Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Uống Smecta, Có Nên Hay Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu bị tiêu chảy uống smecta, có nên hay không? Đây là câu hỏi mà rất nhiều mẹ và gia đình băn khoăn lo lắng, vì trong giai đoạn này sức khỏe của người phụ nữ vô cùng nhạy cảm. Nếu bà bầu bị tiêu chảy uống smecta có được hay không? Loại thuốc nào là phù hợp? Phải làm gì để mẹ hết bệnh mà không ảnh hưởng thai nhi hay quá trình sinh nở?
Bà bầu có thể bị tiêu chảy do các nguyên nhân phổ biến sau: ngộ độc thực phẩm, uống thuốc kháng sinh, các thực phẩm chế biến từ sữa… Phụ nữ khi có vấn đề về tiêu hóa như viêm ruột, co thắt bao tử, viêm ruột thừa có thể sẽ bị tiêu chảy thường xuyên hoặc mãn tính.
Nếu bạn đang bị táo bón, sau đó đột nhiên bị tiêu chảy, có thể là do tác động của một khối phân cứng không thể đi tiêu được. Nó bị tắc nghẽn ở ruột già và gây ra tình trạng tiêu chảy. Trong trường hợp này, có thể bạn sẽ gặp một số triệu chứng khác như đau bụng, buồn nôn và đầy bụng. Đây là những dấu hiệu của tình trạng tắc ruột. Bạn cần đi khám bác sĩ để theo dõi và điều trị ngay.
Trường hợp bạn bị ngộ độc thực phẩm hay viêm ruột nhẹ, tình trạng tiêu chảy sẽ giảm bớt trong vòng 24 tiếng. Đồng thời, việc bổ sung nước rất quan trọng. Hãy ăn những thực phẩm có lợi cho tiêu hóa như bánh mì, gạo.
Bên cạnh đó, tiêu chảy cũng có thể là một biểu hiện của tiểu đường thai kỳ.Trong trường hợp này, mẹ sẽ cần thay đổi chế độ ăn uống và uống thuốc điều trị tiểu đường.
Smecta là một loại thuốc có tác dụng hỗ trợ, cải thiện triệu chứng tiêu chảy chứ không phải loại thuốc giúp điều trị nguyên nhân tận gốc.
Về căn bản, Smecta sẽ tương tác với lớp chất nhầy trên bề mặt niêm mạc tạo nên một lớp “áo” bảo vệ, che phủ bề mặt niêm mạc ống tiêu hóa. Các tác nhân gây tiêu chảy vì thế không thể bám tiếp vào niêm mạc ống tiêu hóa.
Nhờ đó, Smecta giúp thúc đẩy nhanh quá trình hồi phục trong bệnh tiêu chảy cấp, cải thiện khuôn phân, giảm lượng phân thải ra và rút ngắn thời gian tiêu chảy. Điều này giúp các mẹ giải quyết được phần nào câu hỏi bà bầu bị tiêu chảy uống smecta có được hay không rồi đấy!
Với những trường hợp tiêu chảy cấp thường gặp do chế độ ăn, ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng hoặc do tác dụng phụ của thuốc thì Smecta có thể giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy hay nôn ói, nhưng khả năng hồi phục hoàn toàn thì tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh, nặng hay nhẹ, cơ thể có thể tự đào thải chất độc hay không.
Theo ý kiến của một số bác sĩ, bà bầu bị tiêu chảy uống smecta sẽ không gây ra các tác hại cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Có rất nhiêu bà mẹ, nhất là những bạn lần đầu tiên mang thai rất lo lắng khi uống smecta khi bị tiêu chảy. Đây là lo lắng hết sức bình thường. Theo thành phần của thuốc, Smecta đối với bà bầu là vô hại vì hai nguyên nhân sau:
Smecta có nguồn gốc tự nhiên. Đây chỉ là một loại thuốc hỗ trợ cho việc giảm các triệu chứng của tiêu chảy chứ không phải là thuốc đặc trị
Smecta chỉ có tác dụng trong đường tiêu hóa, không thấm vào máu nên không gây ảnh hưởng tiêu cực lên thai nhi
Điều đầu tiên, mẹ bầu cần phải đi khám sức khỏe nghe theo lời khuyên của bác sĩ, đặc biệt các bà bầu không nên tự ý mua thuốc uống. Đau bụng tiêu chảy khi mang thai sẽ khiến cơ thể mẹ bầu bị mất nước, khi ấy cần bổ sung một lượng nước phù hợp. Nước đun sôi để nguội là một giải pháp hợp lý.
