Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Nên Mặc Gì Ở Từng Giai Đoạn Thai Kỳ # Top 11 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bà Bầu Nên Mặc Gì Ở Từng Giai Đoạn Thai Kỳ # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Nên Mặc Gì Ở Từng Giai Đoạn Thai Kỳ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giai đoạn từ tháng 1-tháng 3

Đây là giai đoạn đầu của thai kỳ, bụng của mẹ vẫn chưa rõ lên mẹ có thể tận dụng những trang phục đã có sẵn trong tủ đồ của mình. Mẹ có thể chọn cho mình những chiếc áo phông rộng, quần thun, váy chữ A dáng rộng… Ngoài ra, bạn cũng nên thay đổi nội y, cất đi những chiếc áo chíp và quần chíp bó sát, thay vào đó là nội y vừa với cơ thể để giúp bạn thoải mái hơn trong mọi hoạt động.

Giai đoạn từ tháng 4- tháng 6

Ở giai đoạn này bụng mẹ đã lớn lên trông thấy, mẹ sẽ cảm thấy khó chịu trong những bộ đồ thường ngày bạn vẫn hay mặc, lúc này những chiếc váy bầu, quần bầu là vật dụng hết sức cần thiết và hữu ích cho mẹ. Những trang phục đó sẽ giúp mẹ thấy thoải mái và dễ chịu hơn rất nhiều. Mẹ cũng có thể chọn quần Leging phối hợp với áo dáng rộng trùm mông hoặc váy chữ A dáng rộng hay những chiếc váy macxi là sự lựa chọn khéo léo của mẹ, giúp mẹ che đi vùng bụng đang lớn dần lên theo từng ngày.

Giai đoạn từ tháng 7- tháng 9

Đây là giai đoạn cuối của thai kỳ là thời điểm bạn cần tạo cho cơ thể sự thoải mái nhất có thể. mẹ nên ưu tiên cho những bộ quần áo vừa đơn giản, vừa thoải mái, tạo cảm giác dễ chịu nhất cho mẹ và bé. Ở giai đoạn này mẹ lên chọn các kiểu đầm có kiểu dáng hơi rộng, có phần eo rộng, không gò bó gây cảm giác khó chịu. Ngoài đầm suông mẹ cũng có thẻ lựa chọn những kiểu áo oversize, những chiếc váy có khả năng co giãn tốt giúp mẹ bầu vừa trông thời trang vừa thoải mái, đồng thời những chiếc váy cũng che chắn bớt phần nào các khuyết điểm trên cơ thể của mẹ.

Trong bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ để đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho cả mẹ và bé thì mẹ hãy lựa chọn cho mình những chiếc giày đế thấp và vừa vặn, an toàn để giữ thăng bằng tốt, tránh trơn trượt và vấp ngã khi đi lại.

Một số lưu ý nhỏ giúp mẹ bầu lựa chọn trang phục phù hợp:

Chất liệu trang phục: Chất liệu vải đóng vai trò quan trọng. Mùa đông, bạn nên chọn quần áo có chất liệu dày nhưng vẫn đảm bảo mềm mại, ấm áp. Nếu mang thai vào khoảng thời gian nắng nóng, bạn nên chọn những loại quần áo mỏng, mềm, hút mồ hôi. Những loại quần áo có độ co giãn tốt cũng rất phù hợp với bạn. Chọn nội y:

Đến tháng thứ 4, thứ 5, vòng 1 và vòng 2 của bạn cũng to lên rất nhanh. Vì vậy, bạn nên chọn đồ lót có size lớn hơn bình thường, độ co giãn tốt, chất liệu mềm thoáng, hút mồ hôi. Chọn áo ngực: Nên loại bỏ những chiếc áo ngực thời trang có lớp đệm mút dày lại kèm theo gọng cứng. Chúng sẽ khiến bạn ngột ngạt và khó thở. Những chiếc áo ngực có đệm mỏng, chất cotton, kiểu cách đơn giản, có khuy cài nơi bầu ngực sẽ rất tiện lợi khi bạn mang thai và vẫn có thể tiếp tục sử dụng trong giai đoạn cho con bú.

