Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Khạc Đờm Ra Máu Có Sao Không? Nguy Hiểm Không? # Top 17 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Khạc Đờm Ra Máu Có Sao Không? Nguy Hiểm Không? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Khạc Đờm Ra Máu Có Sao Không? Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bà bầu khạc đờm ra máu có sao không là thắc mắc của rất nhiều người. Tình trạng này thường xảy ra khi thời tiết trở lạnh và thường là biểu hiện của một số chứng bệnh về đường hô hấp. Theo đó, bạn cần khắc phục kịp thời để hạn chế nguy cơ gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Bà bầu khạc đờm ra máu có sao không? Nguy hiểm không?

Khi các bà mẹ mang thai thường rất dễ xảy ra các triệu chứng ho, đặc biệt là ho có đờm. Do sức đề kháng bị giảm sút trầm trọng trong quá trình mang bầu nên khiến các bà mẹ là hay mắc phải các bệnh về hô hấp. Ban đầu có thể các mẹ bầu chỉ gặp những triệu chứng ho, đau họng bình thường nhưng qua một thời gian, bệnh trở nặng hơn và dẫn đến ho khạc đờm ra máu. Đây chính là biểu hiện của một số bệnh lý, các mẹ bầu không được chủ quan.

Tình trạng khạc đờm ra máu ở bà bầu là một dấu hiệu cảnh báo đường hô hấp đang bị tổn thương nặng do một số tác nhân gây nên. Đờm lẫn trong máu vốn là một hiện tượng bất thường, dù không có bất cứ triệu chứng nào xảy ra kèm với nó. Các bà bầu gặp phải vấn đề này nên đến bệnh viện để kiểm tra và tìm ra nguyên nhân, bởi lẽ khạc đờm ra máu kéo dài có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bà bầu khạc đờm ra máu là bệnh gì?

Bà bầu khạc đờm ra máu là biểu hiện nguy hiểm. Nếu chỉ căn cứ vào dấu hiệu này thì chưa đủ cơ sở để kết luận là mẹ bầu đang gặp phải vấn đề gì. Bởi lẽ, ho kèm theo khạc đờm ra máu có thể là biểu hiện của một số chứng bệnh sau đây.

1. Viêm thanh quản

Viêm thanh quản là một bệnh lý về đường hô hấp khá phổ biến ở mọi lứa tuổi, kể cả những phụ nữ mang thai cũng có khả năng mắc phải chứng bệnh này. Những mẹ bầu thường xuyên làm việc trong môi trường cần phải nói chuyện nhiều hoặc tiếp xúc với môi trường ô nhiễm kéo dài có thể khiến niêm mạc của thanh quản bị tổn thương. Từ đó dẫn đến tình trạng mất giọng, ho, khạc đờm ra máu khi mang thai.

Biểu hiện của bệnh:

2. Viêm phế quản

Viêm phế quản là một bệnh nằm trong số 10 quá trình viêm phổ biến nhất. Vì vậy, tình trạng bà bầu bị viêm phế quản không phải là hiếm gặp. Các chất nhầy tích tụ chứa vi khuẩn Streptococcus hoặc Pneumococcus, virus cúm hoặc Parainfluenza,… là những tác nhân gây viêm phế quản cho bà bầu. Các mầm bệnh này có thể xuất phát từ môi trường khói bụi, bà bầu hít phải khói thuốc lá quá nhiều. Bà bầu tiếp xúc với người bị viêm phế quản sẽ có nhuy cơ nhiễm phải các loại vi khuẩn gây bệnh được truyền qua nước bọt, đờm hoặc qua không khí do ho, hắt hơi,…

Biểu hiện của bệnh:

3. Viêm amidan

Theo các nhà nghiên cứu cho rằng, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ có khả năng dễ mắc bệnh viêm amidan do nội tiết tố thay đổi quá nhiều. Bệnh khiến cho sức đề kháng của người mẹ suy yếu, tạo điều kiện cho các virus, vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể. Đây là bệnh lý không hề đơn giản, có thể gây ra các biến chứng khó lường nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Biểu hiện của bệnh:

4. Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng gây viêm các phế nang và mô kẽ ở một hoặc 2 bên phổi. Thông thường, bệnh viêm phổi có thể điều trị tại nhà và thường sẽ khỏi sau 2 – 3 tuần. Tuy nhiên, tình trạng này diễn biến phức tạp hơn đối với những phụ nữ mang thai. Viêm phổi trong thời kỳ này nếu không được điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi, làm tăng nguy cơ gây biến chứng thai kỳ rất nguy hiểm.

Biểu hiện của bệnh:

Ho thường ra đờm (đờm có thể màu vàng xanh hoặc có thể lẫn trong máu)

Sốt cao

Hơi thở nhanh

Rùng mình

Đau ngực và thường cảm thấy tình trạng tồi tệ hơn khi hít vào hoặc ho

Cảm thấy rất mệt và yếu

Tiêu chảy

5. Lao phổi

Lao phổi là một trong những bệnh có nguy cơ gây tử vong cao trong cộng đồng. Vi khuẩn lao dễ lây truyền và có thể gây ra dịch bệnh trên diện rộng. Có nhiều rủi ro có thể xảy ra nếu phụ nữ mang thai mắc chứng bệnh này. Đây là chứng bệnh mà các mẹ bầu có nguy cơ mắc cao hơn so với người bình thường do các yếu tố như thay đổi nội tiết tố oestrogen, progesterone và sự xuất hiện nhau thai làm cho cơ thể thay đổi quá nhiều. Từ đó, kéo theo sự thay đổi của các tổ chức phổi, tạo điều kiện cho vi khuẩn lao phát triển nhanh hơn.

