Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Đau Thượng Vị Có Sao Không? Nguyên Nhân Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau vùng thượng vị khi mang thai là tình trạng xuất hiện những cơn đau ở phần trên của bệnh và được giới hạn xương sườn, tình trạng này diễn ra tương đối phổ biến nhưng đôi khi có thể là dấu hiệu quả một số nguyên nhân cần điều trị y tế. Có rất nhiều nguyên nhân gây đau thượng vị khi mang thai như:
1. Tác động áp lực từ tử cung đang phát triểnTrong khoảng 3 tháng đầu của thai kỳ, đau thượng vị có thể là dấu hiệu sớm khi mang thai, điều này không có gì bất thường khi phụ ữn trải qua các cơn co thắt không đều hoặc đau bụng, đầy hơi, táo bón kéo dài. Trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ tử cung bắt đầu phát triển và tăng kích thước giúp thai nhi phát triển lớn lên làm cho cổ tử cung mở rộng và chiếm phần lớn không gian bên trong ổ bụng điều này có thể chèn ép lên vùng thượng vị và các khu vực lân cận dẫn đến đau thượng vị hoặc khó chịu ở bụng.
Progesterone là hormone phát triển tăng đột biến trong thai kỳ điều này có thể cản trở chuyển động ruột bình thường và khiến bà bầu đau thượng vị. Trong thời gian thai kỳ Estrogen và Progesterone đều tăng cao đột ngột khiến nhu động ruột thay đổi và làm chậm quá trình di chuyển của thức ăn gây ra tình trạng táo bón.
Táo bón, đầy hơi có thể khiến thai phụ cảm thấy khó chịu hoặc đau ở thượng vị và ổ bụng, nguyên nhân dẫn đến là do chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống nhiều nước và ngưng bổ sung sắt để giảm đau và cải thiện triệu chứng. Tuy nhiên nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng bà bầu nên đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
3. Do trào ngược dạ dày thực quảnTrào ngược dạ dày thực quản là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể gây đau vùng thượng vị khi mang thai, diễn ra tình trạng này tương đối phổ biến và có thể gây ảnh hưởng rất nhiều đến phụ nữ mang thai. Khi tử cung phát triển tạo áp lực lên dạ dày sẽ làm cho thực quản và khiến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn.
4. Tiền sản giậtTiền sản giật là một trong những nguyên nhân xuất hiện phổ biến gây ra đau thượng vị khi mang thai, đặc biệt sau tuần thứ 20, triệu chứng phổ biến nhất là tăng huyết áp. Tình trạng này không nghiêm trọng, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, tuy nhiên để giảm tình trạng xuất hiện, các bác sĩ có thehre khuyến kích bà bầu uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều và tránh các loại thức ăn mặn và sử dụng thuốc chống tăng huyết áp.
Tuy nhiên các trường hợp xảy ra nghiêm trọng có thể gây ra tình trạng đau thượng vị, đau đầu, chóng mặt, đau bụng trên bên phải và nôn mửa, đôi khi gây co giật. Chính vì vậy biến chứng tiền sản giật có thể dẫn đến tử vong nếu không được can thiệp đúng lúc.
5. Co thắt chuyển dạĐau thượng vị khi mang thai tháng cuối có thể là một trong những dấu hiệu của các cơn co thắt chuyển dạ, các cơn co thắt chuyển dạ thường bắt đầu ở phía trên tử cung thuộc vùng thượng vi gây ra cảm giác thắt chặt dữ dội và gây đau đớn ngày càng nghiêm trọng.
Đau thượng vị trong quá trình mang thai nếu hầu hết do các bệnh lý về dạ dày, tiêu hóa hay do cơ địa tự nhiên sẽ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên đau vùng thượng vị sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt cũng như tâm trạng của thai phụ bởi khi bị đau thượng vị ngoài tình trạng đau nhức thông thường còn phải đối diện với các biểu hiện như:
Nóng rát vùng thượng vị
Có cảm giác buồn nôn hoặc nôn
Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng đặc biệt là những lúc vừa ăn no
Đau đầu. mệt mỏi, cơ thể suy nhược
Thường xuyên mất ngủ,…
Ngoài ra còn một số trường hợp đặc biệt đau thượng vị còn là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý vô cùng nghiêm trọng như: bệnh lý gan thận, tim mạch, túi mật nếu để lâu sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, cách tốt nhất bạn nên chú ý tới những thay đổi nhỏ trong sức khỏe của mình, luôn tìm hiểu những thông tin về bệnh lý thường gặp trong thai kỳ để có những biện pháp kiểm soát tốt nhất.
Bà bầu bị đau thượng vị có tự hết không? Nếu đau thượng vị do sự thay đổi trong cấu trúc tự nhiên của cơ thể thì chúng có thể tự hết. Sau khoảng 3 tháng đầu, khi cơ thể người mẹ quen dần với việc có thai nhi đang hình thành và phát triển với những khó chịu ở vùng dạ dày, thượng vị gần như không còn nữa.
Tuy nhiên, nếu đau thượng vị do một bệnh lý nào đó gây ra thì sẽ không có khả năng tự hết được, nếu người bệnh không thăm khám và điều trị sớm thì bệnh sẽ tiến triển nặng hơn và gây ra các ảnh hưởng về sau như:
Mẹ bầu nhẹ cân, cơ thể suy nhược và yếu ớt
Bé sinh ra bị thiếu cân, ốm yếu, hệ miễn dịch kém
Hình thành những vết loét niêm mạc dạ dày, thực quản có thể gây thủng dạ dày.