Chọn quần chip: Bạn cũng nên chọn những chiếc quần chip có size vừa với bụng bầu. Có 2 loại quần chip dành cho bà bầu: loại cạp trễ và loại cạp to, bình thường. Quần lót chất liệu cotton có khả năng thấm hút tốt sẽ ngăn ngừa được các chứng bệnh phụ khoa.

Quần áo ngủ: Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng với sức khỏe của bạn trong thời gian mang thai. Nếu có điều kiện, bạn có thể sắm thêm vài bộ quần áo, váy ngủ chất liệu cotton mềm mại, rộng rãi để thoải mái khi ngủ.

Đi giày cao gót khi mang thai có an toàn?

Tất cả các bác sĩ khoa sản đều khuyên các bà mẹ khi mang bầu là không nên đi giày cao gót đặc biệt ở ba tháng đầu. Tuy giày cao gót có thể khiến gu thời trang nữ của bạn được đẹp hơn, nhưng nó sẽ mang đến nhiều nguy hiểm cho bạn như trượt ngã gây thương tích hoặc sảy thai. Tuy nhiên, nếu công việc của bạn cần thiết phải sử dụng tới dụng cụ làm đẹp này, bạn vẫn có thể đi nhưng nên hạn chế tối đa.

Bà Bầu Nên Kiêng Ăn Gì Trong Từng Giai Đoạn Của Thai Kỳ?

Trong từng giai đoạn của thai kỳ, chế độ dinh dưỡng của mẹ mang thai cũng sẽ có sự khác biệt. Và một “danh sách đen” các thực phẩm cấm bà bầu ăn trong từng giai đoạn là rất cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi.

Nguy cơ sảy thai sẽ gia tăng gấp đôi nếu mẹ bầu dùng vượt quá hàm lượng 200 mg caffein/ ngày. Caffein cũng là thủ phạm gây cản trở khả năng hấp thụ sắt cũng như vitamin dẫn đến tình trạng thiếu máu ở mẹ mang thai. Tránh xa thức uống chứa caffein trong suốt thai kỳ là điều mẹ bầu rất nên làm, đặc biệt là 3 tháng đầu mang thai để bảo vệ an toàn cho bé cưng trong bụng mẹ.

Mang nhiều lợi ích cho thai phụ nhưng nước dừa không hề là sự lựa chọn đúng đắn trong tam cá nguyệt thứ nhất. Lí do nằm ở chất béo có nhiều trong nước dừa có thể làm tình trạng ốm nghén ở mẹ tồi tệ hơn, ngoài ra nó còn gây đầy bụng khó tiêu đầy phiền phức.

3 tháng đầu mang thai vốn là thời điểm nhạy cảm, nguy cơ sảy thai là cao nhất. Chính vì thế mà mẹ cần tránh xa dứa bởi hàm lượng bromelain trong loại quả này có thể gây ra những cơn co thắt tử cung nguy hiểm nhất là với mẹ bầu nhạy cảm.

Dù gan chứa nhiều dưỡng chất cần thiết nhưng hàm lượng vitamin A trong gan vượt quá nhu cầu vitamin A của cơ thể mẹ bầu, có thể gây ra nhiều dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Chính vì thế, trong 3 tháng đầu cũng như 3 tháng giữa và cuối, mẹ nên hạn chế dùng loại thực phẩm này.

Giai đoạn này, mẹ bầu đã vượt qua được khoảng thời gian đầy khó khăn và những cơn ốm nghén khó chịu. Bước vào tam cá nguyệt thứ 2, chế độ ăn uống của mẹ có phần thoải mái hơn, tuy nhiên vẫn có một “danh sách đen” thực phẩm không nên ăn trong giai đoạn này mà mẹ cần ghi nhớ nằm lòng.

