Xu Hướng 9/2023 # Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? # Top 10 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thành phần dinh dưỡng của khoai sọ đối với bà bầu 3 tháng đầu

114 kcal

1,8g protein

0,1g lipid

26,5g glucid

1,2g chất xơ

64mg canxi

75mg phốt pho

1,5g sắt

10mg caroten

0,06mg vitamin B1

0,03mg vitamin B2

0,1mg vitamin PP

4mg vitamin C

Bà bầu 3 tháng đầu ăn khoai sọ được không? Ngăn ngừa táo bón

Táo bón là căn bệnh rất phổ biến khi mang thai và khiến không ít chị em khó chịu. Khoai sọ lại là thực phẩm rất giàu chất xơ và các hạt tinh bột giúp mẹ tiêu hóa tốt hơn, ngăn ngừa được chứng táo bón khó chịu khi mang thai.

Ổn định lượng đường trong máu

Khoai sọ là thực phẩm chứa nhiều tinh bột, tuy nhiên, lượng đường có trong nó lại khá thấp nên sẽ rất thích hợp cho các bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Khi ăn loại củ này, mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm vì chúng giúp mẹ kiểm soát và điều hòa chức năng tim cũng như huyết áp, giảm cholesterol, đồng thời điều tiết và ổn định lượng đường trong máu rất tốt.

Tăng sức đề kháng

Trong khoai sọ chứa rất nhiều các axit amin giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống suy nhược và hỗ trợ phát triển sức khỏe xương cũng như hệ thần kinh.

Bầu 3 tháng đầu ăn khoai sọ có sợ béo không?

Nhiều bà bầu ăn khoai sọ lo lắng cơ thể sẽ bị tăng cân mất kiểm soát do khoai sọ chứa nhiều tinh bột. Tuy nhiên, tin vui là khả năng tiêu hoá tinh bột của khoai sọ rất tốt, không gây tăng cân nếu mẹ ăn với liều lượng vừa phải. Khoai sọ được sử dụng để làm món chính hay món rau đều được nhờ hàm lượng dinh dưỡng bao gồm cả tinh bột và chất xơ.

Cách chế biến khoai sọ an toàn trước khi ăn cho bầu 3 tháng đầu Lưu ý khi sơ chế

Đầu tiên, mẹ rửa khoai thật sạch, cắt bỏ hết những phần bị hỏng và những vùng khoai có mầm vì những chỗ này có thể chứa độc tố, dễ khiến mẹ bầu bị ngộ độc khi ăn.

Nếu mẹ nấu món canh khoai sọ, hoặc xào khoai sọ thì nên cạo bỏ lớp vỏ ngoài cùng của khoai. Mẹ chú ý không nên gọt vỏ khoai quá dày sẽ làm mất đi lớp protein rất quý chỉ tồn tại ở sát lớp vỏ của củ. Đối với món khoai sọ luộc thì mẹ nên để vỏ luộc luôn là tốt nhất.

Lưu ý khi nấu khoai sọ

Có nhiều cách nấu khoai sọ khác nhau như hấp, luộc, xào, rán, nấu canh,… nhưng vì khoai sọ đã chứa một lượng tinh bột kha khá nên nếu muốn cơ thể không hấp thụ quá nhiều dầu mỡ, mẹ chỉ nên ăn khoai sọ hấp hoặc luộc.

Mẹ chú ý khi nấu cần đảm bảo khoai sọ đã được chín hoàn toàn. Ăn khoai sọ sống dễ khiến ruột mẹ bị tích tụ chất độc, về lâu dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nên ăn khoai sọ với liều lượng như nào là an toàn cho bầu 3 tháng đầu?

Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Ốc Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

1. Giải đáp thắc mắc: Bầu 3 tháng ăn ốc được không?

Theo quan niệm dân gian, ốc nhiều nhớt nên bà bầu ăn ốc khi sinh con sẽ bị chảy nhiều rớt dãi. Bên cạnh đó, ốc là động vật di chuyển chậm nên người ta thường lo sợ mẹ ăn ốc sinh con sẽ chậm nói, ít nói. Tuy nhiên, vẫn chưa có bằng chứng khoa học chứng minh quan niệm này. Đây chỉ là suy luận của ông cha ta dựa trên những suy luận chủ quan.

