Xu Hướng 11/2023 # Bà Mẹ Mang Thai Lần 3 Có Cần Tiêm Uốn Ván Không? Khi Nào Tiêm? # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Mẹ Mang Thai Lần 3 Có Cần Tiêm Uốn Ván Không? Khi Nào Tiêm? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mang thai lần 3 có cần tiêm uốn ván không?

Hỏi: Chuyên gia cho cháu hỏi, mang thai lần 3 rồi có cần tiêm uốn ván nữa không? Mẹ chồng cứ bảo người ta làm dịch vụ, khuyến cáo tiêm để lấy tiền, chứ không cần thiết. Kêu cháu vẽ vời, cẩn thận quá, trước các cụ không tiêm có sao đâu. Khổ tâm thật sự.

Chuyên gia giải đáp: Chào bạn! Trước hết, bạn cần giải thích cho mẹ chồng hiểu việc tiêm uốn ván khi mang thai lần 3 cũng hết sức cần thiết, quan trọng như lần 1 và 2. Chỉ khác nhau ở số mũi và lịch tiêm.

Việc tiêm uốn ván khi mang thai giúp người mẹ tự tạo kháng thể trước, tránh lây nhiễm và mắc bệnh khi chuyển dạ, phòng ngừa uốn ván tử cung. Còn đối với trẻ giúp phòng ngừa nhiễm trùng uốn ván rốn sơ sinh, do quá trình cắt dây rốn có thể gây nhiễm trùng, vi khuẩn có cơ hội tấn công, gây bệnh.

Điều quan trọng nữa là vắc xin uốn ván cho bà bầu đã được kiểm định an toàn cho mẹ và bé, không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Các mẹ có thể yên tâm thực hiện theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế.

Bà mẹ mang thai lần 3 tiêm uốn ván khi nào?

Hỏi: Em bầu đứa này là thứ 3 rồi, cố mãi cũng được cậu con trai.Không biết mang thai lần 3 thì tiêm uốn ván khi nào ạ? Mấy lần đi khám toàn quên không hỏi, cũng không thấy bác sĩ nhắc.

Chuyên gia giải đáp: Việc mang thai lần 3 tiêm uốn ván khi nào còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa những lần mang thai trước. Nếu mũi tiêm cuối cùng trước đó 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại bây giờ.

Ngược lại, nếu khoảng cách giữa lần mang thai trước là hơn 10 năm thì sản phụ cần tiêm nhắc lại 2 mũi. 1 mũi vào tuần thứ 20 của thai kỳ. 1 mũi sau đó 1 tháng hoặc trước khi sinh 1 tháng.

Những lưu ý khi tiêm uốn ván cho bà mẹ mang thai lần 3

Hỏi: Mang thai lần 3 tiêm uốn ván cần lưu ý những gì ạ? Bầu bì 3 đứa rồi, tuổi cũng cao nên làm gì cũng thấy lo lắm.

Chuyên gia giải đáp: Lo lắng của bạn khi mang thai lần 3 tiêm uốn ván là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, cũng không cần căng thẳng quá, chỉ cần thực hiện theo đúng hướng dẫn, lịch tiêm phòng của bác sĩ là được. Không tùy tiện đi tiêm hoặc chủ quan bỏ tiêm phòng.

Bên cạnh đó, khi tiêm uốn ván, mẹ bầu có gặp những biểu hiện như sưng đau, dị ứng tại chỗ… thì cũng không cần lo lắng. Nó không ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ hay thai nhi và sẽ tự biến mất sau 3 – 4 ngày. Chỉ cần chú ý ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý. Trường hợp có các triệu chứng như chân tay lạnh, da xanh tái, tiêu chảy, tim đập nhanh, khó thở,… thì cần đi bệnh viện khám gấp để xử lý.

Tốt nhất, chị em mang thai lần 3 tiêm uốn ván nên chọn cơ sở uy tín, được chứng nhận của Bộ Y tế về tiêm chủng, đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Nguồn: chúng tôi

Mang Thai Lần 2 Có Cần Tiêm Phòng, Tiêm Phòng Uốn Ván Thế Nào?

