Xu Hướng 6/2023 # Bà Bầu Đi Đại Tiện Khó: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện # Top 8 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bà Bầu Đi Đại Tiện Khó: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Đi Đại Tiện Khó: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bà bầu đi đại tiện khó: Nguyên nhân và cách cải thiện

Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 654 lượt bình chọn

Bà bầu đi đại tiện khó không còn là hiện tượng hiếm gặp ở phụ nữ. Vậy bà bầu đi đại tiện khó: Nguyên nhân và cách cải thiện như thế nào? Nếu bạn đang thắc mắc về vấn đề này, hãy theo dõi bài viết sau đây để tìm ra câu trả lời hữu ích.

Lý giải nguyên nhân bà bầu đi đại tiện khó

Các chuyên gia tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu đi đại tiện khó. Cụ thể như sau:

Do mắc một số bệnh toàn thân:

Nếu bà bầu bị giảm chức năng tuyến giáp, nhiễm độc chì, suy nhược cơ thể, sinh hoạt thiếu điều độ, rối chức năng vận chuyển của ruột… thì cũng có thể bị

Nếu bà bầu bị giảm chức năng tuyến giáp, nhiễm độc chì, suy nhược cơ thể, sinh hoạt thiếu điều độ, rối chức năng vận chuyển của ruột… thì cũng có thể bị đại tiện khó

Do tử cung bị chèn ép

: Vào thời điểm sắp sinh, phụ nữ mang thai thường có tử cung mở to, gây chèn ép các vùng lân cận, khiến nhu động ruột giảm, dẫn tới đại tiện khó.

Ít đi lại

: Khi mang thai, phụ nữ thường ít vận động và đi lại. Điều này khiến cho ruột yếu đi, phân lưu lại ruột lâu hơn. Từ đó, ruột tái hấp thu nước nhiều hơn nên phân thường bị khô, cứng dẫn tới đại tiện khó.

Cách cải thiện đại tiện khó ở bà bầu

Các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên bà bầu, khi có hiện tượng đại tiện khó, bạn nên:

Thăm khám:

Bà bầu bị đại tiện khó nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời.

Tăng cường chất xơ, thực phẩm nhuận tràng:

Chất xơ có nhiều trong rau, củ, quả… giúp cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn. Một số loại rau có tính nhuận tràng là: Rau lang, mồng tơi, rau đay, cải bó xôi, khoai lang, rau diếp cá… giúp làm mềm phân, khiến phân đi qua hậu môn dễ hơn.

Bổ sung thực phẩm nhiều chất sắt:

Bà bầu đi đại tiện khó có khả năng sẽ bị đại tiện ra máu. Việc bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều chất sắt sẽ giúp người bệnh cung cấp đủ lượng máu bị mất. Các thực phẩm chứa nhiều chất sắt bao gồm: Gan gà, cua hấp, hạt điều, vừng, nho…

Uống nhiều nước:

Bà bầu nên uống 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, tăng cường uống nước ép trái cây, nước canh, súp rau… để cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.

Không rặn mạnh khi đi đại tiện:

Nếu người bệnh rặn mạnh khi đi đại tiện sẽ khiến hậu môn bị chảy máu. Điều này, có khả năng dẫn đến bệnh trĩ hoặc nứt kẽ hậu môn.

Không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị:

Việc dùng không đúng loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi và làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, việc dùng thuốc cần theo chỉ định của bác sỹ để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng được Sở y tế cấp giấy phép hoạt động, mọi chi phí công khai, minh bạch, hồ sơ bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối nên bạn hoàn toàn có thể an tâm khi tới đây thăm khám và điều trị.

Đặt hẹn trực tuyến

PGS.TS

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

1898 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

TS.BÁC SĨ CK II

TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội

1202 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

Nguyên Nhân Đại Tiện Khó Ở Phụ Nữ Mang Thai

Điểm trung bình: 4/5 Bài viết có ích: 915 lượt bình chọn

Phụ nữ mang thai là đối tượng thường xuyên mắc bệnh đại tiện khó gây ra cho người bệnh không ít khó khăn. Vậy nguyên nhân đại tiện khó khi mang thai là do đâu và làm sao để phòng tránh được căn bệnh này ở phụ nữ.