Bầu 3 tháng ăn ốc được không

Tuy vậy, những phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần kiêng cữ kĩ lưỡng hơn. Trong giai đoạn này, mẹ bầu thường có triệu chứng ốm nghén trầm trọng nên sẽ khó chịu với các mùi tanh, hôi. Chính vì thế mà tùy vào sở thích, khẩu vị của mỗi người .

Bên cạnh đó, ốc có tính hàn, nếu ăn quá nhiều sẽ gây tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Vì vậy, các mẹ cũng không nên ăn quá nhiều ốc. Ngoài ra, nhiều mẹ bầu khá nhạy cảm và hay bị dị ứng, vì thế cần ăn ít để xem cơ thể có thích nghi hay gây ra dị ứng, ngứa, nổi ban hay không.

Đặc biệt, những vấn đề phát sinh của mẹ bầu khi ăn ốc là vấn đề vệ sinh ạn toàn thưc phẩm. Như chúng ta đã biết, ốc sống trong môi trường ao hồ nên chứa rất nhiều ký sinh trùng, đặc biệt là giun sán. Vì thế, nếu chế biến ốc không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Nếu ăn ốc, mẹ bầu nên tự mua và chế biến an toàn.

Bên cạnh bầu 3 tháng ăn ốc có được không, mẹ bầu cũng cần nắm được một số lưu ý để đảm bảo vệ sinh khi ăn ốc. Cụ thể như sau:

Rửa sạch ốc trước khi chế biến: do ốc sinh sống ở ao hồ, bùn lầy nên mẹ bầu cần đảm bảo an toàn vệ sinh khi ăn ốc. Cách tốt nhất là bà bầu sau khi mua ốc sạch về nhà, nên ngâm 1 giờ đồng hồ trong nước, rồi mới đó rửa sạch và tự chế biến.

Nấu ốc kỹ: Mẹ bầu tuyệt đối không được ăn ốc chưa chín, nhất thiết cần nấu kỹ bởi trong ốc có thể chứa các loại vi sinh vật sống ký sinh không tốt cho sức khỏe bà bầu

Làm sạch ốc bằng nước gạo, chanh, giấm: khi làm sạch ốc, bà bầu nên ngâm ốc trong nước chanh, giấm hoặc nước gạo để đảm bảo ốc sẽ nhả hết chất bẩn trước khi chế biến.

Một số điều mẹ bầu cần biết khi ăn ốc

Ăn ốc với lượng vừa đủ: không nên ăn ốc quá nhiều bởi có thể dễ dẫn tới đầy bụng. Bạn nên ăn ốc từ 1 – 2 bữa một tuần là phù hợp. Mặc dù ốc là món ăn giàu canxi và khoáng chất nhưng nếu bạn có hệ tiêu hóa không tốt, thường xuyên đầy bụng thì nên hạn chế ăn ốc.

Không nên ăn ốc trong thời gian ốm nghén: các bà bầu mang thai 3 tháng đầu niên hạn chế ăn ốc. Bởi một vài chị em trong giai đoạn ốm nghén dễ bị nhạy cảm với mùi tanh của ốc khiến cho tình trạng nôn ói, đầy hơi càng bị nặng hơn. Tuy nhiên điều này cũng tùy theo cơ địa từng người, vì một vài mẹ bầu tỏ ra thèm ốc trong thời gian ốm nghén.

Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần nắm được mẹo chọn ốc. Ốc ngon sẽ có mày nằm sát bên ngoài, khi đụng tay vào, mày khép lại. Ngược lại, ốc có mày thụt sâu vào trong là ốc không ngon, ốc chết có mùi xông lên rất khó chịu thì tuyệt đối không nên ăn.

Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Vải Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?