Chính vì vậy, cách tốt nhất để kiểm soát đau thượng vị và giúp bảo vệ sức khỏe của mẹ bầu thật tốt bạn nên đến thăm khám tại các cơ sở y tế uy tín, nổi tiếng và kiên trì điều trị và kiêng khem thì bạn sẽ đẩy lùi được nguy cơ tái phát bệnh.
Theo một số thống kê cho biết, hầu hết tình trạng đau thượng vị ở phụ nữ mang thai đều bắt nguồn từ thói quen ăn uống và sinh hoạt kém khoa học cũng như tiền sử bệnh dạ dày gây nên. Do đó, để cải thiện đau thượng vị bà bầu cần tập trung điều trị sớm. Việc sử dụng thuốc Tây điều trị đau thượng vị trong quá trình mang thai thực sự là không nên, bởi vậy việc áp dụng một số biện pháp cải thiện và mẹo dân gian điều trị như sau:
Thay đổi chế độ và thói quen ăn uống: Một chế độ ăn dinh dưỡng, khoa học và đủ chất sẽ giúp mẹ bầu trở nên khỏe mạnh hơn và kiểm soát được quá trình làm việc của dạ dày. Đồng thời còn giảm tiết acid dịch vị dư thừa từ đó giúp giảm đau thượng vị.
Thay đổi thói quen sinh hoạt khoa học: Bên cạnh thay đổi chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng gây ảnh hưởng rất lớn đến chứng đau thượng vị. Việc thay đổi thói quen trong cuộc sống hàng ngày dù là nhỏ nhất cũng sẽ giúp mẹ bầu kiểm soát được đau vùng thượng vị.
Chữa đau thượng vị bằng thảo dược tự nhiên: Sẽ giúp kiểm soát tốt acid dịch vị, chống buồn nôn hoặc nôn thúc đẩy quá trình tiêu hóa diễn ra một cách trội chảy. Từ đó, giúp giảm nóng rát và đau tức, khó chịu vùng thượng vị như: Kết hợp bột nghệ và mật ong, uống trà gừng ấm, uống nước nha đam,…
Nguồn: chúng tôi
Truy Tìm Nguyên Nhân Gây Đau Thượng Vị Ở Bà Bầu * Hello Bacsi
Nguyên nhân gây đau thượng vị ở bà bầu
Một số lý do khiến bà bầu đau thượng vị là:
1. Trào ngược axitTrào ngược dạ dày xảy ra khi axit hoặc thức ăn trong dạ dày bị đẩy ngược về phía thực quản. Nếu tình trạng này xảy ra, mẹ bầu sẽ cảm thấy đau tức ngực, bụng và cổ họng. Theo thời gian, tình trạng trào ngược axit liên tục có thể gây ra bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD), ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tâm lý mẹ bầu. Các dấu hiệu phổ biến của tình trạng trào ngược axit gồm:
Ợ nóng
Khó tiêu
Ho liên tục
Đau cổ họng, khàn giọng
Cảm giác như họng đang có hạt
Miệng có mùi tanh, chua bất thường.
Một số biện pháp để cải thiện tình trạng này bao gồm:
Hạn chế uống cà phê
Chia nhỏ khẩu phần ăn mỗi bữa
Ngậm một lát gừng hoặc thưởng thức một tách trà gừng
Chú ý tư thế ngủ khi mang thai, hãy kê cao đầu một chút để axit không có cơ hội trào ngược lên trên
Hạn chế thức ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ và thực phẩm chứa nhiều axit (trái cây họ cam chanh, cà chua).
2. Ợ nóng, khó tiêuKhó tiêu, ợ nóng khi mang thai thường xảy ra những lúc mẹ bầu hấp thụ các thực phẩm không quá thân thiện với dạ dày khiến bộ phận này gặp khó khăn với quá trình tiêu hóa. Mặt khác, đôi khi axit trong dạ dày có thể gây kích ứng niêm mạc của hệ thống tiêu hóa. Những dấu hiệu phổ biến của tình trạng trên bao gồm:
Các biểu hiện trên thường xuất hiện cùng với cảm giác đau vùng thượng vị ở bà bầu. Để giảm nhẹ, bạn có thể làm theo một số gợi ý như sau:
Uống nhiều nước
Không ăn trước khi ngủ
Bận quần áo rộng rãi, thoáng mát
Đứng hoặc ngồi thẳng một lát sau mỗi bữa ăn
Hạn chế những thức ăn mà bạn nghĩ có thể gây nên tình trạng khó tiêu.
3. Ăn quá nhiều 4. Không dung nạp lactoseKhông dung nạp lactose có thể là một nguyên nhân khác gây đau thượng vị ở bà bầu và các triệu chứng kèm theo, bao gồm:
Sữa và các sản phẩm từ sữa là nguồn cung cấp chính của một số chất dinh dưỡng và khoáng chất, đặc biệt là canxi. Canxi có nhiệm vụ hỗ trợ sự phát triển ở xương và răng của thai nhi. Việc hạn chế những thực phẩm này có thể ảnh hưởng đến quá trình cung cấp canxi cho mẹ bầu và bé yêu đang lớn dần lên trong bụng. Do vậy, bạn hãy đi khám và tham khảo ý kiến bác sĩ những giải pháp phù hợp cho vấn đề này.
