Xu Hướng 6/2023 # Bà Bầu Tháng Cuối Có Nên Uống Sữa Bầu Không? # Top 6 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bà Bầu Tháng Cuối Có Nên Uống Sữa Bầu Không? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Tháng Cuối Có Nên Uống Sữa Bầu Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sữa bầu là thức uống dinh dưỡng cần thiết với bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai. Tháng cuối thai kỳ là thời gian để thai nhi phát triển hoàn thiện. Tuy nhiên, bà bầu tháng cuối có nên uống sữa bầu không vẫn là băn khoăn của nhiều phụ nữ mang thai. Tháng cuối thai kỳ có nên uống sữa bầu không? Tháng cuối thai kỳ là thời điểm não bộ và xương thai nhi phát triển mạnh nhất. Đây cũng là quãng thời gian mẹ cần cung cấp, bổ sung chất dinh dưỡng dự trữ cho việc mất máu khi sinh, tiêu hao sinh lực cho con bú. Do đó, thời gian này, mẹ bầu cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như canxi, sắt, omega-3, omega-6, DHA, DRA… Để cung cấp đủ canxi, DHA, DRA, mẹ bầu vẫn cần uống sữa bầu trong tháng mang thai cuối. Nhất là với trường hợp thai nhi nhẹ cân so với chuẩn, uống sữa bầu sẽ giúp thai nhi tăng cân nhanh chóng. Các nghiên cứu chỉ ra, mẹ uống mỗi 500ml sữa sẽ giúp thai nhi tăng thêm 41gr trọng lượng.

Ba tháng cuối thai kỳ bà bầu nên làm gì? Thực phẩm giàu chất đạm Trong 3 tháng cuối, thai nhi cần rất nhiều đạm để phát triển mô, cơ. Hầu hết các sản phẩm nhiều chất đạm cũng chứa hàm lượng sắt và kẽm cao. Sắt giúp ngăn ngừa nguy cơ đẻ non, kẽm giúp sản xuất enzyme và insulin. Chất đạm có nhiều trong đậu, thịt bò, thịt lợn, thịt gà. Cá hồi Cá hồi là thực phẩm lành mạnh cần thiết cho mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ, là thực phẩm giàu omega-3 rất tốt cho sự phát triển trí não của em bé. Trong cá hồi còn chứa lượng lớn DHA để kích thích sự hình thành và phát triển hệ thần kinh của thai nhi.

Trứng có chứa chất choline giúp hỗ trợ hoạt động của tế bào, là điều quan trọng với sự phát triển tối đa của em bé trong 3 tháng cuối thai kỳ. Choline cũng rất cần thiết cho sự phát triển trí não thai nhi, đồng thời giảm nguy cơ rối loạn tăng trưởng tụy và thận. Mẹ bầu nên ăn trứng chín hẳn, không nên ăn tái sống để phòng ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn. Các loại hạt Các loại hạt như óc chó, hạt điều và các loại ngũ cốc giàu chất béo, chất xơ, chất sắt và chất đạm. Ăn các loại hạt sẽ giúp giảm khả năng hấp thụ đường, giảm nguy cơ huyết áp cao, các bệnh tim mạch, ngăn ngừa táo bón, phòng chống các bệnh viêm nhiễm vòm miệng..

Bà Bầu 3 Tháng Cuối Có Nên Uống Nước Dừa Không? Lưu Ý Quan Trọng 3 Tháng Cuối

Uống nước dừa 3 tháng cuối – Có nên không?

Không chỉ giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ mà trong suốt thời kỳ mang thai mẹ nên uống nước dừa tươi mỗi ngày. Chỉ đối với những bà bầu 3 tháng đầu bị ốm nghén quá năng mới nên hạn chế để tránh cho tình trạng này càng trầm trọng hơn.

Dừa được chứng minh là có khả năng duy trì được sự cân bằng nồng độ pH trong hệ tiêu hóa, “giải quyết” triệt để các vấn đề như thừa axit hay trào ngược axit trong dạ dày thời kỳ mang thai.

