Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Tươi Không? Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Ghi Nhớ được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu có nên ăn măng tươi không? Đây được xem là câu hỏi đang được rất nhiều mẹ bầu tìm kiếm. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, măng tươi có nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe.
Măng tươi mang lại giá trị dinh dưỡng như thế nào? Các thành phần dinh dưỡng có trong măng tươiMăng tươi là món ăn phổ biến ở nước ta. Nó thường có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài một số khoáng chất thì măng tươi chứa một lượng vitamin A, B6, E; thiamine;…và 91% nước.
Ngoài ra, trong măng tươi còn có 2,56% chất xơ và phytosterol giúp giảm chất béo và cholesterol. Khi ăn măng tươi bạn không còn quá lo lắng về nguy cơ mắc tiểu đường.
Đồng thời, với 100g măng tươi chứa đến 533 mg kali. Chất này có tác dụng làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Măng tươi chứa nhiều dinh dưỡng thiết yếu và khoáng chất như kali, selen có lợi cho tim. Không những thế, với hàm lượng carbohydrate và đường thấp, măng tươi biến thành thực phẩm giúp phòng bệnh tim mạch.
Ngoài ra, măng tươi còn rất giàu chất xơ làm quá trình đào thải cholesterol xấu ra khỏi cơ thể. Điều này giúp thanh lọc động mạch và giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Thêm vào đó, măng tươi cũng chứa lượng calo và đường ít. Với tỷ lệ carbohydrate thấp hơn so với các thực phẩm khác, măng tươi thật sự là món ăn giảm cân đầy lý tưởng.
Măng tươi còn có đặc tính chống viêm hiệu quả. Nó làm giảm viêm, đau và chữa lành các vết thương hay loét. Bạn có thể luộc lên ăn hoặc ép lấy nước để bôi trực tiếp lên chỗ vết thương.
Hơn thế nữa, măng tươi góp phần chống ung thư nhờ chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp hạn chế các gốc tự do. Đồng thời, chất phytosterol tự nhiên trong măng làm ức chế sự tăng trưởng của các khối u.
Kiểm soát lượng cholesterolThông thường thì măng tươi giúp giảm lượng cholesterol xấu nhờ chất béo và calo không đáng kể. Đồng thời, nó còn chứa nhiều chất xơ giúp giảm những cholesterol xấu.
Các vitamin và khoáng chất có trong măng giúp nâng cao khả năng miễn dịch. Nó có chứa các vitamin thiết yếu như A, B,C và E giúp tăng cường chức năng của hệ miễn dịch.
Các vấn đề về hô hấp và dạ dày được thuyên giảmĐối với, những người có vấn đề về hô hấp hay rối loạn nhịp thở như hen suyễn, viêm phế quản thì măng tươi rất hiệu quả đấy.
Bạn nên luộc măng rồi cho thêm một chút mật ong làm long đờm một cách tốt nhất. Ngoài ra, măng tươi còn giàu chất xơ, làm mềm phân và chữa táo bón.
Măng tươi chứa nhiều chất khác giúp trị các vấn đề về đường ruột và dạ dày.
Măng tươi có khả năng kháng khuẩn và virus. Nó trở thành một phương thuốc tuyệt vời để chữa các bệnh do virus hay vi khuẩn gây ra.
Bà bầu có nên ăn măng tươi không? Măng tươi chứa nhiều độc tố mà mẹ bầu không hề biếtkhi biết được độc tố chứa trong măng thì các mẹ sẽ trả lời được câu hỏi “Bà bầu có nên ăn măng tươi không?”.
Khi enzym của đường tiêu hóa tác động xyanide biến thành acid cyanhydric (HCN) gây hại cho cơ thể người dùng. Với khoảng 200g măng tươi chưa luộc, HCN có thể gây chết người.
Biểu hiện đầu tiên của nó thường sẽ là khó thở, liệt cơ, mất tri giác, co giật…
Bà bầu có thể ăn măng tươi nhưng phải hạn chếThực tế thì bà bầu có thể ăn măng tươi những cần hạn chế liều lượng. Bởi vì có giá trị dinh dưỡng cao nhưng chúng vẫn có nhiều độc tố nguy hiểm.
Có nhiều mẹ bầu đã bị ngộ độc măng tươi dẫn đến nôn ói và đau đầu nghiêm trọng. Nguy hiểm hơn còn khiến mẹ bầu tử vong.
Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào chứng minh các mẹ ăn măng tươi sẽ dẫn đến nhiều độc ở thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng vẫn khuyến cáo các mẹ không nên ăn măng tươi.
Với 3 tháng đầu tiên của thai kỳ mẹ không được ăn măng tươi cũng như chua, khô, ngâm hay xào. Nguyên nhân là do cơ thể mẹ bầu lúc này rất yếu, bị ốm nghén thường xuyên.
Đặc biệt, lúc này hệ miễn dịch của mẹ cũng rất kém nên rất dễ bị ngộ độc sau khi ăn măng. Hết 3 tháng đầu mẹ có thể ăn măng nhưng chỉ ăn một lượng rất nhỏ thôi.