“Bầu 3 tháng đầu ăn vải được không” là câu hỏi mà các mẹ lần đầu mang thai thường lo lắng. Theo các nghiên cứu, nếu như sử dụng đa dạng các loại trái cây trong quá trình mang thai. Cả mẹ và bé sẽ hấp thụ được rất nhiều các loại vitamin và khoáng chất khác nhau. Nhưng liệu vải có tốt cho quá trình mang thai của mẹ?

Công dụng của trái vải đối với sức khoẻ mẹ bầu

Vải là một loại quả nhiệt đới và là một trong những đặc sản của nước ta. Trong vải chứa nhiều loại vitamin như A, C, B, E. Ngoài ra trong vải còn có các loại khoáng chất như kali, canxi, kẽm, sắt, magie, chất béo, hydrocarbon rất có lợi cho sức khỏe mẹ bầu.

Vì trong vải có nhiều các loại vitamin và khoáng chất, nên việc mẹ bầu sử dụng quả vải là rất tốt. Vitamin C sẽ giúp các mẹ có một hệ miễn dịch tốt hơn trong quá trình mang thai. Ngoài ra, các khoáng chất trong vải sẽ giúp giảm triệu chứng đắng miệng, biếng ăn, thiếu nước hay mẹ bầu vừa mới xuất viện.

Bầu 3 tháng đầu ăn vải được không?

Câu trả lời là ăn được, nhưng với một mức độ vừa phải và có chừng mực. Vải có tính nóng, nếu sử dụng quá nhiều sẽ dễ dẫn đến tiểu đường ở sản phụ. Trung bình một ngày, mẹ bầu có thể dùng từ 3-500 gram trái cây (từ 7 đến 10 quả vải) là đã đủ chất dinh dưỡng cần thiết từ các loại quả.

Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều vải sẽ có thể xảy ra các vấn đề sau: nóng trong người, xuất huyết, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Vì vậy khi ăn vải, mẹ cần chú ý liều lượng để tránh gặp một số biến chứng sau:

Nóng trong người: Vải là loại trái cây có tính nóng, nếu ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến cả mẹ và bé. Một số triệu chứng dễ gặp như đau họng, chảy máu mũi, loét miệng…. sẽ xảy ra nếu ăn quá nhiều vải.

Tiểu đường ở thai kỳ: Trong vải chứa khá nhiều đường tự nhiên. Dễ dẫn đến đường trong máu tăng lên đột ngột, nguy cơ bị đái tháo đường ở thai kỳ rất cao

Chóng mặt, buồn nôn: Lượng chất xơ dồi dào có trong vải có thể làm hạ huyết áp của bà bầu nhanh chóng. Điều này sẽ gây ra một số triệu chứng như mờ mắt, buồn nôn, chóng mặt và mệt mỏi

Gây xuất huyết: Nếu mẹ bầu ăn vải trong khi sử dụng một số loại thuốc như aspirin, thuốc chống đông máu (heparin hoặc warfarin), thuốc kháng tiểu cầu (clopidogrel) và NSAIDs (naproxen hoặc ibuprofen),.. sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu khi tương tác với các loại thuốc trên.

Bầu 3 tháng đầu ăn vải điều độ sẽ tốt như thế nào? Rất tốt cho da

Trong vải chứa rất nhiều loại vitamin và khoáng chất khác nhau. Đặc biệt vải có một lượng lớn chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa tình trạng da bị tổn thương do oxy hóa. Giúp các mẹ bầu khi mang thai vẫn giữ được làn da sáng và căng mịn.

Tốt cho hệ tiêu hóa

Khi mang thai, các mẹ thường sẽ gặp tình trạng táo bón nhưng không muốn sử dụng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến bé. Lúc này có thể ăn vải sẽ giúp cải thiện tiêu hoá rất tốt.

Giàu chất Polyphenol

Khi mang thai, nếu việc ăn uống không cẩn thận sẽ dễ dẫn đến bệnh đái tháo đường thai kỳ. Chất Polyphenol là một chất chống oxy hóa mạnh, có nhiều trong trái vải giúp chữa lành tổn thương gan, cân bằng trọng lượng cơ thể.

Đặc biệt, nếu được bổ sung Polyphenol thường xuyên, mẹ bầu sẽ giảm nguy cơ mắc đái tháo đường Type II.