Mẹ bầu mang thai lần 2 cần tiêm phòng: uốn ván, cúm, viêm gan siêu vi B để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé với những thông tin được chia sẻ bên dưới. Sinh mổ lần 1 có thể sinh thường lần 2 không?Mang thai lần 2 sau khi sinh mổ cần lưu ý gì? Những điểm khác biệt khi mang thai lần hai Bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn lần một. Bên cạnh những công việc…

Mẹ bầu mang thai lần 2 cần tiêm phòng: uốn ván, cúm, viêm gan siêu vi B để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé với những thông tin được chia sẻ bên dưới.

Sinh mổ lần 1 có thể sinh thường lần 2 không?

Mang thai lần 2 sau khi sinh mổ cần lưu ý gì?

Những điểm khác biệt khi mang thai lần hai

Bạn sẽ thấy mệt mỏi hơn lần một. Bên cạnh những công việc hàng ngày, bạn còn cần chăm sóc cho bé lớn và sẽ gặp nhiều căng thẳng hơn.

Nhưng tin tốt là thời gian đau đẻ và sinh em bé của lần hai thường ngắn hơn lần đầu tiên. Sau khi sinh đẻ lần thứ nhất, thì lần sinh thứ hai sẽ nhanh chóng hơn do cổ tử cung của bạn không còn quá khít và sẽ mở dễ dàng hơn lần đầu rất nhiều.

Lần thứ hai, mẹ đã thu được khá nhiều kinh nghiệm qua lần đầu tiên, vì thế việc mang thai, mua sắm vật dụng hay chăm sóc con cũng sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Mặt khác, việc chi tiêu khi mang thai lần hai này cũng đơn giản và tiết kiệm hơn.

Bên cạnh đó bạn cần nắm rõ và hiểu về thai kỳ trước đó của bạn. Vì vậy, hãy cung cấp đầy đủ thông tin mang thai trước đó để bác sĩ có thể đánh giá và giúp bạn chăm sóc thai kỳ tốt nhất khi mang thai lần hai.

Mang thai lần 2 có cần tiêm phòng? Mang thai lần 2 có cần tiêm phòng?

Cũng giống như lần đầu tiên, tiêm phòng khi mang thai lần hai là một việc cần thiết để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.

Lần thứ hai các mẹ cũng cần chú ý tiêm một số loại vắc xin để giúp mẹ và em bé khỏe mạnh suốt thai kỳ. Một số loại vắc xin mà mẹ nên tiêm khi mang bầu lần hai là:

Tiêm phòng uốn ván

Đây là mũi tiêm hầu hết các bác sĩ đều khuyên mẹ bầu nên tiêm. Nếu bạn đã tiêm phòng 2 mũi uốn ván vào lần một thì lần thứ hai này, bạn cần tiêm một mũi nữa. Thai nhi được 26 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để tiêm loại vắc xin này.

Tiêm phòng cúm

Đối với những nơi có khí hậu như ở nước ta, cảm cúm là bệnh thường xuyên gặp phải. Nếu mẹ bị cảm cúm khi mang thai, thai nhi có thể bị dị tật bẩm sinh, nhất là mẹ mắc bệnh trong 3 tháng đầu thai kỳ.

Bệnh cúm sẽ được tiêm vào trước hoặc trong thai kỳ. Mặt khác, khi mang thai lần hai sức đề kháng của mẹ cũng đã thấp hơn so với lần một vì thế lần thứ hai mẹ cũng nên tiêm phòng cúm.

Viêm gan siêu vi B

Thời điểm tiêm ngừa viêm gan siêu vi B là trước hoặc trong thai kỳ. Tiêm phòng viêm gan B sẽ giúp mẹ và bé tránh được nguy cơ nhiễm căn bệnh nguy hiểm này.

Lịch tiêm phòng cụ thể khi mang bầu lần 2

Với lần mang thai thứ hai, nếu bạn đã tiêm phòng Rubella rồi thì không cần tiêm lại nữa. Nếu chưa tiêm, bạn nên tiêm phòng trước khi mang thai 3 tháng.

Với vắc xin uốn ván, bạn cần tiêm một mũi nữa. Vậy mang thai lần hai tiêm uốn ván khi nào là tốt nhất? Nếu mẹ đã tiêm đủ 2 mũi trong lần đầu thì khi thai được khoảng 26, 27 tuần tuổi là thời điểm thích hợp để tiêm mũi này.