Khi ăn các mẹ cần nhớ là phải chế biến kỹ lượng, cần rửa sạch rồi ngâm nước muối. Sau đó, luộc măng khoảng 3 lần và cần lưu ý mở vung để chất độc bay đi.
Những tác hại mà măng tươi đem đến cho bà bầuMăng tươi là một món ăn ngon dưới nhiều dạng chế biến. Tuy nhiên, với các mẹ bầu thì cần phải cẩn thận vì nó có thể dẫn tới một số tác dụng phụ sau:
Trong măng tươi có chứa nhiều độc tố nguy hiểm như glucozit. Khi vào trong dạ dày chất này sẽ bị phân hủy mạnh mẽ dưới tác động của men tiêu hóa và sinh ra acid cyanhydric gây ngộ độc.
Nếu các mẹ đang thắc mắc mình nên kiêng ăn gì thì măng tươi chính là câu trả lời đầu tiên cần lưu ý.
Chất xơ trong măng chiếm tới 2.56% chính điều này làm cho bà bầu dễ bị đầy hơi, khó tiêu. Với phụ nữ đang ở 3 tháng đầu thai kỳ ăn măng sẽ làm tình trạng ợ hơi, đầy bụng trầm trọng hơn.
Khi mang thai các mẹ cần phải thường xuyên bổ sung sắt cho cơ thể nhằm hỗ trợ thai nhi phát triển hoàn hảo nhất. Nhưng khi ăn măng bà bầu sẽ đối diện với nguy cơ thiếu sắt.
Bởi vì trong măng chứa chất làm hạn chế hình thành máu dễ làm thiếu máu ở bà bầu. Đồng thời, độc tố cyanide còn có tác dụng tiêu cực đến hô hấp và làm vô hiệu hóa sắt.
Những điều bà bầu nên lưu ý khi ăn măng tươi Chế biến măng tươi đúng cách cho bà bầuDo nó có thể đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Sau khi mua măng về, bà bầu nên ngâm nước muối và dùng nước rửa sạch nhiều lần.
Tiếp theo mẹ bầu nên luộc kĩ măng tươi ít nhất 3 lần trước khi chế biến món ăn. Lưu ý nên mở vung để độc tố bay đi khi luộc.
Nhớ rằng mẹ bầu tuyệt đối không sử dụng nước luộc măng do nó chứa nhiều độc tố gây hại. Chú ý mẹ bầu nên chỉ ăn nhiều nhất 2 lần trong tháng.
Mỗi lần ăn mẹ bầu chỉ dùng khoảng 200 – 300g, không được ăn thường xuyên.
Bí quyết giúp bà bầu nhận biết măng ngâm hóa chấtCác chuyên gia dinh dưỡng nhấn mạnh, mẹ bầu cần chọn đúng măng tươi sạch để không ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số cách để chọn măng tươi như:
Màu sắc: Với măng ngân hóa chất sẽ có màu ngả vàng hay trắng toát. Điều này do màu thực phẩm chứ không giống nhưng măng ngâm muối. Chúng thường hơi thâm và xỉn màu.
Dựa vào mùi thơm: Thường thì măng tươi có mùi thơm đặc trưng. Còn măng ngâm hóa chất lại có mùi khét vì bị ngâm trong lưu huỳnh.
Dựa vào độ bóng: Măng ngâm hóa chất có độ bóng bắt mắt, không bị mốc hay các đốm thâm. Còn măng tươi thường nhìn xơ hơn.
Dựa vào độ giòn: Măng được ngâm muối sẽ dẻo và dai hơn măng ngâm hóa chất.
Thực sự hiện nay vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định về việc bà bầu có nên ăn măng tươi không? Cũng như khi mang bầu ăn măng tươi sẽ khiến thai nhi bị ngộ độc.
Tuy nhiên, lời khuyên dành cho bà bầu là hãy thay thế măng tươi bằng những thực phẩm giàu dinh dưỡng khác. Trong thai kỳ, các mẹ nên loại bỏ hoàn toàn những chất có hại.
Đặc biệt là những nguy cơ tác động từ bên ngoài. Dù thế nào đi nữa thì sức khỏe của mẹ và bé yêu lúc nào cũng nên được đặt lên hàng đầu.
Bà Bầu Ăn Rau Dền Được Không Và Những Lưu Ý Bà Bầu Cần Ghi Nhớ Khi Ăn
Không chỉ là loại rau ngon để chế biến thành món ăn hằng ngày, rau dền còn là loại rau cực kỳ tốt cho sức khỏe mẹ bầu đấy!
1Tác dụng của rau dền với sức khỏe mẹ bầuTheo Đông y, rau dền có vị ngọt, tính mát, lợi tiểu, làm mát máu.
Rau dền có nhiều loại: loại đỏ nấu canh cho nước đỏ thẫm, loại trắng, loại có gai và loại dền cơm. Người ta thường chế biến chúng bằng cách nấu canh hoặc luộc.
Rau dền rất giàu vitamin và các axit amin cần thiết cho cơ thể. Nhờ vậy mà chúng mang nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Không chỉ là loại rau dễ trồng, ít khi bị sâu bệnh, rau dền còn cực kì tốt cho phụ nữ mang thai.