Cân bằng các chất lỏng trong cơ thể

Lượng Kali dồi dào trong trái vải sẽ giúp ổn định nồng độ chất lỏng và natri trong cơ thể giúp cân bằng điện giải và giảm tình trạng đau tim, đột quỵ và ổn định huyết áp của sản phụ.

Một số lưu ý khi mẹ bầu 3 tháng đầu ăn vải

Theo bác sĩ, ăn một loại trái cây nhiều quá cũng không tốt. Các mẹ nên đa dạng loại trái cây để hấp thụ nhiều chất hơn. Bên cạnh đó, tham khảo ý kiến bác sĩ về tháp dinh dưỡng trong giai đoạn đầu thai kỳ. Từ đó, nếu bạn thích ăn vải sẽ cân đối số lượng và đưa vải vào khẩu phần ăn hợp lý.

Ăn Khoai Tây Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Khoai tây vốn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, trong đó có cả bà bầu. Nhưng liệu ăn khoai tây có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu ăn nhiều khoai tây không tốt cho thai nhi

Khoai tây được coi là thực phẩm có chất dinh dưỡng rất phong phú, giàu protein lại có thêm 18 loại axit amin cần thiết. Chất kết dính protein có trong protein của khoai tây còn giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng vitamin B có trong khoai tây cũng khá cao.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bà bầu nên ăn ít khoai tây hoặc không ăn là tốt nhất. Bởi trong khoai tây lại chứa một độc tố gọi là solaninne (còn gọi là chất kiềm sinh vật).

Phụ nữ mang thai nếu ăn nhiều khoai tây có chứa kiềm sinh vật khá cao, chất kiềm này sẽ tích lũy trong cơ thể và gây hiệu ứng dị tật.

Với những phụ nữ mang thai thích món khoai tây chiên cũng vậy, cần hiểu rằng trong khoai tây chiên có chứa chất kiềm hãm quá trình chuyển hóa glucose, đồng thời chứa một lượng lớn tinh bột và đường rất lớn nên khi phụ nữ mang thai ăn nhiều khoai tây chiên từ hai đến bốn bữa trong một tuần sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường rất cao. Đây là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và tác động đến thai nhi trong bụng.

Những lưu ý khi chế biến khoai tây

Không dùng chung với cà chua: Không nên xào nấu cà chua (nhất là cà chua xanh) với khoai tây, lý do là chúng sẽ hình thành những cục vón khó tiêu, có hại cho dạ dày.

Sau khi đã ăn khoai tây thì không nên tráng miệng bằng chuối: vì chúng sẽ tạo ra nhiều chất carbonhydrate khiến người ăn có nguy cơ mắc bệnh béo phì.

Nên kết hợp với thịt bò: Chất xơ trong thịt bò ăn nhiều sẽ không có lợi cho niêm mạc dạ dày, nhưng khi xào thịt bò với khoai tây thì chất xơ của thịt bò sẽ tác dụng với axit folic trong khai tây để hình thành nên nên chất dinh dưỡng khác tốt cho cơ thể.

Có Bầu Ăn Khoai Sọ Được Không

Có bầu ăn khoai sọ được không? Khoai sọ được biết đến là loại thực phẩm có tác dụng an thai cực tốt. Ngoài ra, khoai sọ còn tốt với những bà bầu bị tăng cân quá mức.

Giá trị dinh dưỡng của khoai sọ

Khoai sọ là loại cây sống ở vùng đồng bằng ngập nước. Tại Việt Nam, có nhiều giống khoai sọ như: khoai sọ trắng, khoai sọ muộn, khoai sọ dọc xanh, khoai sọ dọc tím… Khoai sọ được sử dụng trong ẩm thực hoặc trong chế biến công nghiệp.

Người Việt Nam xếp khoai sọ vào nhóm thực phẩm dân dã, dễ ăn, dễ chế biến.

Theo đông y, khoai sọ có vị cay ngọt, tính bình. Khoai sọ có tác dụng tốt đối với hệ tiêu hóa, có thể làm tiêu u hạch ở cổ. Ngoài ra, có thể hỗ trợ điều trị sưng đau, viêm khớp, viêm thận, sưng hạch….