Ngoài ra, cơn đau bụng do tiêu chảy sẽ khiến các mẹ cũng cảm thấy mệt mỏi, vì vậy, nên tranh thủ nghỉ ngơi để bảo vệ sức khỏe của bản thân và thai nhi. Mẹ bầu nên thư giãn bằng cách nghe nhạc nhẹ, thường xuyên tập thể dục nhẹ, ra ngoài hí thở không khí trong lành.
Để phòng bệnh, bà bầu cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, luôn thực hiện “ăn chín, uống nước đun sôi”, không ăn rau sống chưa được rửa sạch, tuyệt đối không ăn tiết canh, gỏi hay thịt tái…
Cần bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng ở mức vừa phải. Tránh tiêu thụ quá nhiều khi cơ thể không cho phép. Các chất khoáng, viatmin, chất xơ… cần được lưu ý trong thực đơn hàng ngày để tạo sức đề kháng tốt nhất cho thai phụ.
Chúc các mẹ thành công!
Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Uống Smecta Có Nên Hay Không?
Smecta là một loại thuốc có tác dụng hỗ trợ, cải thiện triệu chứng tiêu chảy chứ không phải là một loại thuốc điều trị nguyên nhân tận gốc.
Về căn bản, Smecta sẽ tương tác với lớp chất nhầy trên bề mặt niêm mạc tạo nên một lớp “áo” bảo vệ, che phủ bề mặt niêm mạc ống tiêu hóa. Các tác nhân gây iêu chảy vì thế không thể bám tiếp vào niêm mạc ống tiêu hóa.
Smecta không cản quang, không nhuộm màu phân và với liều lượng thông dụng, Smecta không làm thay đổi thời gian vận chuyển sinh lý của ruột.
Điều trị triệu chứng đau của bệnh thực quản dạ dày tá tràng và đại tràng.
Điều trị các chứng trong tiêu chảy cấp ở trẻ em, trẻ nhũ nhi và người lớn
Điều trị các triệu chứng trong tiêu chảy mạn tính
Smecta giúp thức đẩy nhanh quá trình hồi phục trong bệnh tiêu chảy cấp, cải thiện khuôn phân, giảm lượng phân thải ra và rút ngắn thời gian tiêu chảy. Điều này giúp các mẹ giải quyết vấn được phần nào câu hỏi có hay không nên uống Smecta rồi đấy!!
Với trường hợp tiêu chảy cấp thường gặp do chế độ ăn, ngộ độc thức ăn, nhiễm trùng hoặc do tác dụng phụ của thuốc thì Smecta có thể giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy hay nôn ói, nhưng khả năng phục hồi hoàn toàn thì tùy thuộc vào tình trạng bệnh, nặng hay nhẹ, cơ thể có thể tự đào thải chất độc hay không.
2. Vậy mẹ bầu bị tiêu chảy có nên uống thuốc Smecta hay không?Có rất nhiều mẹ bầu nhất là đối với những người lần đầu mang thai thì sẽ rất lo lắng khi uống Smecta. Đây là lo lắng hết sức bình thường. Theo thành phần của thuốc thì Smecta vô hại với các bà bầu vì hai nguyên nhân sau:
Smecta có nguồn gốc từ tự nhiên. Nó giúp loại bỏ khỏi cơ thể chất độc hại và các sản phẩm phân rã.
Smecta chỉ có tác dụng cho đường tiêu hóa. Chứ không hề ngấm vào máu, không gây nguy hại cho sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi.
Sử dụng thuốc Smecta trong thời gian mang thai không chỉ bảo vệ niêm mạc dạ dày của bức tường, mà còn để phục hồi làm dịu và để loại bỏ các tác động kích thích của axit hydrochloric, acid mật, bài tiết cơ thể, các chất khí gây bệnh.