Sữa và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng Salad có nước sốt từ trứng sống

Là món ăn từ thịt, cá sống, sushi hấp dẫn nhiều phụ nữ nhưng khi mang thai, mẹ bầu cần nói không với sushi, sashimi. Không chỉ trong 3 tháng giữa thai kỳ mà cả 9 tháng 10 ngày mang thai mẹ cũng cần nói không với món ăn này hoặc các loại thịt chín tái, chưa chín kỹ. Bởi chúng chứa nhiều ký sinh trùng và vi khuẩn gây ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.

Các loại cá nằm dưới biển sâu như cá ngừ, cá kiếm, cá mập, … có chứa hàm lượng thủy ngân rất cao có thể gây nguy hại cho não bộ của thai nhi nếu mẹ bầu chẳng may ăn phải.

Đã là giai đoạn nước rút, trong tam cá nguyệt thứ ba này mẹ bầu cần bổ sung chế độ dinh dưỡng để đáp ứng sự phát triển thần tốc của bé yêu. Tuy nhiên, kiêng cữ một số thực phẩm là điều không hề thừa thãi để đảm bảo “mẹ tròn con vuông”.

Thực phẩm nhiều đường, dầu mỡ

Thừa cân, béo phì, tiểu đường thai kỳ cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác có thể gây ra nếu mẹ bầu dùng nhiều thực phẩm có hàm lượng đường, dầu mỡ cao trong 3 tháng cuối thai kỳ. Bởi đường, dầu mỡ có trong các thực phẩm như thức ăn nhanh sẽ tác động xấu đến hệ thần kinh của thai nhi, làm trí tuệ của bé chậm phát triển.

Dù có chứa nhiều thành phần được chứng nhận là có công dụng làm mát cơ thể nhưng dùng trà thảo mộc giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba này có thể khiến nguy cơ sảy thai, sinh non gia tăng.

Ngoài các thực phẩm tốt cho sức khỏe thai kỳ được các chuyên gia khuyến khích thì mẹ bầu cũng cần chú ý đến “danh sách đen” những thực phẩm nên tránh xa trong từng giai đoạn thai kỳ để bảo vệ cho chính bản thân mẹ cũng như sự phát triển toàn diện của bé cưng trong bụng.

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/ba-bau-nen-kieng-an-gi-trong-tung-giai-doan-cua-thai-ky/

kieng thai

nen bơi trong giai đoạn nào của thai kỳ

giai đoạn đầu thai kỳ kiêng ăn gì

các đồ kiêng trong giai đoạn mang thai

bâu nho nên an gi

bau nen an gi cho tung giai doan

bầu không nên ăn gì ở tam cá nguyệt thứ hai

điều cần tránh trong tam cá nguyệt thứ 2

bầu giai đoạn 2

Bà Bầu Nên Mặc Gì Trong Các Giai Đoạn Thai Kỳ Khác Nhau?

1. Giai đoạn 1 (tháng 1 – 3)

Trong 3 tháng đầu, tuy bụng vẫn chưa phát triển quá rõ ràng, nhưng cơ thể bạn đã bắt đầu có những thay đổi nho nhỏ ở vòng 1 hay bụng. Vì vậy, ngay khi cảm thấy bắt đầu trật trội trong những bộ cánh thường ngày, thì cũng là lúc để bạn bắt đầu sắm sửa những món đồ bầu rồi đấy! Trong đó, để tránh lãng phí và khoa học nhất, ngoài 1 lọ kem chống rạn da, các chuyên gia khuyên bạn với danh sách quần áo cụ thể sau đây:

– 1 quần jean s bầu

– 2 quần bầu thun

– 2 áo thun rộng rãi

– 1 áo khoác thun mỏng

– 1 áo len tay lỡ/dài tay

– 3 chiếc quần nội y bầu

2. Giai đoạn 2 (Tháng 4 – 6)

Đây có lẽ là thời kì “dễ chịu” nhất trong thời kỳ “9 tháng 10 ngày” khi bạn không còn khổ sở với những cơn ốm nghén thời gian đầu, mà cũng không quá “nặng nề” như lúc sắp lâm bồn. Lúc này, bụng của mẹ bầu cũng đã bắt đầu to dần lên và bạn cũng nên bắt đầu xây dựng cho mình phong cách thời trang sang trọng hơn nhờ vẻ đẹp đằm thắm lợi thế. Sau đây là những gì bên nên sắm sửa thêm trong thời gian này.