Mẹ bầu nên tìm hiểu những nguồn canxi cho mẹ bầu không dung nạp lactose để bổ sung vào thực đơn hằng ngày, chẳng hạn như:
Sản phẩm từ đậu nành
Ngũ cốc nguyên hạt
Các loại hạt và đậu
Bông cải xanh
Trái cây khô
Rau bó xôi
Mật mía.
5. Viêm thực quản hoặc viêm dạ dàyViêm thực quản và viêm dạ dày là 2 tình trạng xuất hiện do trào ngược axit, nhiễm trùng, rối loạn hệ thống miễn dịch và kích ứng khi sử dụng một số loại thuốc. Nếu không chữa, lớp niêm mạc bên trong thực quản, dạ dày có thể bị tổn thương hoặc thậm chí chảy máu. Những dấu hiệu khác cho thấy tình trạng viêm nhiễm gồm:
6. Thoát vị hoànhThoát vị hoành xảy ra khi một phần của dạ dày đẩy lên qua cơ hoành và tiến vào ngực. Ngoài hiện tượng đau thượng vị, các triệu chứng phổ biến khác của thoát vị hoành bao gồm:
Khó tiêu
Ợ lớn tiếng
Ngứa, đau rát ở cổ họng
Cảm giác nóng rát ở ngực
Tình trạng này thường chỉ phổ biến ở người lớn tuổi nhưng vẫn không loại trừ nguy cơ bạn có thể mắc phải.
7. Rối loạn túi mậtCác vấn đề với túi mật chẳng hạn như sỏi mật, viêm túi mật cũng có thể gây đau vùng thượng vị khi mang thai. Các triệu chứng bao gồm:
Đau dữ dội gần phía trên, bên phải của dạ dày sau khi ăn
Nóng rát ở ngực và cổ họng
Ăn uống không ngon
Đầy hơi
Vàng da.
Điều trị đau thượng vị khi mang thai như thế nào?
Thực hiện bài tập thể dục cho bà bầu trong khoảng 30 phút mỗi ngày
Ăn thực phẩm lành mạnh, hỗ trợ hệ tiêu hóa, bao gồm gừng, sữa chua
Bổ sung thêm vitamin B để làm giảm cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Tuy nhiên, mẹ bầu hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ thực phẩm chức năng nào để tránh tác dụng phụ không mong muốn.
Nếu cơn đau tức bụng trên là kết quả của việc dùng một số loại thuốc, chẳng hạn như NSAIDs (thuốc kháng viêm không steroid), bác sĩ có thể yêu cầu bạn ngừng dùng các loại thuốc này và gợi ý cách khác để kiểm soát cơn đau cũng như không ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Phụ nữ mang thai bị đau vùng thượng vị nên đến bác sĩ khi nào?Phụ nữ mang thai nên đến gặp bác sĩ nếu cơn đau vùng thượng vị bỗng trở nên nghiêm trọng, xuất hiện với tần suất liên tục cũng như ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Ngoài ra, một số dấu hiệu nguy hiểm không nên bỏ qua gồm:
Phương Uyên / HELLO BACSI
Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đau Thượng Vị Ở Bà Bầu: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý An Toàn
Đau thượng vị ở bà bầu là tình trạng thường gặp và đa số các trường hợp này đều không gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mẹ bầu đau vùng thượng vị cần được thăm khám và điều trị y tế, nhất là ở 3 tháng cuối thai kỳ.
Nguyên nhân dẫn đến bà bầu bị đau thượng vịĐau thượng vị khi mang thai đặc trưng bởi triệu chứng đau ở phía trên rốn và được giới hạn ở xương sườn. Tình trạng này thường phổ biến ở mẹ bầu trong những tháng cuối thai kỳ do tử cung phát triển gây áp lực, căng dây chằng tròn, tác dụng của Progesterone,…
Hoặc chứng đau thượng vị khi mang thai cũng có thể là biểu hiện của các bệnh lý về đường tiêu hóa cần được điều trị kịp thời.
1. Tử cung phát triển gây áp lực lên dạ dàyTrong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, triệu chứng đau thượng vị có thể là biểu hiện nhận biết sớm khi mang thai. Tình trạng này không có gì là bất thường vì mẹ bầu đều phải trải qua các cơn đau bụng hoặc co thắt, táo bón, đầy hơi.
Ở 3 tháng giữa thai kỳ, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ, lúc này tử cung có xu hướng phát triển mạnh, tăng kích thước. Lúc này thai nhi sẽ phát triển và tử cung sẽ chiếm nhiều không gian trong ổ bụng. Tình trạng này dẫn có thể gây chèn ép vùng thượng vị và các khu vực xung quanh dẫn đến khó chịu ở bụng và đau thượng vị.
Tử cung phát triển gây áp lực lên dạ dày là tình trạng thường gặp, tuy nhiên mẹ bầu cần chủ động đến bệnh viện để được tiến hành kiểm tra và xử lý nếu cơn đau thượng vị tiến triển nghiêm trọng.
2. Tác dụng ProgesteroneProgesterone là một loại hormone phát triển, làm tăng đột biến trong giai đoạn mang thai. Điều này thường cản trở đến chuyển động ruột dẫn đến mẹ bầu bị đau thượng vị.
Trong quá trình mang thai, hormone Progesterone và Estrogen đều tăng đột ngột, hệ quả là nhu động ruột bị thay đổi, làm chậm quá trình di chuyển thức ăn đến dạ dày. Do đó, để lượng thức ăn tiêu hóa được phải mất nhiều thời gian. Tình trạng này có thể gây chèn ép lên tử cung và dẫn đến táo bón.
