Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Nên Làm Gì Khi Bị Cảm Cúm? # Top 4 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Nên Làm Gì Khi Bị Cảm Cúm? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Nên Làm Gì Khi Bị Cảm Cúm? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảm cúm là bệnh do nhiễm virus cấp tính đường hô hấp thuộc nhóm Orthomyxoviridae có 3 tuýp A, B, và C. Thông thường là cúm A với 15 kháng nguyên ngưng kết hồng cầu H (H1- H15) và 9 kháng nguyên trùng hòa N (N1-N9)

Các triệu chứng ban đầu khi cảm cúm là hắt hơi, sổ mũi, nước mũi, người mệt mỏi, sốt, đau đầu, và đau nhức người. Bà bầu có thể bị cúm khi tiếp xúc trực tiếp với người mắc cúm hoặc các loại virus, vi khuẩn từ bên ngoài môi trường, đặc biệt thời điểm giao mùa.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị mắc cúm dễ dàng là do đề kháng của cơ thể yếu không đủ khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus.

Khi bị cúm bà bầu có được sử dụng thuốc không?

Đối với bà bầu đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu mang thai được khuyến cáo không nên sử dụng các loại thuốc đặc biệt là kháng sinh để tránh nguy cơ gây sảy thai, nhiễm độc thai nghén, và di chứng, dị tật cho thai nhi sau này

Khi bị cảm cúm nhẹ bà bầu có thể sử dụng cháo chứa nhiều tía tô, sử dụng nước muối sinh lý, hoặc xông hơi. Cách làm này có thể mang lại hiệu quả lúc đó nhưng không có tác dụng lâu dài. Bởi lẽ khi sức đề kháng vẫn yếu sẽ khiến virus dễ dàng xâm nhập gây bệnh trở lại.

Nếu tình trạng cảm cúm trở nặng bà bầu vẫn sẽ được bác sĩ chỉ định dùng thuốc nhưng cần có sự theo dõi sát sao bởi cách làm này mang lại rủi ro rất cao.

Vậy bà bầu bị cúm nên làm gì?

Một số cách giải cảm có thể kể đến như:

– Sử dụng nước muối sinh lý: giúp vệ sinh và khai thông đường mũi bị nghẹt, đồng thời tống được chất nhầy, virus vi khuẩn ra khỏi mũi.

– Thoa dầu tràm dưới mũi: các loại dầu tràm hay tinh chất bạc hà có chứa menthol sẽ giúp mở rộng đường thở, thông mũi.

– Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C như cam, quýt, việt quất, hành tây, trà xanh, gừng nhằm tăng đề kháng cho cơ thể.

– Ăn cháo giải cảm: đặc biệt là cháo trứng, ăn nóng và thêm nhiều hành, tía tô sao cho khi ăn xong toát mồ hôi.

Những cách làm này chỉ có thể giúp giải cảm tạm thời chứ không thể giết được mầm mống bệnh triệt để. Để đảm bảo sức khỏe khi bị cúm ngoài việc diệt virus gây bệnh bà bầu cần phải trang bị lớp áo giáp cho cơ thể đó là sức đề kháng tốt để tránh bị virus tấn công trở lại.

Tham khảo thông tin chi tiết tại website: https://kocol.vn/

Kocol – Viên cúm 3 trong 1

– Là sản phẩm duy nhất sở hữu cơ chế 3 trong 1 : Diệt cúm, Chống viêm và Tăng đề kháng: với thành phần Thymomodulin giúp cơ thể sản sinh tự nhiên tế bào lympho B và T tăng sức đề kháng kết hợp cùng các thảo dược Bạch chỉ, Kinh giới, Tô diệp Cát căn, Địa liền: hạ sốt, giảm các triệu chứng cảm cúm,kháng virus hiệu quả.

– Sử dụng hiệu quả, an toàn cho cả phụ nữ đang mang thai

– Hiệu quả nhanh ngay 24h

– Với 100% thành phần thảo dược không gây tác dụng phụ

– Dùng cho người đang mắc cảm cúm và phòng cúm hiệu quả

– Sản phẩm được chứng nhận cấp phép số: 8666/2018/ĐKSP

– Ngoài tác dụng giải cảm, hạ sốt, giảm đau nhức Kocol còn giúp tăng khả năng đề kháng tự nhiên. Đây là lựa chọn tối ưu cho bà bầu bởi hiệu quả và độ an toàn.