Theo nghiên cứu của y học hiện đại, khoai sọ là loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột, glucid, protein, lipid, Ca, P, Mg, Fe và các loại vitamin như B1, B2, C, PP. Khoai sọ chứa nhiều tinh bột nên được sử dụng để thay thế cho gạo và khoai tây.

Có bầu ăn khoai sọ được không, khoai sọ chứa nhiều Ca tốt cho xương khớp của mẹ và hỗ trợ hệ xương khớp của thai nhi phát triển ổn định

Trong khoai sọ chứa nhiều tác dụng quan trọng mà ít người biết. Khoai sọ bổ sung năng lượng cho cơ thể. Theo các chuyên gia, khoai sọ chứa khoảng 4% lượng calo mỗi ngày giúp chúng ta hoạt động hiệu quả hơn.

Lượng protein trong khoai sọ có thể thay thế cho lượng protein trong cơm. Ngoài ra, các khoáng chất quan trọng như sắt, canxi, natri trong khoai so còn giúp tăng cường sức dẻo dai của xương khớp, điều hòa chất lỏng trong cơ thể.

Lượng vitamin dồi dào giúp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khỏe, loại bỏ vi khuẩn độc hại. Đồng thời giúp tăng cường thị giác rất tốt. Nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên, những người bị bệnh tiểu đường nên tăng cường ăn khoai sọ vì khoai sọ giúp ức chế lượng đường trong máu hiệu quả.

Bà bầu ăn khoai sọ giúp dưỡng thai hiệu quả

Hầu hết các chuyên gia dinh dưỡng đều khuyên: bà bầu nên tăng cường ăn khoai sọ trong thời kỳ mang thai. Bởi khoai sọ chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao cực kỳ tốt cho sức khỏe của bà bầu và cả thai nhi.

Ăn khoai sọ giúp giảm nguy cơ bị táo bón: Táo bón, trĩ, đầy bụng, khó tiêu là tình trạng mà 100% bà bầu hay gặp khi mang thai. Tuy nhiên, nếu bà bầu thường xuyên ăn khoai sọ thì tình trạng này sẽ được giải quyết triệt để. Bởi trong khoai sọ có chứa hàm lượng chất xơ cao giúp cho hệ tiêu hóa của bà bầu được hoạt động khỏe mạnh.

Có bầu ăn khoai sọ được không, canh sườn bò khoai sọ rất tốt cho phụ nữ và thai nhi

Ăn khoai sọ giúp chống lại tình trạng suy nhược cơ thể: Ốm nghén, ốm do thời tiết hoặc một số bệnh phát sinh trong thời kỳ mang thai khiến cho bà bầu rơi vào tình trang suy nhược cơ thể. Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, bà bầu nên tăng cường khoai sọ, vì trong khoai sọ chứa nhiều gluxit rất tốt cho những người mới ốm dậy. Tốt nhất, bà bầu nên thương xuyên ăn khoai sọ nấu chân giò.

Đối với những bà bầu có hiện tượng động thai, sức khỏe yếu thì nên thường xuyên ăn khoai sọ. Bởi trong khoai sọ chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cực tốt cho việc an thai. Nếu ăn khoai sọ đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ sẽ ngăn chặn tối đa tình trạng động thai hoặc sinh non.

Trong khoai sọ chứa hàm lượng sắt khá lớn. Lượng sắt này hỗ trợ bổ sung lượng sắt đang thiếu trong cơ thể bà bầu. Điều này giúp ngăn chặn tình trạng chóng mặt do thiếu máu. Đồng thời giúp tăng lượng máu hỗ trợ sự phát triển đồng đều trong các hệ cơ quan của thai nhi.

Tóm lại, với những ưu điểm trên củ khoai sọ thực sự là loại “thực phẩm vàng” mà phụ nữ mang thai không nên bỏ qua.

Bà Bầu Ăn Khoai Sọ Được Không?