Còn những mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào cả trong lần mang thai đầu thì mẹ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên sẽ tiêm khi mẹ mang bầu vào khoảng tuần thai thứ 21, 22. Mũi thứ 2 sau mũi đầu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

Mẹ bầu mang thai lần 2 có nghén không?

Ốm nghén là biểu hiện thường thấy khi mang thai. Tuy nhiên, cũng giống như lần đầu tiên, khi mang thai lần hai hiện tượng nghén ở mỗi mẹ là khác nhau.

Mẹ có thể nghén nặng khi mang thai lần đầu còn lần hai thì không, cũng có khi ngược lại. Có thể cả hai lần mẹ đều nghén hoặc cả hai lần đều không.

Nghén hay không là tùy ở cơ địa mỗi người, vì thế có đến 80% mẹ bầu nghén khi mang thai và tất nhiên cũng có những mẹ bầu không phải trải qua cảm giác này.

Mang thai lần hai bụng to hơn lần 1

So với lần mang thai đầu, lần mang thai hai bụng sẽ lớn nhanh hơn. Đó là do tử cung đã quen với điều kiện phát triển của thai nhi trong lần mang thai đầu nên đến lần này tử cung của bạn sẽ giãn nở nhanh hơn.

Đi kèm với việc bụng bầu to nhanh hơn, bụng mẹ cũng sẽ thấp hơn lần mang thai đầu. Đó là do cơ bụng giãn ra khá nhiều trong lần đầu mang thai nên cũng dần yếu đi.

Nhưng việc bụng bầu thấp hơn sẽ giúp bạn thở dễ dàng và ăn uống thoải mái hơn so với lần đầu tiên. Tuy nhiên, thay vào đó là áp lực lên khung chậu lớn hơn và nhiều hơn nên bạn sẽ đi tiểu nhiều sớm hơn.

Như vậy, mang thai lần 2 mẹ bầu cũng cần phải cần tiêm phòng các loại vacxin như: uốn ván, cúm, viêm gan siêu vi B để đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé trong suốt thai kỳ.

Cần Tiêm Uốn Ván Khi Mang Thai Lần 2 Khi Nào?

Dù mẹ đã tiêm đầy đủ 2 mũi uốn ván trong lần mang thai trước thì ở lần này, mẹ vẫn cần tiêm nhắc lại một mũi. Vậy tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 khi nào là tốt nhất?

Vì sao mang thai lần 2 phải tiêm phòng uốn ván?

Việc tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 cũng nghiêm trọng không kém

Uốn ván là một trong những căn bệnh nguy hiểm có nguy cơ gây tử vong cho bà bầu, đặc biệt là nếu vi trùng uốn ván tấn công mẹ bầu trong lúc chuyển dạ.

Bên cạnh đó còn có thể khiến trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng rốn sơ sinh, rối loạn thần kinh thực vật, suy hô hấp, để lại nhiều di chứng sau này.

Do đó, việc tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 cũng nghiêm trọng không kém và là cách tốt nhất để mẹ bầu tự bảo vệ chính mình và thai nhi khỏi sự xâm nhập của vi trùng uốn ván. Không chỉ tiêm phòng bệnh ở lần mang thai đầu tiên, các mẹ cũng cần chủ động tìm hiểu tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 khi nào để tiến hành tiêm phòng kịp thời, bởi sau 1 – 2 năm thì tác dụng của vắc xin đã giảm đáng kể.

Nếu thời điểm mẹ tiêm vaccine uốn ván trong lần mang thai đầu cách đây đã 4 hoặc 5 năm thì lần thứ 2 này mẹ nên tiêm một mũi ngừa uốn ván nữa. Mẹ nên tiêm khi bước vào tuần thứ 26 của thai kỳ.

Nếu mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào ở thời điểm trước đây thậm chí cả trong lần mang thai đầu thì mẹ bầu chỉ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên được tiêm khi mẹ mang bầu được 4 hoặc 5 tháng (tức tuần thai thứ 21, 22). Mũi thứ 2 mà mẹ tiêm là sau mũi đầu 1 tháng và tiêm trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

Tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 bao nhiêu tiền?

