Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Bà Bầu Bị Cảm Nên Ăn Gì? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Trái câyTrái cây là nguồn cung cấp rất nhiều chất xơ, vitamin và muối khóang cho cơ thể. Thông thường, một chế độ ăn uống có nhiều trái cây có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như đau tim, đột ngụy. Ngoài ra, nó còn làm giảm các bệnh như: huyết áp, tiểu đường và béo phì. Khi các mẹ bầu bị cảm, ăn nhiều trái cây giúp bổ sung các vitamin cần thiết, nhất là vitamin C để tăng cường miễn dịch giúp nhanh khỏi bệnh.
2. Cháo giải cảmĐây là một món ăn khá quen thuộc được hầu hết mọi người áp dụng khi bị cảm sốt. Khi bị cảm, các mẹ bầu hãy nấu cho mình một tô cháo giải cảm thật nóng với nhiều hành và tía tô để ăn. Ăn nóng như vậy để cơ thể có thể đổ ra mồ hôi nhiều hơn và mau cảm thấy đỡ hơn.
3. Cá hồiCá hồi là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là những mẹ bầu đang bị cảm bởi nó chứa rất nhiều omega 3 và các khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch. Đồng thời, cá hồi còn có tác dụng bổ hư, dưỡng khí huyết, ích xương khớp, sáng mắt… Ngoài ra, nó còn trị các chứng suy nhược ở phụ nữ có thai cho con bú, trẻ em chậm lớn…
4. Súp gàMột trong những món ăn có tác dụng giải cảm mà ít ai ngờ đến chính là súp gà . Trong thịt gà có chứa rất nhiều amino axit cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra, súp gà còn có tác dụng kháng viêm, tiêu đờm và bồi bổ cơ thể.
5. Trà gừngSẽ là thiếu sót nếu trong danh sách bà bầu bị cảm nên ăn gì thiếu đi trà gừng. Gừng có tác dụng rất tốt trong việc điều trị cảm bởi nó làm giãn mạch, tăng tiết mồ hôi. Vì thế khi bị cảm sốt dùng gừng để hạ nhiệt.
6. Trà xanhTrong trà xanh có hàm lượng chất chống oxi hóa cao, có tính kháng virut mạnh và tính kháng khuẩn cao. Vì thế, đây cũng là thức uống hàng đầu dành cho các mẹ bị cảm.
7. Nước mật ong ấmVới đặc tính sát khuẩn cao, làm dịu cổ họng một cách tự nhiên, mật ong trở thành lựa chọn hàng đầu giúp mẹ bầu giải cảm. Bên cạnh đó, mật ong còn chứa rất nhiều vitamin như B1, B2, B3,… giúp làm đẹp da và tăng cường hệ miễn dịch.
Ngoài ra, các mẹ cũng có thể kết hợp các loại đồ uống này lại với nhau để tăng thêm hiệu quả. Chẳng hạn như: kết hợp gừng với mật ong, kết hợp trà xanh với mật ong. Làm vậy vừa tạo nên sự độc đáo, tạo cảm giác kích thích vừa tăng thêm hiệu quả giải cảm.
Như vậy, câu hỏi việc bà bầu bị cảm nên ăn gì đã có lời giải đáp trên. Hy vọng rằng, trong quá trình mang thai, mẹ sẽ có được một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ tròn con vuông.
Bạn có thấy bài viết này hữu ích:
Bà Bầu Bị Cảm Cúm Nên Ăn Gì?
Súp thịt gà từ lâu đã có tiếng là món ăn giúp bồi bổ sức khỏe cho con người nói chung và mẹ bầu nói riêng. Soup gà có tính kháng viêm nhẹ, có thể làm giảm sản xuất chất nhầy và sưng cổ họng. Nó còn làm tăng nhiệt độ trong cơ thể, giúp mẹ bầu chống nhiễm lạnh.
Bà bầu bầu nên cho thêm nhiều tỏi và rau xanh như rau bina, đậu Hà lan, cải xoong, rau mùi… sẽ tối đa hóa tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể. Thêm nữa, đừng quên dùng nước hầm xương gà để nấu súp hoặc nấu canh, sẽ cung cấp nhiều canxi, bổ sung nguồn dinh dưỡng cho bà bầu.
