Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Có Được Ăn Gà Hầm Ngải Cứu Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước khi đi tới câu trả lời rằng bà bầu có được ăn gà hầm ngải cứu không thì chúng ta cùng tìm hiểu một số tác dụng của rau ngải cứu với sức khỏe, đặc biệt là với phụ nữ.
Ngải cứu được biết đến không chỉ là món rau ngon mà còn là vị thuốc quý được dùng để bồi bổ và chữa nhiều bệnh thường gặp. Theo Đông y, ngải cứu vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng cầm máu, an thai, trị đau nhức mỏi.
Ngải cứu còn có nhiều tác dụng khác như điều trị suy nhược cơ thể, điều hòa kinh nguyệt, trị cảm cúm, đau đầu, ho… Đắp lá ngải cứu còn giúp vết thương nhanh lành, giúp làm sạch và duy trì độ ẩm cho da, giảm mụn nhọt. Ngải cứu được chế biến thành nhiều món ăn, bài thuốc giúp trị các chứng bệnh thường gặp như:
Chữa kinh nguyệt không đều
Với những người hay đau bụng kinh thì trước thời gian có kinh dự kiến khoảng 1 tuần, đun nước ngải cứu với nước sôi như trà hoặc sắc uống ngày 3 lần. Những ai kinh nguyệt không đều thì trong những ngày hành kinh mỗi ngày lấy 10g ngải cứu khô đun với 200ml nước cho tới khi còn 100m thì chia làm 2 lần uống. Uống khoảng 2-3 ngày.
An thai
Phụ nữ động thai nếu có hiện tượng đau bụng, ra máu thì dùng 3-5 ngọn ngải cứu, 1 nắm nhỏ lá tía tô đem sắc cùng 600ml nước rồi chia làm 3-4 lần uống trong ngày. Ngải cứu giúp an thai, không gây ra kích thích tử cung, giúp thai ổn định. Nhưng phải với 1 lượng vừa đủ nếu không sẽ phản tác dụng, vì vậy nên cẩn trọng.
Ngải cứu giúp trị mụn, hết mẩn ngứa
Những ai hay bị mụn trứng cá, da mặt có mụn, mẩn ngứa có thể áp dụng ngải cứu là một biện pháp làm đẹp hiệu quả. Bạn có thể giã nát lá ngải cứu rồi đắp lên mặt khoảng 20 phút, sau đó rửa sạch sẽ làm giảm mụn, tàn nhang, rôm sảy. Đun nước lá ngải cứu rửa mặt thường xuyên sẽ giúp da hết mụn, láng mịn và săn chắc hơn.
Ngải cứu giảm mỡ bụng, giữ ấm sau sinh
Phụ nữ sau sinh có nhiều mỡ bụng, lại thường dễ mắc các bệnh phụ khoa, lưng hay nhức mỏi thì dùng ngải cứu rang nóng chườm bụng rất tốt. Dùng 1kg muối hạt rang với một bó ngải cứu to và 2-3 củ gừng giã dập cho đến khi ngải thơm, khô mềm thì cho vào một chiếc túi vải nhỏ. Để hơi nguội một chút cho khỏi bỏng rồi dùng chườm bụng 2 lần một ngày. Chườm ngải cứu nóng giúp làm mềm mô mỡ, làm tan mỡ bụng, giữ ấm tử cung, ngăn ngừa táo bón, các bệnh phụ khoa và giảm đau nhức mỏi lưng sau khi sinh con.
Có nhiều mẹ bầu hoặc có một số người có quan niệm cho rằng bà bầu không nên ăn ngải cứu vì ngải cứu dễ gây sảy thai. Tuy nhiên, trên thực thế, như đã nói ở trên thì ngải cứu không hề gây sảy thai mà còn là vị thuốc giúp an thai cho nhiều bà bầu như đã nói ở trên. Quan niệm cho rằng ăn rau ngải cứu gây sảy thai là không đúng.