Theo các chuyên gia là giảng viên Cao đẳng Dược Đắk Lắk – Trường Cao đẳng Bách khoa Tây Nguyên, thuốc Smecta không chống chỉ định trong thai kỳ. Tuy nhiên các bà mẹ khi có các triệu chứng bị tiêu chảy kéo dài nhiều ngày, nên đến các gặp các bác sĩ chuyên khoa để khám và xác định nguyên nhân cụ thể và kê đơn một cách chính xác nhất. Tốt nhất nên hạn chế trường hợp uống thuốc tùy tiện mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ hoặc dược sĩ.
Điều đầu tiên, mẹ bầu cần phải đi khám sức khỏe và tuân theo lời chỉ dẫn của bác sĩ, không nên tự ý mua thuốc về sử dụng.
Ngoài ra cơn đau bụng do tiêu chảy mang lại sẽ khiến cơ thể mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, vì vậy nên tranh thủ thời gian nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu nên thư giãn bằng chách nghe nhạc nhẹ, thường xuyên tập thể dục và ra ngoài đi dạo hít thở không khí trong lành.
Để phòng bệnh mẹ bầu cần giữ gìn vệ sinh ăn uống, luôn được thực hiện đúng ” ăn chín, uống sôi”, không ăn thịt sống, gỏi các loại, không ăn rau sống chưa rửa sạch, tiết canh…
Cần bổ sung các chất dinh dưỡng vừa đủ. Tránh tiêu thụ quá nhiều khi cơ thể không cho phép. Các chất khoáng, vitamin, xơ… cần được lưu ý bổ sung hàng ngày để tăng sức đề kháng cho thai phụ.
Trong giai đoạn thai kỳ, tiêu chảy làm mất nước trong cơ thể, và cũng góp phần làm mất một lượng lớn vi chất dinh dưỡng. Với sự co thắt thường xuyên của ruột, cũng có sự co lại của tử cung, có thể gây sẩy thai. Không ít nguy hiểm hơn là nhiễm độc cơ thể, có thể dẫn đến dị dạng.
Để ngăn ngừa mất nước, bạn cần uống nhiều. Về khối lượng dịch, tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ. Trong giai đoạn này, phù hợp với việc truyền các loại thảo mộc, nước trái cây tự nhiên, từ đồ uống có ga tốt hơn là từ chối. Với tiêu chảy kéo dài (vài ngày), cần tuân thủ chế độ ăn kiêng, điều quan trọng là phụ nữ mang thai phải nghỉ ngơi vào lúc này, nghỉ ngơi nhiều hơn. Để loại bỏ nhiễm độc và ngừng tiêu chảy, bác sĩ có thể kê toa một số loại thuốc. Thông thường một smecta được quy định trong thai kỳ, vì nó không có tác dụng phụ.
https://credit-n.ru/order/kreditnye-karty-vtb.html
Thuốc Smecta Trị Tiêu Chảy Uống Lúc Nào, Có Phải Kháng Sinh, Có Dùng Cho Bà Bầu?
Tên gốc: diosmectite
Tên biệt dược: Smecta®
Phân nhóm: thuốc trị tiêu chảy
Smectite intergrade bản chất beidellitique: 3g.
Glucose monohydrate: 0,749g.
Saccharine sodique: 0,07g.
Vanilline: 0,04g.
Tác dụng của thuốc Smecta theo giới thiệu nhà sản xuấtSmecta có cấu trúc từng lớp và độ nhầy cao, do đó, Smecta có khả năng bao phủ niêm mạc tiêu hóa rất lớn. Thuốc Smecta tương tác với glycoprotein của chất nhầy làm tăng sức chịu đựng của lớp gel dính trên niêm mạc khi bị tấn công. Nhờ tác động trên hàng rào niêm mạc tiêu hóa và khả năng bám cao nên Smecta bảo vệ được niêm mạc tiêu hóa. Smecta không cản quang, không nhuộm màu phân, và với liều lượng thông dụng, Smecta không làm thay đổi thời gian vận chuyển sinh lý của ruột.
Nhờ vào những tác dụng này, thuốc smecta được sử dụng để điều trị các hiện tượng sau:
Điều trị triệu chứng đau của bệnh thực quản-dạ dày-tá tràng và đại tràng.