Ngoài ra, khi Progesterone tăng cao còn có thể gây ra một số biểu hiện khác như đầy hơi, chướng bụng, đau ở ổ bụng hoặc thượng vị. Để cải thiện tình trạng này, bác sĩ có thể hướng dẫn các biện pháp kiểm soát như bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, cung cấp nhiều nước,…
Trường hợp mẹ bầu bị đau thượng vị tiến triển nghiêm trọng, các biện pháp chăm sóc không mang lại hiệu quả, lúc này bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị hợp lý.
3. Căng dây chằng trònTuy nhiên trong thời gian mang thai, dây chằng này có xu hướng bị kéo căng khi bào thai phát triển, tăng kích thước. Hiện tượng này khiến mẹ bầu khó chịu, không thoải mái và khởi phát các cơn đau ở bụng, thượng vị, mông và lưng. Cơn đau có thể nghiêm trọng hơn vào 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ.
4. Trào ngược dạ dày thực quảnTrào ngược dạ dày thực quản khi mang thai là một trong những nguyên dẫn đến đau vùng thượng vị. Theo các thống kê cho thấy có khoảng từ 17 – 45% phụ nữ trong giai đoạn mang thai mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản sẽ có khởi cơn đau thượng vị.
Khi tử cung tăng kích thước sẽ tăng áp lực lên thực quản và dạ dày, dẫn đến các triệu chứng trở nên nặng nề hơn. Bên cạnh đó, triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi mẹ bầu nằm.
5. Các vấn đề về gan, mậtKhi các hormone nội sinh thay đổi trong thời kỳ mang thai có thể gây ra hiện tượng ứ mật. Tình trạng này điển hình bởi triệu chứng ngứa ngáy da không nổi mề đay, mẩn ngứa. Trong một số trường hợp, mẹ bầu bị đau vùng thượng vị, vàng mắt hoặc da, buồn nôn và nôn mửa.
Ứ mật trong thời kỳ mang thai làm tăng nguy cơ mắc các chứng rối loạn gan và phát sinh các biến chứng nguy hiểm. Để kiểm soát tình trạng này, trong một số trường hợp mẹ bầu được chỉ định sinh sớm hơn lịch trình nhằm ngăn ngừa các biến chứng phát sinh, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của bé.
6. Tiền sản giậtTiền sản giật là một trong những nguyên nhân thường gặp gây đau vùng thượng vị ở bà bầu, nhất là ở sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Biểu hiện điển hình nhất của tiền sản giật là tình trạng tăng huyết áp.
Đa số các trường hợp mẹ bầu bị tiền sản giật đều không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ thường khuyến khích người bệnh bổ sung nhiều nước, hạn chế dung nạp các thực phẩm chứa nhiều muối, sử dụng các loại thuốc tăng huyết áp an toàn, đồng thời kết hợp nghỉ ngơi.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp có triệu chứng tiền sản giật ở mức độ nghiêm trọng, mẹ bầu có thể đối mặt với các biểu hiện như chóng mặt, hoa mắt, đau thượng vị hoặc đau ở vùng bụng bên phải, buồn nôn, nôn mửa, hoặc có thể gây co giật. Tiền sản giật nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến phát sinh các biến chứng, tăng nguy cơ tử vong.
7. Co thắt chuyển dạTriệu chứng đau thượng vị trong các tháng cuối của thai kỳ có thể là dấu hiệu của tình trạng co thắt chuyển dạ. Các cơn đau thường khởi phát ở trên tử cung (vùng thượng vị), từ đó gây ra cảm giác thắt chặt, gây đau đớn dữ dội và có xu hướng nghiêm trọng.
Ngoài khởi phát cơn đau ở vùng thượng vị, mẹ bầu bị co thắt chuyển dạ có thể xuất hiện tình trạng vỡ nước ối, chảy máu âm đạo. Lúc này, bà bầu cần nhanh chóng được đưa đến bệnh viện để được tiến hành thăm khám và xử lý kịp thời, tránh các rủi ro không mong muốn.
Đau thượng vị ở bà bầu có nguy hiểm không?Bị đau thượng vị trong quá trình mang thai là tình trạng khá phổ biến và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của mẹ và bé. Tuy nhiên, trường hợp mẹ bầu bị đau thượng vị kéo dài dai dẳng có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe. Cụ thể như:
Thiếu hụt dưỡng chất: Các cơn đau vùng thượng vị tái đi tái lại nhiều lần khiến mẹ bầu chán ăn, ăn kém, hay buồn nôn. Tình trạng này có thể gây thiếu hụt dưỡng chất ở mẹ, không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé, từ đó dẫn đến thai nhi bị suy dinh dưỡng khi còn trong bụng mẹ. Ngoài ra, thiếu hụt dưỡng chất ở mẹ bầu còn tăng nguy sảy thai, sinh non, bé thiếu ký
Thường xuyên mệt mỏi: Bị đau thượng vị khi mang thai có thể khiến mẹ bầu không thoải mái, gây mệt mỏi, dễ cáu gắt. Tình trạng này kéo dài có thể tác động trực tiếp đến tâm lý của mẹ và thai nhi.
Ảnh hưởng đến những cơ quan khác: Triệu chứng đau thượng vị ở phụ nữ mang thai nếu không được khắc phục sớm có thể ảnh hưởng, làm tổn thương đến các cơ quan lân cận như tuyến tụy, tổn thương gan, lá lách, túi mật. Việc chữa trị trong thời kỳ mang thai thường gây khó khăn và hạn chế, dẫn đến tình trạng bệnh lý ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và bé.