Y sĩ Nguyễn Thị Trang, Bệnh viện Y học Cổ Truyền Ninh Thuận cho biết ngải cứu có tác dụng an thai. Bà bầu có hiện tượng đau bụng, ra máu ngoài uống nước lá sắc tía tô ngải cứu như trên thì có thể lấy khoảng 3 ngọn ngải cứu chiên với 1 quả trứng gà ăn để dưỡng thai, bồi bổ khí huyết.
Cho đến nay, cũng chưa có một kết luận hay nghiên cứu khoa học nào chỉ ra rằng ăn ngải cứu sẽ gây sảy thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu. Tuy nhiên, mặc dù ngải cứu có tác dụng an thai thì bà bầu không nên lạm dụng ngải cứu quá mức. Bởi vì lá ngải cứu có tính ấm nên nếu sử dụng quá nhiều có thể gây nóng trong người, không tốt cho phụ nữ mang thai. Ăn quá nhiều có thể còn gây ra máu, sảy thai. Chỉ khi ăn với một lượng vừa phải thì mới có tác dụng an thai, bổ huyết.
Bà bầu ăn gà hầm ngải cứu được không?Nhóm thai phụ nhạy cảm (hoặc có máu nóng – theo cách gọi dân gian) có thể xuất hiện dấu hiệu bị co bóp tử cung, ra máu, sảy thai sau khi dùng ngải cứu với liều lượng lớn. Nhóm thai phụ khác có cơ địa khỏe mạnh hơn thì việc ăn ngải cứu với tần suất vừa phải thì sẽ không gây hại cho sức khỏe.
Cách làm món gà hầm ngải cứu cho bà bầuChuẩn bị nguyên liệu:
– 1 nắm chừng 10 ngọn ngải cứu bánh tẻ, không quá non, không quá già
– Gà ta nửa con hoặc ¼ con gà ta, có thể thay bằng gà ri, gà ác,… tùy theo loại gà mà bạn có
– 1 chút gừng
– Gia vị: mắm, muối tiêu, hạt nêm, 1 gói gia vị hầm gà mua ở hiệu thuốc Bắc
Cách làm:
-Bước 1: Gà làm sạch, chặt thành miếng to, có thể rửa với nước muối hoặc gừng cho thật sạch. Ngải cứu rửa sạch, chọn phần lá xanh tươi non, sau đó để ráo.
– Cho thịt gà vào trong một chiếc bát tô, ướp với một chút gừng, gia vị, hạt tiêu, hạt nêm trong khoảng 1 tiếng cho ngấm gia vị, khi hầm gà sẽ đậm đà và ngon miệng hơn.
– Cho gà và ngải cứu vào trong xoong, cho cả gói thuốc bắc vào. Đổ nước vừa đủ ngập phần thịt gà và ngải cứu. Có thể cho các nguyên liệu vào nồi áp suất ninh cho mau mềm nhừ hơn. Hầm gà cùng rau ngải cứu trong khoảng 30 – 45 phút khi thịt gà chín mềm là được. Ăn món gà hầm thuốc bắc khi còn nóng.
Món ăn có vị thơm của thịt gà, vị hơi đắng của ngải cứu, mùi thơm đặc trưng của một số loại thuốc bắc tạo thành một hương vị rất ngon và hấp dẫn. Mẹ bầu ăn món ăn này vừa bổ, vừa ngon, vừa cung cấp nhiều dinh dưỡng cho sức khỏe.
Bà Bầu Ăn Ngải Cứu Được Không?
Ngải cứu là một loại thảo dược được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới. Ngải cứu từ xưa đã được ứng dụng trong y học với nhiều tác dụng như giảm đau, kháng viêm và chống lại ký sinh trùng. Tuy nhiên, những công dụng này được sử dụng chủ yếu trên người trưởng thành và nếu sử dụng quá nhiều ngải cứu có thể gây các tác dụng phụ đáng kể. Nhiều câu hỏi được đặc ra, liệu bà bầu có ăn được ngải cứu hay không?
1. Ngải cứu là gì?Ngải cứu (Wormwood) là loại thảo dược phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Loại thảo dược này được biết đến với tác dụng chữa bệnh, đặc biệt trong nền y học cổ truyền ở các quốc gia châu Á như Việt Nam và Trung Quốc.