Viêm phòng uốn ván có tác dụng giúp cho mẹ bầu khi sinh đẻ thì cả mẹ và con được bảo vệ

Tiêm phòng uốn ván có tác dụng giúp cho mẹ bầu khi sinh đẻ thì cả mẹ và con được bảo vệ không bị uốn ván, nhiễm trùng từ vết đẻ hay có sự can thiệp từ dao kéo do phẫu thuật. Khi bắt đầu tiêm ở tháng thứ 4, khi đó thai nhi đã phát triển đầy đủ các cơ quan và bảo vệ mẹ tránh những tác động từ bên ngoài như té ngã…

Các mẹ có thể đến trạm Y tế phường nơi mẹ đang sinh sống để tiêm phòng uốn ván. Thủ tục tiêm phòng không quá phức tạp, mẹ chỉ cần ghi danh, đóng lệ phí tư vấn là 30.000 đồng. Vắc-xin phòng uốn ván Tetavax có giá là 85.000 đồng.Tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 thì các thai phụ sẽ được khám và xét nghiệm máu. Phí dịch vụ cho xét nghiệm này là 200.000 đồng có bao gồm cả xét nghiệm HIV cho mẹ bầu.

Mang thai lần 2 tiêm uốn ván khi nào?

Chắc hẳn mẹ đã được biết tới tác hại nguy hiểm khôn cùng của vi trùng uốn ván nếu chúng tấn công vào mẹ bầu và trẻ sơ sinh trong lúc chuyển dạ. Loại vi trùng này có thể làm cho mẹ bị uốn ván tử cung hoặc khiến trẻ bị nhiễm trùng rốn sơ sinh, rối loạn thần kinh thực vật, suy hô hấp, thậm chí là tử vong.

Nếu mẹ đã từng tiêm vắc xin uốn ván ở lần mang thai đầu cách đây khoảng 4, 5 năm thì mẹ nên tiêm thêm một mũi khi mang thai lần 2. Thời điểm tiêm thích hợp nhất là khi thai nhi 26 tuần tuổi

Cần tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 vẫn cần thiết nếu trong lần mang thai trước mẹ đã tiêm đủ, để nhắc lại.

Còn những mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào trước đây, bao gồm cả trong lần mang thai đầu thì mẹ cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiên sẽ tiêm khi mẹ mang bầu được 4 hoặc 5 tháng, thông thường vào khoảng tuần thai thứ 21, 22. Mũi thứ 2 sau mũi đầu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

Không chỉ phụ nữ mang thai mà trẻ em cũng cần phải được tiê uốn ván đầy đủ

Những mẹ đã tiêm 2 mũi uốn ván trong lần đầu mang thai, nhưng không tiêm mũi nhắc lại sau khi sinh, cũng cần tiêm bù mũi thứ 3 trong tháng thứ 4, 5 của thai kỳ.

Những mẹ đã tiêm phòng uốn ván 1 hoặc 2 mũi trước đây (kể cả được tiêm trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi còn nhỏ), cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.

Trong trường hợp, tiêm uốn ván khi mang thai lần 2 mà đã tiêm phòng 3 – 4 mũi uốn ván trước đó, mà lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm, vẫn cần thêm 1 mũi tiêm nhắc lại vào tháng 4, 5.

Những mẹ đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần tiêm bổ sung nữa vì hiệu quả lên tới hơn 95%. Tuy nhiên nếu mũi tiêm cuối cùng đã trên 10 năm thì mẹ hãy tiêm nhắc lại để đảm bảo hiệu quả tối đa của vắc xin.

Hoàng Dương

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Mẹ Bầu Mang Thai Lần Đầu Tiêm Uốn Ván Khi Nào?

Uốn ván là một bệnh lý nguy hiểm với nguy cơ tử vong ở trẻ nhỏ lên đến 20-40%. Vậy, đề phòng ngừa tình trạng này, mẹ bầu mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào?

Mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào là thắc mắc của rất nhiều người

Vì sao phụ nữ mang thai nên tiêm phòng uốn ván?

Uốn ván do vi khuẩn Clostridium tetani tiết độc tố thần kinh mạnh gây ra. Đây là một căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

Bệnh gây ra do vi trùng theo đường sinh dục, gây uốn ván tử cung cho người mẹ trong lúc đẻ. Còn đối với trẻ sơ sinh, vi trùng nhiễm qua chỗ cắt và buộc ở dây rốn nên gọi là uốn ván rốn sơ sinh.