Súp gà vừa chống nhiễm lạnh vừa bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu
Sinh tố rau xanh
Nếu là người lười ăn rau, hãy nghĩ đến những ly sinh tố từ các loại rau lá xanh đậm như rau bina, rau diếp, rau mùi tây, bạc hà, cần tây… cộng thêm với cà rốt, chuối, cam, và cho chút xíu gừng cho thêm hương vị. Uống một ly sinh tố này mỗi buổi sáng đảm bảo sẽ rất tốt cho cơ thể mẹ bầu.
Một ly sinh tố từ rau xanh có chứa folate, vitamin C, vitamin B6, và beta-carotene… tất cả đều giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch. Thêm vào đó một chế độ ăn uống nhiều rau xanh, trái cây tươi sẽ giúp mẹ bầu không lo bị vi khuẩn, virut tấn công.
Cá hồi
Cá hồi rất giàu omega-3 và các khoáng chất giúp tăng cường hệ miễn dịch. Do đó, bà bầu hãy thêm món cá hồi vào thực đơn ngày mưa để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh nhé.
Trà gừng
Gừng có tính giải cảm rất tốt lại giúp làm ấm cơ thể để chống lại sự xâm nhập lạnh. Một cốc trà gừng nóng trong ngày mưa nồm sẽ giúp bà bầu tăng sức đề kháng cho cơ thể và phòng trừ cảm cúm rất hiệu quả.
Trà gừng giúp bà bầu tăng sức đề kháng và phòng trừ cảm cúm rất hiệu quả
Nước mật ong ấm
Mật ong được biết đến là một loại thực phẩm có tác dụng như thuốc chữa bệnh. Trong mật ong chứa rất nhiều vitamin lại giúp giảm ho, giải cảm rất tốt. Mẹ bầu có thể pha 2 thìa cà phê mật ong vào cốc nước ấm và uống vào buổi sáng sau khi ngủ dậy sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Cà rốt
Cà rốt rất giàu beta-caroten, vitamin A và chất xơ tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể chống lại bệnh cảm cúm thông thường và làm giảm nguy cơ nhiễm trùng. Những ngày mưa nồm, bà bầu nên dùng cà rốt để chế biến các món ăn như súp, nước ép cà rốt… đều rất tốt cho sức khỏe.
Trà hoa cúc và trà xanh
Trong trà xanh và hoa cúc chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao, có tính kháng virus mạnh và tính kháng khuẩn cao. Trà hoa cúc và trà xanh là những thức uống thơm ngon, lại giúp bà bầu tránh được nguy cơ cảm cúm rất hiệu quả.
Trần Thanh (t/h)
Bạn Có Biết: Bà Bầu Bị Táo Bón Có Nên Rặn Không?
Nguyên nhân bà bầu bị táo bón
– Hệ thống tiêu hóa trong thời kỳ mang thai có những biến đổi ở chức năng sinh lý, cộng thêm những ảnh hưởng của hormon sữa sản sinh từ cuống rốn, khiến ruột co bóp chậm lại, gây cản trở việc đẩy chất cặn bã ra ngoài.
– Thêm vào đó những nhân tố như: Phụ nữ mang thai hay có cảm giác mệt mỏi và thường ít hoạt động, không ăn đủ thức ăn chứa chất xơ, uống ít nước, thai nhi ở giai đoạn cuối chèn ép trực tràng, gây ra táo bón.
Tác hại của táo bón khi mang thai– Táo bón tưởng là chuyện nhỏ mà không nhỏ chút nào nếu mẹ chủ quan không điều trị kịp thời. Khi táo bón mới xuất hiện, mẹ có thể cảm thấy rất khó chịu ở vùng bụng như đầy bụng, đau bụng, tức bụng,… do phân không được thải ra ngoài, tích tụ tại ruột già khiến mẹ bị chướng bụng.