Ngải cứu thuộc loại cây cỏ có màu xanh – bạc ở thân, lá có màu vàng xanh và hoa có màu vàng nhạt. Vì đặc tính thích nghi tốt với nhiều điều kiện đất đai và khí hậu khác nhau. Vì vậy, mặc dù có nguồn gốc từ châu Âu nhưng ngải cứu được tìm thấy ở hầu như mọi nơi trên thế giới từ châu Á, châu Phi và châu Mỹ.
2. Ngải cứu có tác dụng gì?Những tác dụng mà ngải cứu mang lại chủ yếu là do những hợp chất có chứa bên trong như Thujone, Artemisinin, Chamazulene.
Ngải cứu được sử dụng trong điều trị các vấn đề về tiêu hóa như chán ăn, trào ngược dạ dày, các bệnh lý ở bàng quang. Bên cạnh đó, một số tác dụng khác của ngải cứu được ứng dụng để điều trị hạ sốt, bệnh gan, trầm cảm, đau cơ, giảm trí nhớ hoặc nhiễm giun. Tác dụng giảm viêm của ngải cứu còn được sử dụng trong điều trị bênh Crohn và bệnh thận IgA.
Dầu ngải cứu còn có thể được sử dụng để thoa trực tiếp lên da trong bệnh lý viêm khớp hoặc bị côn trùng cắn vì tác dụng giảm đau của các hợp chất có trong cây ngải cứu.
Trong sản xuất, dầu ngải cứu còn được sử dụng như là một chất tạo mùi trong xà phòng, mỹ phẩm hoặc nước hoa. Nó cũng được sử dụng trong thuốc diệt côn trùng.
3. Tác dụng phụ của ngải cứu?Ứng dụng ban đầu của ngải cứu là sử dụng để làm rượu Absinthe hay còn gọi là rượu ngải cứu. Đây là một loại rượu phổ biến vào thế kỉ thứ 19, rượu ngải cứu có tác dụng gây ảo giác đối với người sử dụng, nếu sử dụng quá mức có thể gây co giật, thậm chí tử vong. Vì vậy, ngải cứu đã bị cẩm trong một thời gian dài tại Hoa kỳ vì những tác dụng gây độc này.
Những tác dụng gây độc này chủ yếu là do sử dụng quá mức hợp chất Thujone có trong cây ngải cứu. Thujone có hai dạng là alpha và beta-thujone. Alpha-thujone có nhiều độc tính hơn nhưng lại là thành phần chính có trong ngải cứu.
Thujone gây kích thích não bộ thông qua tác dụng ức chế chất dẫn truyền thần kinh là GABA vì vậy sẽ tạo ra cảm giác hưng phấn và có thể gây ảo giác nếu sử dụng quá mức. Chính vì thế, cộng đồng liên minh Châu Âu (EU) đã giới hạn các loại thực phẩm được chế biến từ cây ngải cứu ở 0,5 mg thujone/kg , ngưỡng cho đồ uống có cồn như rượu ngải cứu là 35mg thujone/kg.
4. Bà bầu ăn ngải cứu được không?Ở người bình thường, nếu sử dụng ngải cứu quá mức có thể gây nên những tác dụng phụ trầm trọng. Vì vậy, ở những đối tượng đặc biệt như phụ nữ mang thai và cho con bú, những loại thảo dược như ngải cứu nên tránh sử dụng.
Một phần lý do này là vì hiện tại vẫn chưa có đủ bằng chứng chứng minh sử dụng ngải cứu an toàn trên thai phụ. Thujone có trong ngải cứu có thể kích thích gây co bóp tử cung gây sảy thai hoặc sinh non và có thể là nguyên nhân gây suy thận hoặc làm nặng nề tình trạng suy thận nếu có ở thai phụ.