Hiện nay, hầu hết chị em phụ nữ mang thai chưa được tiêm vắc xin phòng uốn ván, do đó không có miễn dịch với bệnh. Ngoài ra, điều kiện vô trùng yếu kém trong các cơ sở y tế khi đỡ đẻ cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh uốn ván.

Chính vì vậy mà các bác sĩ khuyến cáo, chị em phụ nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ, chưa từng được tạo miễn dịch uốn ván cần được tiêm chủng để bảo vệ bản thân và trẻ nhỏ.

Dấu hiệu của uốn ván

Uốn ván có thể khiến bạn xuất hiện các triệu chứng như:

Tăng trương lực cơ và co cứng toàn thân khi bị uốn ván. Đầu tiên, bạn sẽ cảm thấy sự tê, cứng cơ xuất hiện ở lưỡi miệng, sau đó tới vùng cổ, vai, lưng, rồi lan đến các vùng khác của cơ thể.

Thường có vẻ mặt nhăn nhó do cơ mặt bị tê cứng, ngoài ra người bệnh có thể xuất hiện trong tư thế lưng cong, ưỡn lưng. Thậm chí, co cơ nghiêm trọng có thể gây tím tái hoặc dẫn đến ngưng thở.

Người bệnh uốn ván xuất hiện các cơn co thắt, sốt, đổ mồ hôi.

Uốn ván thường khởi phát sau sinh khoảng 2 tuần đối với trẻ sơ sinh, với các dấu hiệu điển hình như: bỏ bú, co giật, co cứng toàn thân.

Bệnh uốn ván có thời gian ủ bệnh khoảng 3-10 ngày, nhưng cũng có trường hợp sau 3 tuần mới phát bệnh. Thời gian ủ bệnh càng ngắn, thì nguy cơ tử vong lại càng cao.

Mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào? Xem lịch tiêm phòng để biết mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào

Bà bầu mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào? Với bà bầu mang thai lần đầu, cần tiêm 2 mũi vắc xin phòng uốn ván: Mũi 1 tiêm lúc thai đủ 24 tuần. Mũi 2 tiêm sau mũi 1 khoảng 1 tháng.

Sau khi tiêm vắc xin phòng uốn ván, mẹ bầu có thể bị đau tay. Đây là hiện tượng bình thường do tác dụng phụ có thể gặp phải sau tiêm vắc xin và thường gặp ở liều tiêm thứ 2. Vì vậy, bà bầu không nên lo lắng, thay vào đó hãy chườm lạnh để giảm đau.

Mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào? Khi thai nhỉ đủ 24 tuần

Mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào: Chi phí tiêm phòng vắc xin uốn ván

Chi phí tiêm phòng uốn ván cũng là thắc mắc của nhiều người, chỉ xếp sau vấn đề mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào mà thôi. Theo đó, tiêm phòng vắc xin uốn ván có giá giao động từ 35.000đ – 100.000đ tùy loại vắc xin của Việt Nam hay của Pháp. Chị em có thể sắp xếp thời gian tới các trung tâm y tế dự phòng, trung tâm tiêm chủng dịch vụ để tiêm vắc xin phòng uốn ván.

Mang thai lần đầu tiêm phòng uốn ván cần lưu ý gì?

Sau khi đã biết “mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào” thì mẹ bầu cần nắm rõ những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván. Khi đi tiêm phòng uốn ván, mẹ bầu cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Ngoài ra, tiêm chủng vắc xin uốn ván khi mang thai lần đầu có những lưu ý như sau:

Khoảng thời gian phù hợp nhất tiêm phòng uốn ván là 3 tháng giữa thai kỳ, chị em nên tránh tiêm vào giai đoạn đầu mang thai vì mẹ bầu hay bị ốm nghén.

Mẹ bầu cần tiêm phòng theo tuổi thai và số lần mang thai. Theo đó, lần mang thai đầu tiêm 2 mũi phòng uốn ván còn những lần mang thai sau tiêm nhắc lại 1 mũi.

Trường hợp chị em hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng và mũi thứ 2 trước dự kiến sinh ít nhất 1 tháng.