– Hotline miễn cước 1800 6093

Số GPQC: 00095/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Làm Gì Khi Bà Bầu Bị Cảm Cúm

Bà bầu bị cảm cúm

Cảm cúm là một trong những nỗi lo sợ hàng đầu của những bà mẹ mang thai. Bởi tác hại của cảm cúm không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn tấn công tới sự phát triển của bé. Nếu không được chú ý điều trị đúng cách rất dễ dẫn đến những tác hại không mong muốn như sinh non, thai nhi bị dị hình… Vậy cần làm gì khi bà bầu bị cảm cúm? Bài viết sau đây sẽ cho bạn lời khuyên về vấn đề này:

Không được tự ý uống thuốc

Nhiều mẹ cho rằng hiện tượng cảm cúm không quá quan trọng và tự ý uống các loại thuốc cảm cúm thông thường. Điều này rất có hại cho sức khỏe. Khi mang thai, những thay đổi trong cơ thể sẽ khác so với bình thường. Nếu uống thuốc một cách tùy tiện sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Nhiều loại thuốc có những thành phần chất như Aspirin có thể gây khuyết tật bẩm sinh cho thai nhi, hay tạo nên những biến chứng cho sức khỏe của mẹ và bé.

Có thể mẹ quan tâm: Lợi ích tuyệt vời khi bà bầu ăn chuối

Đi khám bác sĩ

Việc đầu tiên làm ngay sau khi phát hiện bà bầu bị cảm cúm là đi khám bác sĩ. Khám bác sĩ để biết nguyên nhân cảm cúm và cách điều trị tốt nhất. Khám bác sĩ để làm các xét nghiệm cụ thể để biết được tình trạng sức khỏe của mẹ và bé như thế nào giúp bác sĩ có thể đưa ra những lời khuyên tốt nhất. Mua thuốc theo đơn của bác sĩ. Nhiều mẹ do quá mong ngóng khỏi bệnh mà tự ý bổ sung thêm các thuốc không có trong đơn. Điều này có thể gây nên những tác hại không ngờ. Bởi thành phần thuốc trong đơn và thành phần thuốc bổ sung đôi khi xung khắc nhau tạo nên những phản ứng phụ. Nếu sử dụng thuốc sau một thời gian mà không khỏi thì nên tái khám bác sĩ để có cách điều trị khác.

Tạo chế độ nghỉ ngơi hợp lý

Khi mang bầu là lúc các hệ miễn dịch trong cơ thể đã bắt đầu suy giảm hơn so với bình thường. Cơ thể bà bầu dễ bị tấn công bởi các virut, vi khuẩn có hại cho sức khỏe. Vì thế khi mang bầu mẹ nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi để phòng chống sự tấn công từ môi trường bên ngoài vào cơ thể. Hơn thế nữa, khi cơ thể ốm là lúc tất cả bộ phận trở nên suy nhược và mệt mỏi hơn nhiều. Lúc này bà bầu không nên làm gì mà hãy nghỉ ngơi, thư giãn để có thể khỏi bệnh một cách nhanh hơn.

Bổ sung các thực phẩm chứa chất dinh dưỡng cho cơ thể

Cơ thể bà bầu bị cảm cúm thường bị suy giảm hệ miễn dịch. Lúc này nên bổ sung các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng để giúp tăng cường sức khỏe cho bà bầu và bé. Cần bổ sung chất xơ, chất sắt, tỏi, vitamin C… để cung cấp cho cơ thể những dưỡng chất bị mất. Điều này sẽ giúp bà bầu nhanh chóng khỏi bệnh hơn. Khi cơ thể hồi phục cần chú ý hơn nữa đến chế độ dinh dưỡng, bổ sung thêm nhiều dưỡng chất cần thiết cho bà bầu để xây dựng hệ miễn dịch và chống lại bệnh một cách tốt hơn.

Phòng chống cảm cúm

Phòng chống cảm cúm giúp giảm tối đa hiện tượng bà bầu bị cảm cúm, bà bầu nên thường xuyên uống nước, bổ sung vitamin C, kẽm, ăn tỏi để tăng cường hệ miễn dịch và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Tránh tiếp xúc với những người bị cảm cúm sẽ làm tăng nguy cơ cảm cúm khi hệ miễn dịch không tốt.