– Từ khó chịu vùng bụng, hầu hết mẹ bầu đều cảm thấy chán hoặc sợ ăn vì lo lắng tình trạng táo bón sẽ kéo dài hơn, kéo theo đó là tinh thần sa sút, mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng không nhỏ đến việc cung cấp dưỡng chất để nuôi dưỡng thai nhi.
– Đặc biệt, khi bị táo bón, những chất độc hại tích tụ trong ruột già vì không được thải ra ngoài sẽ hấp thụ lại cơ thể của mẹ, truyền sang thai nhi khiến thai nhi cũng bị nhiễm độc, ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của thai nhi, lúc này, thai nhi cũng có thể sẽ bị còi xương, chậm phát triển… Ngoài ra, trong quá trình bị táo bón, mẹ thường xuyên phải rặn nên rất dễ dẫn đến sẩy thai, vì khi rặn, tử cung mẹ cũng co bóp mạnh khiến sự an toàn của thai nhi bị báo động, nhất là mẹ mới mang bầu trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối.
– Nếu mẹ để tình trạng táo bón kéo dài thì sẽ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất nguy hiểm.
– Với những tác hại nguy hiểm trên, mẹ cần phải tìm cách khắc phục tình trạng dai dẳng này để cơ thể khỏe mạnh cũng như đảm bảo sự an toàn tuyệt đối cho thai nhi.
Phương pháp điều trị táo bón hiệu quảVì táo bón là triệu chứng nên mẹ không cần dùng thuốc mà vẫn có thể đẩy lùi táo bón, nhưng điều quan trọng là mẹ phải kiên trì thực hiện mới có thể thành công được.
Bà bầu bị táo bón có nên rặnKhi bị táo bón, mẹ tuyệt đối không được rặn vì rặn có thể làm sẩy thai và nứt hậu môn, nguy cơ dẫn tới bệnh trĩ và ung thư đại tràng rất cao.
– Ngay sau khi có triệu chứng muốn đi vệ sinh mẹ không được nhịn và cần phải đi ngay, vì mỗi lần mẹ nhịn sẽ khiến cho phân ngày càng cứng lại và tình trạng táo bón ngày càng trầm trọng hơn.
– Trước khi muốn đi vệ sinh, mẹ lấy tay xoa xung quanh rốn theo chiều kim đồng hồ để kích thích sự hoạt động ở nhu ruột già, khiến phân mềm hơn và dễ dàng hơn cho việc đại tiện (với những mẹ mang thai 3 tháng thì không sử dụng phương pháp này vì có thể dẫn tới sảy thai, các mẹ mang thai trên 3 tháng nên xoa nhẹ nhàng để tránh ảnh hưởng tới thai nhi).
Khi bị táo bón mẹ nên uống nhiều nước– Bạn cần cố gắng uống 8-10 ly nước lọc mỗi ngày. Trong hơn 9 tháng thai kỳ, đặc biệt ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, tình trạng đi tiểu nhiều, đặc biệt vào ban đêm, vô tình gây cho mẹ bầu tâm lý ngại uống nước. Đây là một điều rất nguy hiểm vì dễ dẫn đến tình trạng mất nước và khiến cho bệnh táo bón thêm trầm trọng. Và bạn có biết nước là cần thiết cho quá trình hấp thu chất xơ vào cơ thể?!
– Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ nên uống một ly nước ấm sẽ dễ tiêu hóa hơn, hoặc uống một cốc sữa tươi nóng hay uống mật ong có tác dụng nhuận tràng tương đối tốt. Nếu bạn bị táo bón nặng thì nên hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong cốc sữa.
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng khi mang thai– Các mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ vào thực đơn như rau xanh, các cây họ đậu, trái cây họ cam, chanh, chuối, đu đủ chín, khoai lang, bí đỏ, cà rốt. Một điều cần lưu ý là việc ăn nhiều chất xơ một cách đột ngột sẽ dễ khiến bạn bị đầy hơi, do đó, bạn nên bổ sung chất xơ từ từ vào chế độ ăn hàng ngày để cơ thể thích nghi dần.