Nguyên nhân đại tiện khó ở phụ nữ mang thai

Có rất nhiều nguyên nhân gây đại tiện khó ở phụ nữ mang thai. Làm cho việc sinh hoạt của các chị em phụ nữ khi mang thai thêm phần khó khăn.

Trọng lượng của thai nhi: Thai nhi phát triển đè lên ruột và các cơ quan trong cơ thể của mẹ. Việc này khiến sự hoạt động của ruột trở nên khó khăn hơn, quá trình chuyển đổi thức ăn từ dạ dày, dọc theo ruột non đi vào ruột già bị suy yếu.

Khi mang thai, nồng độ progesterone sẽ tăng mạnh để làm dịu các dây chằng, tuy nhiên sự tăng mạnh hormone này cũng làm giảm sự hoạt động của nhu động ruột, khiến cho nó hoạt động bất thường, gây ra hiện tượng đi đại tiện khó.

Chế độ ăn uống ít rau xanh, ăn nhiều thịt, uống ít nước… cũng là một trong những nguyên nhân đại tiện khó bởi: Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ nước và chất xơ sẽ khiến cho nhu động ruột hoạt động kém hiệu quả.

Sữa, thực phẩm từ sữa, phô mai, thịt đỏ, các loại thức ăn nhiều protein mà phụ nữ bổ sung nhiều trong quá trình mang thai cũng có thể khiến cho tình trạng đại tiện khó trở nên trầm trọng hơn.

Một số bà mẹ sẽ thấy đại tiện khó hơn khi mang thai do bổ sung quá nhiều chắt sắt.

Nhịn đi đại tiện cũng là một trong những nguyên nhân gây đại tiện khó khi mang thai, bởi nếu nhịn đại tiện lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến thành ruột và trực tràng khiến người bệnh khó đi đại tiện.

Cách phòng tránh đại tiện khó khi mang thai hiệu quả nhất

Để phòng tránh bệnh đại tiện khó tốt nhất, người bệnh nên thực hiện một số lưu ý sau:

Bổ sung chất xơ trong khẩu phần ăn: Chất xơ có vai trò quan trọng với hệ tiêu hóa, nó hấp thụ nước và làm mềm các chất thải rắn, giúp các chất thải dễ dàng đi ra ngoài.

Nước có tác dụng làm mềm và di chuyển các khối chất thải dễ dàng hơn. Vì vậy, các bà mẹ mang thai nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Người bệnh có thể dùng thêm súp, nước ép hoa quả…

Không nên sử dụng bánh mì trắng, những thực phẩm từ ngô, trà, cà phê, coca, chất cồn vì nó rất dễ làm cho mẹ bầu bị táo bón, gây ra tình trạng đi đại tiện khó.

Việc luyện tập tích cực, vận động cơ thể thường xuyên giúp ngăn ngừa hiện tượng đi đại tiện khó khi mang thai rất tốt, đặc biệt là khi tính chất công việc của mẹ bầu phải ngồi nhiều.

Không nhịn khi đi vệ sinh, tập thói quen đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định.

Hy vọng những thông tin về nguyên nhân đại tiện khó ở phụ nữ mang thai mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.

Bà Bầu Bị Đau Khớp Háng: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện * Hello Bacsi

Bà bầu bị đau khớp háng là tình trạng gây khó chịu bởi bạn sẽ gặp khó khăn trong vấn đề sinh hoạt. Cơn đau do nhiều nguyên nhân gây ra.

Hello Bacsi sẽ đem đến các thông tin thú vị về việc bà bầu bị đau khớp háng cũng như cách cải thiện, giảm thiểu tình trạng đau.

Bà bầu bị đau khớp háng có bình thường không?