Trong suốt thời kỳ mang thai mẹ nên uống nước dừa tươi mỗi ngày

Bà bầu 3 tháng cuối uống nước dừa được không? Theo lời khuyên từ phía các chuyên gia dinh dưỡng cũng như các bác sĩ chuyên khoa sản, từ tuần thứ 33 trở đi, mẹ bầu nên uống một lượng nước dừa tươi vừa phải mỗi ngày.

Nước dừa sẽ giúp mẹ cải thiện được nhiều vấn đề kinh niên như hiện tượng rạn da ở vùng bụng, tóc bị khô, xơ và chẻ ngọn, làn da bị lão hóa. Đồng thời, uống nước dừa tươi lúc này cũng giúp cho quá trình tuần hoàn máu và nước ối đến thai nhi diễn ra được tốt hơn. Và uống nước dừa cũng giúp tránh mất nước cho các mẹ bầu.

Khi mang thai, việc bổ sung dung lượng nước mỗi ngày là một điều quan trọng. Nếu mẹ đã ngán uống nước lọc, có thể bổ sung thêm mùi, thêm vị cho đa dạng bằng nước mía, nước cam hoặc nước dừa. Nước dừa cũng giống như các loại nước thông thường khác là nó có khả năng cung cấp một lượng nước cho cơ thể.

Từ tam cá nguyệt thứ ba cho tới khi có dấu hiệu sắp sinh, theo kinh nghiệm từ dân gian và dựa trên những nghiên cứu y khoa thì việc uống nước dừa có tác dụng giúp cho da bé trắng hồng, mịn màng ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

Lợi ích của việc bà bầu uống nước dừa 3 tháng cuối

Bà bầu 3 tháng đầu có nên uống nước dừa không? Theo các chuyên gia y tế, mẹ bầu chỉ nên kiêng việc uống nước dừa trong thời kỳ mang thai 3 tháng đầu bởi vì đây là khoảng thời gian mà mẹ bầu thường hay bị ốm nghén.

Sau 3 tháng đầu, các mẹ bầu nên nhanh chóng bổ sung nước dừa tươi với một lượng vừa phải. Bởi nước dừa đem lại rất nhiều lợi ích to lớn. Chẳng hạn như:

Uống nước dừa 3 tháng cuối thai kỳ giúp lợi tiểu:

Nước dừa được coi là thức uống đặc biệt, giúp lợi tiểu cho bà bầu bởi nó có chứa nhiều khoáng chất có lợi như kali và magie, giúp bà bầu loại bỏ những độc tố và làm sạch đường tiết niệu.

Do đó, chức năng thận của mẹ bầu cũng sẽ được cải thiện, ngăn ngừa được căn bệnh sỏi thận và nhiễm trùng đường tiết niệu. Những tác dụng to lớn này cũng giúp ngăn ngừa được cả nguy cơ sinh non ở mẹ bầu.

Nước dừa giúp bổ sung chất điện phân:

Nước dừa cung cấp đủ cho mẹ bầu các chất điện phân cần thiết cho cơ thể như kali, canxi, natri và phốt pho để có thể giữ cho cơ thể có đủ nước. Những chất dinh dưỡng này còn giúp mẹ bầu duy trì huyết áp, cân bằng lượng chất lỏng, điều chỉnh độ pH trong cơ thể.

Đồng thời, nước dừa còn được biết đến là có đặc tính hàn nên giúp cho bà bầu giảm thiểu các triệu chứng ốm nghén như buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy, nôn ói,…

Giảm ợ nóng và táo bón nhờ uống nước dừa 3 tháng cuối

Việc thay đổi nội tiết tố và hormone trong thời kỳ mang thai khiến cho các bà bầu gặp phải một số vấn đề khó chịu như ợ nóng, táo bón và khó tiêu. Hàm lượng lớn chất xơ có trong nước dừa sẽ giúp các chị em cải thiện hệ tiêu hóa, điều chỉnh được mức độ pH và ngăn ngừa căn bệnh táo bón hiệu quả. Nước dừa còn giúp cải thiện quá trình trao đổi chất, từ đó giải độc cơ thể, làm trung hòa axit tự nhiên trong dạ dày và giảm triệu chứng ợ nóng.