Giàu dinh dưỡng
Rau dền chứa nhiều vitamin và chất khoáng. Hàm lượng vitamin A rất cao cộng thêm các vitamin B1, B6, B12, C. Đặc biệt hàm lượng lysin trong rau dền cao hơn cả lúa, mì, đậu nành và bắp vàng. Chất beta – caroten trong rau dền cao giúp ích cho việc nâng cao sức miễn dịch.
Ngoài ra, hàm lượng chất sắt, canxi cao hơn nhiều so với rau bó xôi. Điều quan trọng là trong rau dền không chứa acid oxalic, do vậy canxi và sắt trong rau dền sau khi đi vào cơ thể rất dễ được tận dụng và hấp thụ nên rất tốt cho phụ nữ mang thai.
Giải nhiệt cho bà bầu bị nóng, táo bón trong người
Vào mùa hè, thời tiết chuyển sang oi bức khiến các bà bầu cảm thấy thật khó chịu vì nhiệt độ cơ thể của họ thường xuyên cao hơn.
Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, các bà bầu nên ăn những đồ mát và có tác dụng giải nhiệt. Trong trường hợp này, rau dền là một gợi ý tuyệt vời, bởi nó có tính mát, công dụng thanh nhiệt rất tốt.
Đối với những mẹ bầu bị táo bón, rau dền cũng chính là vị “cứu cánh” tuyệt vời đó.
Bổ sung canxi, dinh dưỡng cho mẹ và bé
Canxi là một khoáng chất rất quan trọng trong cơ thể và cần được cung cấp đầy đủ, đặc biệt đối với mẹ bầu. Tình trạng thiếu canxi của trẻ sau khi được sinh ra hoàn toàn là do người mẹ khi mang thai không cung cấp đầy đủ lượng canxi cần thiết.
Ăn rau dền giúp mẹ bầu dễ sinh
Rau dền là thực phẩm bổ dưỡng cho quá trình mang thai của bà bầu. Các vitamin có trong rau dền sẽ cung cấp cho cơ thể người mẹ đủ dưỡng chất trong giai đoạn cuối thai kỳ. Vì vậy các mẹ bầu cần tích cực ăn rau những tháng này để có thể vượt cạn một cách dễ dàng.
Ngăn ngừa dị tật thai nhi
Axit folic có trong rau dền rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Trong những giai đoạn đầu của thai kỳ các bạn cần phải cung cấp đầy đủ chất này để ngăn ngừa được dị tật ống thần kinh.
Bên cạnh đó, axit folic có trong rau dền còn có vai trò quan trọng trong sự phát triển của não bộ bé từ trong bào thai.
Chữa mụn nhọt
Đem rau dền rửa sạch tất cả và giã nát, sau đó đắp hỗn hợp đó lên mặt. Cuối cùng là nằm thư giãn trước khi rửa lại mặt với nước lạnh các mẹ sẽ thấy hiệu quả không ngờ đấy.
2Một số lưu ý cho mẹ bầu khi ăn rau dềnKhông dùng cho phụ nữ bị hư hàn
Trong rau dền có chứa tính mát, giải nhiệt, thanh lọc cơ thể nên không phù hợp với những người bị tiêu chảy mãn tính, hoặc phụ nữ có thai hư hàn. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và cả sự phát triển của thai nhi.
Không kết hợp với thịt ba ba gây độc tính
Rau dền tuyệt đối không được ăn cùng với thịt ba ba. Hai loại thực phẩm này có những chất đối nghịch với nhau, tạo nên những chất độc hại rất nguy hiểm.
Nếu không may gặp trường hợp này thì phải uống ngay nước rau muống giã hoặc rau muống sống để giải độc. Sau đó đến ngay cơ sở y tế để được theo dõi.
Không hâm nhiều lần
Một trong những lưu ý khi ăn rau dền đó là các bạn không nên hâm nóng rau dền nhiều lần.
Chỉ nên ăn trong một bữa, không để lại và hâm nóng để ăn vào lần sau. Vì những nitrat có trong lá loại rau này sẽ chuyển thành nitrit là chất dẫn đến nguy cơ ung thư rất cao.
Bà bầu bị viêm khớp thấp, gút hay sỏi thận không nên ăn
Trong rau dền có chứa acid oxalic, đây là chất làm hình thành các sỏi oxalat rất nguy hiểm đến sức khỏe của thai nhi. Chính vì vậy, nếu bà bầu là người bị viêm khớp, gút hay sỏi thận thì nên tránh ăn rau dền.
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Tây Không? Cần Lưu Ý Gì?
Măng tây là một loại thực vật dạng bụi, thân thảo, thuộc họ loa kèn, được xem là một loại “rau hoàng đế” tại các nước châu Âu bởi hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe bà bầu và thai kỳ.
Chống dị tật cho thai nhiVề thành phần, măng tây có chứa hàm lượng folate cao, chiếm đến 67% lượng folate cơ thể thai phụ cần mỗi ngày. Đây là dưỡng chất quan trọng hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển tế bào máu của trẻ trong bụng mẹ. Đồng thời, folate còn rất cần thiết cho việc hình thành ống thần kinh, giảm nguy cơ khuyết tật, ngăn ngừa đục thủy tinh thể ở trẻ. Vì thế, bà bầu ăn măng tây rất tốt nếu sử dụng đúng cách và vừa đủ.