Từ khóa tìm kiếm:

Cảm cúm khi mang thai

Chữa cảm cúm cho bà bầu

Cách trị cảm cúm cho bà bầu

Mẹ bầu bị cảm cúm phải làm sao

Nguồn: https://nau.vn/lam-gi-khi-ba-bau-bi-cam-cum.html

Bị Cảm Cúm Khi Mang Thai Tháng Thứ 4, Bà Bầu Nên Làm Gì?

Cảm cúm là phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết như: Nắng, mưa, khí hậu nắng ẩm đột ngột, thất thường,… hoặc có thể lây từ người bị bệnh. Theo đó, cảm cúm sẽ gây cảm giác đau nhức toàn thân, các cơ bắp nặng nề, rất mỏi mệt. Khi cảm cúm có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, ho, cảm lạnh… thì đó là dấu hiệu bình thường, không cần quá lo lắng.

Tuy nhiên, nếu sốt kèm buồn nôn, chóng mặt thì mẹ bầu phải thận trọng vì virus cúm có thể làm thân nhiệt thai phụ tăng lên gây sốt, sổ mũi, rát họng, rối loạn sự trao đổi chất sinh độc tố, ảnh hưởng đến thai nhi. Nguy hiểm hơn, virus có thể thông qua nhau thai, xâm nhập vào cơ thể thai, gây bệnh tim bẩm sinh, sứt môi, não tụ huyết, không có não,… Sốt cao và độc tố còn kích thích co bóp tử cung, gây hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.

Bị cảm cúm khi mang thai tháng thứ 4 khiến mẹ bầu rất hoang mang và lo lắng. (Ảnh minh họa: Internet)

Bà bầu làm gì nếu bị cảm cúm khi mang thai tháng thứ 4?

Nghỉ ngơi, thư giãn nếu chỉ bị cảm cúm bình thường.

Uống đủ nước để ngăn chặn mất nước khi sốt. Đồng thời, uống thêm nước ép trái cây giàu vitamin C, chẳng hạn nước cam, giúp tăng miễn dịch.

Nếu mẹ bầu cảm thấy chán ăn thì có thể bồi dưỡng cho cơ thể với chế độ ăn loãng như cháo, súp, sữa ấm… để giúp cơ thể mau phục hồi.

Hạn chế việc vận động, không để cơ thể quá nóng, ra nhiều mồ hôi.

Ăn tỏi để diệt khuẩn, sát trùng, chống viêm nhiễm và các loại vi rút gây bệnh bởi rong tỏi chứa thành phần kháng sinh allicinin, giàu glucogen, fitonxit là “khắc tinh” của cảm cúm.

Bạn có thể dùng paracetamol để hạ sốt và làm dịu đau nhức nhưng phải hỏi ý kiến bác sĩ trước.

Nếu sau 2-3 ngày không thuyên giảm những triệu chứng cảm cúm, thấy nôn ói, khó thở, sốt cao, choáng váng,… thì nhanh chóng đến khám bác sĩ để có phương pháp điều trị thích hợp, không nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Tỏi là loại thực phẩm giúp mẹ bầu trị cảm cúm hiệu quả. (Ảnh minh họa: Internet)

Khi bị cảm cúm mẹ bầu nên cẩn trọng khi dùng thuốc

Khi đang mang thai, việc mẹ bầu dùng thuốc để trị bệnh cảm cúm lại không được khuyến khích bởi việc này có thể gây hại cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Đa số các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai sớm, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.

Nhiều mẹ bầu vẫn tự ý mua thuốc uống với tâm lý uống một chút sẽ không ảnh hưởng hoặc lơ là vì nghĩ rằng cảm mạo một chút không sao nên dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, khi bị cảm trong tháng đầu mang thai, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn phương pháp chữa trị tốt nhất, đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con.

Tăng cường hệ miễn dịch, chẳng còn lo bệnh cúm

Ngoài việc rèn luyện cho cơ thể thích nghi với thời tiết hay tăng cường luyện tập thể thao, luôn giữ ấm cho cơ thể …

Ăn gì, uống gì để nhanh khỏi cảm cúm?

Khi bị cúm, bạn cần nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, giảm stress và ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa, giúp tăng cường miễn dịch. …

12 giải pháp tự nhiên giảm cúm không cần thuốc

Những người có hệ miễn dịch yếu hoặc thiếu hụt chất dinh dưỡng thường dễ bị cảm cúm hoặc cảm lạnh. Căng thẳng, thiếu ngủ …

Khi Bị Cảm Cúm Không Nên Ăn Gì?