Cách xử lý đau thượng vị ở bà bầu an toànĐa số các trường hợp bị đau thượng vị khi có thai sẽ ưu tiên áp dụng các biện pháp không sử dụng thuốc, nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Dựa vào nguyên nhân khởi phát và mức độ của triệu chứng mà bác sĩ chuyên khoa có thể hướng dẫn một số cách chữa đau thượng vị tại nhà như:
Tránh dung nạp chất béo không lành mạnh: Các món ăn nhiều dầu mỡ hoặc chất béo chuyển hóa có thể tăng kích thích dạ dày, túi mật, thực quản dẫn đến khởi phát cơn đau vùng thượng vị ở mẹ bầu.
Chia nhỏ các bữa ăn: Mẹ bầu có thể chia nhỏ bữa ăn từ 6 – 8 bữa. Điều này không chỉ giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt nhất mà còn giảm áp lực lên cơ quan tiêu hóa. Tránh được chứng chướng bụng, đầy hơi và đau vùng thượng vị.
Tránh vận động mạnh hoặc nằm sau khi ăn: Thói quen nằm hay vận động mạnh ngay sau khi ăn sẽ tạo áp lực lên dạ dày, thực quản, từ đó làm tăng nguy cơ trào ngược và đau ở vùng thượng vị.
Thường xuyên vận động: Duy trì vận động nhẹ nhàng từ 15 – 30 phút mỗi ngày sẽ có tác dụng làm giãn các cơ, tránh tình trạng chuột rút và cải thiện cơn đau thượng vị trong thời kỳ mang thai.
Cung cấp đủ nước: Việc bổ sung đủ lượng nước lọc mỗi ngày rất cần thiết cho cơ thể, không chỉ thúc đẩy quá trình trao đổi chất tốt hơn mà còn phòng ngừa cơn đau thượng bị, chứng chướng bụng, đầy hơi và táo bón.
Tránh táo bón: Thông thường, phụ nữ mang thai thường gặp phải chứng táo bón và dẫn đến đau vùng thượng vị. Để kiểm soát tình trạng này, bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo phụ nữ mang thai tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước nhằm giúp tăng cường chức năng hệ tiêu hóa tốt hơn.
Đi tiểu thường xuyên: Trong thời kỳ mang thai, tử cung sẽ có xu hướng phát triển, chiếm phần lớn không gian trong ổ bụng. Từ đó có thể tạo áp lực lên đường tiết niệu và bàng quan. Việc thường xuyên đi tiểu giúp giải phóng không gian, khoang bụng được làm trống, từ đó ngăn ngừa các cơn đau ở vùng thượng vị.
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi: Mẹ bầu nên cân bằng thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, nhất là trong 3 tháng cuối thai kỳ giúp tránh tình trạng mệt mỏi, căng thẳng dẫn đến đau vùng thượng vị.
Khi nào cần gặp bác sĩ điều trị?Trường hợp mẹ bầu bị đau vùng thượng vị ở mức độ nhẹ và không thường xuyên tái phát thì không cần đến bệnh viện, có thể áp dụng các biện pháp tại nhà để kiểm soát triệu chứng.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cơn đau thượng vị xuất hiện thường xuyên trong quá trình mang thai, mức độ có xu hướng trở nên nặng nề kèm theo các biểu hiện khác. Lúc này mẹ bầu nên nhanh chóng bệnh viện để được thăm khám và điều trị hợp lý.
Ngoài ra, mẹ bầu chủ động đến bệnh viện thăm khám nếu nhận thấy các dấu hiệu sau:
Đi đại tiện ra máu tươi
Dịch nôn có màu cà phê hoặc máu tươi
Tròng mắt hoặc da có màu vàng
Đau bụng hoặc sưng bụng dữ dội
Cơn đau thượng vị kéo dài hơn 2 ngày và không có dấu hiệu thuyên giảm
Tình trạng táo bón kéo dài
Ăn không ngon
Cảm giác bị nóng rát khi đi tiểu
Sụt cân không kiểm soát
Trong một số trường hợp, triệu chứng đau vùng thượng vị ở bà bầu còn có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng. Để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, khi nhận thấy các biểu hiện trên, bạn nên chủ động thăm khám và điều trị sớm.
Bị đau thượng vị khi mang thai thường không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng thể và cũng không thể khắc phục hoàn toàn. Theo các bác sĩ chuyên khoa, chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, lành mạnh kết hợp với luyện tập thường xuyên có tác dụng trong cải thiện các cơn đau thượng vị. Do đó, khi nhận thấy dấu hiệu đau thượng vị, mẹ bầu cần đến gặp bác sĩ chuyên môn để được thăm khám và hướng dẫn các biện pháp chăm sóc hợp lý.
Đau Bụng Vùng Thượng Vị Là Bị Gì?
Đau bụng vùng thượng vị là bị gì bạn đã biết chưa? Đọc bài viết để biết rõ thông tin về căn bệnh này. Đau tức vùng thượng vị có thể là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm.
Thế nào gọi là đau bụng vùng thượng vị? Đau bụng vùng thượng vị là bị gì?Như đã nói ở trên, đau bụng vùng thượng vị có thể là do chế độ ăn uống và sinh hoạt không khoa học, do tâm trạng không tốt, lo âu và suy nghĩ làm lao lực khiến tỳ vị bị thương tổn, ăn không ngon miệng và ăn khó tiêu. Ngoài nguyên nhân này, đau bụng vùng thượng vị còn là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm sau:
1. Các căn bệnh do tổn thương mô da+ Bị tổn thương mô cơ và gân.
+ Viêm mô tế bào hoặc tổ thương các vùng da.