Biểu hiện của bệnh:

6. Ung thư phổi

Nhiều người cho rằng ung thư phổi chỉ xảy ra với những người lớn tuổi và hút thuốc. Nhưng ít người biết rằng, ung thư phổi dũng có thể xảy ra ở bà bầu. Có 20% bệnh nhân ung thư phổi có dấu hiệu ban đầu là khạc đờm ra máu vào sáng sớm. Thông thường, bà bầu mắc bệnh này thường gây khó khăn trong việc chuẩn đoán do phụ nữ mang thai thường không được tiếp xúc với tia phóng xạ. Vì vậy, ngay khi có những biểu hiện đầu tiên, bạn nên đến gặp ngay bác sĩ để có biện pháp chữa bệnh phù hợp.

Biểu hiện của bệnh:

Ho có đờm

Hay khạc đờm ra máu vào sáng sớm

Đau tức ngực

Khó thở

Sút cân không rõ nguyên nhân

Bà bầu khạc đờm ra máu nên làm gì?

Khạc đờm ra máu ở bà bầu ảnh hưởng rất nhiều đến vòm họng, do nó có vị trí đặc biệt và là nơi giao nhau giữa đường ăn và đường thở. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải tìm nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này để sớm có biện pháp khắc phục phù hợp. Khạc đờm ra máu là một dấu hiệu bệnh lý, tuy nhiên không thể xác định được chính xác căn bệnh các mẹ bầu đang mắc phải là gì. Điều này cần phải trải qua các xét nghiệm chuyên môn thì mới có kết luận đúng.

Theo đó, bà bầu khạc đờm ra máu thường rất lo lắng về tình trạng của mình không biết mình đang mắc phải bệnh gì? có nguy hiểm không? Để có được câu trả lời thỏa đáng, tốt nhất bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe. Các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm và đưa ra hướng khắc phục bệnh cho bạn trước khi nó trở nên biến chứng nguy hiểm hơn. Bệnh nhân cần mô tả với bác sĩ những biểu hiện lâm sàng như tần suất khạc đờm, màu đờm, màu máu lẫn trong đờm,… Sau đó, bệnh nhân có thể sẽ phải thực hiện các biện pháp nội soi, chụp phim xoang mũi, họng, xét nghiệm máu,…

Bà Bầu Khạc Đờm Ra Máu Có Sao Không?

Bà bầu khạc đờm ra máu có sao không là nội dung bài viết sau đây. Hiện tượng ra máu khi ho khạc đờm khiến nhiều người lo lắng, nhất là đối với các chị em đang mang thai. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm, nếu không chữa trị kịp thời có thể ảnh hưởng sức khỏe của mẹ và bé.

Hiện tượng ho khạc đờm ra máu ở thai phụ

– Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong cơ thể chính là nguyên nhân phổ biến nhất ở thai phụ. Đây chính là điều kiện để mầm bệnh tấn công vào cơ thể và gây ra bệnh.

– Thời tiết thay đổi đột ngột, nóng lạnh thất thường là nguy cơ gây nên trường hợp chị em mang thai ho có đờm và khá dễ mắc viêm phế quản, viêm nhiễm phế quản mãn tính hoặc những bệnh phổi khác.

– Thêm vào đó, trong thời gian mang thai, các chị em còn bị tăng tiết màng nhầy dẫn đến nghẹt mũi, ho có đờm.

P HÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Bà bầu khạc đờm ra máu có sao không? Viêm nhiễm thanh quản

Viêm nhiễm thanh quản là một bệnh lý về đường hô hấp rất thường gặp ở mọi lứa tuổi, mọi đối tượng trong đó có thai phụ. Đặc biệt là chị em làm việc trong môi trường ô nhiễm kéo dài có thể khiến cho niêm mạc của thanh quản bị tổn thương.

Viêm phế quản Viêm amidan

Các nghiên cứu cho thấy rằng, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ có thể dễ mắc bệnh viêm nhiễm amidan do nội tiết tố thay đổi đột ngột. Bệnh khiến tình trạng sức khỏe của người mẹ suy yếu, tạo cơ hội cho các tác nhân gây bệnh tấn công vào cơ thể. Đây là bệnh lý có thể gây nên các hậu quả khó lường nếu không được khám và điều trị kịp thời.

Viêm phổi

Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng dẫn tới viêm những phế nang và mô kẽ ở một hay 2 bên phổi. Thông thường, bệnh viêm nhiễm phổi có khả năng chữa trị tại nhà và thường sẽ khỏi sau 2 – 3 tuần. Tuy nhiên, tình trạng này diễn biến phiền phức hơn đối với các thai phụ.

Lao phổi Ung thư phổi

Ung thư phổi dũng có khả năng xảy ra ở bà bầu. Có 20% người mắc bệnh ung thư phổi có triệu chứng lúc ban đầu là khạc đờm chảy máu vào sáng sớm. Thai phụ mắc bệnh này thường dẫn tới khó khăn trong việc chẩn đoán do chị em mang thai thường không được tiếp xúc với tia phóng xạ. Do đó ngay khi có các dấu hiệu nghi ngờ, bạn buộc phải đến gặp ngay bác sĩ chuyên khoa để có cách trị bệnh hợp lý.

Bà bầu phải làm gì khi khạc đờm ra máu?