Một nghiên cứu trên chuột, người ta tiêm 150 mg/kg hoặc 300 mg/kg tinh dầu chiết xuất từ ngải cứu vào ngày thứ 3 – 5 của thai kỳ và nhận thấy rằng ngải cứu làm giảm khả năng làm tổ của thai nhi và tăng tỉ lệ sảy thai so với nhóm không sử dụng. Tiêm vào ngày 10 – 12 của thai kỳ làm tăng nguy cơ sảy thai giữa thai kỳ. Và cuối cùng, tiêm vào ngày thứ 19-21 của thai kỳ (cuối thai kỳ) làm giảm khả năng đi vào chuyển dạ và giảm tỷ lệ sinh tự nhiên ở chuột.
Nghiên cứu này đã chứng minh ngải cứu gây ra nhiều tác hại trên thai kỳ ở chuột. Chính vì vậy, việc sử dụng ngải cứu ở phụ nữ mang thai là không được khuyến cáo. Mặc dù, hiện tại vẫn chưa đủ bằng chứng để chứng minh ngải cứu có hại hay có lợi trong thai kỳ và cần có những nghiên cứu sâu hơn để có đủ bằng chứng. Nhưng về mặt đạo đức nghiên cứu và với những chứng cứ trên các nghiên cứu động vật, việc sử dụng ngải cứu trong lúc mang thai là không thích hợp.
Tóm lại, ngải cứu là một loại thảo dược có nhiều lợi điểm trong giảm viêm, giảm đau nhưng cũng có thể gây hại nếu sử dụng quá mức. Ở phụ nữ mang thai, không nên sử dụng ngải cứu vì hiện tại chưa đủ chứng cứ khoa học chứng minh ngải cứu an toàn trên thai kỳ. Thậm chí, những nghiên cứu trên động vật cho thấy ngải cứu có thể gây sảy thai ở chuột.
Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và thai nhi trong suốt thai kỳ, bạn nên sử dụng dịch vụ thai sản trọn gói tại các cơ sở y tế uy tín để được tư vấn, chăm sóc, theo dõi kỹ lưỡng về mọi mặt trong quá trình mang thai và sau khi sinh.
Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:
Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao
Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường
Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ
Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện
Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ đến Hotline Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bà Bầu Ăn Gà Hầm Thuốc Bắc Được Không?
Bà bầu ăn gà hầm thuốc bắc được không? Gà hầm thuốc bắc là một trong những món ăn giàu giá trị dinh dưỡng. Thịt gà giàu protein, chứa 18 loại axit amin, vitamin các loại A, B1, B2, E, PP, K, Na, Ca…Chúng có vai trò rất lớn trong tăng cường sức đề kháng, chống mệt mỏi, hỗ trợ hệ miễn dịch. Gà hầm thuốc bắc chứa các acid amin như: Lysine, Histidine hay Methionine giúp tăng sức đề kháng, chống lão hóa cho cơ thể. Gà ác kết hợp với các loại thuốc bắc giúp cơ thể thanh nhiệt, bồi bổ sức khỏe.
Đặc biệt trong gà tơ có nhiều chất béo bão hòa giúp cung cấp năng lượng mà không lo bị thừa cân hay béo phì. Trong thời kỳ mang thai mẹ có thể sử dụng món ăn này để lấy lại năng lượng do thai nghén. Gà hầm thuốc bắc cũng là món ăn bổ dưỡng giúp mẹ điều hòa khí huyết, dưỡng âm ích khí…điều hòa cơ thể giúp chị em ổn định tâm lý, tránh cáu gắt, phiền não khi mang thai. Với thành phần kali và sắt dồi dào, thực phẩm này hỗ trợ việc bổ sung máu, cung cấp canxi giúp mẹ và bé khỏe mạnh. Ngoài ra món ăn này còn giúp mẹ tăng cường hệ tiêu hóa.
2. Lưu ý khi bà bầu ăn gà hầm thuốc bắc Bà bầu ăn gà hầm thuốc bắc được không: Bà bầu bị cao huyết áp không nên ănGà hầm có hàm lượng đường và cholesterol cao. Gà có tính ấm, ích khí, khi được bổ sung thêm các vị thuốc bắc nên món gà hầm thuốc bắc sẽ có dương tính cao và có thể kích động phong nhiệt, làm tăng huyết áp của mẹ bầu.