– Các mẹ hạn chế ăn đồ cay, nóng, lạnh và không nên ăn 1 loại rau hoặc 1 loại trái cây quá nhiều. Vì theo các nhà khoa học, ăn một loại rau như bắp cải, rau cải, rau muống, hoặc một loại trái cây trong một ngày cũng khiến mẹ bị táo bón. Việc ăn uống rau củ quả đa dạng sẽ khiến mẹ giảm được bệnh táo bón nhanh hơn.
– Một số loại thực phẩm “vàng” điều trị táo bón mẹ có thể tham khảo như: khoai lang, chuối, các loại hạt, rau bina, táo, cà chua, cam, sữa chua, mật ong,… sử dụng đều đặn, kiên trì mẹ không chỉ chữa dứt điểm bệnh táo bón mà còn có thể cải thiện nhan sắc của mình nữa.
Giảm liều lượng canxi và sắt bổ sung– Giảm liều lượng sắt và canxi, các mẹ chỉ nên uống bổ sung canxi và sắt theo chỉ định của bác sĩ chứ không tùy tiện uống theo ý mình. Lượng khoáng chất dư thừa không được cơ thể hấp thụ sẽ là gánh nặng cho đường ruột, làm tăng nguy cơ táo bón.
– Khi uống bổ sung canxi hoặc sắt, nên chia nhỏ thành nhiều lần uống và uống với nhiều nước vì cả hai khoáng chất này đều sẽ cần một lượng lớn nước để hấp thụ vào cơ thể. Tích cực ăn các thực phẩm chứa sắt và chọn viên sắt hữu cơ để cơ thể dễ hấp thu hơn và không bị kích ứng đường ruột.
Sử dụng dầu oliu cho các món chiên, xào, ránTiêu thụ thường xuyên các món chiên, xào, rán nhiều dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân gây táo bón. Tuy nhiên, phải làm gì nếu bạn chỉ thích ăn các món này? Giải pháp cho bạn là dùng dầu ăn oliu với thành phần gồm dầu oliu nguyên nhất và dầu hướng dương tinh luyện. Loại dầu này ít thấm vào thức ăn nên tốt cho dạ dày và cũng không gây ngán, ngấy.
Bà bầu nên tập luyện thể dục để đầy lùi táo bón– Khi mang thai bà bầu thường hay có cảm giác mệt mỏi, nặng nề và lười vận động, nhưng điều đó chính là một trong những nguyên nhân tăng thêm táo bón.
– Bà bầu nên vận động hoặc đi bộ, tập yoga, mỗi tuần nên tập ít nhất 3 lần, và mỗi lần khoảng 30 phút. Việc tập luyện không những giúp bà bầu dễ sinh em bé hơn và còn giúp tinh thần thoải mái, cải thiện hệ tiêu hóa.
Chúc mẹ bầu có một thai kỳ thật vui khỏe!
Bạn Có Biết Bà Bầu Nên Ăn Rau Gì Trong 3 Tháng Đầu Chưa?
Bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu thai kỳ?
Súp lơ xanh và trắng
Súp lơ cung cấp 34 calo cho 100 g rau, rất giàu chất xơ, chất khoáng, vitamin và chất chống oxy hóa được khoa học chứng minh tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, súp lơ cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng thực vật như thiocyanates, indoles, sulforaphane, isothiocyanates và flavonoid như beta-carotene cryptoxanthin, lutein và zeaxanthin. Những chất này có tác dụng bảo vệ chống lại viêm tuyến tiền liệt, ruột kết, bàng quang, tuyến tụy và ung thư vú.
Đặc biệt, súp lơ rất giàu vitamin C, chất chống oxy hoá tự nhiên, chống lại virút gây ra bệnh cúm. Ngoài ra, súp lơ còn có vitamin A cùng với beta-carotene, alpha-carotene và zeaxanthin duy trì tính toàn vẹn của da và niêm mạc, giúp thị lực khỏe mạnh và ngăn ngừa sự thoái hóa của võng mạc ở những người cao tuổi. Đặc biệt trong thời kỳ thụ thai và mang thai giúp ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh và bổ sung nguồn khoáng chất tốt như canxi, mangan, sắt, magiê, selen, kẽm và phốt pho cho mẹ, giúp con khỏe mạnh và thông minh hơn.