Theo đấy, chị em mang thai khạc đờm xuất huyết thường rất lo lắng về trường hợp của mình không biết bản thân đang mắc phải bệnh gì? Có nguy hiểm không? Để có được câu trả lời thỏa đáng, hiệu quả nhất bạn buộc phải tới bệnh viện để xét nghiệm sức khỏe kỹ càng.

Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa sẽ làm kiểm tra và đưa ra phương án chữa trị trước khi bệnh phát triển nguy hiểm hơn. Khi khám bệnh, bạn cần nên mô tả chi tiết với chuyên gia một số biểu hiện lâm sàng như tần suất khạc đờm, màu đờm, màu máu lẫn trong đờm,… Sau đấy, người bệnh có khả năng sẽ phải thực hiện một số cách nội soi, chụp phim xoang mũi, họng, kiểm tra máu,…

Qua bài viết Bà bầu khạc đờm ra máu có sao không chúng tôi mong rằng bạn đã có thêm thông tin hữu ích. Nếu cần tư vấn thêm, hãy gọi vào HOTLINE hoặc nhấp vào KHUNG CHAT bên dưới, các bác sĩ của chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp tốt nhất.

P HÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Khạc Đờm Ra Máu Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Thời tiết giá lạnh là điều kiện lý tưởng khiến nhiều mẹ bầu mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Không ít chị em khạc đờm ra máu khi mang thai rất lo lắng. Liệu đây có phải dấu hiệu nguy hiểm và cần làm gì để xử lý?

Sức đề kháng giảm sút trong thời kỳ mang thai khiến mẹ bầu là đối tượng dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Ban đầu chỉ là dấu hiệu đau họng, ho, tiếp đến mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai. Đây đều là triệu chứng bệnh lý, bà bầu không được chủ quan.

Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai. Trong bất kỳ tình huống khạc đờm ra máu nào, mẹ bầu cũng cần đi khám để tìm hiểu nguyên nhân và có phác đồ điều trị triệt để.

Hormone mang thai khiến hệ miễn dịch trong cơ thể mẹ bầu bị suy giảm nghiêm trọng. Đây là điều kiện lý tưởng để các vi khuẩn, vi rút xâm nhập và tấn công bà bầu.

Nếu nhiễm virus Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa hoặc nhiễm nấm Aspergillus mẹ bầu sẽ khạc đờm ra máu khi mang thai. Tình trạng này đặc biệt xuất hiện vào sáng sớm.

Mẹ bầu làm việc trong môi trường thường xuyên nói nhiều, hoặc tiếp xúc với yếu tố gây ô nhiễm kéo dài khiến niêm mạc thanh quản tổn thương. Mẹ bầu bị mất giọng, ho, khạc đờm ra máu khi mang thai.

Bà bầu có thể yên tâm, bệnh viêm thanh quản có thể chữa khỏi, mặc dù thời gian điều trị kéo dài.

Bệnh viêm phế quản cũng là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu nôn ra máu khi mang thai.

Nguyên nhân là do viêm đường dẫn khí vào trong phổi. Các đường dẫn khí bị viêm, gây bít tắc, co thắt và tắc nghén đường thở khiến bà bầu khó thở, ho có đờm, khạc đờm ra máu khi mang thai.

Bà bầu bị viêm phế quản cấp tính điều trị tích cực sẽ nhanh chóng khỏi bệnh, không để lại triệu chứng gì.

Ngược lại, nếu bị viêm phế quản mãn tính, bà bầu thường ho kéo dài từng cơn hoặc liên tục. Ho có đờm màu trắng đục, sau chuyển đờm nhầy màu vàng hoặc lẫn máu. Bệnh khó chữa dứt điểm, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai phụ.

Amidan là tổ chức bạch huyết tiết ra các kháng thể tự nhiên, ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn, vi rút. Tuy nhiên, do nằm ở vị trí giao nhau giữa đường ăn và đường thở, nếu không được chăm sóc và giữ gìn cẩn thận, mẹ bầu có nguy cơ bị viêm amidan.

Bà bầu bị giãn phế quản thường có phế quản sưng to, xuất tiết nhiều dịch nhầy. Từ đó chị em bị khó thở, thở khò khè, ho có đờm, khạc đờm ra máu, hơi thở hôi, người mệt mỏi.

Nếu mẹ bầu khạc đờm ra máu khi mang thai, sốt nhẹ, người mệt mỏi, sút cân nhanh chóng cần nghĩ đến bệnh lao phổi. Để biết chắc chắn bạn có mắc lao phổi không cần phải thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa. Mẹ bầu mắc lao phổi rất nguy hiểm, cần điều trị sớm có thể khỏi bệnh.

Mẹ bầu sinh sống, làm việc trong môi trường nhiễm hóa chất độc hại, nhiễm nấm mốc, ký sinh trùng như vi khuẩn, vi rút…. Nguy cơ cao mắc bệnh viêm phổi. Thai phụ bị tổn thương tổ chức phổi có nhiều dấu hiệu bệnh như sốt cao, nôn ra máu, khạc đờm ra máu khi mang thai, khó thở, đau tức ngực ở vùng phổi bị viêm….

Có 20% bệnh nhân ung thư phổi có dấu hiệu cảnh báo ban đầu là khạc đờm ra máu vào sáng sớm. Ngoài ra, người bệnh còn thấy đau tức ngực, khó thở, ho ra đờm có máu, sút cân không rõ nguyên nhân.

Mẹ bầu có thể có dấu hiệu ung thư phổi nhưng chỉ được phát hiện khi mang thai. Vì vậy, hiện tượng khạc đờm ra máu khi mang thai hoặc ho ra máu khi mang thai ở bà bầu giai đoạn này bệnh đã trở nặng nghiêm trọng.