Tăng cường hệ thống miễn dịch, cải thiện sức khỏe tim mạch

Nước dừa có nhiều vitamin, khoáng chất cần thiết và các chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh cho mẹ bầu. Axit lauric trong nước dừa cũng có tác dụng chống lại virus monolaurin – loại virus dễ gây nhiễm trùng cho mẹ bầu.

Nước dừa có chứa kali, magiê, axit lauric giúp điều chỉnh huyết áp, tăng cholesterol tốt và giảm cholesterol xấu. Các loại vitamin và protein thiết yếu và chất điện giải trong nước dừa giúp kiểm soát lượng đường, cải thiện lưu thống máu và có lợi cho tim mạch mẹ bầu.

Duy trì trọng lượng cơ thể cho bà bầu một cách khỏe mạnh

Nước dừa vốn không béo và chứa rất ít calo. Khi mang thai, cơ thể của mẹ bầu thường bị tăng cân nhanh chóng. Khi đó, uống nước dừa giúp cho mẹ bầu ngăn ngừa sự tích tụ chất béo bằng cách loại bỏ triệt để các cholesterol xấu.

Nước dừa là một sự thay thế vô cùng tuyệt vời cho đồ uống có đường và giúp cho cả mẹ lẫn bào thai phát triển một cách khỏe mạnh. Đồng thời, nó còn có tác dụng dưỡng ẩm da, tăng cường độ đàn hồi cho làn da mẹ bầu, giúp da căng bóng hơn.

Nước dừa tươi phòng ngừa được bệnh tiểu đường thai kỳ

Hàm lượng đường có trong nước dừa tươi thấp hơn những loại nước ngọt có đường khác nên giảm nguy cơ mẹ bầu sẽ bị tiểu đường thai kỳ.

Nước dừa còn cung cấp các chất dinh dưỡng vô cùng cần thiết tốt cho cả mẹ bầu và thai nhi. Do đó, nó giúp nuôi dưỡng cho bào thai và đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt.

Nước dừa giúp cải thiện và tăng lượng nước ối cho mẹ bầu

Với những mẹ bầu có nguy cơ bị thiếu ối, một số chuyên gia và bác sĩ có thể đề nghị bạn uống nước dừa tươi để tăng thêm lượng nước ối cần thiết. Uống 1 ly nước dừa tươi mỗi ngày cũng rất tốt cho lượng nước ối của mẹ bầu. Điều này vô cùng cần thiết, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ.

Thời điểm uống nước dừa tốt nhất cho bà bầu

Bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước dừa không? Câu trả lời ở đây là có. Tuy nhiên, uống nước dừa tươi như thế nào để có thể tận dụng tối đa lợi ích và không ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mới là điều quan trọng.

Đối với các bà bầu, thời gian tốt nhất trong ngày để có thể uống nước dừa là vào buổi sáng. Lúc này, các chất điện giải và dinh dưỡng có trong nước dừa tươi sẽ được hấp thụ vào cơ thể tốt nhất. Hàm lượng chất dinh dưỡng đó bao gồm có: Kali, natri, chất xơ, carbohydrates, canxi, đường,…

Thời gian tốt nhất trong ngày để có thể uống nước dừa là vào buổi sáng

Vậy mẹ bầu nên uống bao nhiêu nước dừa là đủ? Với những mẹ có thai kỳ khỏe mạnh, chỉ cần bổ sung mỗi ngày 1 trái dừa tươi vào chế độ dinh dưỡng của mình. Tuy nhiên, các mẹ không nên uống nước dừa thay thế cho nước lọc vì sẽ dễ gây ra tình trạng đau bụng, khó tiêu.

Với những mẹ bầu đang bị thiếu nước ối, tùy vào từng tình trạng sức khỏe mà bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên cụ thể, thông thường là uống 2 4 trái dừa mỗi ngày. Nước dừa có chứa thành phần khá giống nước ối nên việc bổ sung nhiều nước dừa tươi trong thời gian này có thể giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng thiếu ối.