Bà bầu ăn gà hầm thuốc bắc được không: Bà bầu bị viêm nhiễm cấp tính không nên ănTrường hợp nếu bị viêm nhiễm cấp tính như một số bệnh viêm phổi, viêm chân răng… cũng không nên ăn món ăn này.
Gà hầm thuốc bắc bổ dưỡng phù hợp cả với những bà bầu đang mang thai và mới sinh xong. Tuy nhiên mẹ chỉ nên món ăn này cũng chỉ nên ăn 1 – 2 lần/ tuần.
3. Món ăn từ gà hầm bổ dưỡng, tốt cho bà bầuNgoài món ăn bổ dưỡng gà hầm thuốc bắc thì món gà ác có thể chế biến nhiều món ăn có giá trị dinh dưỡng cao bổ sung cho bà bầu. Một số món có thể kể đến như: gà ác tiềm nhân sâm, gà ác tiềm huỳnh kỳ, gà ác hầm gừng…
Đây là những món rất dễ tiêu hóa, đồng thời có tác dụng chữa các triệu chứng như mệt mỏi, suy nhược, thiếu chất, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt. Mặt khác, bà bầu ăn món ăn này cũng giúp tăng cường sức khỏe để bà bầu vượt cạn thành công.
Ăn Ngải Cứu Có Tác Dụng Gì? Ăn Ngải Cứu Khi Mang Thai Có Tốt Không?
Mọi người đã quá quen thuộc với rau ngải cứu trong các món ăn nhưng không phải ai cũng biết đến tác dụng của loại cây này đối với sức khỏe. Vậy ăn ngải cứu có tác dụng gì, bà bầu sau sinh ăn ngải cứu được không. Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp ngay sau đây.
Các chuyên gia về sức khỏe đã thực hiện nhiều nghiên cứu về vấn đề này và thấy rằng thực chất ăn ngải cứu sẽ rất có lợi đối với sức khỏe. Trong ngải cứu có chứa các chất như herniarin, umbelliferon giúp cơ thể có hệ kháng khuẩn cao hơn, diệt giun sán tự nhiên, có thể cầm máu và có tác dụng an thần.
Với những người bị nóng trong, nổi mụn, hay bị mẩn ngứa thì có thể giã nát ngải cứu để đắp lên mặt hoặc pha nước tắm sẽ đỡ hơn rất nhiều. Ngoài ra nếu ăn ngải cứu hàng ngày còn có thể giúp hỗ trợ điều trị, ngăn ngừa tình trạng đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, đau xương khớp, hoa mắt chóng mặt.
Bà bầu sau sinh ăn ngải cứu được không?
Trong thời gian mang thai thì bà bầu cần tránh xa ngải cứu vì có thể gây sảy thai. Nhưng sau sinh ăn ngải cứu được không lại là điều nhiều người quan tâm. Vì những tác dụng của ngải cứu với cơ thể là rất tốt nên sau sinh thì bà bầu có thể ăn ngải cứu được để bồi bổ cơ thể. Có thể kết hợp trứng rán với ngải cứu sẽ giúp cơ thể được cải thiện hơn. Nhưng với những ai mắc bệnh xơ vữa động mạch, sỏi thận thì không nên cho nhiều trứng.
Ăn ngải cứu sau sinh còn giúp chị em có được làn da mịn màng hơn, giúp nhan sắc được phục hồi. Thông thường khi sinh xong nhiều chị em thấy làn da xuất hiện những vết nám, mụn nhỏ nên rất tự ti, chỉ cần đun sôi lá ngải cứu, lấy phần nước thoa lên mặt sẽ giúp cải thiện tình hình này đáng kể. Phụ nữ sau sinh nếu muốn lấy lại vóc dáng thanh mảnh thì có thể đun nước ngải cứu để uống sẽ giúp thân hình nhanh chóng được cải thiện. Trong ngải cứu có chứa các chất phân giải chất béo, đào thải chúng ra khỏi cơ thể, không để cơ thể tích mỡ.