Bắp cải
Bắp cải là nguồn thực phẩm giàu vitamin A, E, K, magie và kẽm… tốt cho sức khỏe tổng thể của bé.
Cần tây
Cần tây chứa các dưỡng chất thực vật như: phenolic acid, flavonol, dihydrostilbenoids, flavon, furanocoumarins, và phytosterol cùng vitamin K, folate, vitamin A, kali, vitamin C có tác dụng giúp hạ huyết áp, phòng chống ung thư.
Xà lách
Theo Đông y, xà lách có vị ngọt đắng, tính mát, giải nhiệt còn theo nghiên cứu khoa học, cứ 100g rau xà lách có chứa 90g nước, 2.2g carbohydrate, 1.2g chất xơ cùng rất nhiều các khoáng chất và vitamin khác. Đặc biệt là xà lách chứa chất lactucarium – chất này giúp làm dịu sự kích thích thần kinh, chống mất ngủ để mẹ luôn tỉnh táo, giảm căng thẳng mệt mỏi.
Cải thìa
Cải thìa chứa nhiều vitamin: A, Carotene, B1, B2, B3, C, E cùng 3 dưỡng chất chính là protein, chất béo, Cacbohydrat và một số khoáng chất khác: Canxi, Mangan, Kali, Kẽm, Sắt, Natri, Mg, Selen, Photpho. Do đó, rau cải thìa có tác dụng hoạt huyết, nhuận trường, giải độc, giảm sưng phù, lọc máu, giảm huyết áp, cầm máu.
Cải bó xôi
Trong rau cải bó xôi, nước chiếm 91,4%, carb chiếm 3,6% và protein chiếm 2,9% trọng lượng, 100 g rau chứa 23 calo, có lợi cho sức khỏe, giúp tăng cường sức khoẻ của mắt, giảm stress oxy hóa, ổn định huyết áp và giúp ngăn ngừa ung thư.
Những lưu ý cho việc bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầuBên cạnh ăn các loại rau, mẹ bầu có thể làm phong phú hơn thực đơn ăn uống của mình bằng cách bổ sung thêm các loại củ quả tốt cho sức khỏe như: củ cải đường, cà rốt, cà chua, đậu bắp, khoai tây…
Bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì vô cùng quan trọng vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và hình thành của thai nhi. Chính vì vậy, chế độ ăn uống của bà bầu cần được chọn lọc kĩ lưỡng và xây dựng một cách khoa học nhất.
Bà Bầu Bị Cảm Nên Uống Gì Thì Tốt Nhất? Kinh Nghiệm Nên Biết
Cảm là một căn bệnh thường gặp trong cuộc sống, nhất là vào những ngày thay đổi thời tiết, thời điểm giao mùa, khi bị nhiễm lạnh…. Bệnh thường không quá nguy hiểm nhưng với phụ nữ mang thai thì đây lại là một căn bệnh đáng lo ngại. Vì vậy mà vấn đề ” Bà bầu bị cảm nên uống gì tốt nhất?” Đang là một vấn đề rất được quan tâm.
1. Nguyên nhân bà bầu bị cảm và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻCác loại virus vi khuẩn cùng các tác nhân gây bệnh khác đặc biệt “ưu ái” những người có hệ thống miễn dịch suy giảm. Vì hệ miễn dịch chính là bức tường phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏe mạnh trước mọi nguy cơ từ bên ngoài. Nếu bức tường này chỉ cần bị phá vỡ một lỗ nhỏ, virus sẽ xâm nhập làm tổn thương các tế bào, gây ra tình trạng bệnh lý. Virus cúm không nằm ngoài số đó.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguy cơ bị bệnh cảm ở người phụ nữ mang thai cao gấp 3 lần so với người bình thường. Nguyên nhân có thể xuất phát từ tâm lý căng thẳng do trách nhiệm nuôi dưỡng em bé, cùng với việc ốm nghén trong thời gian đầu mang thai khiến cơ thể không nạp đủ dinh dưỡng cần thiết.