Không chỉ nước dừa, cùi dừa cũng tốt cho mẹ bầu

Hầu hết các mẹ bầu khi mang thai thường chỉ lưu tâm tới công dụng của nước dừa tươi mà thôi. Tuy nhiên, các thành phần còn lại của trái dừa cũng giúp bổ sung dinh dưỡng cho mẹ và bé yêu.

Cụ thể, khi kết hợp cùi dừa với các gia vị khác trong món thịt kho dừa thì món này có tác dụng thúc đẩy quá trình trao đổi chất ở bà bầu. Các món ăn được làm từ cơm dừa như xôi dừa, kem, chè,… cũng được coi là giàu dinh dưỡng và còn giúp cho mẹ bầu ngủ ngon hơn.

Dù uống nước dừa hay ăn bất kỳ món ngon nào từ cùi dừa cũng chỉ cần lượng vừa đủ.

Dầu dừa còn mang lại một công dụng khác cũng rất cần thiết đối với bà bầu. Đó là khả năng cân bằng lượng đường tự nhiên trong máu, giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ.

Đồng thời loại dầu đặc biệt này còn có tác dụng tuyệt vời đối với các bệnh về da trong thai kỳ và sau khi sinh như loại bỏ những vết rạn sau sinh rất hiệu quả.

Lưu ý khi sử dụng dầu dừa cho mẹ bầu

Dầu dừa hiện nay khá phổ biến với nhiều công dụng và được nhiều mẹ tin dùng. Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý quan trọng mà mẹ cần biết:

Dầu dừa có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, mẹ bầu không nên lạm dụng dầu dừa, nhất là trong việc chế biến thực phẩm. Dầu dừa cũng có chứa lượng calo cao nên có thể dẫn tới béo phì.

Bà bầu bị dị ứng với dầu dừa có thể bị ngứa, sưng, nổi ban đỏ khắp người, đau quặn bụng, nôn ói,… nên cần hết sức thận trọng.

Không nên nêm quá nhiều dầu dừa vào trong những món ăn trong suốt thời gian mang thai. Không chỉ với nước dừa mà cơm dừa cũng nên sử dụng với một lượng vừa phải.

Mẹ bầu nên cẩn trọng khi dùng dầu dừa để thoa lên da chữa rạn

Bà Bầu 3 Tháng Cuối Có Nên Uống Nước Dừa?

Bà bầu 3 tháng cuối có nên uống nước dừa không? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, uống nước dừa như thế nào để tận dụng tối đa lợi ích và không ảnh hưởng đến sức khỏe mới là điều quan trọng.

Uống nước dừa trong suốt thai kỳ

Không chỉ 3 tháng cuối thai kỳ mà trong suốt giai đoạn mang thai mẹ nên uống nước dừa mỗi ngày. Chỉ với những bà bầu 3 tháng đầu bị ốm nghén nên hạn chế để tránh làm tình trạng này trầm trọng hơn. Dừa được chứng minh có khả năng duy trì nồng độ pH trong hệ tiêu hóa, “giải quyết” các vấn đề như thừa hay trào ngược a-xít trong thời kỳ mang thai.

Lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng cũng như bác sĩ chuyên khoa sản từ tuần thứ 33 trở đi, mẹ bầu nên uống lượng nước dừa vừa phải mỗi ngày sẽ giúp mẹ cải thiện được nhiều vấn đề như hiện tượng rạn da ở vùng bụng, tóc khô, xơ và chẻ ngọn, da bị lão hóa. Đồng thời, uống nước dừa lúc này cũng giúp cho việc tuần hoàn máu và nước ối cho thai nhi diễn ra tốt hơn. Và uống nước dừa cũng tránh mất nước cho mẹ bầu.

Khi mang thai, bổ sung dung nước mỗi ngày là điều quan trọng. Nếu mẹ ngán uống nước lọc, có thêm mùi, thêm vị bằng nước mía hoặc nước dừa. Nước dừa cũng giống như các lọai nước thông thường là nó có khả năng cung cấp nước cho cơ thể. Từ tam cá nguyệt thứ ba tới khi có dấu hiệu sắp sinh, theo kinh nghiệm dân gian và dựa trên những nghiên cứu y khoa thì uống nước dừa có tác dụng giúp da bé trắng hồng mịn màng ngay từ trong bụng mẹ.