Điều trị các chứng trong tiêu chảy cấp ở trẻ em, trẻ nhũ nhi và người lớn
Điều trị các triệu chứng trong tiêu chảy mạn tính
Tác dụng phụ của thuốc smecta
Có thể gây ra hoặc làm tăng táo bón
Có thể khiến đắng miệng, đầy hơi, khó tiêu
Ai, khi nào nên dùng thuốc Smecta?Khi dùng thuốc Smecta®, bạn nên:
Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ về: liều lượng thuốc, liệu trình dùng thuốc;
Đọc nhãn thuốc cẩn thận trước khi dùng;
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào trong quá trình dùng thuốc.
Liều dùng thuốc smecta cho người lớn, trẻ sơ sinh như sauThông thường nếu tiêu chảy cấp tính, liều lượng có thể tăng gấp đôi khi khởi đầu điều trị. Thuốc có thể hòa trong bình nước (50 ml) chia trong ngày hoặc trộn đều trong thức ăn sệt. Người lớn: Trung bình, 3 gói/ngày, hòa trong nửa ly nước. Nên sử dụng sau bữa ăn ở viêm thực quản và dùng cách xa bữa ăn ở các bệnh khác từ 30 phút đến 1 tiếng.
Đối với trẻ em
Trường hợp dưới 1 tuổi : 1 gói/ngày.
Trường hợp từ 1 đến 2 tuổi: 1-2 gói/ngày.
Trường hợp trên 2 tuổi : 2-3 gói/ngày.
từ khóa
smecta có dùng được cho phụ nữ có thai không
thuốc smecta uống trước hay sau ăn
bà bầu bị tiêu chảy nên uống thuốc gì
bà bầu bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu
Uống Sữa Bầu Bị Tiêu Chảy Phải Làm Sao, Có Nên Uống Tiếp Không?
Uống sữa bầu bị tiêu chảy có thể do mẹ uống không đúng cách, đúng buổi hoặc uống quá nhiều,…để hạn chế tình trạng này mẹ có thể pha theo công thức chỉ định, không uống sữa sau khi đã ăn trái cây chua và những kinh nghiệm uống sữa bầu không bị ngán, không bị đầy bụng, tiêu chảy được chia sẻ bên dưới. Mẹ bầu nên bắt đầu uống sữa bầu từ khi nào? Theo…
Uống sữa bầu bị tiêu chảy có thể do mẹ uống không đúng cách, đúng buổi hoặc uống quá nhiều,…để hạn chế tình trạng này mẹ có thể pha theo công thức chỉ định, không uống sữa sau khi đã ăn trái cây chua và những kinh nghiệm uống sữa bầu không bị ngán, không bị đầy bụng, tiêu chảy được chia sẻ bên dưới.
Mẹ bầu nên bắt đầu uống sữa bầu từ khi nào?Theo các chuyên gia dinh dưỡng, phụ nữ nên bắt đầu uống sữa dành cho bà bầu ngay từ khi biết mình có thai. Thậm chí các bác sĩ còn cho rằng nếu bạn có kế hoạch mang thai từ trước thì nên uống sữa trước khi thụ thai 3 tháng.
Với những thai phụ nghén, không ăn được nhiều thì việc sử dụng sữa để bù lại năng lượng và vi chất lại càng trở nên hữu ích. Nếu không, bạn nên chọn thời điểm thai nhi được 20 tuần tuổi làm mốc uống sữa bà bầu bởi đây là lúc thai nhi phát triển mạnh về trí não, hệ xương và răng.
Dù vậy, không phải chị em nào cũng bắt buộc phải uống sữa bà bầu. Nếu cơ thể bạn đã đầy đủ dưỡng chất và có chế độ ăn uống khoa học, cân bằng thì không nên uống quá nhiều sữa bầu.
Tại sao sữa bà bầu có thể gây đầy bụng, tiêu chảy khi uống?Uống sữa bà bầu bị đầy bụng là hiện tượng mà các mẹ rất hay gặp phải khi sử dụng sữa bầu. Vậy nguyên nhân là do đâu, có nhiều người gặp hiện tượng này hay không, và làm sao để hết đau bụng, hoặc buồn nôn khi uống sữa bà bầu?