Theo các chuyên gia, bà bầu bị đau khớp háng là hiện tượng khá bình thường và dễ gặp. Ngoài ra, cơn đau này cũng ngầm báo hiệu cho mẹ bầu biết bạn đang tiến đến gần thời điểm chuyển dạ.

Nguyên nhân bà bầu bị đau khớp háng

Có thể có nhiều lý do khiến bạn bị đau khớp háng khi mang thai, chẳng hạn như:

1. Sự chuyển động của thai nhi

Bất cứ khi nào con bạn thay đổi vị trí, đá hoặc xoay người, bé đều tạo áp lực lên các dây thần kinh của bạn, từ đó gây căng đau khớp háng. Tình trạng này sẽ dần trở nên khó chịu hơn khi em bé di chuyển xuống phần đáy tử cung hoặc trong những tuần cuối của thai kỳ.

2. Bạn có thể đang bị thiếu magiê

Nguồn dự trữ magie trong cơ thể đôi khi sẽ cạn kiệt trong thai kỳ, do cả mẹ và em bé đều cần đến những chất dinh dưỡng thiết yếu. Magiê đóng vai trò quan trọng cho hoạt động của các dây thần kinh. Việc thiếu hụt khoáng chất này sẽ dẫn đến một số tình trạng bà bầu đau khớp háng, chuột rút cơ bắp và đau dây thần kinh tọa.

3. Đau dây chằng tròn

Dây chằng tròn có vai trò hỗ trợ tử cung và xương chậu trong việc nuôi dưỡng em bé đang lớn trong bụng mẹ. Trong một số trường hợp, việc sản xuất quá nhiều hormone relaxin và progesterone sẽ dẫn đến việc kéo dài dây chằng này, gây ra hiện tượng bà bầu bị đau khớp háng.

4. Đau do giãn tĩnh mạch

Khi mang thai, bạn có nguy cơ cao phát triển bệnh giãn tĩnh mạch ở vùng âm đạo. Điều này là do sự tích tụ máu ở các chi dưới, gây ra cảm giác tương tự như đau khớp háng.

Các triệu chứng đi kèm với đau khớp háng

Bên cạnh các cơn đau ở vùng khớp háng và âm đạo, mẹ bầu còn gặp phải một số tình trạng khó chịu khác, chẳng hạn như:

Tiểu không tự chủ

Đi tiểu thường xuyên

Ợ nóng, nhưng không còn quá nhiều như trước

Nếu những triệu chứng này diễn ra thường xuyên và còn đi kèm với các tình trạng khác, chẳng hạn như sốt, nhức đầu dữ dội, thai nhi giảm cử động hoặc thậm chí bạn không thể cảm nhận được cử động của bé thì mẹ bầu nên nhanh chóng đến bệnh viện kiểm tra.

Nếu chưa biết cách đếm cử động thai, bạn có thể tham khảo infographic Cách đếm cử động thai của Hello Bacsi.

Các biện pháp tự nhiên giúp cải thiện cơn đau

Đau khớp háng là một tình trạng khó chịu khiến không ít mẹ bầu gặp khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên, bạn có thể thử một số biện pháp tự nhiên dưới đây để khắc phục cơn đau:

1. Tập thể dục

Hãy thử tham khảo và thực hành một số bài tập thể dục để giảm đau khi mang thai. Biện pháp này sẽ giúp bà bầu thích nghi tốt hơn với sự phát triển của thai nhi.

Đi bộ, ngồi hoặc dựa vào một quả bóng tập thể dục, cardio và nhiều động tác sẽ hỗ trợ dây chằng tròn, cân bằng vùng xương chậu và đưa em bé đến một vị trí tối ưu, từ đó giảm thiểu tần suất khiến bà bầu bị đau khớp háng.

2. Tắm nước ấm

Việc tắm nước ấm sẽ giúp bà bầu thoát khỏi những khó chịu khi mang thai, chẳng hạn như đau nhức và căng thẳng tâm lý. Biện pháp “nhỏ nhưng có võ” này cũng làm giảm đau dây chằng tròn, nguyên nhân gây ra những bất tiện vùng khớp háng.