Lưu ý khi ăn ngải cứu để có sức khỏe tốt
Tuy ăn ngải cứu có lợi đối với sức khỏe nhưng nếu quá lạm dụng, sử dụng sai cách sẽ gây ra những tác dụng phụ đáng sợ. Ăn quá nhiều ngải cứu có thể khiến cơ thể bị ngộ độc, xuất hiện ảo giác, chân tay co giật…
Ăn ngải cứu quá nhiều khiến cho hệ thần kinh bị kích thích, hoạt động quá mức dẫn đến việc tay chân run rẩy, cơ thể bị co giật. Nếu vẫn tiếp tục lạm dụng ăn ngải cứu như thế sẽ khiến cơ quan trong cơ thể bị tê liệt, não bộ bị tổn thương. Lúc này nếu ngừng ăn ngải cứu thì vẫn còn có những di chứng sót lại như trí nhớ kém, hay xuất hiện ảo giác…
Bà bầu nếu ăn ngải cứu thì sẽ có thể bị sảy thai do nguy cơ bị ra máu là rất cao. Vậy nên với bà bầu thì cần tránh xa ngải cứu, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Chỉ những người vừa sinh xong, người bị động thai, sảy thai thì ăn ngải cứu sẽ tốt cho cơ thể do nó làm dịu đi tình trạng đau nhức cơ, giảm đi cơn đau vùng bụng hiệu quả.
Những người bị mắc bệnh về gan thì không nên ăn ngải cứu vì trong ngải cứu cũng chứa cả chất độc. Nếu chất độc đi vào gan sẽ khiến xuất hiện tình trạng bệnh viêm gan cấp tính và viêm gan vàng da nên khiến gan to hơn, đi tiểu lẫn dịch mật. Người có tiền sử bị rối loạn đường ruột cấp tính cũng không nên ăn ngải cứu vì có thể khiến cơ thể mất nước nghiêm trọng hơn.
Bình thường thì mọi người không nên uống nước sắc ngải cứu thường xuyên vì nó không có lợi mà còn gây hại. Có thể kết hợp trứng ngải cứu để ăn sẽ thích hợp hơn cả nhưng không nên quá lạm dụng.
Bạn đang xem bài viết ăn ngải cứu có tác dụng gì tại website sức khỏe : http://bsphukhoagioi.com/tin-tuc/an-gi-tot-cho-suc-khoe/
Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte #angitotchosuckhoe
Bà Bầu Ăn Ngải Cứu Có Tốt Không?
Tuy nhiên, với những bà bầu có thể trạng ổn định nếu ăn với lượng vừa đủ từ 1-2 lần/tuần sẽ không ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Rau ngải cứu có thể xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu và giảm những cơn đau vùng bụng. Loại rau này còn được dùng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp.
Chữa khí hư, nấm ngứa vùng kínNgải cứu có tác dụng rất tốt đối với phụ khoa của chị em phụ nữ như chữa kinh nguyệt không đều, viêm nhiễm âm đạo, khí hư bất thường. Vì vậy bà bầu dùng ngải cứu có thể loại bỏ được nấm ngứa vùng kín.
Bài thuốc đơn giản như sau: Dùng 20g lá ngải cứu non, 1 nhánh gừng và 1 ít muối. Đem tất cả nguyên liệu cho vào nồi đun để xông bên ngoài vùng kín. Khi nước nguội, dùng nước lá để rửa bên ngoài âm đạo, tráng lại bằng nước sạch rồi lau lại bằng khăn khô. Có thể thực hiện 3 lần mỗi tuần để có hiệu quả.
Chữa động thaiVới những trường hợp bị động thai do va chạm hay chấn thương, bà bầu ăn ngải cứu để chữa động thai là cách được nhiều người áp dụng. Dùng ngải cứu chần với trứng gà rồi ăn cả nước lẫn bã. Món này có tác dụng an thai rất tốt.
Nếu bà bầu bị ra máu, có thể dùng bài thuốc với ngải cứu như sau: dùng lá ngải cứu, tía tô mỗi thứ 16g, sắc với 600ml nước. Sắc cho tới khi còn 100ml, chia thuốc thành 3 lần uống trong ngày.