Bệnh cảm ở người bình thường có thể tự khỏi trong vòng 2 tuần vì bản thân trong cơ thể luôn có phản ứng bảo vệ, các kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nhưng ở phụ nữ mang thai thì bệnh trở nên nặng nề hơn.
Điều đáng lo nhất là không chỉ thai nhi có nguy cơ dị tật mà sốt cao cộng với độc tính của virus cũng có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc đẻ non. Do đó, thời gian 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối là thời gian nguy hiểm cần tránh mắc bệnh. Nếu chẳng may mắc cảm thì cần điều trị để rút ngắn thời gian bệnh, giảm tác động của virus đối với thai nhi. Mặt khác, khi đang mang bầu, việc dùng thuốc trị bệnh lại không được thoải mái và dễ dàng như bình thường bởi hầu hết các thuốc đều có thể gây hại cho cả mẹ và con cũng như quá trình mang thai. Tuy vậy không phải bà bầu nào cũng biết nên uống gì khi bị cảm.
2. Bà bầu bị cảm nên uống gì??Đầu tiên là không được tự ý uống bất kì loại thuốc nào. Các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén… nếu được dùng không đúng chỉ định, liều lượng và chức năng.
Khi chọn thuốc mẹ cần chú ý một số lưu ý: Thuốc càng ít tiết qua sữa càng tốt, thời gian phân giải ngắn; không gây tác dụng phụ hoặc nếu có cũng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé, không có độc tính cao; không ảnh hưởng đến sự tiết sữa của người mẹ, không làm thay đổi mùi, vị của sữa, không có khả năng xuyên qua hàng rào máu não của trẻ. Tốt nhất là bà bầu nên đến cơ sở y tế để được khám, kê thuốc và tư vấn.
Ngoài việc uống thuốc theo đơn của thầy thuốc thì bà bầu có thể tham khảo một số thức uống sau đây có tác dụng tương đối tốt khi bị cảm:
Uống nhiều nướcKhi bà bầu bị cảm nên uống nhiều nước có thể là nước lọc, nước hoa quả… Tốt nhất nên uống nước ấm. việc này sẽ cải thiện tình trạng bệnh, giúp mũi thông thoáng hơn.
Bạn có thể dùng dung dịch tỏi để tránh cúm bằng cách giã tỏi cho nhỏ ra rồi cứ thế uống với nước sẽ có tác dụng nhanh chóng. Làm như vậy có thể hơi khó uống một chút vì vị hăng hăng của tỏi khiến bạn khó chịu, nhưng bạn sẽ rất hài lòng với tác dụng mà nó đem lại. Trong quá trình mang thai bạn có thể ăn tỏi nhiều hơn bình thường cũng được. Ví như trong quá trình xào rau bạn cho tỏi nhiều hơn, ăn bữa sáng cho giấm tỏi sẽ giúp bạn phòng tránh cúm.
Lá kinh giới, tía tô, cam thảokinh giới và tía tô mỗi thứ 15g, cam thảo 2,5g. Đem nấu đun sôi lấy nước uống.
Theo Đông y thì lá kinh giới có vị cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, giúp lợi tiểu, chữa sốt nóng, trị cảm gió, chữa bệnh dị ứng, sao đen để cầm huyết. Khi bị cảm cúm bà bầu có thể sử dụng lá kinh giới để chữa khỏi bệnh một cách an toàn.
Các loại sinh tố, nước hoa quảĐể nâng cao thể trạng, sức đề kháng, cung cấp các vitamin cần thiết. Giúp bệnh chóng khỏi hơn. Có thể lựa chọn các loại hoa quả đa dạng, phong phú đặc biệt giàu vitamin C như chanh, cam, dâu…
Bổ sung vitamin CVitamin C là dưỡng chất không thể thiếu để nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Chính vì thế khi mang thai bạn cần bổ sung đầy đủ vitamin C để tăng khả năng phòng bệnh. Hãy thường xuyên ăn những loại quả giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi… Nếu bị cảm cúm, bạn có thể uống bổ sung thêm viên C để cung cấp nhanh chóng nguồn vitamin C cho cơ thể nhé.