3. Quần áo hỗ trợ

Khi thai nhi phát triển, lưu lượng máu ở khu vực xương chậu cũng qua đó mà tăng lên, vô tình tạo điều kiện phần nào cho cơn đau vùng khớp háng xuất hiện. Việc sử dụng quần áo có tính đàn hồi theo tiêu chuẩn và dây đai đỡ bụng bầu sẽ hỗ trợ vùng xương chậu cũng như giảm phần nào áp lực lên khu vực này hoặc khu vực lân cận, chẳng hạn như xương sống, hông, vùng cổ tử cung.

4. Hạn chế vận động quá nhiều

Nếu công việc của mẹ bầu liên quan đến lao động chân tay và thể chất nhiều thì rất có thể tình trạng bà bầu bị đau khớp háng sẽ phát triển. Do đó, bạn hãy cân nhắc giảm thiểu khối lượng công việc cũng như kéo dài thời gian nghỉ ngơi nhằm làm dịu các cơn đau.

5. Hãy thử đi bơi

Các chuyên gia tin rằng hoạt động bơi lội trong những ngày cuối của thai kỳ có thể làm giảm đau vùng chậu. Khi bạn bơi, chân và cơ xương chậu của bạn được tập thể dục, điều này làm giảm đau cho vùng xương chậu và giảm nguy cơ bà bầu bị đau khớp háng.

6. Bổ sung thêm magiê

Tình trạng thiếu magiê cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng bà bầu bị đau khớp háng. Do đó, việc bổ sung khoáng chất này sẽ giúp dây thần kinh hoạt động hiệu quả, ngăn ngừa chuột rút cơ bắp và đau thần kinh tọa. Bạn cũng có thể tăng cường ăn nhiều thực phẩm giàu magiê để tăng lượng chất dinh dưỡng, chẳng hạn như rau ăn lá có màu xanh đậm, các loại đậu, trứng…

Phương Uyên/HELLO BACSI

Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

Bà Bầu Đi Đại Tiện Ra Máu Nguyên Nhân Do Đâu? Bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Bà bầu đi đại tiện ra máu nguyên nhân do đâu?

Dấu hiệu đi đại tiện ra máu ở bà bầu có thể do những nguyên nhân bệnh lý sau đây:

Bệnh trĩ: Bệnh trĩ là một chứng giãn tĩnh mạch trong và ngoài xung quanh trực tràng – ống hậu môn. Bệnh xảy ra khi áp lực hậu môn tăng cao do sức nặng của thai nhi, cùng với sự giảm lượng máu ở vùng chậu, lưu thông máu kèm chất lượng với chế độ dinh dưỡng nghèo chất xơ. Căn bệnh này rất phổ biến ở những tháng cuối thai kỳ.

Táo bón: Táo bón khiến phân khô cứng, khi đi qua niêm mạc ống hậu môn – trực tràng sẽ làm trầy xước và chảy máu hậu môn, dẫn đến đi cầu ra máu khi mang thai.

Táo bón là vấn đề khá thường gặp và phổ biến ở phụ nữ mang thai. Một phần của nguyên nhân này do sự gia tăng hormone progesterone trong thời kỳ mang thai làm hoạt động của nhu động ruột giảm mạnh. Cùng với đó, nếu chế độ ăn thiếu chất, mất cân bằng dinh dưỡng sẽ càng làm tăng nguy cơ táo bón ở bà bầu.

Nứt kẽ hậu môn: Đây là hiện tượng thường thấy đi kèm với táo bón hoặc trĩ. Hiện tượng này xảy ra là do sự tăng giãn quá mức của các cơ quan quanh ống hậu môn. Ở những trường hợp bị nặng, tổn thương có thể lan rộng, ăn sâu vào cơ vòng khi bệnh nhân cố rặn phân ra ngoài.

Khi nứt kẽ hậu môn, phụ nữ mang thai sẽ đi ngoài ra máu vùng niêm mạc hậu môn cũng như kèm theo cảm giác đau rát.