– 1 áo len rộng

– 2 quần bầu sang trọng (quần âu, legging dày dặn…)

– 2 áo bầu sang trọng (sơmi, áo lụa bóng oversize…)

– 1 quần jean s bầu

– 2 bộ ngủ bầu

– 2 áo ngực bầu

– 3 quần nội y bầu

3. Giai đoạn 3 (Tháng 7 – 9)

Trong những tháng cuối của thai kỳ, quần áo của mẹ bầu cần phải được thoải mái hết mức. Vì vậy, hãy chú trọng vào những chất vải dịu nhẹ, co giãn như phông để nâng đỡ chiếc bụng “khổng lồ”. Sau đây là những gì bạn cần bổ sung cho tủ đồ của mình thời gian này:

– 1 chiếc quần thun

– 1 áo thun rộng rãi

– 2 áo ngực bầu

– 1 quần tập yoga

– 2 bộ pajama rộng rãi

4. Giai đoạn 4 (Sau khi sinh em bé)

Sau khi sinh, thời kì “con mọn” cũng khiến rất nhiều bà mẹ trẻ bối rối với thân hình thay đổi rõ rệt của mình. Để chăm em bé tiện lợi và đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng của kích thước cơ thể, bạn nên ưu tiên những món đồ co giãn và có đai áo điều chỉnh to – nhỏ. Cụ thể như sau:

– 2 áo ngực

– 2 áo thun co giãn

– 1 bộ váy ngủ

– 1 bộ pajama

Nguyên Nhân Gây Đau Lưng Ở Bà Bầu Trong Từng Giai Đoạn Thai Kỳ?

Bà bầu bị đau lưng là dấu hiệu bình thường trong suốt giai đoạn mang thai. Vậy, nguyên nhân nào gây đau lưng ở bà bầu trong từng giai đoạn thai kỳ? Cách giảm thiểu tình trạng đau lưng ra sao?

Trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai có thể chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu

Giai đoạn mang thai 3 tháng giữa

Giai đoạn mang thai 3 tháng cuối

Dựa vào cách này, chúng ta cần tìm hiểu triệu chứng đau lưng vào 3 giai đoạn tương tự. Tình trạng đau lưng xảy ra khi mẹ đang mang thai tháng thứ mấy để tiện theo dõi.

Đau lưng ở bà bầu 3 tháng đầu

Sự xuất hiện của thai nhi làm cho cơ thể mẹ có rất nhiều biến đổi về hormone và hình thể. Các tế bào thai nhi liên tục phát triển khiến cơ thể mẹ xuất hiện các cơn đau lưng do sự xuất hiện của hormone relaxin. Hormone này sẽ giúp khung chậu giãn nở để có thêm nhiều không gian giúp thai nhi phát triển.

Chính điều này cũng làm cho hệ thống các dây chằng xung quanh xương chậu trở nên lỏng lẻo và mềm hơn. Sự suy giảm chức năng nâng đỡ của xương chậu gây ra cơn đau lưng cho mẹ bầu 3 tháng đầu.

Ngoài ra, nguyên nhân khiến bà bầu bị đau lưng ở giai đoạn này có thể do: sự tăng cân của mẹ, căng thẳng, stress, ngồi sai tư thế hay động thai.

Đau lưng ở bà bầu 3 tháng giữa

Nếu bà bầu bị đau lưng ở giai đoạn 3 tháng đầu thì hiện tượng này vẫn có thể “đeo bám” mẹ sang giai đoạn 3 tháng tiếp theo. Cũng chính là tình trạng thường gặp ở những bà mẹ mang thai.

Có tới 50% trường hợp mẹ mang thai 3 tháng giữa bị đau lưng và những cơn đau chủ yếu xuất hiện ở khớp vùng chậu và vùng thắt lưng. Vậy đau lưng ở bà bầu giai đoạn 3 tháng giữa do đâu?