Một căn bệnh ung thư nữa mẹ bầu cũng cần đề phòng chính là ung thư vòm họng. Ngoài triệu chứng ho ra đờm có máu, bệnh còn khiến thai phụ bị đau họng, đau cổ, tai, sút cân nhanh chóng.

GỌI HOTLINE: 1900.4539 hoặc 033.249.6789

Cảm cúm là căn bệnh thường gặp khi mang thai. Bệnh thường gặp vào mùa thu đông, bà bầu cần chủ động phòng bệnh. Nội dung bài viết1 Cảm cúm là gì?2 Dấu hiệu nhận biết cảm cúm ở bà bầu3 Bà bầu bị cảm cúm có nguy hiểm không?4 Điều trị cho bà…

Mang thai mùa đông mẹ bầu sẽ gặp nhiều rắc rối hơn bình thường do thời tiết lạnh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ bầu mùa đông cần ghi nhớ những lưu ý sau đây khi đảm bảo thai kỳ an toàn, sinh nở thuận lợi. Đảm bảo giữ…

Ho Khạc Ra Đờm Có Máu Vào Buổi Sáng:cảnh Báo Nhiều Bệnh Nguy Hiểm

Ho khạc ra đờm có máu vào buổi sáng khiến bất cứ ai cũng vô cùng hoang mang lo lắng không biết mắc bệnh gì. Đây có thể là các triệu chứng cảnh báo về nhiều bệnh lý nguy hiểm như nhiễm trùng đường hô hấp, ung thư họng, ung thư phổi,…Người bệnh cần đến ngay các bệnh viên uy tín để được chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị kịp thời.

Ho khạc đờm ra máu vào buổi sáng do đâu?

Ho khạc đờm ra máu là dấu hiệu cho thấy người bệnh đang mắc các bệnh lý về đường hô hấp nguy hiểm. Thường người bệnh sẽ bị khạc đờm vào buổi sáng trong lúc gắng sức ho. Đờm khạc ra có thể kèm theo vài tia máu đỏ tươi hay hồng. Các triệu chứng đi kèm là cảm giác nóng rát sau xương ức, đau tức ngực, cổ họng khô rát.

Khạc ra máu đờm theo đường mũi họng: Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi ngủ dậy, có các biểu hiện kèm theo như khô rát cổ họng, tức ngực, nóng rát sau xương ức. Chất khạc ra có bọt, có độ nhầy, có màu đỏ hoặc hồng, có thể kèm theo như chảy máu cam..

Nguyên nhân chính gây ra tình trạng ho khạc đờm ra máu vào buổi sáng bao gồm

Tổn thương đường hô hấp trên

Bên cạnh đó, nếu người bệnh có thói quen đi ngủ nghiến răng, vệ sinh răng miệng không đúng cách hay ăn uống đồ ăn nóng lạnh bất thường thiếu khoa học cũng là nguyên nhân gây khạc đờm ra máu ở một số đối tượng.

Tổn thương đường hô hấp dưới

Đường hô hấp dưới bao gồm các cơ quan khí quản, cây phế quản và phế nang. Sự tổn thương các cơ quan này có thể làm giảm chức năng của chúng, tái câu trúc trúc đường thở. Hệ hô hấp dưới trở nên nhạy cảm hơn nên chỉ một kích thích nhỏ có thể khiến nó dễ dàng bị viêm nhiễm nặng, máu khó lưu thông đặc biệt khi về đêm và ứ tắc tại vùng viêm nhiễm. Khi sáng dậy cảm giác ứ nghẹn khiến bạn muốn ho và đưa luôn lượng màu bị ứ đọng ra ngoài theo đường họng.

Một số bệnh về đường hô hấp dưới thường dễ gây ra tình trạng này như viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi..

Nhiễm trùng

Khi cơ thể bị các hoặc nhiễm nấm Aspergillus có thể gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp và gây ra tình trạng khạc đờm ra máu. Hầu hết các chủng nấm này khá vô hại, tuy nhiên nếu gặp phải một số tác nhân như dị ứng ở một số người bị bệnh hen suyễn có thể dẫn tới tình trạng này.

Một số bệnh nhân mắc các bệnh như khí phế thũng, lao hoặc u hạt khiến phổi có các lỗ hổng cũng tạo điều kiện cho nấm Aspergillus xâm nhập phát triển thành các khối bóng nấm được gọi là Aspergilloma. Nếu người bệnh không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm hơn có triệu chứng khạc đờm ra máu, mệt mỏi.

Một nguyên nhân khác là bệnh aspergillosis cũng do sự xâm nhập của ấm Aspergillus nhưng lây lan đến phổi, não, tim hoặc thận hoặc da. Biểu hiện của nó chính là sốt, ớn lạnh, ho ra máu..

Nhiễm trùng vi khuẩn, virus như Staphylococcus aureus (tụ cầu khuẩn) hay Pseudomonas aeruginosa ( trực khuẩn mủ xanh) cũng có thể là nguyên nhân khiến hệ hô hấp vị viêm nhiễm nghiêm trọng và gây ra ho khạc ra máu.

Một số nguyên nhân khác

Một số bệnh lý khác cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng ho khạc đờm có máu vào buổi sáng như lạm dụng thuốc chống đông máu, mắc bệnh phù phổi, lupus ban đỏ . Những người bị trào ngược dạ dày khiến lớp niêm mạc bị tổn thương, lở loét cũng có thể gây ra tình trạng này. Ngoài ra những người bị suy tim, tăng huyết áp hay thiếu vitamin C đều có thể tạo các điều kiện dễ gây ra tình trạng ho khạc đờm ra máu nhiều hơn.