Các mẹ đang bị rối loạn tiêu hóa do tâm lý lo lắng, hoặc do cố gắng ăn và uống quá nhiều so với nhu cầu thực tế. Điều này sẽ khiến cho việc hấp thụ và tiêu hóa khi uống thêm sữa bầu là vô cùng khó khăn.
Các mẹ uống sữa bầu không đúng thời điểm và không đúng cách.
Có thể do các mẹ hiện đang có sử dụng một số loại thuốc, sữa ngăn cản sự hấp thụ của thuốc cũng là một nguyên nhân đáng lưu ý.
Uống quá nhiều sữa bầu so với nhu cầu thực tế của mẹ và bé.
Các tác động của tâm lý sợ uống sữa bầu cũng gây khó tiêu hóa, làm dạ dày không tiết acid giúp quá trình tiêu hóa diễn ra nhanh hơn.
Uống sữa bầu bị tiêu chảy phải làm sao?Uống sữa bà bầu đôi khi lại bị đầy bụng. Ngoài ra, còn có cảm giác buồn nôn, thậm chí là tiêu chảy. Vậy làm thế nào để tránh tình trạng đau bụng, bị tiêu chảy khi uống sữa bà bầu này? Dưới đây là những chia sẻ rất hữu ích mẹ bầu tham khảo nhé:
Tạo tâm lý thoải mái, không quá lo lắng vì uống quá ít sữa.
Không lạm dụng, uống quá nhiều so với nhu cầu.
Không pha quá đặc, hãy pha theo công thức của nhà sản xuất.
Không ăn uống các chất nhiều acid trước và khi uống sữa 1 tiếng cái này có thể gây hiện tượng tiêu chảy nếu quá nhiều acid.
Không uống sữa kèm thêm đường hoặc socola vì sẽ gây quá hàm lượng cần thiết.
Uống thuốc trước hoặc sau uống sữa 1 giờ.
Khi mang thai có nhất thiết phải uống sữa bầu không?Uống sữa bầu là một trong những vấn đề đau đầu nhất của các mẹ khi mang thai vì lúc thai nghén, các mẹ thường rất sợ vị sữa, ngoài ra còn không biết nên uống thế nào tốt, thế nào là đủ.
Vậy nên, nếu uống sữa bà bầu bị đầy bụng hoặc đau bụng, buồn nôn thì các mẹ cần đọc kỹ lại bài viết này, nếu tình trạng này kéo dài các mẹ nên đi khám chuyên khoa để được tư vấn kỹ hơn.
Cách uống sữa bầu không bị ngán?Trước khi uống sữa bầu, các thai phụ hãy chú ý đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trên vỏ hộp hoặc xin tư vấn từ bác sỹ để nắm được cách uống sữa.
Thông thường, trên bao bì sản phẩm đều ghi là nên uống 2 cốc/ngày, mỗi cốc khoảng 4 thìa 50g sữa/ngày. Thay vì uống mỗi lần một ly, bạn có thể chia ra uống nhiều lần trong ngày. Khi pha cũng có thể pha loãng sữa, uống từng ít một rồi tăng dần liều lượng.
Để đỡ “ngán” hơn, bà bầu nên chọn loại sữa có mùi vị mà mình ưa thích nhằm kích thích vị giác và tạo cảm giác ngon lành khi uống như vị cam, vani, sôcôla… không nên ép mình uống một loại cố định.
Nhiều chị em bầu bí lựa chọn phương pháp uống sữa bầu kèm theo bánh mỳ, bánh quy… Đây cũng là một cách hay để bạn tham khảo.
Nếu vẫn quá “dị ứng”, không uống được sữa bầu hoặc sữa tươi khi mang bầu, bạn có thể ăn sữa chua hoặc phô mai thay thế, kết hợp bổ sung cho cơ thể và thai nhi những dưỡng chất cần thiết thông qua các thực phẩm bổ dưỡng khác.
Kinh nghiệm chọn loại sữa bầu thích hợp?Những năm gần đây, trên thị trường sữa bà bầu xuất hiện rất nhiều loại khác nhau, đáng chú ý là dòng sữa bầu nhập khẩu đang tràn vào nước ta một cách chóng mặt. Nếu bạn không chọn được loại sữa hợp với mình và hợp với bé thì quả thực là nan giải.