Chống tiểu đường, chống viêmBà bầu ăn măng tây thường xuyên có tác dụng rõ rệt trong việc sản xuất insulin tại tuyến tụy. Ngoài ra, nhờ chứa nhiều các hợp chất chống oxy hóa nên măng tây có tính kháng viêm hiệu quả. Nhờ đó có thể ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh viêm cổ tử cung hay tiểu đường thai kỳ.
Giúp bà bầu tiêu hóa tốtMăng tây chứa hàm lượng chất xơ lớn có khả năng nhuận tràng và chống táo bón cho bà bầu. Đặc biệt là một loại carbohydrate có tên là inulin sẽ giúp cho các lợi khuẩn như bifidobacteria hay lactobacilli trong đường ruột tăng trưởng thuận lợi. Nhờ vậy, hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.
Tăng tiết sữa và ngăn lão hóa ở phụ nữVới thành phần chứa chất chống lại oxy hóa vô cùng hiệu quả là glutathione nên sử dụng các món ăn làm từ măng tây sẽ giúp chị em ngăn ngừa lão hóa và tăng khả năng miễn dịch. Và hơn hết là trong loại rau này có chứa nhiều vitamin, khoáng chất như protein, chất béo, vitamin A, C, K, E, vitamin nhóm B, axit folic, kali, photpho, canxi,… giàu dinh dưỡng, giúp nguồn sữa dồi dào và hệ xương và tim mạch trẻ khỏe mạnh.
Bà bầu ăn măng tây cần lưu ý những gì?
Để món ăn chế biến từ măng tây được ngon nên chọn mua loại xanh non, cọng nhỏ, ngắn, tránh loại có gốc màu tím hoặc xơ. Trước khi chế biến nên rửa thật sạch và chẻ măng ra để nấu sẽ thấm gia vị nhiều hơn;
Khi nấu măng tây, mẹ bầu chú ý đừng nấu quá lâu, tránh làm tổn thất nguồn acid folic quý giá;
Măng tây có vị ngọt, ngon, khi được chế biến có mùi thơm, rất mềm. Có thể biến tấu thành nhiều món ăn, tùy theo khẩu vị và sở thích của mỗi bà bầu như: măng tây trộn salad, măng tây xào giòn, măng tây xào thịt bò sốt mù tạt, lườn gà cuộn măng tây, gỏi măng tây, mực trộn măng tây, măng tây xào tôm, súp măng tây,…;
Bà bầu ăn măng tây tốt nhưng chỉ nên dùng một lượng vừa đủ, không nên dùng quá nhiều (khoảng 3 cây măng tây tương ứng 400mcg/ngày);
Những người bị phù nề, uống thuốc ngừa cao huyết áp, mắc bệnh gout không nên ăn măng tây;
Có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để chắc chắn rằng cơ thể không dị ứng với loại thực phẩm này.
Những món ăn ngon với măng tây để mẹ bầu tham khảo Thịt xông khói cuộn măng tây Măng tây, trứng luộc hồng đào kèm nước sốt Salad măng tây Măng tây chiên trứng Thịt bò bít tết ăn kèm măng tây Có thể mua măng tây ở đâu giao hàng tận nhà?Đi chợ VinMart online trên app VinID là giải pháp tuyệt vời dành cho bạn. Với tính năng Đi chợ, bạn không chỉ đặt mua măng tây mà còn có thể mua hầu hết tất cả các sản phẩm đang được bán tại siêu thị VinMart. Hàng hóa vẫn được giao tận nhà với phương thức thanh toán tiện lợi bằng ví VinID Pay. Điểm VinMart tích lũy cũng được dùng để thanh toán hoặc giảm trừ trên hóa đơn mua hàng của bạn.
Có Thai Ăn Măng Được Không Và Những Điều Bà Bầu Cần Lưu Ý
Măng tươi luôn là một trong những nguồn nguyên liệu chính thường được dùng để chế biến trong mỗi món ăn của người Việt. Tuy nhiên có thai ăn măng có được không luôn là câu hỏi mà các mẹ bầu trăn trở.
Măng tươi được biết đến là một nguồn thực phẩm chứa nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể cũng như có thể dùng để chế biến nhiều món ăn ngon, măng từ lâu luôn được ưa chuộng trên mâm cơm các gia đình Việt. Nhiều gia đình có phụ nữ mang thai, vẫn giữ thói quen này. Vậy liệu có thai ăn măng được không? Ăn măng có ảnh hưởng đến thai nhi không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có một cái nhìn toàn diện hơn về tác dụng của măng đối với các thai phụ.
Bà bầu có nên ăn măng không?
Hàm lượng dinh dưỡng có trong măng tươi Chất xơ: Chất Phytosterol:Đây là loại chất có tác dụng chống sự oxy hóa có trong măng. Ngoài ra, chất Phytosterol còn có tác dụng giảm viêm và cải thiện sức khỏe của các tế bào trong cơ thể.