Chảy máu camMột lợi ích nữa của ngải cứu ít người biết đến là cầm máu cam. Lá ngải cứu có khả năng làm ngừng chảy máu và giúp cho kinh mạch ấm hơn. Nếu bạn thường xuyên bị chảy máu cam do nhiệt, hãy dùng bài thuốc với các dược liệu sau: ngải cứu tươi, tiên sinh địa hoàng, hà diệp tươi và trắc bá diệp tươi sắc lên để uống.
Chữa đau bụng, đau dây thần kinhNhững trường hợp bị đau bụng, đau dây thần kinh, bạn có thể lấy một nắm ngải cứu, đem rửa sạch rồi giã nát. Vắt lấy nước sau đó thêm mật ong vào, uống hai lần vào trưa, chiều. Áp dụng bài thuốc này từ 1 – 2 tuần để có hiệu quả.
Điều trị thấp khớp ghẻ lởCác chất tanin, cineol chứa trong ngải cứu giúp chống phù nề, giảm đau. Hơn nữa, trong ngải cứu còn có các chất khác giúp tăng sức đề kháng, lưu thông mạch và giảm sưng viêm. Bạn nên nấu nước lá ngải cứu để uống giúp hỗ trợ điều trị thấp khớp. Với trườn hợp bị vết ghẻ lở thì nên giã nhỏ lá ngải cứu với vài hạt muối, đắp lên vết thương và băng lại.
Khi bị nôn mửa, dùng ngải cứu khô sắc với nước để uống, mỗi ngày 2 lần. Tác dụng của ngải cứu sẽ giúp ngăn ngừa và giảm dần tình trạng nôn mửa.
Điều trị lỵ ra máu 3. Bà bầu có được ăn gà tần ngải cứu không?Gà tần ngải cứu là món ăn thường được dùng cho những người mới ốm dậy, những người có sứ khỏe yếu để nhanh chóng phục hồi. Tuy bổ dưỡng nhưng bà bầu ăn ngải cứu gà tần với tần suất vừa phải. Vì ăn nhiều có thể khiến bà bầu bị ra máu, cổ tử cung co bóp dễ dẫn đến sảy thai.
Đặc biệt, những phụ nữ có tiền sử sẩy thai, sinh non không nên ăn món này để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Bà bầu ăn ngải cứu gà tần nên ăn cách xa nhau, khoảng 2 bữa 1 tuần. Chú ý là không được ăn quá nhiều.
Người bị rối loạn đường ruộtBà bầu ăn ngải cứu khi có thể trạng ổn định với liều lượng vừa phải. Nhưng khi bị rối loạn đường ruột thì tuyệt đối không nên ăn. Vì ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng. Điều này khiến cho người bị rối loạn đường ruột càng trở nên trầm trọng hơn.
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầuVới những phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn ngải cứu. Tuy nhiên với một số trường hợp bị động thai, có dấu hiệu ra máu, vẫn có thể dùng ngải cứu để an thai. Bà bầu ăn ngải cứu an thai bằng cách sao cháy ngải cứu, vẩy một chút nước vào cho hết hỏa độc rồi sắc nước uống.
Người bị bệnh viêm ganTrong thành phần của ngái cứu chứa loại tinh dầu dễ bay hơi. Nó vừa là dược tính có thể chữa bệnh nhưng cũng là độc dược. Khi đi vào gan sẽ gây rối loạn các tế bào dẫn đến viêm da cấp tính, gây vàng da, xơ gan cổ trướng và nước tiểu có dịch mật. Vì vậy, nếu bà bầu bị bệnh viêm gan thì tuyệt đối không nên ăn ngải cứu để tránh trúng độc.
Người bình thường hay bà bầu ăn ngải cứu đều phải đúng cách. Ăn nhiều cùng lúc, hay ăn liên tục sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
5. Những món ăn dành cho bà bầu ăn ngải cứu Canh ngải cứu nấu thịt nạcMón ăn này tuy đơn giản nhưng lại có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Tác dụng của lá ngải cứu giúp điều hòa kinh nguyệt, loại bỏ khí hư, giảm đau bụng do lạnh. Hơn nữa bà bầu ăn ngải cứu với thịt nạc cũng rất tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Cách chế biến: Thịt heo băm nhỏ, ướp gia vị xào qua. Cho nước vào đun sôi rồi cho rau ngải cứu vào. Đợi canh sôi, nêm vừa miệng, ăn nóng.