Ho khạc đờm ra máu vào buổi sáng có nguy hiểm không?

Tùy vào từng tình trạng ho khạc đờm về màu sắc, độ đặc dính để nhận định tình trạng này có nguy hiểm không, nguyên nhân do đâu. Cần phải xác định chính xác hình thức của đờm thì mới phán đoán được nó có nguy hiểm hay không. Tuy nhiên có thể nói, dù nguyên nhân là gì thì đây cũng là dấu hiệu cho thấy sức khỏe của bạn không hề tốt một chút nào.

Có thể chia khạc đờm ra máu thành 3 loại với hình thức và nguyên nhân khác nhau, bao gồm khạc đờm ra máu tươi, khạc đờm ra máu vón cục, khác đờm có tia máu. Các triệu chứng này có thể là dấu hiệu của các bệnh nguy hiểm sau

Lao phổi

Sau khi ngủ dậy bị ho khạc đờm ra máu có thể là dấu hiệu của lao phổi đã ủ bệnh và phát tác. Tình trạng này đã kéo dài trên hai tuần, đờm thường có tia máu đỏ tươi. Kèm theo đó người bệnh có thể bị tức ngực, khó thở, mệt mỏi kéo dài, giảm cân không rõ lý do.

Lao phổi có khả năng lây lan qua đường hô hấp rất cao, nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Giãn phế quản

Giãn phế quản chính là biến chứng do lao phổi gây ra. Một số bệnh khác như áp xe phổi, viêm phổi nếu không điều trị dứt điểm cũng có thể dẫn đến tình trạng mất đàn hồi ở phế quản. Sự nhiễm trùng khiến cho máu khó lưu thông, tích tụ lại khi nằm ngủ và đến sáng thức dậy được đẩy ra ngoài thông qua việc ho.

Các triệu chứng của giãn phế quản là ho đờm ra máu dạng vón cục, ban đầu với một lượng rất nhỏ, kéo dài từ 3-5 ngày, sau đó tăng dần lên. Nếu không điều trị kịp thời có thể khiến lượng máu khạc ra lên tới 100ml thì sẽ có nguy cơ tử vong rất cao.

Ung thư phổi

Có đến 20% những người bị ho khạc đờm ra máu vào buổi sáng là do bị ưng thư phổi. Nếu mắc bệnh này, người bệnh thường hay bị khạc ra đờm có máu tươi, đau tức ngực, khó thở, khàn tiếng, khó nuốt, do bị các khối u chèn ép đường thở.

Thường ung thư phổi có rất ít các triệu chứng ban đầu và chỉ bộc phát khi đã vào giai đoạn cuối. Vì vậy người bệnh cần nhanh chóng đi điều trị nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Một số bệnh lý khác Khi nào cần đến bệnh viện?

Ho khạc ra máu vào buổi sáng dạng nhẹ có thể chỉ có lẫn vài tia máu, đờm không quá đặc, thường là dạng vệt nhỏ có lẫn nước bọt và lượng máu ho ra không quá 50ml / ngày. Lúc này bạn có thể tạm nghỉ ngơi hồi sức, sử dụng một số loại thuốc giảm ho cầm máu đợi cho tinh thần ổn định hơn rồi đi khám bệnh.

Tuy nhiên nếu lượng máu trên mức 50ml thậm chí vượt quá 200ml và kèm theo các triệu chứng tím tái cơ thể, nhịp thở nhanh, sốt cao, buồn nôn cần ngay lập tức đến các cơ sở y tế vì người bệnh có thể có chuyển biến xấu, thậm chí là hôn mê hay trụy tim đột ngột vô cùng nguy hiểm.

Chăm sóc người bị ho khạc ra đờm có màu váo buổi sáng

Điều trị ho khạc có đờm ra máu vào buổi sáng sẽ không thể dứt điểm nếu không kết hợp việc chăm sóc sức khỏe tại nhà. Bệnh nhân mắc phải các triệu chứng này sức đề kháng nhanh chóng suy yếu, có thể mệt mỏi càng khiến cho tình trạng bệnh chuyển biến xấu và nhanh hơn. Vì vậy người bệnh cần tăng cường bổ sung dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe, sức đề kháng để chống chọi bệnh hiệu quả hơn.

Các thực phẩm mà những người bị ho khạc đờm ra máu nên tăng cường bổ sung lúc này là: Mật ong, hoa quả tươi, rau củ giàu chất xơ để tăng cương vitamin và các dưỡng chất. Đồng thời bổ sung thêm cháo huyết mạch, cháo ngó sen, gan, rau có màu xanh để bù lại lượng máu đã mất. Nhớ tránh xa đồ ăn cay nóng, thịt gà, đậu phộng, hải sản, rượu, bia,…sẽ khiến cổ họng bạn ngứa rát làm làm ho trầm trọng hơn.

Người bệnh cũng có thể sử dụng một số mẹo dân gian sau đây để giảm ho, tiêu đờm, hạn chế được tình trạng ho khạc ra đờm vào sáng sớm hiệu quả nhất như

Cho tinh dầu vào máy dưỡng ẩm: Khi ngủ, không khí quá khô sẽ làm tình trạng ngứa cổ, đờm nhầy và đặc hơn bám dính ở cổ họng đợi đến sáng mới được đẩy ra và kèm theo máu. Vì vậy bạn có thể cho một ít tinh dầu vào máy dưỡng ẩm đặt trong phòng, vừa làm ẩm không khí, vừa để mũi hít vào tinh dầu làm loãng đờm hiệu quả hơn.