Có chứa ít chất béo và đường: Lượng chất béo và đường có trong măng hầu như không đáng kể. Như vậy các mẹ sẽ không phải quá lo lắng về vấn đề cân nặng hoặc nguy cơ tiểu đường khi ăn măng.
Các nguồn dinh dưỡng khác:Ngoài 91% là nước, măng chứa protein, các loại vitamin và khoáng chất khác như canxi, sắt, kali và phốt pho. Trong măng có chứa hàm lượng kali khá cao. Cứ 100g măng chứa khoảng 533 mg kali. Trong khi đó, theo nghiên cứu, những thực phẩm chứa tối thiểu là 400 mg kali đã có tác dụng làm giảm nguy cơ đột quỵ.
Khi mang thai không nên ăn gì?
Hàm lượng chất xơ khá cao trong măng giúp giảm nguy cơ ung thư hệ tiêu hóa
Bà bầu có nên ăn măng không?Trên lý thuyết, tác dụng gây hại của măng đối với thai nhi vẫn chưa được kiểm chứng. Song, thực tế đã chứng kiến nhiều trường hợp các thai phụ bị ngộ độc với măng. Những trường hợp như vậy được lý giải một cách chuyên môn là do glucozit trong măng tươi khi vào dạ dày, gặp men tiêu hóa, giải phóng acid cyanhydric (HCN), gây nên tình trạng ngộ độc. Ngoài ra, các độc tố khác trong măng tươi gọi là cyanide cũng tác động lên chuỗi hô hấp, làm bất hoạt enzyme sắt, dẫn đến tình trạng thiếu máu, thiếu oxy.
Để đảm bảo an toàn sức khỏe, thai phụ được khuyên nên chọn măng tươi vào khẩu phần ăn một cách hạn chế để tránh tình trạng ngộ độc, gây ảnh hưởng sức khỏe người mẹ và thai nhi.
Những tác hại của măng đối với phụ nữ mang thaiTrên thực tế, đã có không ít mẹ bầu ăn măng bị ngộ độc và dẫn đến các hiện tượng đau đầu, nôn ói, khó thở, tụt huyết áp…, thậm chí nhiều trường hợp có thể gây tử vong. Vì vậy, bà bầu hãy thận trọng khi thích ăn măng. Hiện chưa có công trình nghiên cứu nào kết luận mẹ bầu ăn măng sẽ khiến thai nhi nhiễm độc. Nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo rằng trong quá trình mang thai, bà bầu không nên ăn măng, đặc biệt là măng tươi. Không chỉ riêng bà bầu, mọi người cũng không nên ăn măng quá nhiều và thường xuyên, bà bầu chỉ nên ăn khoảng 2 bữa mỗi tháng, mỗi bữa khoảng 200- 300 gram. Do măng có thể gây một số hậu quả sau:
Gây thiếu máu:Các mẹ bầu khi mang thai thường xuyên phải bổ sung sắt cho cơ thể để hỗ trợ quá trình phát triển của thai chúng tôi nhiên, khi ăn măng, bà bầu sẽ có nguy cơ thiếu sắt bởi trong măng có chất hạn chế hình thành máu dễ gây thiếu máu ở bà bầu. Thêm nữa, độc tố cyanide trong măng tươi có tác dụng tiêu cực tới chuỗi hô hấp làm vô hiệu hóa enzym sắt, khiến người ăn bị thiếu oxy gây ra thiếu máu.
Nguy cơ đầy bụng:Trong măng tươi có 2.56 % thành phần là chất xơ, chính điều này là nguyên nhân dẫn tới đầy hơi, khó tiêu ở bà bầu. Đối phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ăn măng có thể khiến tình trạng ợ hơi, đầy bụng trở lên trầm trọng, đặc biệt ở các mẹ đang bị ốm nghén
Nguy cơ bị ngộ độc:Măng có chứa nhiều độc tố đặc biệt là glucozit. Glucozit khi vào trong dạ dày dưới tác động của men tiêu hóa sẽ bị phân hủy và sinh ra acid cyanhydric dễ gây ngộ. Một số các triệu chứng ngộ độc thường gặp khi ăn măng: đau đầu, nôn ói, khó thở, tụt huyết áp nếu bị nặng có thể gây tử vong.
Phụ nữ mang thai có nên ăn trứng vịt lộn không?
Những lưu ý và cách chế biến để tốt cho bà bầu khi ăn măngBà bầu vẫn có thể ăn măng với số lượng ít và chú ý đến quá trình chế biến măng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và thai nhi. Khi mua măng về, mẹ bầu nên rửa sạch nhiều lần rồi ngâm qua nước muối, sau đó luộc kỹ khoảng 3 lần rồi hãy chế biến món măng. Đặc biệt khi luộc măng, bạn cần mở vung để độc tố trong măng bay đi nhằm giảm thiểu độc tố chất cyanide có trong măng.
Khi luộc măng nên mở nắp để độc tố trong măng bay ra ngoài
Tuyệt đối không được sử dụng nước luộc măng vì chứa nhiều các chất độc không tốt cho sức khỏe. Mẹ bầu nên ăn măng khoảng 2 bữa mỗi tháng, mỗi lần khoảng 200- 300 gam, không nên ăn quá thường xuyên vì sẽ có hại có sự phát triển của thai nhi.