Bà bầu ăn ngải cứu với trứng gà giúp an thai, lưu thông máu, trị chứng đau đầu.
Cách chế biến: Lá ngải cứu xắt nhỏ, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị, rán chín.
Gà hầm ngải cứuĐây là món ăn có tác dụng bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương.
Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ xăm xắp nước. Hầm cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm gia vị vừa miệng, hầm đến khi gà nhừ.
Cháo ngải cứuBà bầu ăn ngải cứu nấu cháo có tác dụng an thai, giảm đau xương khớp.
Cách chế biến: Thái nhỏ ngải cứu, nấu lấy nước để nấu cháo. Khi ăn có thể cho một ít đường, ăn nóng.
Bà Bầu Có Nên Ăn Rau Ngải Cứu Không?
Công dụng ít người biết về rau giải cứu đối với sức khoẻ con người
Một số công dụng của ngải cứu tốt với sức khoẻ con người như:
Điều trị tình trạng suy ngược cơ thể
Điều hoà kinh nguyệt
Tác dụng cầm máu
Giúp vết thương mau lành
Trị mụn nhọt
Trị cảm cúm, ho, viêm họng
Trị đau đầu, đau dây thần kinh
Làm sạch và tăng độ ẩm cho da
Mặc dù ngải cứu có rất nhiều tác dụng đối với sức khoẻ con người. Tuy nhiên, đối với phụ nữ mang thai, ngải cứu liệu có tốt không?
Phụ nữ mang thai có nên ăn ngải cứu không?Việc bổ sung ngải cứu vào thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu ở một tần suất sử dụng phù hợp sẽ giúp các mẹ cảm thấy an toàn hơn. Trong trường hợp mẹ có cơ địa nhạy cảm, máu nóng thì cần hạn chế ăn nhiều ngải cứu trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu. Nguyên nhân là do việc ăn rau ngải cứu trong giai đoạn này sẽ rất dễ xuất hiện các cơn co tử cung, ra máu có thể dẫn đến sảy thai.
Đối với các mẹ khoẻ mạnh hơn thì cũng nên ăn ngải cứu với tần suất phù hợp sẽ không gây hại cho sức khoẻ đâu.
Những lưu ý cho bà bầu khi ăn ngải cứuBà bầu khi ăn ngải cứu cần lưu ý những gì?
Mẹ bầu chỉ nên ăn ngải cứu 2 – 3 lần/tuần và mỗi lần cũng chỉ nên ăn từ 3 – 5 ngọn thôi.
Trong trường hợp mẹ có tiền sử sảy thai, sinh non thì tốt nhất không nên ăn ngải cứu, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu.
Gợi ý những món ăn từ ngải cứu cho mẹ bầuĐể giúp các mẹ dễ dàng trong việc xây dựng thực đơn cho bà bầu với rau ngải cứu, blog sẽ gợi ý cho các mẹ một vài món ăn phổ biến, tốt từ ngải cứu cho các mẹ tham khảo.
1. Món canh ngải cứu nấu thịt heo nạcCông dụng: Món ăn này có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh.
Lưu ý: Các mẹ nên ăn nóng là tốt nhất.
Công dụng: Giúp lưu thông máu, điều trị triệu chứng đau đầu.
Công dụng: Giúp bồi bổ sức khoẻ, hoạt huyết và rất tốt cho hệ xương
Cách chế biến: Làm sạch gà rồi cho vào nồi cùng 3 quả táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất rồi tần đến khi nào gà nhừ.
Cách chế biến: Ngải cứu đem thái nhỏ, nấu để lấy nước để nấu cháo. Khi nào ăn thì các mẹ cho thêm một chút đường và nên ăn nóng.
Theo: https://www.marrybaby.vn/suc-khoe-dinh-duong/ba-bau-co-nen-an-ngai-cuu
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Có Được Ăn Gà Hầm Ngải Cứu Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!