Cơ vùng bụng trở nên yếu hơn

Các khớp và dây chằng bị yếu và mềm hơn do chịu sự tác động của hormone và gia tăng lượng máu cung cấp cho hố chậu gây ra tình trạng đau lưng cho mẹ bầu.

Vị trí thai nhi

Ở giai đoạn này, bụng mẹ đã bắt đầu nhô to lên, thai nhi phát triển lớn hơn nhiều so với giai đoạn trước. Khối lượng và vị trí thai nhi gây sức ép lên xương sống lưng của mẹ nên mẹ cảm thấy đau hơn.

Do bệnh lý

Một số trường hợp bà bầu bị đau lưng khi mang thai 3 tháng giữa có thể do đau thần kinh tọa. Nguyên nhân gây nên cơn đau là các dây chằng ở xương chậu và lưng bị giảm chức năng trong quá trình mang thai.

Đau lưng ở bà bầu 3 tháng cuối

Giai đoạn 3 tháng cuối, tần suất xuất hiện những cơn đau lưng sẽ nhiều hơn. Điều này đã gây ra không ít khó chịu cho mẹ bầu, không chỉ đau ở vùng lưng, hông mà còn tê bại ở háng,…

Bên cạnh những nguyên nhân kể trên thì đau lưng ở 3 tháng cuối có thể do:

Đau lưng là dấu hiệu cảnh báo sắp sinh

Trường hợp thai nhi đã gần đủ 40 tuần tuổi thì đau lưng có thể là dấu hiệu cảnh báo mẹ sắp phải “vượt cạn”.

Ngoài những dấu hiệu đau lưng, nếu kèm với đó là một số triệu chứng khác như: bụng bầu tụt thấp, các khớp xương lỏng lẻo, cổ tử cung giãn nở, máu báo, vỡ ối,…thì mẹ nên sẵn sàng chuẩn bị tinh thần cho quá trình vượt cạn.

Một số cách để giảm đau lưng ở bà bầu

Tránh mang vác các vật nặng: Trường hợp phải nâng vật gì đó, thay vì cúi lưng thì mẹ nên đưa vật gần sát chân, gập đầu gối chùng xuống để nâng lên.

Nằm ngủ đúng tư thế: Tư thế nằm ngủ tốt nhất cho mẹ bầu là nghiêng về bên trái. Điều này vừa tốt cho sự phát triển của thai nhi vừa giúp mẹ tránh được những cơn đau lưng khó chịu.

Đứng, ngồi làm việc đúng tư thế và vận động thường xuyên

Kiểm soát tăng cân: Bà bầu cần kiểm soát cân nặng của mình hợp lý từ 10-12kg cho đến khi sinh nở, không nên tăng quá mức.

Không đi giày cao gót, bởi chúng không những khiến bạn có thể gặp nguy hiểm trong quá trình di chuyển mà còn làm cho tình trạng đau lưng trở nên trầm trọng hơn.

Lựa chọn chăm sóc, massage bầu ở những spa uy tín cũng là ý tưởng tuyệt vời dành cho mẹ. Mama Maia Spa với dịch vụ massage bầu tận tâm chu đáo giúp thổi bay đau mỏi, giải tỏa stress, mẹ khỏe con khỏe chinh phục bất kỳ mẹ bầu khó tính nào. Mama Maia Spa là spa uy tín đã được các chuyên gia đầu ngành về châm cứu khuyên dùng để chăm sóc sức khỏe mẹ bầu tốt nhất hiệu quả nhất, an toàn nhất.

Lượng Sắt Chuẩn Cho Từng Giai Đoạn Thai Kỳ

★ 3 THÁNG ĐẦU: Khi thai nhi mới hình thành, nhu cầu sắt chỉ tương tự khi bạn chưa mang thai, thậm chí có thể ít hơn bởi không mất máu do kinh nguyệt. Lượng sắt thực tế bà bầu cần giai đoạn này khoảng 0,8 mg Fe/ngày.