2. Mắc các bệnh lý về dạ dày+ Viêm loét dạ dày tá tràng.
+ Viêm teo dạ dày gây đau tức vùng thượng vị, các cơn đau thường nhẹ và với mức độ không quá dày đặc.
+ Tắc động mạnh cũng là nguyên nhân làm đau tức thượng vị, tuy nhiên trường hợp này khá hiếm.
+ Hẹp môn vị dạ dày, sarcôm dạ dày tá tràng, carcinôm dạ dày tá tràng, dạ dày có hình thác,….
+ Viêm ruột thừa, viêm túi thừa, viêm đại tràng, viêm hồi tràng,….
+ Bị ký sinh trùng bên trong đường ruột gây tắc ruột.
3. Bị đau tức vùng thượng vị do tổn thương các cơ quan nội tạng+ Viêm tụy cấp là một trong các trường hợp dễ gây ra chứng đau bụng vùng thượng vị.
+ Viêm tụy mãn tính cũng gây ra tình trạng đau vùng thượng vị thường xuyên, tuy nhiên những cơn đau không dữ dội bằng viêm tụy cấp tính.
+ Bị viêm hạch mạc treo làm tắc ruột.
+ Bị tổn thương hạch phúc mạc do ung thư sẽ thấy đau bụng vùng thượng vị thường xuyên, cơn đau có dấu hiệu lan ra sau lưng.
4. Bị các chứng bệnh về thần kinh+ Bị phình động mạch chủ, nhồi máu mạc treo, viêm mạch máu,….
5. Mắc các bệnh lý xương khớp+ Các cơn đau thượng vị thường xuyên thì nên nghĩ đến khả năng bạn đã bị tổn thương cột sống ngực, lao cột sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp dạng thấp,…
+ Bị bệnh migren, thấp khớp cấp, viêm phổi, nhồi máu cơ tim,….
Đọc xong bài viết có lẽ bạn đã hiểu hơn về đau bụng vùng thượng vị là bị gì. Đừng nên để cơn đau kéo dài quá lâu mà hãy đi bệnh viện khám chữa bệnh ngay khi bệnh mới khởi phát!
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Nguyên Nhân Đau Thượng Vị Dạ Dày Khi Mang Thai Và Cách Khắc Phục
Đau thượng vị dạ dày khi mang thai có thể là triệu chứng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nghiêm trọng, các bà bầu nên cảnh giác.
Nguyên nhân nào gây hiện tượng đau thượng vị dạ dày khi đang mang thai? Có biện pháp nào khắc phục được tình trạng trên hay không? Hãy cũng tham khảo bài viết để được giải đáp những thắc mắc.
I. Nguyên nhân gây đau thượng vị dạ dày khi mang thai
Do áp lực lên vùng bụng tăng: Trong mang thai, áp lực trong ổ bụng tăng lên và sự thay đổi hormone làm chậm quá trình tiêu hóa nên các chị em thường xuyên cảm thấy đau vùng thượng vị dạ dày. Đây là một hiện tượng hết sức bình thường, hầu như mọi chị em trong thời kì sinh sản đều gặp phải.
Do dạ dày tăng tiết axit: Thai phụ dùng nhiều chất kích thích, căng thẳng quá độ, ăn nhiều thực phẩm có hại cho dạ dày… khiến cho thành dạ dày bị kích ứng, gây hiện tượng ợ chua, đau tức thượng vị dạ dày.
Trong giai đoạn mang thai, các bà bầu thường cảm thấy đau tức bụng dưới. Tuy nhiên, nếu như cơn đau tức diễn ở trên rốn, dưới xương ức (vùng thượng vị) thì người bệnh cần xem lại vì đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đã mắc phải một số vấn đề đường tiêu hóa
Các bệnh lý về dạ dày: Những thai phụ đã có tiền sử đau dạ dày trước đó khi mang thai, bệnh sẽ dễ phát triển và chuyển nặng hơn, gây chứng đau thượng vị.
Bệnh viêm đại tràng: Bà bầu hay bị đau bụng, táo bón trong giai đoạn mang thai nên ít ai nghĩ đến khả năng mắc bệnh viêm đại tràng, nhất là viêm đại tràng giai đoạn cấp tính. Cách phân biệt chứng viêm đại tràng khi mang thai với triệu chứng khi mang thai thông thường đó là ngoài cơn đau bụng, táo bón, người bệnh còn bị tiêu chảy, đi ngoài nhiều kèm với chướng bụng, đầy hơi.
Bệnh về gan mật: Đau vùng thượng vị dạ dày khi mang thai có thể là dấu hiệu báo bạn mắc một số bệnh về gan, mật: viêm túi mật, sỏi mật, polyp túi mật…
Giun chui ống mật: Giun chui ống mật khiến cho người bệnh đau vùng thượng vị dữ dội, đau toát mồ hôi, lạnh người. Để khắc phục tình trạng trên, bạn cần loại bỏ giun khỏi ống mật.