Ngậm muối hột: muối hột có tác dụng khử trùng kháng viêm rất tốt. Ngậm muối hột sẽ đem đến những công dụng trong việc làm lành những tổn thương tại vùng niêm mạc họng, ức chế sự sinh sản và lây lan của các loại vi khuẩn đồng thời và ngăn ngừa chảy máu. Nếu không ngậm muối thì bạn nên súc miệng băng nước muối cũng đem lại những hiệu quả tương tự.

Trà mật ong: Mật ong có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, làm dịu cổ họng rất tốt. Uống một ly trà mật ong mỗi sáng giúp làm ấm họng, hạn chế sự tổn thương ở vùng viêm mạc họng từ đó hạn chế chảy máu ở cổ họng nhanh chóng. Bạn cũng có thể uống một ly nước ấm pha mật ong mỗi sáng srx giúp cổ họng được khỏe mạnh hơn.

Uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ giúp tăng khả năng làm loãng đờm, đẩy đờm ra khỏi cổ họng nhanh chóng hơn. Nên uống từ 2- 2,5 lít nước mỗi ngày. Có thể thay thế bằng nước trái cây hoặc nước ép rau củ. Tốt nhất nên ưu tiên uống nước ấm sẽ tốt hơn cho cổ họng.

Trong thời gian điều trị, người bệnh cũng nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn, không nên vận động quá mạnh, hay nói to, la hét có thể gây ảnh hưởng tới vùng cổ họng. Nếu có thời gian hãy thử tập thiền hay yoga vừa tốt cho cơ thể lại không cần vận động quá mạnh.

Ho khạc ra đờm có máu vào buổi sáng là dấu hiệu nguy hiểm không nên xem thường. Tốt nhất ngay khi phát hiện các triệu chứng này bạn nên đến các bệnh viện uy tín để được thăm khám và điều trị nhanh chóng nhất, hạn chế các biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại và tương lai.

Bà Bầu Nghẹt Mũi Có Đờm Có Nguy Hiểm Không?

Bà bầu nghẹt mũi có đờm có nguy hiểm không? Nghẹt mũi và có đờm khi mang thai có sao không là thắc mắc của rất nhiều bà mẹ, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Vậy bà bầu khi bị nghẹt mũi có đờm có sao không và phải làm thế nào?

Bị nghẹt mũi có đờm có sao không?

Trong thời kỳ mang thai, sức đề kháng của phụ nữ rất kém và họ dễ mắc các bệnh như ho, cảm lạnh, nghẹt mũi…

Nghẹt mũi hay chảy nước mũi là dấu hiệu khá phổ biến ở các bà bầu nên đừng quá lo lắng. Tình trạng này được gọi là chứng viêm mũi thai kỳ, có thể khởi phát ở khoảng tháng thứ ba của thai kỳ và kéo dài sau khi bạn sinh bé một vài tuần.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho bà bầu bị nghẹt mũi, có đờm. Trong đó, sự thay đổi nội tiết trong cơ thể lúc mang thai làm suy giảm hệ miễn dịch là phổ biến nhất.

Bà bầu nghẹt mũi có đờm có nguy hiểm không? Bà bầu bị nghẹt mũi có đờm có thể là triệu chứng của viêm xoang

Do hàm lượng estrogen cao hơn khi mang thai có thể gây viêm sưng trong niêm mạc mũi và thậm chí có dịch nhầy. Bên cạnh đó, lượng máu trong cơ thể của bà bầu tăng lên có thể khiến các mạch máu nhỏ trong niêm mạc mũi sưng lên và tắc nghẽn các mô xung quanh. Ngoài ra, yếu tố hormone cũng có thể là một nguyên nhân.

Theo đó, bà bầu dễ bị lây vi khuẩn hoặc virus từ môi trường hay từ những người xung quanh. Thời tiết thay đổi đột ngột từ mưa sang nắng, nhiệt độ thay đổi từ ngoài đường vào máy lạnh và ngược lại càng làm cho nguy cơ này tăng cao.

Khi bị nghẹt mũi, việc tăng dịch tiết màng nhầy khiến chị em dễ bị ho có đờm. Nếu không được chăm sóc đúng cách, sẽ dễ dẫn đến nguy cơ tái đi tái lại bệnh, bị viêm đường hô hấp trên, ảnh hưởng sức khỏe mẹ và thai nhi.

Nhận biết bệnh nghẹt mũi khi mang thai

Nếu bạn chỉ bị nghẹt mũi mà không có các triệu chứng khác thì có thể là chứng viêm mũi trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu tình trạng nghẹt mũi còn kèm theo sốt, hắt hơi, ho, đau họng, đau nhức nhẹ hoặc có thể tuyến nước bọt bị sưng, rất có khả năng bạn bị cảm lạnh hoặc nhiễm trùng khác.

Tuy nhiên nếu bạn bị nghẹt mũi có đờm thì có khả năng bạn bị viêm xoang. Khi bị viêm xoang, bà bầu còn xuất hiện thêm các triệu chứng như: sốt, nhức đầu, dịch mũi màu xanh hoặc vàng, đau nhức ở vùng mặt, đau hàm hoặc giảm khứu giác. Nếu có các triệu chứng trên, bạn cần đi khám bác sĩ ngay.