Mời bạn xem thêm:+5 bài thuốc trị cảm cho bà bầu hiệu quả nhất, ít ai biết Bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao? Điều trị thế nào hiệu quả Bà bầu bị cảm có nên xông không? kinh nghiệm vàng cho mẹ
Bệnh cảm ở bà bầu có thể là cảm cúm hoăc cảm lạnh và do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra nhưng dù do bất cứ nguyên nhân gì thì việc lựa chọn chế độ ăn uống là hết sức cần thiết. Vì khi mang bầu, viêc sử dụng các loại thuốc là hết sức khó khăn không những ảnh hưởng cho mẹ mà còn ảnh hưởng nặng nề tới thai nhi. Vì vậy, sử dụng các thực phẩm dân gian cũng là một lựa chọn an toàn cho cả mẹ và thai nhi. Bài viết trên đây đã phần nào giúp giải đáp những thắc mắc “Bà bầu bị cảm nên uống gì tốt nhất?’ của rất nhiều gia đình. Hy vọng cả mẹ và thai nhi nhà bạn luôn khỏe mạnh.
Theo: Chuyên gia Ích Nhi
【Bạn Nên Biết】 Bà Bầu Ăn Rau Muống Có Được Không ?
Rau muống là loại rau cung cấp nhiều nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, theo như các chuyên gia phân tích thì rau muống không phải phù hợp với thể trạng của mọi người. Bởi lẽ trong một số trường hợp các thành phần trong rau muống mang đến một số tác hại. Vì thế mà câu hỏi bà bầu ăn rau muống có được hay không là điều băn khoăn của rất nhiều bà mẹ trẻ.
Rau muống là loại rau cung cấp nhiều nguồn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, theo như các chuyên gia phân tích thì rau muống không phải phù hợp với thể trạng của mọi người. Bởi lẽ trong một số trường hợp các thành phần trong rau muống mang đến một số tác hại. Vì thế mà câu hỏi bà bầu ăn rau muống có được hay không là điều băn khoăn của rất nhiều bà mẹ trẻ.
Giá trị dưỡng chất trong rau muốngCụ thể, rau muống hay còn được gọi là Water Spinach hay tên khoa học là Ipomoea Aquatica. Theo y học cổ truyền thì loại rau này có tình hơi lạnh, vị lại ngọt. Một khi sử dụng, rau muống có thể làm thanh nhiệt, thông đại tiểu tiện, lương huyết, chỉ huyết. Đồng thời có thể giải độc xâm nhập vào cơ thể như độc côn trùng cắn.
Còn đối với chuyên gia y tế và dinh dưỡng thì loại rau này cung cấp nguồn lớn Amino Axit, sắt, Canxi, Vitamin B-C,…Cùng với đó là nhiều nguồn dinh dưỡng hoàn thiện khác hỗ trợ cơ thể phát triển. Điều này đã được các chuyên gia tiến hành thí nghiệm và phân tích.
Theo như kết quả phân tích thì trong 100g rau muống tươi thì có chứa nhiều hàm lượng tốt. Trong đó chẳng hạn như 29 cal năng lượng, 3g Protein, 0.3g chất béo, 5.4g Carbohydrates, 1.0g chất xơ. Hoặc là 73mg Canxi, 50mg phốt pho, 2.5mg sắt, 0.07mg Vitamin B1, Vitamin A6 300IU, nước 32mg và Vitamin C 32mg,…
Giải đáp bà bầu ăn rau muống được không? Ngăn ngừa thiếu máu – câu trả lời hoàn hảo cho bà bầu ăn rau muống có tốt kTrong thời kỳ mang thai, nhiều mẹ bầu xuất hiện tình trạng thiếu máu. Nguyên nhân này là do mẹ bầu có chế độ ăn uống ít chất sắt, nồng độ huyết sắc tố giảm. Hoặc thiếu máu cũng do mẹ bầu chỉ cung cấp các loại thức ăn năng lượng thấp. Tuy nhiên nếu mẹ bầu cung cấp rau muống trong bữa ăn thì có thể ngăn ngừa thiếu máu.