Bệnh về tuyến tụy: Viêm tụy cấp tính hay mạn tính đều có thể gây chứng đau thượng vị kèm với chứng xuất huyết.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Ánh, chuyên khoa Tiêu hóa bệnh viện 30-4, TPHCM cho biết, có rất nhiều nguyên nhân gây hiện tượng đau dạ dày ở phụ nữ mang thai, gồm:
Tuy nhiên, đau thượng vị dạ dày khi mang thai còn có thể là biểu hiện của nhiều bệnh đường tiêu hóa: gan, mật, dạ dày, đại tràng… Cụ thể:
Chỉ với một triệu chứng thôi mà bạn phải dè chừng với rất nhiều bệnh. Do đó, phụ nữ đau thượng vị dạ dày khi mang thai không được chủ quan mà cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để lâu gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
II. Cách chữa đau thượng vị dạ dày cho bà bầu hiệu quảKhác với những người khỏe mạnh thông thường, các biện pháp khắc phục chứng đau thượng vị khá hạn chế vì phụ nữ mang thai cực kì nhạy cảm với thuốc điều trị. Cách trị đau thượng vị dạ dày tốt nhất, an toàn nhất chính là dùng một số mẹo giảm đau dân gian kết hợp thay đổi cách ăn uống và sinh hoạt.
# Chườm ấm
1. Mẹo dân gian giảm đau thượng vị cho phụ nữ mang thaiVới cách thực hiện vô cùng đơn giản, những mẹo dân gian sau sẽ giúp bạn xua đuổi cơn đau vùng thương vị “trong tích tắc”.
# Uống nước muối ấm
Khi cơn đau vùng thượng vị dạ dày xuất hiện, các bà bầu có thể áp dụng biện pháp chườm nóng, chườm ấm để giảm đau nhanh chóng.
Cách thực hiện đơn giản như sau: Cho nước ấm vào chai, sau đó đổ nước ấm vào, áp lên ổ bụng rồi lăn nhẹ. Lăn liên tục trong 5 phút, ngưng một lúc rồi sau đó lăn lại. Thực hiện cho đến khi cơn đau thuyên giảm là được.
# Uống nước chanh
Bản thân nước muối ấm có tính sát khuẩn cao nên những bà bầu bị đau vùng thượng vị do bệnh lý dạ dày gây ra có thể dùng để giảm đau, chống viêm.
# Uống trà gừng
Cách thực hiện đơn giản như sau: Múc 2 thìa cà phê muối hòa với cốc nước ấm, uống chậm rãi từng ngụm sẽ giúp cải thiện cơn đau thượng vị, chữa chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu công hiệu.
Nếu cơn đau vùng thượng vị thượng vị đi kèm với chứng nôn mửa, buồn nôn (không do ốm nghén), các bà bầu có thể uống một cốc nước chanh mỗi ngày. Nếu như đang bị viêm loét dạ dày, bạn nên giảm lượng chanh, pha thêm một ít mật ong, dùng sau khi đã lót dạ.
Trong gừng chứa nhiều chất chống oxy hóa, chất chống viêm hiệu quả. Do đó, bạn có thể dùng gừng để “xoa dịu” cơn đau vùng thượng vị nhanh chóng. Mỗi buổi sáng, bạn chỉ cần uống 1 tách trà gừng ấm sẽ ngăn ngừa cơn đau thượng vị hiệu quả.
# Xây dựng chế độ ăn hợp lí
2. Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt để cải thiện chứng đau thượng vị dạ dàyĐối với trường hợp đau thượng vị dạ dày do tì vị nhiệt:
Theo các chuyên gia, chế độ ăn uống, lối sống khoa học, lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục triệu chứng đau thượng vị dạ dày ở phụ nữ mang thai. Do đó, các bà bầu cần:
Đối với trường hợp đau thượng vị dạ dày do tâm tỳ hư:
Đối với trường hợp đau vùng thượng vị dạ dày kèm chứng khó tiêu, đầy bụng:
Các chị em đang mang thai nên bổ sung môt số đồ ăn mát như: rau má. nấm mèo, súp lơ, sắn dây, bí đao, mía, khoa tây… Đây đều là những thực phẩm có tính mát, lại dễ tiêu.
Căng thẳng, lo âu, suy nghĩ nhiều ảnh hưởng đến chức năng dạ dày và một số cơ quan tiêu hóa khác. Lúc này, các chị em nên thêm một số món ăn như: canh bí đỏ, hạt sen hầm bao tử lợn, canh củ sen nấu xương lợn… vào thực đơn hằng tuần. Đồng thời, bổ sung nhiều hoa quả, rau củ như dâu, táo, bơ, ngó sen, bí đỏ…
# Ăn uống đúng cách
Các chị em đang mang thai nên bổ sung một số món ăn có nguyên liệu là: nghệ vàng (không dùng nghệ đen), rau mùi, mơ lông, lá tía tô, các loại rau thơm khác.
# Có lối sống lành mạnh
Một số thực phẩm khô, cứng, đồ muối chua, đồ ăn lên men, thực phẩm cay, nóng, nhiều dầu mỡ có thể khiến cho cơn đau vùng thượng vị dạ dày ngày càng nghiêm trọng hơn, phụ nữ đau thượng vị dạ dày khi mang thai cần lưu ý. Các chị em cũng nên hạn chế đồ uống có chứa cồn, chất kích thích như rượu, bia, không hút thuốc lá… nếu không muốn bị cơn đau thượng vị “hành hạ”.
Để giảm thiếu tình trạng đau thượng vị dạ dày, người bệnh cần chú trọng đến cách ăn uống. Các chị em nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ hơn, không ăn quá no để tránh tăng áp lực cho dạ dày. Ngoài ra, ăn khuya, nằm ngay sau khi ăn hoặc vận động mạnh sau khi ăn sẽ ảnh hưởng đến chức năng hệ tiêu hóa. Nếu có tồn tại những thói quen trên, các chị em cần tránh.