Nếu bạn bị ngạt mũi, chảy nước mũi kèm theo các triệu chứng như: hắt hơi và ngứa mắt, mũi, họng, tai thì rất có thể bạn đnag bị dị ứng. Dị ứng trong thai kỳ không thể đoán trước được bạn bạn có thể đột nhiên nhạy cảm với một vài chất gây dị ứng hay các chất kích thích mà trước đây bạn không bị ảnh hưởng.

Cũng không phải lúc nào cũng xác định được lý do gây ra nghẹt mũi. Nó còn có thể là sự cộng hưởng của nhiều nguyên nhân như vừa bị dị ứng, vừa bị chứng viêm mũi khi mang thai.

Cách chữa nghẹt mũi có đờm cho bà bầu

– Uống nhiều nước và kê gối cao khi ngủ, điều này còn giúp bạn giảm chứng ợ nóng.

– Tắm nước ấm hoặc làm ẩm khăn với nước nóng rồi đắp lên mặt hít thở. Hơi nước có thể tạm thời làm giảm nghẹt và giúp dễ thở.

Bà bầu nghẹt mũi có đờm có nguy hiểm không? Khi bị nghẹt mũi có đờm, muốn sử dụng thuốc bà bầu phải được sự cho phép của bác sĩ

– Thử thuốc xịt mũi dạng giọt hoặc dạng phun có bán tại các nhà thuốc.

– Sử dụng máy tạo độ ẩm để cung cấp thêm độ ẩm cho không khí và để gần đầu giường khi ngủ vào ban đêm.

– Tránh các chất kích thích như khói thuốc lá, rượu, sơn hoặc những thứ gây nên các triệu chứng của bạn.

– Thỉnh thoảng tập thể dục, nhưng tránh tập ngoài trời vào những ngày không khí ô nhiễm.

Nếu tình trạng nghẹt mũi có đờm kéo dài thì bạn nên đến bác sĩ để được tư vấn điều trị phù hợp. Không nên dùng bất cứ loại thuốc nào trong 3 tháng thai kỳ đầu khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.

Bầu Nôn Ra Máu Có Nguy Hiểm Không?

Một vài bà bầu nôn ra máu khi mang thai, nhất là giai đoạn đầu thai kỳ. Tuy nhiên mẹ bầu cũng không được chủ quan nếu vấn đề này lặp lại với tần suất dày đặc.Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ nôn ra máu: ốm nghén hay nôn mửa trong thời gian dài khiến niêm mạc thực quản bị vỡ,…

Mặc dù đây là dấu hiệu nguy hiểm cho sức khỏe nhưng mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng vì tình trạng này hoàn toàn chữa trị được.

Mang thai nôn ra máu là bị gì?

Nôn ra máu là hiện tượng cơ thể thải ra một lượng máu nhất định trong dịch nôn mà nguyên nhân có thể bắt nguồn từ nhiều tình trạng sức khỏe khác nhau.

Đối với phụ nữ mang thai, các bà mẹ tương lai thường bị nôn ra máu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Bởi lẽ đây là giai đoạn mà tình trạng ốm nghén diễn ra mạnh mẽ nhất. Như đã đề cập ở trên, điều này cũng là lý do dẫn đến chứng ói ra máu ở thai phụ. Máu nôn ra khi quan sát thấy có màu nâu, đỏ thẫm như bã cà phê hoặc đỏ tươi. Tuy nhiên, màu sắc và độ sánh của máu sẽ thay đổi tùy vào nguyên nhân xuất huyết.

Ngoài ra, mẹ bầu còn có thể bị thổ huyết do chảy máu đường tiêu hóa. Tình trạng này bao gồm chảy máu thực quản, chảy máu dạ dày hoặc chảy máu hành tá tràng. Nếu có bất kỳ triệu chứng nào bất thường, bạn cần ngay lập tức đến bệnh viện để được kiểm tra kỹ lưỡng.

Nguyên nhân khiến bà bầu nôn ra máu

Theo các chuyên gia thì thực chất việc bà bầu nghén ói ra máu là biểu hiện của tình trạng ốm nghén nặng. Hiện tượng này có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

1. Viêm loét dạ dày

Tình trạng này có thể xảy ra do tác nhân là vi khuẩn HP (Helocobacter pylori) gây nhiễm trùng niêm mạc bên trong dạ dày. Chứng viêm dạ dày có thể xảy ra bất ngờ (gọi là viêm dạ dày cấp tính) hoặc kéo dài (viêm dạ dày mạn tính). Rối loạn này để lại hệ quả là mẹ bầu bị ói ra máu nhiều. Đôi khi nó cũng đi kèm với cơn đau bụng và mệt mỏi.

3. Chảy máu thực quản

Giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên, nhiều mẹ bầu sẽ luôn phải đối mặt với cảm giác buồn nôn và nôn liên tục. Thế nhưng việc nôn quá nhiều, nhất là những cơn nôn mạnh, có thể khiến thực quản bị chảy máu. Chấn thương này chính là lý do vì sao bạn thấy có vết máu trong dịch nôn của mình.

4. Chế độ ăn uống không lành mạnh

Việc thiếu một chế độ ăn uống cân bằng khi mang thai cũng có thể dẫn đến thổ huyết ở mẹ bầu. Sẽ không có gì lạ nếu bạn cảm thấy muốn nôn sau bữa ăn hoặc vào lúc sáng sớm nếu không kiên trì tuân thủ theo chế độ ăn uống phù hợp. Cơ thể có cách riêng để chống lại những thứ mà nó không thể tiếp nhận được. Bạn có thể cân nhắc uống một số thực phẩm chức năng cho bà bầu để bổ sung các dưỡng chất cần thiết trong trường hợp không nạp đủ dinh dưỡng qua thực đơn hàng ngày. Hiện đang là loại vitamin bầu rất được ưa chuộng.