Việc tránh những sai lầm trong ăn uống rất quan trọng vì nếu không nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người. Nếu không biết loại thực phẩm nào nên và không nên ăn trong thời gian bị cảm cúm, rất có thể tình trạng ốm này sẽ kéo dài dai dẳng.

Uống rượu chính là sai lầm trong ăn uống của những người bị cảm cúm

Rượu có chứa nhiều thành phần không tốt, chẳng hạn như đường, vì vi khuẩn phát triển mạnh trên môi trường đường và carbohydrate. Rượu cũng gây ra rất nhiều áp lực lên gan, can thiệp vào khả năng phục hồi của cơ thể. Hỗn hợp rượu đặc biệt có hại cho sự phục hồi của người bị cảm cúm.

Không dùng chất caffeine

Caffein có nhiều trong cà phê và nước soda. Trong thời gian bị cảm cúm, những người có thói quen uống cà phê và soda cần phải được loại bỏ. Vì trong soda chứa nhiều đường, có thể gây sốc glucose. Chưa kể caffeine khiến tỉnh táo trong một thời gian ngắn, cơ thể không được nghỉ ngơi, sẽ càng thêm mệt mỏi và cảm cúm không được trị dứt điểm.

Thực phẩm giàu protein

Khi bị cảm cúm, việc tăng cường sức đề kháng, cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể là điều rất quan trọng. Tuy nhiên bạn cần lưu ý là phải đảm bảo ở mức độ vừa phải, cân bằng không nên dư thừa hoặc quá thiếu năng lượng.

Khi bị cảm cúm, nạp nhiều thực phẩm giàu protein như: trứng, tôm, cua, cá… khiến cơ thể nạp quá nhiều năng lượng, tác động tiêu cực đến việc hạ sốt và phục hồi sức khỏe.

Các loại thực phẩm béo

Ăn nhiều sản phẩm chứa chất béo cũng là sai lầm trong ăn uống nên tránh khi bị cảm cúm

Tránh các thức ăn có nhiều chất béo như thức ăn nhanh và thực phẩm chiên. Chất béo sẽ khó tiêu hóa hơn so với các nhóm thực phẩm khác, vì thế tiêu thụ chúng có thể gây ra đau bụng, ngoài việc làm tình trạng viêm thêm xấu.

Nước giải khát, và nước ép trái cây

Tất cả các loại đồ uống này có chứa một lượng đường cao. Các loại nước ép trái cây bổ dưỡng nếu tự pha chế ở nhà, nhưng hãy tránh xa nước ngọt và cà phê. Nước giải khát có chứa lượng đường fructose corn syrup cao, do đó cản trở hệ thống miễn dịch.

Ăn ít thức ăn có nhiều muối

Các nghiên cứu cho thấy, khi bị cảm cúm nên ăn ít các loại thức ăn có chứa nhiều muối như vậy sẽ nâng cao lượng Lysozyme trong nước bọt giúp bảo vệ họng. Từ đó, họng sẽ tiết ra nhiều chất Globulin miễn dịch A và Interferons để chống lại cảm cúm.

Sữa sẽ làm gia tăng sự sản sinh dịch nhầy trong phổi. Vì vậy, bạn nên tránh uống sữa khi đang bị nhiễm vi-rút cúm để tránh tắc nghẽn ngực và nghẹt mũi, gây khó thở.

Khi bị cúm, hệ tiêu hóa của bạn có thể khó hoạt động bình thường. Thịt đỏ không dễ tiêu hóa. Nó có thể khiến cơ thể phải nỗ lực để tiêu hóa chúng. Thay vì dùng thịt đỏ, hãy nghỉ ngơi đầy đủ và dùng những thực phẩm dễ tiêu hơn.

Thực phẩm cay

Thực phẩm cay nằm trong số những thực phẩm hàng đầu bạn không nên ăn trong khi đang bị bệnh. Bạn nên ăn những loại thực phẩm dễ tiêu hóa và hấp thu.

Thực phẩm chiên rán

Việc tránh sử dụng những thực phẩm nhiều dầu mỡ này sẽ khiến cơ thể có nhiều năng lượng hơn để chiến đấu chống lại vi-rút thay vì phải tiêu hóa thức ăn.

Là một sản phẩm từ sữa, pho mai là lựa chọn sai lầm khi bạn đang bị cúm vì nó sẽ tăng cường sản sinh chất nhầy, gây tắc nghẽn ngực.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Nên Làm Gì Khi Bị Cảm Cúm? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!