Mẹo cho các mẹ bầu tránh mua phải măng ngâm hóa chấtKhi chọn mua măng tươi để tránh mua măng có ngâm hóa chất người tiêu dùng nên nhìn quan sát và làm theo các bước sau đây:
Màu sắc bên ngoài:Măng không hóa chất do được ngâm muối nên có màu hơi thâm đen, trong khi măng ngâm hóa chất có màu trắng phau, hoặc màu vàng đậm do được ngâm bột vàng. Bình thường măng tự nhiên có màu vàng nhạt hoặc hơi thâm đen, còn măng hóa chất thì màu vàng đậm.
Măng ngâm hóa chất có màu vàng đậm
Độ giòn:Măng không ngâm hóa chất sẽ dai hơn và không dễ gãy khi bẻ vì được ngâm muối còn măng ngâm hóa chất thường giòn và dễ bẻ gãy vụn.
Độ bóng:Măng ngâm hóa chất thường trông bắt mắt và không bao giờ bị ẩm mốc. Bên cạnh đó những cọng măng không ngâm hóa chất thường cái to cái nhỏ, không có độ bóng và nhìn không bắt mắt.
Uống nước mía khi mang thai tốt hay không tốt?
Ngửi mùi măng:Khi chọn măng, những bà nội trợ cũng nhớ ngửi mùi măng. Nếu ngửi thấy mùi hóa chất hoặc măng không có mùi tự nhiên thì không nên mua. Bởi măng sấy bằng lưu huỳnh sẽ có mùi khét đặc trưng của măng ngâm lưu huỳnh. Khi ngửi sẽ có mùi SO2 (mùi diêm sinh) rất đặc trưng.
Tuthuoc24h.net
Mang Thai Song Sinh Ở Tuần Nào, 6 Lưu Ý Mẹ Cần Ghi Nhớ Kỹ
Bạn nghi ngờ mình mang thai song sinh nhưng chưa dám vội kết luận và chưa biết cách nào để nhận biết. Những dấu hiệu mang thai đôi được hé lộ trong bài viết này của Blog Adayroi sẽ giúp bạn có câu trả lời một cách chính xác.
1. Dấu hiệu mang thai song sinh là gì1.1. Đi tiểu thường xuyên
Một trong những dấu hiệu cho thấy bạn mang thai đôi chính là đi tiểu một cách thường xuyên. Lý do vì trọng lượng tử cung với hai túi thai lớn đã gây áp lực, đè nén lên phần bàng quan của bạn. Do đó, bạn sẽ có dấu hiệu muốn đi tiểu nhiều. Dấu hiệu này kết thúc khi tử cung được nâng cao so với khung xương chậu.
1.2. Ốm nghén nhiều hơn
Do phải mang đến hai thiên thần nhỏ trong người, biểu hiện ốm nghén của thai phụ cũng dữ dội hơn rất nhiều lần. Nguyên do bắt nguồn từ việc hormone gonadotropin cao hơn ở mẹ mang thai đôi. Các chị em sẽ phải làm quen với việc nôn ói, cảm giác buồn nôn nhiều trong thời kỳ 3 tháng đầu. Một số dấu hiệu như khó ngủ, đau lưng, ợ nóng tần suất nhiều hơn so với mang thai đơn cũng là những tín hiệu cho thấy bạn đang mang song thai.
1.3. Tăng nhiều cân
Với việc có hai em bé trong bụng, mẹ bầu cũng sẽ tăng cân nhiều hơn thông thường. Trung bình, khi mang thai đơn, thai phụ chỉ tăng cân ở mức 10 đến 14kg. Tuy nhiên, mức tăng cân sẽ ở ngưỡng 20kg và hơn thế nếu mang song thai. Việc tăng cân này là hết sức bình thường vì có đến tận hai thiên thần đang cần dưỡng chất để phát triển trong bụng chị em và khiến chị em buộc phải dung nạp nhiều calo hơn.
1.4. Bụng to sớm hơn bình thường
Nếu bạn cảm thấy bụng bầu to sớm hơn với thông thường, chúc mừng bạn, bạn có thể đang mang thai song sinh. Và để chắc chắn hơn, bạn nên đi khám để có được kết luận chính xác nhất.
1.5. Khó thở
Việc có 2 em bé đang phát triển trong bụng khiến không gian co giãn cho hoạt động phổi trở nên eo hẹp hơn. Do đó, các mẹ bầu mang song thai thường bị khó thở. Và nếu thấy dấu hiệu này, bạn cũng nên đi khám tại các bệnh viện, phòng khám chất lượng uy tín để biết được tình huống sức khỏe của bản thân. Trong đó không thể không kể đến bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec được nhiều mẹ đặt niềm tin.
1.6. Thai đạp sớm, tim thai đập nhanh và rõ hơn
Khi mang thai đôi, mẹ và gia đình có thể thấy thai đạp sớm, tim thai đập nhanh và rõ hơn. Thậm chí, gia đình có thể thấy các dấu hiệu này trước 15 tuần thai.