Thực tế, các bà mẹ tương lai luôn cần có những bữa ăn phụ đều đặn để “khỏa lấp” cơn đói của mình. Một điều hết sức lưu ý rằng, nếu bạn để dạ dày “rỗng” khi mang thai, nó có thể khiến bạn cảm thấy cồn cào, mệt mỏi và thậm chí gây nôn ra máu. Nghe có vẻ lạ, nhưng nếu không ăn uống đầy đủ khi mang thai, các hoạt động trong cơ thể bạn sẽ có thể bị đảo lộn đấy!

6. Tăng huyết áp

Khi mang thai, phụ nữ thường hay gặp chứng hạ huyết áp. Tuy nhiên, nếu trường hợp ngược lại bị tăng huyết áp thì có thể dẫn đến nôn ra máu, nhưng điều này lại rất hiếm khi xảy ra.

Bên cạnh đó, việc tăng huyết áp tĩnh mạch cửa cũng là nguyên nhân được biết gây ra vấn đề thổ huyết. Chính vì lẽ đó, các bác sĩ thường khuyên bạn nên nghỉ ngơi nhiều hơn. Tình trạng căng thẳng quá mức trong thai kỳ sẽ làm cản trở quá trình phát triển của thai nhi.

7. Ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm là một vấn đề xảy ra ở đường tiêu hóa. Nguyên nhân là do tiêu thụ các loại thực phẩm ôi thiu hoặc thực phẩm chứa nhiều chất độc hại, thực phẩm bị nhiễm khuẩn… cũng có thể khiến bạn nguy cơ cao bị nôn ra máu trong thai kỳ.

Lời khuyên là bạn cần thận trọng hơn trong vấn đề vệ sinh ăn uống. Đối với các loại trái cây, rau củ nên ngâm và rửa thật kỹ trước khi dùng. Không ăn các loại thực phẩm chưa nấu chín kỹ. Đồng thời tuyệt đối tránh xa các thực phẩm có thể gây ra dị ứng và biến chứng thai kỳ.

8. Dùng một số loại thuốc

Việc sử dụng một số loại thuốc không kê đơn để giảm đau như aspirin và ibuprofen có thể dẫn đến kích ứng và gây xuất huyết ở mẹ bầu. Lý do là các loại thuốc trên có tác dụng làm giảm sản xuất chất nhầy và kích thích niêm mạc dạ dày gây tình trạng viêm, loét.

Ngoài ra, aspirin còn được biết là có thể tác động lên các yếu tố đông máu, ức chế hoạt động của tiểu cầu kéo dài thời gian chảy máu hơn.

9. Chảy máu đường tiêu hóa

Nôn mửa thường có ảnh hưởng đến dạ dày, thực quản và ngực. Áp suất tăng đột ngột gây chảy máu trong đường ruột, từ đó gây ra tình trạng nôn ra máu. Ngoài ra, bạn có thể có một số biểu hiện khác như đau ngực, thở dốc và đổ mồ hôi.

Tình trạng uống rượu quá mức hoặc bệnh tự miễn như hemochromatosis (cơ thể hấp thụ lượng sắt quá thừa) sẽ dẫn đến xơ gan. Xơ gan lại khiến cho các mạch máu bị giãn nở, từ đó gây hiện tượng chảy máu, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến thực quản.

Thêm vào đó, xơ gan cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, bệnh nhân mắc xơ gan thường sẽ có xu hướng nôn ra một lượng máu đỏ tươi.

Biểu hiện của việc mang thai nôn ra máu là gì

Đối với chứng thổ huyết khi mang thai, việc quan sát màu sắc của máu cũng là điều rất quan trọng trong việc chẩn đoán chính xác tình trạng đang gặp phải.

Nếu xuất huyết là do tổn thương ở dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non), thì máu trong chất nôn có thể xuất hiện màu hạt dẻ hoặc nâu sẫm. Nếu chảy máu là do rách thực quản, máu sẽ có màu đỏ tươi.

Cách điều trị tình trạng nôn ra máu khi mang thai

Tình trạng bà bầu nghén nôn ra máu về cơ bản cũng dễ dàng khắc phục nếu xác định được nguyên nhân gây ra vấn đề.

Theo lý thuyết, sau khi nôn, cơ thể có sự thiếu hụt về lượng chất lỏng tối ưu. Vì vậy, bạn cần phải bổ sung nước để bù lại. Nếu việc mất nước xảy ra quá nghiêm trọng, mẹ bầu phải cần nhập viện để đảm bảo được truyền dịch thông qua đường tĩnh mạch.

Ngoài ra, một thực đơn ăn uống cân đối và bổ dưỡng sẽ được đề xuất để đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng phù hợp cho cả mẹ lẫn thai nhi.

Trong trường hợp mất máu quá nhiều, các bác sĩ có thể can thiệp bằng các phương pháp như:

Uống thuốc để làm giảm lượng axit dịch vị.

Điều trị nội soi để xác định mức độ thương tổn và có biện pháp chữa trị phù hợp.

Tiêm tĩnh mạch.

Phẫu thuật trong trường hợp xuất huyết nội hoặc viêm loét nặng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Khạc Đờm Ra Máu Có Sao Không? Nguy Hiểm Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!