Thực tế, sữa bầu được chế biến theo công thức dành riêng cho thai phụ chắc chắn là tốt nhất cho phụ nữ mang thai, chỉ khác nhau về hãng sản xuất (nhãn mác, mùi vị, giá cả…) chứ rất khó để phân định sữa nào có chất lượng tốt hơn.
Vấn đề ở chỗ, khi lựa chọn, bạn nên để ý nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng của sữa xem nó có phải là sữa giả, sữa kém chất lượng hay sữa “quá đát” hay không.
Để hạn chế mua phải sữa bầu kém chất lượng mẹ bầu có thể lựa chọn các loại sữa bột khá phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường là sữa XO, Enfamama, Similac Mom, Similac Neosure, Anmum Materna, dòng sữa Ensure, Friso Gold Mum, sữa Nuti Enplus…
Nếu không thích sữa bột hoặc cơ thể không hấp thụ được loại sữa này, bạn có thể chuyển sang uống sữa tươi tiệt trùng, sữa đậu nành đi kèm với việc bổ sung thêm dưỡng chất cần thiết thông qua các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, rau xanh, ngũ cốc, hoa quả… nhằm đảm bảo sự cân bằng dinh dưỡng trong thai kỳ
uống sữa enfamama bị tiêu chảy
cách uống sữa không bị tiêu chảy
uống sữa bầu bị đau bụng tiêu chảy
uống sữa bầu bị tiêu chảy phải làm sao
uống sữa bầu bị đầy bụng
Trẻ Bị Tiêu Chảy Uống Nước Cà Rốt Cực Hay
Dùng cà rốt luộc chín thật kỹ, mềm sau đó xay nhuyễn rồi cho bé ăn với cháo hoặc dùng ép cà rốt đã luộc chín lấy nước cho bé dùng 3 lần/ ngày bé sẽ đỡ hẳn tiêu chảy.
Cà rốt chứa thành phần gì, vì sao có thể trị tiêu chảy?Cà rốt không chỉ được sử dụng như một loại thức ăn thông dụng trong bữa ăn hằng ngày mà còn là một loại thuốc quý được dùng trong điều trị một số bệnh, trong đó có tiêu chảy. Trong cà rốt có một lượng lớn chất pectin. Khi vào đến ruột, chất này trương nở thành một dạng keo có thể làm dịu nhu động ruột nên hạn chế được tiêu chảy; đồng thời còn tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nội sinh phát triển, lấn át các vi khuẩn ngoại lại và các vi khuẩn lên men thối ở ruột già.
Cách chữa tiêu chảy ở trẻ sơ sinh bằng CÀ RỐT như sau
Cách chế biến cà rốt khá đơn giản, các mẹ dễ dàng mua được cà rốt ở chợ mẹ chỉ cần mua cà rốt tươi về, rửa sạch, cắt miếng nhỏ một chút rồi luộc lên. Sau khi đã luộc chín, mẹ đem các miếng cà rốt ra xay cùng với nước luộc cho nhuyễn rồi cho vào cháo bé ăn hàng ngày.
Hoặc các mẹ có thể làm bài thuốc theo công thức sau:
Lấy 500 gam cà rốt rửa sạch, gọt vỏ, cắt khoanh mỏng, đun nhỏ lửa với 2 lít nước trong 1 giờ, để cho cạn còn 1 lít, vớt cà rốt ra, đem nghiền kỹ, lọc qua vải thưa, loại bỏ bã, cho thêm 3 gam muối rồi đun sôi lại để dùng.
Nếu bé đang ăn bổ sung, ngoài bú mẹ, mẹ cho bé ăn cháo hoặc súp nấu với thịt (thịt lợn nạc hoặc thịt gà), nấu nhừ và loãng hơn khi bình thường, chế thêm khoảng 100 ml súp cà rốt. Cho bé ăn ít một, ăn nhiều bữa (6-8 bữa một ngày). Khi bé bớt tiêu chảy, cho giảm bớt lượng súp cà rốt, tăng dần lượng cháo. Khi phân đã thành khuôn, cho bé ăn chế độ ăn bình thường; nhớ ưu tiên bé ăn thêm bữa trong một vài tuần và nhiều thức ăn hơn để bé mau lại sức.