Mẹ bầu mang song thai thường khó thở (Nguồn: conlatatca.vn)
2. Mang thai đôi cần chú ý những gì2.1. Mang song thai thường sinh vào tuần thứ mấy
Hầu hết các phụ nữ mang thai song sinh sẽ khó lòng sinh đúng ngày dự sinh hay đúng tuần. Việc sinh ở tuần bao nhiêu còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khỏe và tình hình thai nhi trong bụng mẹ. Do đó, không có tài liệu nào ghi chính xác dự đoán khoảng thời gian sinh con của các mẹ bầu thai đôi. Tuy nhiên, khi đến tuần 37 thai kỳ, các em bé có thể bị chết lưu hoặc tử vong chu sinh sau 4 tuần chào đời. Vì vậy, các y bác sĩ thường chỉ định các chị em mang song thai tiến hành sinh nở khi thai kỳ sắp đạt 37 tuần.
Theo ghi nhận thực tế, các thai phụ mang thai đôi thường chuyển dạ vào tuần 36 đến tuần thứ 37. Trong trường hợp mẹ mang hai thai với một bánh rau, trung bình thời gian chuyển dạ là 36 tuần. Và có một số trường hợp để an toàn cho cả mẹ và bé, các bác sĩ sẽ chỉ định sinh vào tuần thứ 34.
2.2. Bồi bổ đủ chất dinh dưỡng
Hãy nhớ rằng bạn phải nạp năng lượng cho hai thai nhi phát triển, do đó, mẹ bầu nên bồi bổ đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp con khỏe mạnh. Tham khảo menu 41 món ngon cho mẹ bầu đủ 4 nhóm dinh dưỡng thay đổi hằng ngày, vừa ngon lại chống ngán.
2.3. Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc
Mang thai đôi đồng nghĩa với việc cơ thể phải hoạt động gấp đôi bình thường. Do đó, chị em sẽ dễ mệt cũng như kiệt sức hơn. Mỗi khi vậy, thai phụ nên gắng nghỉ ngơi, thư giãn, nghe nhạc. Đừng quên tranh thủ có những giấc ngủ ngắn trong ngày. Hãy tránh làm việc quá sức vì bạn có tới hai thiên thần trong bụng.
2.4. Tăng cân khi mang thai đôi
Mang thai đôi và những điều cần biết cho mẹ bầu không thể thiếu việc đảm bảo tăng cân phù hợp để cho con phát triển đầy đủ. Theo ghi nhận, mẹ cần phải tăng khoảng 16 đến 20 kg mới đạt yêu cầu. Điều này có nghĩa là mẹ bầu mang thai song sinh sẽ cần nạp gấp đôi lượng dưỡng chất để cung cấp năng lượng cho hai thiên thần nhỏ.
Mẹ bầu mang song thai thường sinh con vào tuần thứ mấy? (Nguồn: baomoi.vn)
2.5. Theo dõi thai kỳ cẩn thận
Mang thai đôi tiềm ẩn nhiều nguy cơ sinh non, các biến chứng nguy hiểm. Mẹ bầu có thể bị tiền sản giật với nguy cơ cao gấp 2 lần. Cũng như các chị em mang song thai dễ bị bệnh tiểu đường khi mang thai đôi rất cao. Do đó, khi mang thai đôi, gia đình và thai phụ nên theo dõi thai kỳ một cách cẩn thận bằng cách thực hiện khám thai và sinh con trọn gói toàn diện.
2.6. Uống đủ nước
Uống đủ nước là cách hiệu quả giúp tăng nước ối trong bào thai. Cũng như đó là cách hiệu quả giúp mẹ không bị nhiễm trùng về đường tiết niệu, đảm bảo được nhu cầu máu ngày càng tăng cao. Ngoài ra, còn góp phần giảm nguy cơ ngôi ngược, sinh non … Vì vậy, hãy đảm bảo rằng giai đoạn đầu bạn nạp đủ 1,8 đến 2 lít nước. Giai đoạn cuối thai kỳ, hãy nạp đủ 2 đến 2,5 lít nước.
2.7. Tập thể dục nhẹ nhàng
Việc tập thể dục thường xuyên mỗi ngày luôn được khuyến nghị là cách giúp các mẹ bầu giữ gìn sức khỏe khi mang thai. Do đó, các mẹ mang thai song sinh nên tập nhẹ nhàng dựa trên các bài tập khoa học.
2.8. Ăn uống cân bằng, lành mạnh
Tương tự mang thai đơn, việc ăn uống cân bằng, lành mạnh là hết sức quan trọng đối với các mẹ bầu mang thai đôi. Điều này giúp con đủ cân, đủ dưỡng chất phát triển và mẹ không gặp các biến chứng sức khỏe không mong muốn.
2.9. Tránh xa vật nuôi chó mèo
Nếu bạn trót yêu động vật, khi mang song thai, bạn trót phải rời xa chúng một thời gian. Nguyên do vì chó mèo có một căn bệnh nguy hiểm gây ra dị tật cho em bé trong bụng đó là bệnh Toxoplasmosis. Bệnh này lây cả qua ôm ấp, dọn dẹp nơi ở, tiếp xúc với đất có chứa phân mèo. Do đó, hãy tránh xa chó mèo trước khi em bé trong bụng gặp nguy hiểm.