★ 3 THÁNG GIỮA: Nhu cầu sắt tăng cao để đáp ứng sự phát triển của thai nhi. Lượng sắt thực tế bà bầu cần giai đoạn này khoảng 4 – 5 mg Fe/ngày.

★ 3 THÁNG CUỐI: Đây là thời điểm mẹ cần cung cấp sắt nhiều nhất để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Mẹ bầu nên chủ động bổ sung đủ lượng sắt cần thiết ngay từ những ngày đầu mang thai để tăng dự trữ sắt, đảm bảo cơ thể có đủ sắt ở những tháng cuối thai kỳ. Lượng sắt thực tế bà bầu cần giai đoạn này lớn hơn 6 mg Fe/ngày.

Lượng sắt cần cung cấp từ thuốc càng ít, càng giảm thiểu các tác dụng phụ mà thuốc có thể gây ra cho thai kỳ.

Hướng dẫn bổ sung sắt cho bà bầu dựa theo chế độ ăn

Mặc dù có vai trò quan trọng, tuy nhiên thừa sắt cũng đem lại ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe thai kỳ như táo bón hoặc tiêu chảy, đi ngoài phân đen, khó chịu dạ dày, cản trở quá trình tạo máu của thai nhi… Để bổ sung sắt hiệu quả cần tính toán liều lượng dựa vào chế độ ăn uống hàng ngày của mẹ.

Theo Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam 2023 – Bộ Y tế, lượng sắt mẹ cần cung cấp như sau (bao gồm từ thức ăn và thuốc bổ sung):

✔ Nếu khẩu phần ăn yếu kém, lượng thịt cá<90g/ngày hoặc lượng Vitamin C <75mg/ngày: Cần cung cấp tổng lượng sắt ~ 41.1mg sắt nguyên tố/ngày.

Lưu ý: Mức giới hạn tiêu thụ sắt tối đa là 45mg sắt nguyên tố/ngày. Chỉ bổ sung sắt liều cao hơn giới hạn khi bạn bị thiếu máu thiếu sắt bệnh lý và đang có chỉ định bổ sung sắt đặc biệt của bác sĩ.

Như vậy, tùy thuộc vào chế độ ăn uống cụ thể hàng ngày mà cần tính toán bổ sung sắt ở liều lượng khác nhau.

Không phải cứ thiếu máu khi mang thai là do thiếu sắt

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới thiếu máu:

Thiếu máu do thiếu nguyên liệu tạo máu như: sắt, Vitamin B9, Vitamin B12, Protein…

Thiếu máu do mất máu (xuất huyết, nhiễm giun, sán…)

Thiếu máu do bất thường cơ quan tạo máu, suy tủy…

Thiếu máu do sự phá hủy các tế bào hồng cầu (trong bệnh thalassemia, lupus ban đỏ, lách to, bệnh về gan…)

Do đó không phải mọi trường hợp thiếu máu là do thiếu sắt, vậy mà rất nhiều mẹ bầu cứ nghĩ thiếu máu do thiếu sắt và uống bổ sung càng nhiều càng tốt, đến mức táo bón, đầy bụng khó tiêu, chán ăn… một vòng luẩn quẩn mà không giải quyết triệt để được bệnh.

Để cải thiện tình trạng thiếu máu nhanh chóng, hiệu quả, an toàn thì trước tiên cần xác định rõ nguyên nhân gây thiếu máu của mình là gì. Từ đó mới có giải pháp phù hợp.

Theo khuyến nghị mới nhất của Viện Dinh dưỡng Quốc Gia, với thai kỳ bình thường, phụ nữ mang thai Việt Nam cần bổ sung trung bình 27-30mg sắt nguyên tố/ngày (bao gồm từ thức ăn và thuốc bổ sung). Chỉ bổ sung sắt liều cao hơn khuyến nghị khi kết quả xét nghiệm máu cho thấy bạn thực sự có “thiếu máu DO thiếu sắt”