Thời điểm uống nước dừa tốt nhất

Đối với bà bầu, thời gian tốt nhất trong ngày để uống nước dừa là bào buổi sáng. Lúc này, các chất điện giải và dinh dưỡng có trong nước dừa sẽ hấp thụ vào cơ thể tốt nhất. Hàm lượng dinh dưỡng đó bao gồm: Kali, carbohydrates, canxi, natri, chất xơ, đường…

Vậy uống bao nhiêu là đủ? Với mẹ có thai kỳ khỏe mạnh, chỉ cần bổ sung 1 trái dừa mỗi ngày vào chế độ dinh dưỡng. Tuy nhiên, mẹ không nên uống nước dừa thay cho nước lọc sẽ dễ gây đau bụng, khó tiêu.

Với những mẹ bầu thiếu nước ối, tùy vào từng tình trạng mà bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên cụ thể, thường là 2 đến 4 trái dừa mỗi ngày. Nước dừa có thành phần khá giống nước ối nên bổ sung nhiều nước dừa trong thời gian này có thể giúp cải thiện tình trạng thiếu ối.

Không chỉ nước dừa, cùi dừa cũng tốt cho mẹ bầu

Hầu hết các mẹ khi mang thai thường chỉ chú ý tới công dụng của nước dừa, tuy nhiên, các thành phần còn lại của trái dừa cũng giúp bổ sung dinh dưỡng cho mẹ và bé yêu.

Cụ thể, khi kết hợp cùi dừa với gia vị khác trong món dừa kho thịt thì món này có tác dụng thúc đẩy trao đổi chất ở bà bầu. Các món ăn được làm từ cơm dừa như xôi, kem, chè… được coi là giàu dinh dưỡng và giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.

Dầu dừa lại mang một “trách nhiệm khác” cũng rất cần thiết vời bà bầu. Dầu dừa có khả năng cân bằng lượng đường trong máu, giúp ngăn ngừa tiểu đường thai kỳ. Đồng thời loại dầu này còn có tác dụng tuyệt vời với các bệnh về da trong thai kỳ và sau sinh như thoa lên da để loại bỏ những vết rạn rất hiệu quả.

Công dụng của dầu dừa khá phổ biến và được nhiều mẹ tin dùng. Tuy nhiên, cũng có một số lưu ý mà mẹ cần biết:

Dầu dừa có thể làm tăng cholesterol trong máu, mẹ không nên lạm dụng dầu dừa, nhất là trong chế biến thực phẩm. Dầu dừa cũng chứa lượng calo cao, có thể dẫn tới béo phì.

Bà bầu dị ứng với dầu dừa có thể bị ngứa, sưng, nổi ban, đau quặn bụng, nôn…

Không nên nêm quá nhiều dầu dừa vào những món ăn trong thời gian mang thai. Với nước dừa, cơm dừa…, bầu cũng nên sử dụng với lượng vừa phải.

Mang Thai Tháng Đầu Có Nên Uống Sữa Bầu Không? Uống Sữa Bầu Vào Tháng Thứ Mấy Là Tốt Nhất?

Lợi ích tuyệt vời của sữa bầu đối với mẹ và bé

Như các mẹ đều biết, chế độ dinh dưỡng là yếu tố vô cùng quan trọng trong hành trình mang thai của bất kỳ phụ nữ nào. Bên cạnh các loại thực phẩm tươi sống, sữa được xem là nguồn dưỡng chất nên được bổ sung trong suốt thai kỳ vì đem lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé.