Lối sống khoa học, lành mạnh có tác động tích cực đối với sức khỏe của phụ nữ mang thai. Các bà bầu không nên thức khuya, lo âu, căng thẳng, phiền muộn vì chúng sẽ tạo điều kiện cho chứng bệnh đường tiêu hóa phát triển, trong đó có chứng đau thượng vị dạ dày.
Thay vào đó, lối sống lành mạnh, vui vẻ không chỉ giúp cho các bà bầu khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng mà còn giúp cho thai nhi khỏe mạnh hơn.
Các bà bầu cũng nên luyện tập một số động tác yoga nhẹ nhàng, đi bộ, thiền để giảm thiếu chứng đau thượng vị dạ dày khi mang thai.
3. Chữa đau thượng vị dạ dày bằng thuốcTổng hợp: Hoàng Hà
Trong những trường hợp cơn đau thượng vị dạ dày ở phụ nữ mang thai được chẩn đoán là do nguyên nhân nghiêm trọng, lúc này các chị em cần đùng đến thuốc. Khi điều trị bằng thuốc, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ, tránh tự ý mua thuốc sử dụng.
Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Đau Thượng Vị Khi Mang Thai
Khi mang thai thì cơ thể của mẹ bầu luôn thay đổi mỗi ngày, kéo theo đó là xuất hiện của những cơn đau thượng vị. Nguyên nhân nào dẫn tới đau thượng vị khi mang thai? Cách điều trị đau thượng vị khi mang thai ra sao. Bài viết sau sẽ cho mẹ bầu những thông tin cần thiết nhất.
1. Đau thượng vị là gì?Đau thượng vị trong Đông y còn gọi là quản thống, tâm vị thống. Phần nhiều do ăn uống không điều độ, nóng lạnh bất thường hoặc do suy ngĩ, lao lực bị tổn thương. Vùng thượng vị là vùng trên rốn và dưới mũi xương ức. Đau thượng vị là một triệu chứng rất hay gặp ở một số bệnh thông thường trong cuộc sống hằng ngày. Nguyên nhân của đau thượng vị rất đa dạng, đặc biệt là phụ nữ mang thai.
2. Nguyên nhân dẫn tới đau thượng vị khi mang thai:– Thay đổi của cơ thể khi mang thai: Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng này chính là do cơ thể của bà mẹ có những thay đổi để thích ứng với việc mang bầu. Trong giai đoạn mang thai, bà bầu thường ăn nhiều hơn, cộng với việc các hormone trong cơ thể bị thay đổi sẽ làm cho lượng thức ăn trong dạ dày không được tiêu hóa kịp. Điều này làm cho chúng tích tụ lại trong dạ dày, dịch vị acid cũng theo đó mà tăng lên, dẫn đến hiện tượng trào ngược acid. Theo thời gian, tình trạng này sẽ làm cho vùng thượng vị bỏng rát. Bên cạnh đó, sự phát triển của thai nhi tạo áp lực và chèn ép lên dạ dày cũng là một yếu tố làm cản trở quá trình tiêu hóa thức ăn, gây trào ngược dạ dày.
– Có tiền sử bệnh đau dạ dày: Những người đã từng bị đau dạ dày trước đó sẽ có nguy cơ cao bị đau thượng vị trong giai đoạn mang thai. Vì những thay đổi của cơ thể sẽ làm cho bệnh dễ tái phát, gây nên các triệu chứng bệnh. Đau rát vùng thượng vị là một trong những dấu hiệu đặc trưng của tình trạng này.– Mắc các bệnh lý đường tiêu hóa: Đau thượng vị khi mang thai có thể là biểu hiện của một số bệnh lý đường tiêu hóa như viêm đại tràng, các vấn đề về gan, mật bị viêm loét dạ dày, đôi khi còn là biểu hiện của bệnh xuất huyết dạ dày, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Dù là do nguyên nhân nào gây ra thì tình trạng đau thượng vị khi mang thai cũng sẽ gây ra những tác hại không tốt cho cả mẹ và bé. Do đó, nếu thấy cơ thể xuất hiện các biểu hiện bất thường, hãy nhanh chóng đi khám và được tư vấn cách điều trị phù hợp.
3. Điều trị đau thượng vị ở phụ nữ mang thai?Khi mang thai việc điều trị bệnh nào cũng cực kỳ quan trọng. Trước khi điều trị bạn nên tới gặp bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và chi tiết. Khi mang thai, bạn không nên dùng thuốc để chữa đau thượng vị mà cần thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống hằng ngày để giảm triệu chứng đau của mình.– Thay đổi chế độ ăn hợp lý: Đối với mẹ bầu không nên ăn nhiều thực phẩm khô cứng, dưa muối, măng…. đều là những thực phẩm làm tăng tình trạng đau thượng vị ngày càng tồi tệ hơn. Tuyệt đối không dùng đến đồ uống có chất kích thích như cafe, rượu, trà đặc, gia vị cay… Mẹ bầu cũng nên chia nhỏ các bữa ăn để dạ dày kịp hấp thụ tốt hơn, nhai thật kỹ, nuốt chậm làm giảm axit có trong dạ dày. Nên ăn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa như rau xanh, trứng, hải sản… nó giúp hỗ trợ chữa đau thượng vị cực kỳ hiệu quả.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Đau Thượng Vị Có Sao Không? Nguyên Nhân Là Gì? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!