Đa phần các trường hợp thiếu máu nhẹ ở phụ nữ mang thai là do thiếu tổng hòa các chất dinh dưỡng. Để cải thiện tình trạng thiếu máu cũng như giảm những tác dụng phụ không mong muốn khi bổ sung quá nhiều sắt, thì biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất vẫn là tăng cường chất lượng bữa ăn hàng ngày, có chế độ sinh hoạt lành mạnh

Ngoài ra, thai nhi phát triển và tăng trưởng không chỉ dựa vào sắt, sắt chỉ là một nguyên tố vi lượng chiếm chưa đến 0.01% trong cơ thể người, còn nhiều thành phần có vai trò đặc biệt quan trọng khác như DHA, EPA, acid folic, iod, kẽm cùng các vitamin và khoáng chất thiết yếu khác giúp mẹ khỏe và bé phát triển tối ưu cả về thể chất và trí tuệ. Mẹ bầu có thể bổ sung toàn bộ các dưỡng chất này thông qua viên bổ tổng hợp

Khi nào cần bổ sung sắt liều cao️?

✔ Hemoglobin (Hb) < 11g/dl

✔ Ferritin huyết thanh< 30ng/ml

Tùy thuộc vào mức độ thiếu máu thiếu sắt cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định bổ sung sắt liều cao phù hợp. Lúc này mẹ cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Ngoài dùng sắt theo đúng chỉ định, mẹ bầu có thể kết hợp bổ sung cùng với thuốc bổ tổng hợp để đảm bảo cung cấp đủ các dưỡng chất thiết yếu khác như: DHA, EPA, I-ốt, Mg, kẽm, vitamin A.B.C.D.E… Bổ sung đầy đủ – toàn diện dưỡng chất sẽ giúp thai nhi khỏe mạnh, phát triển trí tuệ – thể chất tối ưu.

Mặc dù sắt nằm trong số những thành phần cần thiết cho giai đoạn mang thai, nhưng còn nhiều thành phần khác có vai trò đặc biệt quan trong như DHA, EPA, acid folic, iod, kẽm, canxi cùng nhiều vitamin và khoáng chất khác. Do đó khi mang thai mẹ nên lưu ý bổ sung ĐÚNG – ĐỦ dưỡng chất bằng viên bổ tổng hợp như giúp mẹ cân bằng dinh dưỡng ( không thiếu – không thừa ) và bé phát triển thông minh vượt trội. Theo chúng tôi

Hướng Dẫn Tập Yoga Cho Bà Bầu Theo Từng Giai Đoạn Thai Kỳ

Mang thai không có nghĩa là phụ nữ sẽ phải từ bỏ lớp yoga hàng tuần. Trên thực tế, duy trì việc tập yoga đều đặn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe cả mẹ và thai nhi bên trong.

Những lợi ích của việc tập yoga khi mang thai gồm có:

Yoga tốt cho sức khỏe bà bầu (Nguồn: Internet)

Tạo sự cân bằng về nội tiết, tăng cường thể chất và giúp máu lưu thông tốt hơn.

Cải thiện lượng oxy lưu thông qua nhau thai nhờ mẹ bầu thường xuyên luyện tập hít thở sâu trong yoga.

Giúp mẹ bầu ngủ ngon, giấc ngủ sâu hơn.

Tập yoga khi mang thai khiến mẹ bầu không bị tăng cân quá nhiều, giúp mẹ nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Đồng thời, em bé sinh ra có cân nặng chuẩn, khỏe mạnh.

Mẹ bầu dẻo dai hơn, các dây chằng và cơ bắp trở nên đàn hồi hơn giúp giảm nguy cơ bị chuột rút, đau nhức khi mang thai vào giai đoạn cuối thai kỳ.

Giảm nguy cơ sinh sớm, huyết áp cao và duy trì lượng nước ối đầy đủ.

Việc tập các bài tập thở của yoga còn giúp mẹ bầu dễ dàng lấy hơi khi rặn đẻ.