Bà bầu ăn khoai sọ giúp cung cấp những dưỡng chất thiết yếu trong suốt quá trình mang thai.

Bà bầu ăn khoai sọ được không?

Theo Đông y, khoai sọ có tính bình, vị cay ngọt (tân cam), vào 3 kinh tỳ, vị và đại tràng. Có tác dụng tán khối kết, tiêu u hạch ở cổ, nhuận tràng, thông đại tiện. Thường dùng chữa các loại thũng độc sưng đau, khối kết (u, hạch), bỏng lửa, viêm khớp, viêm thận, sưng hạch, bạch huyết…

Khoai sọ được trồng và sử dụng làm thực phẩm ít hơn khoai lang, khoai tây, nhưng lại có tác dụng chữa bệnh phổ biến hơn. Củ khoai sọ chứa 26,5% glucid, 1,8% prôtêin, 0,1% lipid, 64mg% Ca, 75mg% P, 1,5%mg Fe, 0,02mg% carqten và các vitamin B1, B2, C, PP.

Bà bầu ăn khoai sọ giúp cung cấp những dưỡng chất thiết yếu trong suốt quá trình mang thai.

Theo các chuyên gai dinh dưỡng, bà bầu ăn khoai sọ rất tốt cho cơ thể. Những dưỡng chất trong khoai sọ sẽ giúp bà bầu cũng cấp những dưỡng chất thiết yếu cho suốt quá trình mang thai.

Một số công dụng của khoai sọ đối với bà bầu Giúp nhuận tràng, chống táo bón

Những người bị táo bón thường xuyên có thể dẫn đến bệnh trĩ, để phòng và điều trị táo bón thì nên sử dụng khoai sọ. Trong khoai sọ chứa chất xơ và các hạt tinh bột giúp tiêu hóa tốt. Có thể dùng khoai sọ luộc ăn hoặc nấu canh. Nếu luộc thì nên rửa sạch khoai và luộc cả vỏ rồi bóc ăn sẽ bớt ngứa mà củ khoai được khô hơn là cạo sạch vỏ rồi luộc.

Chống suy nhược cơ thể

Nhu cầu năng lượng từ gluxit đưa vào cơ thể một ngày nên chiếm 60 – 70% tổng năng lượng. Chính thành phần có chứa nhiều gluxit trong khoai sọ giúp cung cấp năng lượng, nuôi dưỡng tế bào thần kinh, chống suy nhược cơ thể… Đặc biệt đối với người gầy, mới ốm dậy hoặc hay có dấu hiệu suy nhược cơ thể thì dùng canh khoai sọ nấu móng giò hoặc dùng khoai sọ nấu thịt nạc sẽ giúp cơ thể mau phục hồi.

Một số bài thuốc từ khoai sọ

Trang Sức khoẻ Đời sống chia sẻ một số bài thuốc từ khoai sọ:

Cháo bổ tỳ: Khoai sọ 200 g, sơn dược (củ mài) 50 g, gạo tẻ 50 g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí (tăng thể lực), bổ tỳ vị (tăng cường chức năng tiêu hóa), dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.

Canh khoai sọ thịt lợn: Khoai sọ 100 g, thịt lợn nạc 50 g; nấu canh ăn trong các bữa cơm. Tác dụng: bổ âm chống khô khát, ích khí, nuôi dưỡng dạ dày, chống mệt mỏi. Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi bị bệnh.

Bồi dưỡng sau khi bị bệnh: Dân gian có kinh nghiệm dùng khoai sọ nấu với thịt lợn, cua đồng, cá quả, cá diếc… làm món canh ăn trong bữa cơm hằng ngày để bồi bổ cơ thể, tăng sức lực, chống khát.

Chè khoai sọ táo tàu: Khoai sọ 250 g (gọt vỏ thái thành miếng nhỏ), táo tàu 50 g, đường đỏ 50 g, nấu nhỏ lửa thành món chè, chia 3-4 lần ăn trong ngày. Có thể dùng để bồi dưỡng cho những trường hợp cơ thể suy nhược, phiền khát sau khi mắc bệnh nặng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Khoai Sọ Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Hay Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!