Trong thời kỳ mang thai, Bộ y tế quy định chị em chỉ có thể được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm các mũi khác.

Trường hợp trong thời gian thai kỳ, nếu mẹ bầu bị chó mèo dại cắn, bác sĩ sẽ có thể tiêm phòng dại cho mẹ nhưng tùy theo mức độ dịch tễ phơi nhiễm dại mà bác sĩ quyết định tiêm hay không tiêm.

Sau khi tiêm xong, cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng có thể xảy ra. Mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm, điều này hết sức bình thường, mẹ có thể chườm lạnh hoặc chườm nóng để giảm sưng đau. Tuy nhiên tuyệt đối không được uống thuốc kháng sinh khi mang thai để giảm đau hay hạ sốt mà không hỏi ý kiến bác sĩ. Ngoài ra, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng như chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh thai, tiêu chảy thì cần báo cho bác sĩ ngay để điều trị kịp thời tình trạng sốc phản vệ sau khi tiêm vắc xin phòng uốn ván.

Nếu thấy đau tức ngực sau tiêm, bạn cần báo ngay cho bác sĩ

Hường

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Lịch Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu Mang Thai. Bầu Lần Đầu Tiêm Uốn Ván Khi Nào?

Uốn ván là bệnh nguy hiểm có thể gây tử vong cao, bắt nguồn từ một loại vi khuẩn tên gọi Clostridium tetani có trong đất, bụi bẩn hoặc chất thải động vật. Đây không phải là loại vi khuẩn thông thường vì có khả năng chịu nhiệt độ cao cũng như kháng nhiều loại thuốc, hóa chất nên không thể áp dụng các cách diệt khuẩn bình thường.

Vi khuẩn gây uốn ván xâm nhập trong lúc đẻ qua đường sinh dục gọi là uốn ván tử cung (Ảnh: Internet)

2. Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai như thế nào?

Vì uốn ván là bệnh nguy hiểm nên mỗi người đặc biệt là sản phụ cần nắm rõ lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai, mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào, tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Tác dụng của việc tiêm phòng uốn ván hay mang thai lần đầu tiêm phòng uốn ván đó là tạo ra kháng thể bảo vệ mẹ và bé khi bị vi trùng, vi khuẩn xâm nhập.

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào? (Ảnh: Internet)

mang thai lần đầu tiêm uốn ván khi nào hay tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần đầu khi nào, các mẹ đã có được lịch tiêm phòng như trên. Tuy nhiên đối với mẹ bầu mang thai lần 2, lần 3 trở lên thì cần càng phải chú ý kỹ càng hơn. Tốt nhất khi đi tiêm vắc xin uốn ván, mẹ nên chọn một cơ sở nhất định để tham khảo và kiểm tra lại lịch tiêm phòng trước đó.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm, người mẹ cũng đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần đầu thì cần tiêm 1 liều ngay sai khi thai đã đủ 24 tuần.

Đối với mẹ bầu mang thai lần 3, cần chú ý nếu đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván trước, mũi tiêm cuối cùng cách đây 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại và chỉ cần tiêm từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

3. Lưu ý gì khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Cũng như các vắc xin thông thường khác, lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai cần được lưu lại một cách cẩn thận. Hơn nữa trong quá trình tiêm uốn ván có thể sẽ xảy ra các phản ứng phụ, ví dụ như bị sốt sau khi tiêm. Đây là điều hết sức bình thường, mẹ bầu không cần quá lo lắng, lúc này là thời điểm hệ miễn dịch sẽ tự đưa ra kháng thể tức thời và duy trì khả năng ứng phó.

Nếu sau khi tiêm bị dị ứng hoặc sưng thì đây là dấu hiệu hoàn toàn bình thường (Ảnh: Internet)

[GIẢI ĐÁP] Dấu hiệu mang thai có đau bụng không? Có thai tuần đầu đau bụng không? Gợi ý cách giảm đau lưng khi mang thai [GIẢI ĐÁP] Bà bầu nên uống nước dừa từ tháng thứ mấy? Nên uống như thế nào thì tốt?

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Mẹ Bầu Mang Thai Lần 3 Tiêm Uốn Ván Khi Nào Là Tốt Nhất?