Bởi lẽ rau muống có chứa hàm lượng Vitamin, canxi lớn, đặc biệt là chất sắt. Những thành phần dưỡng chất này có thể nâng cao khả năng hoạt động của máu. Lượng máu trong cơ thể đảm bảo độ tiêu chuẩn và giúp nồng độ huyết sắc tố đạt mức bình thường.
Tuy nhiên nếu mẹ bầu đang băn khoăn bà bầu có nên ăn rau muống xào tỏi không thì nên hạn chế ăn. Thay vào đó, mẹ bầu nên luộc qua với nước sôi có muối. Bởi lẽ như vậy hàm lượng chất sắt trong rau muống sẽ tăng lên nhiều.
Bà bầu ăn rau muống điều trị táo bón khi mang thaiVới hàm lượng chất xơ hoàn thiện và các thành phần bổ trợ đường tiêu hóa. Một khi cung cấp rau muống, chúng có thể kích thích đường tiêu hóa và chữa bệnh trĩ tốt. Vì thế rau muống thực sự phù hợp với mẹ bầu nào đang bị chứng táo bón.
Hơn nữa, sau muống còn có tính hàn nên chúng có thể thanh nhiệt cơ thể vào mùa hè. Điều này phần nào giúp thân nhiệt của các mẹ bầu luôn ổn định và không quá cao so với mức bình thường.
Bà bầu ăn rau muống ngăn ngừa tiểu đường và đau đầuKhông phải bỗng dưng bà bầu ăn rau muống có thể điều trị đau đầu do cao huyết áp hay ngăn ngừa tiểu đường. Mà bởi lẽ rau muống có chứa một loại chất tương tự như Insulin. Một khi cung cấp vào cơ thể, dưỡng chất này sẽ phát huy tác dụng và ngăn ngừa tiểu đường trong thai kỳ. Đồng thời đảm bảo cho mẹ bầu điều trị được chứng đau đầu, mệt mỏi do tăng huyết áp.
Một số lưu ý cho bầu ăn rau muống không bị tác hạiMặc dù rau muống mang đến nhiều lợi ích hoàn thiện cho mẹ bầu như trên. Tuy nhiên không phải trong trường hợp nào bà bầu ăn rau muống cũng mang lại hiệu quả vượt trội. Theo như khuyến cáo của các chuyên viên y tế thì mẹ bầu bị bệnh gout, viêm đường tiết niệu do sỏi không nên dùng. Hoặc mẹ bầu nào bị đau nhức do viêm khớp, mẹ bầu cao huyết áp cũng không được dùng rau muống.
Mặt khác, rau muống còn có chứa một loại ký sinh trùng Fasciolopsis Buski lá ruột. Ký sinh trùng này sẽ tấn công vào cơ thể mẹ khi rau muống chưa được nấu chín hoặc chưa rửa sạch. Vì thế các mẹ nên lưu ý rửa sạch rau và ăn chín uống sôi cho cẩn thận.
Ngoài ra mẹ bầu cũng nên lưu ý khi mua rau muống ngoài chợ. Tốt nhất mẹ bầu nên trồng rau muống để dùng hoặc là mua tại trung tâm siêu thị. Bởi vì rau muống có chứa hàm lượng thuốc trừ sâu khá cao có thể gây độc hại.
bà bầu ăn được rau muống xào tỏi khôngVậy bà bầu ăn rau muống có được hay không? Tất cả thông tin đã được bài viết giải đáp chi tiết cho mẹ bầu. Vì thế, mong rằng qua bài viết mẹ bầu có thể bảo vệ trọn vẹn sức khỏe của mình cũng như thai nhi.
Bài viết này được viết bởi Đoàn Thị MaiCEO
Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Bà Bầu Bị Cảm Nên Ăn Gì? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!