Tác dụng đối với mẹ

Sữa bầu làm giảm thiểu mỡ máu, táo bón, rối loạn tiêu hóa ở mẹ bầu

Duy trì và ổn định huyết áp, phòng tránh hiệu quả bệnh thiếu máu và hoa mắt chóng mặt do thiếu sắt

Đào thải độc tố, giảm nồng độ cholesterol trong máu

Giúp thai phụ tránh được hiện tượng phù nề tay chân, buồn nôn hay chuột rút

Ngăn ngừa hữu hiệu tình trạng loãng xương đồng thời hàm lượng calo cao có trong sữa bầu có khả năng làm giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng và các triệu chứng khó chịu khác

Bổ sung năng lượng cần thiết, giúp mẹ khỏe mạnh hơn trong thai kỳ.

Lợi ích cho thai nhi

Các loại sữa bầu đều được bổ sung Omega 3, Omega6, DHA, ARA có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển của não bộ thai nhi

Mẹ uống sữa bầu đều đặn cũng giúp ngăn ngừa dị tất ống thần kinh trong giai đoạn đầu khi thai nhi hình thành nhờ thành phần acid folic dồi dào bên trong

Hàm lượng canxi có trong sữa bầu hỗ trợ sự phát triển hệ xương và răng cho bé

Tất cả các loại sữa bầu đều có thành phần protein giúp tái tạo cơ, xương và tạo máu cho thai nhi.

Hàm lượng sắt có vai trò quan trọng trong việc tham gia quá trình tạo máu và vận chuyển oxy đến thai nhi

Các loại khoáng chất, acid amin, vitamin, kẽm, iot có trong sữa bầu là thành phần cần thiết để cung cấp năng lượng, hỗ trợ sự hoàn thiện của não bộ và tăng cường hệ miễn dịch cho bé ngay từ khi chào đời.

Mang thai tháng đầu có nên uống sữa bầu không? Uống sữa bầu vào tháng thứ mấy là tốt nhất cho thai nhi?

Với câu hỏi mang thai tháng đầu có nên uống sữa bầu không, đa phần các bác sĩ đều có chung lời khuyên là CÓ vì những lý do sau:

Trong tháng đầu của thai kỳ, cơ thể người mẹ cần rất nhiều dưỡng chất quan trọng như canxi, sắt, acid folic. Mặc dù các dưỡng chất này đều có trong thực phẩm nhưng thường không được bảo toàn nguyên vẹn trong quá trình chế biến. Việc bổ sung sữa bầu ngay trong tháng đầu của thai kỳ sẽ tạo nền tảng tốt nhất cho sự phát triển của em bé, ngăn ngừa được tình trạng dị tật ống thần kinh trong giai đoạn thai nhi hình thành cũng như các triệu chứng dị tật bẩm sinh khác.

Giai đoạn ốm nghén thường khiến mẹ bầu khó ăn uống, dễ sụt cân, thiếu chất, sức đề kháng kém làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng bào thai. Sữa bầu chính là nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết, giúp thai phụ có đủ thể lực để nuôi dưỡng bé yêu

Sữa bầu nên được uống càng sớm càng tốt, ngay từ khi các cặp vợ chồng có kế hoạch mang thai từ 2 – 3 tháng trước đó nhất là những loại sữa có hàm lượng acid folic cao giúp mẹ có thể bắt đầu thai kỳ 1 cách thuận lợi.

Không nhất thiết phải uống sữa bầu ngay từ những ngày đầu khi mẹ có chế độ dinh dưỡng khoa học và cân đối. Tuy nhiên, nếu có ý định uống sữa bầu, các chị em nên bổ sung từ trước tuần 20 trở đi vì đây là thời điểm thai nhi phát triển mạnh nhất về trí não, hệ xương và răng.

Mách mẹ cách uống sữa bầu đúng cách

Khi đã biết được mang thai tháng đầu có nên uống sữa bầu không thì mẹ có thể duy trì uống 2 – 3 ly sữa mỗi ngày cho đến khi em bé chào đời và trong cả thời gian mẹ đang nuôi con bú nữa. Ngoài ra, để hấp thu trọn vẹn những dưỡng chất có trong 1 ly sữa bầu, mẹ cũng nên tập thói quen uống sữa đúng cách và khoa học.