Bà bầu đi đại tiện ra máu có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, việc bà bầu đi ngoài ra máu có thể coi là bình thường nếu nó chỉ xảy ra 1 – 2 ngày sau đó tự hết. Tuy nhiên, nếu hiện tượng kéo dài trong nhiều ngày, nhiều tuần thì nó có thể gây nguy hiểm ảnh hưởng cho sức khỏe của cả mẹ và em bé.

Hiện tượng đi ngoài ra máu kéo dài, lượng máu không đủ cung cấp cho thai nhi dẫn tới tình trạng thai nhi phát triển chậm, khi sinh trẻ còi cọc, suy dinh dưỡng, nhẹ cân, Nặng nề hơn, thai nhi có thể bị sảy do sức khỏe của mẹ bầu kém, cơ thể suy nhược, rối loạn tiêu hóa…

Do đó, dù bà bầu đi ngoài ra máu vì bất cứ lý do gì, các mẹ đều tuyệt đối không được chủ quan, thờ ơ mà phải chú ý điều trị. Nếu bà bầu phát hiện đi ngoài ra máu thì cần tới cơ sở y tế thăm khám, chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp.

Bà bầu cũng cần tuyệt đối không được tự ý dùng các loại thuốc khi chưa rõ nguyên nhân, vì việc này có thể gây tác hại cho cả mẹ và bé.

Việc làm cải thiện tình trạng bà bầu đi đại tiện ra máu

Giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng

Để quá trình đại tiện được diện da thuận lợi các mẹ bầu nên giảm sự gia tăng áp lực cho vùng bụng bằng cách ngồi xổm khi đi vệ sinh.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng tránh việc ngồi một chỗ trong thời gian dài. Nên tập một số bài tập thể dục, bài yoga nhẹ nhàng để gân cốt thư giãn và hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi.

Không nên ăn đồ ăn cay nóng

Những món đồ ăn cay nóng chứa nhiều chất kích thích không có lợi cho hệ tiêu hóa và làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Vì vậy để quá trình đi ngoài được thuận lợi các chị em nên tránh xa đồ cay nóng. Khi điều trị khỏi, các mẹ cũng nên hạn chế ăn những loại đồ ăn này.

Bổ sung thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng

Để giúp cải thiện tình trạng tiêu hóa thì phụ nữ mang thai cần bổ sung những thực phẩm dễ tiêu hóa, thực phẩm giàu chất xơ, chất xơ giúp cải thiện chức năng ruột già, tạo khối phân, bình thường hóa trạng thái phân. Một số thực phẩm chất xơ có thể kể đến như: gạo nâu, các loại đậu. mâm xôi, đu đủ, cam, chuối, các loại rau xanh…

Hình thành thói quen đi đại tiện đúng giờ

Việc làm này cũng góp phần không nhỏ trong việc giúp hạn chế tình trạng bà bầu đi ngoài ra máu. Chị em nên tạo cho mình thời gian biểu hợp lý để đi đại tiện, tốt nhất là mỗi sáng sau khi thức dậy. Đặc biệt bạn nên lưu ý không nhịn đại tiện vì việc này sẽ làm hoạt động tiêu hóa kém đi.

Vệ sinh hậu môn sạch sẽ

Khi bị trĩ, viêm nứt kẽ hậu môn mà các mẹ bầu không vệ sinh sạch sẽ thì sẽ tạo điều kiện cho các ổ apxe hình thành, khiến hậu môn nóng rát, niêm mạc sưng đỏ, nặng hơn và kèm theo các ổ mủ chảy dịch. Chính vì vậy, sau khi đại tiện, các mẹ nhớ chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ.

B.S

Địa chỉ liên hệ: Phòng khám Đa Khoa TPHCM, 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, TP.HCM.

Mail: contact@phongkhamdakhoathaibinhduong.vn

Website: https://phongkhamminhchau.vn/

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Đi Đại Tiện Khó: Nguyên Nhân Và Cách Cải Thiện trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!