Bà bầu mang thai lần 3 tiêm uốn ván khi nào nếu những lần mang thai trước đã từng chích vắc-xin này đang là thắc mắc của không ít mẹ bầu hiện nay.

Bài viết sau sẽ cung cấp các thông tin khoa học chính xác nhất cho mẹ về vấn đề này.

Lịch tiêm uốn ván cho bà mẹ trong từng lần mang thai Trường hợp phụ nữ mang thai lần đầu tiên

Lần 1: mẹ bầu cần được tiêm khi thai kỳ được 20 tuần. Không được tiêm trước thời gian này vì trước 20 tuần thì thai nhi chưa phát triển ổn định.

Lần 2: mẹ bầu cần phải tiêm vắc-xin sau thời gian tiêm lần 1 ít nhất 30 ngày. Ngoài ra mẹ bầu cần được tiêm trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu lần 2

Trong trường hợp này, các bác sĩ sẽ dựa vào khoảng cách thời gian giữa 2 lần mang thai.

Nếu 2 lần mang thai cách nhau không quá 5 năm và tiêm đủ 2 liều uốn ván trước. Khi đó mẹ bầu chỉ cần tiêm 1 liều uốn ván ngay khi thai nhi đủ 24 tuần.

Nếu thời gian mang thai cách nhau quá 5 năm hoặc tiêm ván không đủ số liều chỉ định. Ở trường hợp này, bà bầu cần tiêm lại cả 2 mũi. Thời gian tiêm cũng tương tự như tiêm uốn ván cho bà bầu lần đầu mang thai.

Vậy mang thai 3 lần tiêm uốn ván khi nào?

Đầu tiên, mẹ bầu cần ghi lại lịch sử tiêm ngừa uống ván ở 2 lần mang thai trước. Trường hợp mẹ đã tiêm phòng đầy đủ các mũi tiêm như trên. Mũi tiêm cuối cùng cách mang thai lần 3 dưới 10 năm thì mẹ không cần tiêm mũi nhắc lại. Còn nếu hơn 10 năm thì sản phụ cần tiêm nhắc lại 2 mũi. Thời gian tiêm cũng tương tự như trong trường hợp tiêm lần một. Tức là thai phụ cần được tiêm trong giai đoạn thai nhi đã trên 20 tuần tuổi.

Nếu bạn thắc mắc mang thai lần 3 tiêm uốn ván khi nào, thì đây là điều cần đặc biệt lưu ý. Ngoài ra những người bầu lần 2 mang đa thai cần tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Vì vậy, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai 3 lần có nguy hiểm không?

Đối tượng có nguy cơ cao nhiễm trực khuẩn uốn ván là phụ nữ đang chuyển dạ. Trẻ sơ sinh khi cắt dây rốn cũng có thể bị uốn ván. Đây là một căn bệnh tiềm ẩn nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm. Vì thế tiêm uốn ván cho bà bầu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phòng ngừa.

Nhiều chị em còn lo lắng tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu ảnh hưởng tới thai nhi. Theo các chuyên gia, việc tiêm phòng uốn ván là rất an toàn. Vắc-xin sẽ giúp cơ thể mẹ tạo kháng thể bảo vệ trước. Nhờ đó giúp chúng ta tránh được nguy cơ lây nhiễm và mắc bệnh khi chuyển dạ. Đặc biệt việc tiêm phòng cũng hỗ trợ sang cơ thể thai nhi. Nó giúp hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh ở trẻ.

Tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu không ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi. Thay vào đó, nó giúp bảo vệ an toàn cho cả mẹ và con. Vì thế các mẹ nên thực hiện tiêm phòng theo đúng khuyến cáo của Bộ Y Tế.

Lưu ý khi tiêm uốn ván cho bà bầu

Khi tiêm uốn ván có thể sẽ xuất hiện biểu hiện như sưng đau, dị ứng tại chỗ… Đây là những phản ứng phụ thường gặp và không gây nguy hiểm với bà bầu. Chúng sẽ tự động khỏi sau khoảng từ 3 đến 4 ngày mà không cần uống thuốc. Những biểu hiện này không gây ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe của người và bé. Vì vậy nên sản phụ không cần quá lo lắng về tình trạng này.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Mẹ Mang Thai Lần 3 Có Cần Tiêm Uốn Ván Không? Khi Nào Tiêm? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!