. Tuy nhiên, các mẹ cần phải theo dõi vài ngày, nếu thấy tình trạng ngứa ngày càng nghiêm trọng hơn thì nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và có phương hướng điều trị đúng cách, an toàn cho cả mẹ và bé.
Các mẹ tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống cho dù thuốc có ghi nhãn mác dùng cho phụ nữ mang thai. Vì nhiều loại thuốc có tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Bà bầu bị ngứa bụng phải làm sao ?
Bà bầu hay bị ngứa bụng có thể áp dụng những cách sau đây để xoa dịu cơn ngứa
Dùng xà phòng dịu nhẹ : Các mẹ nên chọn những loại sữa tắm có độ PH cân bằng ở mức 4.5 đến 5.5 sẽ giúp da không bị khô. Bởi vì tình trạng da khô sẽ khiến mẹ bầu ngứa lại càng ngứa hơn.
Dưỡng ẩm cho da : Vì da bụng của mẹ bị kéo giãn đồng thời với sự giãn nở của tử cung bên trong sẽ rất dễ dẫn tới tình trạng rạn da và khô da. Kèm theo đó là cảm giác ngứa ngáy không ngừng tăng lên. Để giảm ngứa bên canh việc chọn sữa tắm phù hợp thì mẹ cần giữ ẩm cho da. Các mẹ có thể chọn kem giữ ẩm có dán nhãn an toàn hoặc dùng các loại dầu thực vật như dầu dừa, dầu oliu để cải thiện tình trạng khô da ở bụng.
Uống nhiều nước : Nước giúp cân bằng độ cho làn da, vì vậy mẹ muốn da bụng bớt ngứa thì phải uống nhiều nước.
Giữ áo quần luôn khô ráo : Quần áo bị ẩm ướt kích thích cảm giác ngứa ngáy trỗi dậy mạnh mẽ. Với những bà bầu bị ngứa ở bụng hay bất kỳ chỗ nào trên cơ thể cũng rất cần giữ cho quần áo luôn được khô ráo, thoáng mát, không mặc đồ chật chội.
Chế độ ăn uống hợp lý : Nha đam và yến mạch giảm ngứa rất hiệu quả. Không ăn những đồ ăn gây dị ứng như hải sản. Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, không ăn đồ nóng, cay.
Tránh tắm nước nóng, khi bị ngứa bụng các mẹ không nên gãi sẽ dễ gây lây lan và viêm nhiễm, không tự ý mua thuốc uống khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Nên vận động nhẹ nhàng, giữ cho mình một tinh thần thoải mái, tránh mệt mỏi, căng thẳng sẽ làm cho bà bầu bị ngứa bụng càng thêm nặng hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Rết Cắn Có Sao Không? Bị Rết Cắn Phải Làm Sao? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!