Các bài tập yoga cho bà bầu theo từng giai đoạn

Mang thai 3 tháng đầu nhiều mẹ thường không dám tập luyện gì vì giai đoạn này có tỷ lệ sảy thai cao nhất. Thực tế, theo các chuyên gia, chỉ những trường hợp có vấn đề đặc biệt như tiền sử sảy thai, sinh non, vấn đề tim mạch, huyết áp, bất thường nhau thai,…mẹ bầu mới cần kiêng tập yoga trong giai đoạn này. Tốt nhất, trước khi bắt đầu tập yoga trong thai kỳ thì mẹ bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ để chọn thời điểm phù hợp.

Các bài tập yoga có thể thực hiện trong 3 tháng đầu thai kỳ gồm có:

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:

Nằm nghiêng một bên, tay dưới hướng lên trên, lòng bàn tay mở rộng.

Hít sâu, đồng thời đưa chân phía trên và tay dưới lên cao.

Thở ra, hạ tay và chân xuống.

Lặp lại động tác với bên tay, chân còn lại. Mỗi bên tập 4 – 6 lần tùy vào sức khỏe của từng mẹ bầu.

Lưu ý: Trong thời gian tập, nếu cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, cần dừng ngay. Bên cạnh đó, không nên tập quá lâu và nhớ hãy bổ sung nước cho cơ thể sau mỗi buổi tập.

Ở giai đoạn này, bụng bầu bắt đầu lộ rõ, các khớp xương trở nên lỏng lẻo hơn. Vì vậy, mẹ bầu nên tránh những bài tập đòi hỏi sự thăng bằng hoặc phải đứng 1 chân để giảm nguy cơ té ngã. Hãy ưu tiên những bài tập yoga giảm đau lưng.

Các mẹ có thể tham khảo các bài tập sau:

Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:

Mang thai 3 tháng cuối, các mẹ nên tập các động tác giúp tăng sự dẻo dai cho vùng chậu (Nguồn: Internet)

Những bài tập yoga cho bà bầu 3 tháng cuối cần sự đơn giản. Khi bụng to, mẹ bầu sẽ gặp khó khăn với những bài tập đòi hỏi sự khéo léo, cân bằng. Các bài tập phải duy trì một tư thế lâu cũng không còn phù hợp.

Ở giai đoạn này mẹ bầu nên ưu tiên những bài tập tăng cường sự dẻo dai cho vùng chậu để chuẩn bị cho hành trình vượt cạn sắp tới.

Các bài tập phù hợp bao gồm: Bài tập 1: Bài tập 2 Bài tập 3

Nằm ngửa, hai chân đưa lên cao, dựa vào tường.

Hít thở đều đặn, thư giãn thân trên. Giữ nguyên trong vài phút. Với bài tập này, mẹ có thể kê thêm gối hoặc khăn ở phía dưới lưng để thoải mái hơn.

Bài tập 4

Yoga cho bà bầu nên tránh động tác nào?

Để đảm bảo an toàn khi tập yoga, mẹ bầu nên tránh các động tác sau đây:

Tư thế trồng chuối không thích hợp cho bà bầu (Nguồn: Internet)

Những động tác mà mẹ cảm thấy là khó và không đủ khả năng để tập.

Những động tác phải vặn mình quá nhiều vì sẽ gây tách nhau thai ra khỏi tử cung.

Tránh các bài tập có các động tác lăn, đứng lên ngồi xuống liên tục và nhanh.

Tuyệt đối không tập các động tác trồng cây chuối, gót chân chạm bụng tư thế đứng.

Không tập các kỹ thuật nín thở, thở nhanh, mạnh.

Tránh các động tác gập bụng phía trước, tránh chèn ép bụng, gây áp lực lên bụng.

Tất cả các bài tập yoga cho bà bầu đều có một lợi ích nhất định cho sức khỏe. Tùy theo từng giai đoạn, vấn đề cũng như tình trạng sức khỏe, mẹ bầu nên lựa cho mình những động tác phù hợp nhất. Tốt nhất, hãy chọn các lớp yoga dành riêng cho bà bầu và nên có huấn luyện viên hướng dẫn cho từng động tác.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Nên Mặc Gì Ở Từng Giai Đoạn Thai Kỳ trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!