Hãy tránh xa chó mèo khi mang thai đôi (Nguồn: caresspet.com)
3. Mang thai đôi có sinh thường được khôngKhông ít các mẹ bầu nghĩ rằng cứ mang thai đôi là phải lên bàn mổ cho an toàn. Tuy nhiên, sự thật là mang thai đôi hay mang thai đơn đều có thể sinh thường như thường. Và vì lần vượt cạn luôn nguy hiểm, do đó, các mẹ bầu nên cân nhắc lựa chọn gói chuyển dạ uy tín tại Vinmec cho thai đôi để được chăm sóc tận tình và chu đáo nhất.
Dựa trên vị trí ngôi thai cũng như một số vấn đề sức khỏe thai phụ mà các bác sĩ sẽ chỉ định sinh thường hay sinh mổ. Để chắc chắn hơn, hãy hỏi ý kiến bác sĩ của bạn để có quyết định đúng đắn nhất. Tỷ lệ sinh mổ các mẹ mang song thai là khá lớn tuy nhiên vẫn có không ít các em bé song sinh chào đời bằng cách sinh thường tự nhiên. Khoảng cách thời gian giữa hai bé thường không quá một tiếng đồng hồ. Và theo ghi nhận, sau khi sinh bé thứ nhất, em bé còn lại sẽ dễ ra đời hơn hẳn.
Bà Bầu Ăn Măng Tây Có Tốt Không? Lưu Ý Mẹ Nên Biết
Bà bầu ăn măng tây có tốt không? Bà bầu ăn măng tây rất tốt cho sức khỏe. Trong 180g măng tây có chứa đến 268,2 microgam folate. Chiếm 67% lượng folate cơ thể thai phụ cần mỗi ngày. Acid folic rất cần thiết cho dinh dưỡng hằng ngày của cơ thể người, giúp tổng hợp ADN và là một trong những vi chất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của bào thai, nhất là hệ thần kinh. Măng tây là thức ăn có chứa hàm lượng acid folic cao nhất, khoảng 5 cây măng tây có chứa 1.000mcg acid folic.
Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Chống dị tật cho thai nhi Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Chống tiểu đường thai kỳ cho bà bầuMăng tây chứa rất nhiều dưỡng chất giúp cơ thể kiểm soát được lượng đường huyết trong cơ thể. Bà bầu ăn măng tây thường xuyên có công dụng rõ rệt trong việc sản xuất insulin tại tuyến tụy. Từ đó ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Chống viêm tốt cho bà bầuNhờ chứa nhiều các hợp chất chống lại oxy hóa nên măng tây là một loại thực phẩm chống viêm vô cùng hiệu quả. Sử dụng măng tây thường xuyên giúp bảo vệ cơ thể trước nhiều nguy cơ gây bệnh nguy hiểm đối với bà bầu như viêm cổ tử cung.
Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Giúp bà bầu tiêu hóa tốtMăng tây có tốt cho bà bầu hay không? Câu trả lời là có. Không chỉ tốt cho sự phát triển của thai nhi. Thường xuyên măng tây còn mang lại hiệu quả tốt đối với các chức năng của cơ thể. Đặc biệt là hệ tiêu hóa. Hàm lượng chất xơ lớn có trong măng tây có khả năng nhuận tràng rất lớn. Trong 180g măng tây có chứa đến 3,6g chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng, chống táo bón cho bà bầu. Bên cạnh đó, inulin là một loại carbohydrate có nhiều trong măng tây cũng giúp cho các lợi khuẩn trong đường ruột như lactobacilli hay bifidobacteria có cơ hội tăng trưởng thuận lợi. Từ đó giúp cho quá trình hoạt động của hệ tiêu hóa diễn ra tốt hơn.
Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Ngăn ngừa lão hóa ở phụ nữChứa những dưỡng chất chống lại oxy hóa vô cùng hiệu quả là glutathione. Chính vì vậy, sử dụng măng tây thường xuyên trong các bữa ăn giúp ngăn ngừa lão hóa ở phụ nữ vô cùng tốt.
Bà bầu ăn măng tây có tốt không: Tăng hoạt động tiết sữaSau khi sinh, mẹ bầu nào thường xuyên dung nạp măng tây trong giai đoạn mang thai sẽ có nguồn sữa dồi dào, giàu chất dinh dưỡng.
3. Lưu ý khi bà bầu ăn măng tây
Khi nấu măng tây, mẹ bầu chú ý không nên nấu quá lâu, tránh làm tổn thất nguồn acid folic quý giá.
Măng tây có vị ngọt, ngon, khi được chế biến có mùi thơm, rất mềm. Có thể chế biến măng thành nhiều món ăn, tùy theo khẩu vị và sở thích của mỗi bà bầu như: măng tây trộn salad, măng tây xào giòn, măng tây xào thịt bò sốt mù tạt, lườn gà cuộn măng tây, gỏi măng tây, mực trộn măng tây, măng tây xào tôm, Súp măng tây …
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Tươi Không? Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Ghi Nhớ trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!