Trẻ bị tiêu chảy KHÔNG NÊN ĂN
Sữa bò: bé nên uống sữa đậu nành bởi cơ thể dễ hấp thu hơn so với các loại sữa khác
Một số các sản phẩm từ sữa do phản ứng với lactose có trong sữa
Nước trái cây anh đào, mơ, lê
Nước táo ép: Táo tốt cho việc hạn chế tiêu chảy, tuy nhiên nước táo ép lại chứa một loại đường tự nhiên có tên là Sorbitol làm cho bệnh tiêu chảy nặng hơn
Đậu Hà lan
Nước ép mận hay mận khô
Trẻ bị tiêu chảy NÊN ĂN
Chuối (giúp phân đặc hơn)
Ngũ cốc
Sữa mẹ hoặc sữa công thức
Bánh mỳ nướng
Cà rốt nấu chín
Mỳ
Khoai tây nấu chín
Táo không đường (giúp cơ thể giữ nước và cung cấp một số chất dinh dưỡng)
Nước ép nho trắng
tu khoa
uống nước cà rốt trị tiêu chảy
cách chữa tiêu chảy ở trẻ sơ sinh
trẻ sơ sinh bị tiêu chảy mẹ nên ăn gì
trẻ sơ sinh bị đi ngoài nhiều lần trong ngày
Thuốc Smecta (Diosmectite): Thuốc Tiêu Chảy Và Những Điều Cần Biết
Tên thành phần hoạt chất: Diosmectite.
Tên thuốc có hoạt chất tương tự: Smeclife, CadiSmectite, Smectalia…
1. Smecta là thuốc gì và được dùng để điều trị trong các trường hợp tiêu chảy nào?
Diosmectite trong thuốc Smecta là silicat nhôm và ma-giê tự nhiên có khả năng rất lớn trong việc giúp bao phủ niêm mạc đường tiêu hóa.
Thuốc cùng với protein của niêm dịch bao phủ hết hết ruột do đó thuốc giúp bảo vệ tiêu hóa.
Mặc dù thuốc có khả năng gắn kết với độc tố của vi khuẩn nhưng đồng thời cũng có thể gắn vào một số thuốc gây cản trở quá trình hấp thu thuốc khác. Do đó người dùng thuốc cần lưu ý điểm này.
Smecta được dùng để điều trị các trường hợp tiêu chảy, bao gồm:
Điều trị triệu chứng tiêu chảy cấp ở trẻ em và trẻ sơ sinh
Bù nước bằng đường uống ở người lớn
Các trường hợp bệnh nhân bị tiêu chảy mãn tính
2. Những đối tượng nào không nên sử dụng thuốc Smecta?
Quá mẫn cảm với diosmectite hoặc bệnh nhân dị ứng với bất kì thành phần nào của Smecta.
Ngoài ra, trong công thức của Smecta có sự hiện diện của glucose và saccarose, thuốc này chống chỉ định cho những bệnh nhân không dung nạp fructose.
3. Tôi nên dùng thuốc Smecta thế nào?
3.1. Cách sử dụngThuốc cần được pha với nước trước khi sử dụng.
Thời điểm tốt nhất nên uống: sau bữa ăn nếu viêm thực quản; giữa các bữa ăn cho các chỉ định khác.
Đối với trẻ em và trẻ sơ sinh: thuốc có thể được hòa tan với 50ml nước, hoặc có thể trộn đều với một loại thực phẩm bán lỏng (thức ăn trẻ em, nước hầm, nước sốt,..)
Người lớn: thuốc có thể được hòa tan với một nửa ly nước.
Liều lượng và cách dùng thuốc Smecta
3.2. Điều trị tiêu chảy cấp:
Đối tượng là trẻ em và trẻ sơ sinh đến một năm tuổi: 2 gói/ ngày x 3 ngày, sau đó 1 gói/ ngày.
Người lớn: trung bình 3 gói/ ngày.
Trong thực tế, liều hàng ngày có thể được tăng gấp đôi khi bắt đầu điều trị.
3.3. Các chỉ định khác:
Ở trẻ em và trẻ sơ sinh đến 1 tuổi: 1 gói/ ngày.