Mẹ không nên uống sữa bầu lúc đói hoặc lúc mới ăn no. Tốt nhất nên uống sữa bầu vào buổi sáng sau khi ăn hoặc trước giờ đi ngủ buổi tối 1 – 2 tiếng. Khoảng thời gian này đủ để cho hệ tiêu hóa không phải làm việc quá tải mà còn giúp mẹ bầu ngủ ngon và hấp thu dưỡng chất tốt hơn

Để uống sữa không bị ngán, mẹ có thể chọn các loại sữa có hương vị ưa thích như socola, vani, trà xanh hoặc ăn kèm thêm chút bánh quy

Không uống sữa trước bữa chính vì dễ gây cảm giác no ngang bụng, không ăn được nhiều

Uống sữa xong mẹ cũng không nên đi ngủ ngay dễ gây đầy bụng, khó chịu

Sữa đã pha còn thừa không dùng lại nếu đã quá 2 tiếng.

Pha sữa đúng cách

Khi chọn uống bất kỳ loại sữa bầu nào, mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng từ nhà sản xuất hoặc bác sĩ.

Pha sữa đúng liều lượng để đảm bảo đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng trong 1 cốc sữa thành phẩm. Thông thường trên bao bì đề xuất mẹ bầu nên uống 2 ly sữa/ ngày, mỗi cốc khoảng 4 thìa 50g sữa/ngày

Mẹ có thể chia nhỏ số lần uống sữa từ 2 lần thành 3 hoặc 4 lần nhưng đồng thời cũng giảm đi số thìa sữa tương đương. Không pha sữa đặc quá hoặc loãng quá vì có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa

Nước pha sữa không nên quá nóng vì sẽ mất chất dinh dưỡng trong sữa, cũng không pha bằng nước quá nguội vì sữa không chín làm mẹ dễ đau bụng

Hiện nay trên thị trường đã có các loại sữa bầu pha sẵn rất tiện dụng, thích hợp cho 1 lần uống. Mẹ có thể tham khảo và lựa chọn.

Sữa bầu chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi được bổ sung với lượng hợp lý, phù hợp với thể trạng thai phụ. Sữa là thực phẩm bổ sung, không phải là thực phẩm thay thế. Vì vậy, nếu có tình trạng dinh dưỡng bình thường, ăn uống và hấp thu tốt chị em chỉ nên uống thêm 1 ly sữa/ ngày hoặc uống song song cùng các loại sữa tươi, sữa đậu nành và ăn đa dạng các loại thực phẩm là đã có đầy đủ dưỡng chất cho cả 2 mẹ con

Trường hợp thai phụ trong tình trạng thừa cân, béo phì hoặc tăng cân quá nhanh thì không nên bổ sung sữa bầu mà cần uống sữa không đường ít béo, cắt giảm tinh bột, ăn nhiều rau xanh và bổ sung thêm viên uống đa vi chất. Các mẹ bầu thừa cân, béo phì uống nhiều sữa bầu sẽ dễ bị tiểu đường thai nghén, tiền sản giật và gây nguy cơ béo phì cho trẻ khi sinh ra

Tiêu chí chọn sữa bầu tốt cho cả mẹ và bé

Hiện nay trên thị trường các thương hiệu, sản phẩm sữa bầu rất đa dạng và phong phú, phù hợp với nhu cầu và khả năng kinh tế của các gia đình. Dù mua sản phẩm sữa nội hay sữa ngoại, các bác sĩ cũng khuyến cáo chị em nên ưu tiện lựa chọn các loại sữa đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:

Thương hiệu sữa có uy tín và được nhiều người tin dùng sẽ đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt

Hãy chọn loại sữa có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng quan trọng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bào thai như acid folic, omega, DHA, taurin, protein, sắt, canxi. Lưu ý không sử dụng các sản phẩm có chứa các thành phần gây dị ứng cho mẹ bầu.

Nên chọn loại sữa mát, thành phần có chất xơ, hỗ trợ hệ tiêu hóa. Không nên chọn những loại sữa có quá nhiều dưỡng chất và thừa năng lượng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Tháng Cuối Có Nên Uống Sữa Bầu Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!