Trẻ em từ 1 – 2 tuổi: 1 – 2 gói/ ngày.
Ở người lớn: liều khuyến cáo trung bình 3 gói/ ngày.
Riêng viêm loét trực tràng bằng đường thụt trực tràng. Thụt trực tràng: mỗi lần 1 – 3 gói hòa với 50 – 100ml nước ấm, rồi thụt ngày 1 – 3 lần.
*Lưu ý đây là chỉ là liều tham khảo, bạn nên hỏi kĩ bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn chi tiết và chính xác về liều lượng mà bạn cần dùng.
4. Tác dụng phụ có thể gặp trong quá trình dùng thuốc Smecta
Trong đó, các triệu chứng mà bệnh nhân gặp khi dùng thuốc:
Các vấn đề về dạ dày – ruột: Việc dùng Smecta gây ra táo bón do đó các trường hợp này cần giảm liều, nhưng trong một số trường hợp hiếm gặp có thể ngưng sử dụng Smecta.
Triệu chứng đầy hơi, nôn mửa cũng xuất hiện nhưng không thường xuyên.
Ngoài ra, cũng xuất hiện các trường hợp với phản ứng quá mẫn bao gồm các triệu chứng như nổi mề đay, phát ban, viêm ngứa và phù mạch.
5. Các tương tác thuốc cần lưu ý khi dùng chung với thuốc Smecta?
Như đặc điểm của thuốc đã nói ở trên, vừa có thể gắn kết với độc tố vi khuẩn nhưng cũng có thể gắn vào thuốc khác làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thu thuốc.
Do đó, không nên cùng lúc Smecta với các thuốc khác. Nếu có, hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
6. Trường hợp cần thận trọng khi dùng thuốc Smecta?
Nếu bác sĩ đã xác định bạn không dung nạp với đường. Hãy liên hệ với bác sĩ ngay trước khi quyết định dùng thuốc.
Không bao giờ dùng Smecta: nếu bạn bị dị ứng với diosmectite hoặc với bất kỳ thành phần nào khác trong thuốc.
Việc sử dụng thuốc không được khuyến cáo ở những bệnh nhân không dung nạp fructose, hội chứng kém hấp thu glucose hoặc galactose.
Cần sử dụng Smecta một cách thận trọng với đối tượng đã từng táo bón nặng trước đây.
Nếu các rối loạn không biến mất trong vòng 7 ngày. Hoặc bệnh nhân sốt cao hoặc nôn mửa. Gọi ngay cho bác sĩ để tham vấn về cách xử trí.
Ngoài ra, cần lưu ý ở trẻ em và trẻ sơ sinh, tiêu chảy cấp phải được điều trị kết hợp với dùng sớm dung dịch bù nước đường uống để tránh mất nước.
7. Chế độ ăn uống giúp bệnh nhân cải thiện tình trạng tiêu chảy
Đảm bảo uống nước nhiều để bù cho việc mất nước do tiêu chảy (nhu cầu nước trung bình hàng ngày ở người lớn là 2 lít).
Duy trì việc ăn uống dù người bệnh vẫn còn bị tiêu chảy. Tuy nhiên cần loại một số thực phẩm này ra: đặc biệt là rau sống và trái cây, các món ăn cay cũng như thực phẩm hoặc đồ uống đông lạnh.
8. Đối tượng là phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú thì cần lưu ý gì?
Thuốc này sẽ chỉ được sử dụng trong khi mang thai nếu bác sĩ của bạn khuyên dùng.
Nếu nhận thấy rằng bạn đang mang thai trong quá trình điều trị, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để cân nhắc có nên tiếp tục điều trị hay không.
Thông báo cho bác sĩ để nhận được lời khuyên nếu bạn đang cho con bú.
9. Cách bảo quản
Bảo quản thuốc ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Nhiệt độ nên cần để bảo quản thuốc là < 25°C.
Giữ thuốc tránh xa tầm tay và tầm với của trẻ.
Smecta là một biệt dược chứa diosmectite dùng để điều trị tiêu chảy. Vì vậy thuốc được sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, người bệnh cần phải thật lưu ý nếu các triệu chứng bất thường xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc. Hãy gọi ngay cho bác sĩ để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Uống Smecta, Có Nên Hay Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!