Xu Hướng 11/2023 # Bệnh Chàm Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không ? # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bệnh Chàm Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không ? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chàm một một tên gọi để chỉ viêm da cơ đia, là bệnh lý xuất hiện với tỉ lệ khá cao so với các bệnh về da khác. Bị chàm khiến đời sống của người bệnh bị xáo trộn, nhất là bệnh chàm ở phụ nữ mang thai nếu không có phương thức chữa trị phù hợp có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Thông qua bài viết này, các bà mẹ sẽ có những hiểu biết cụ thể hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh chàm cũng như biết cách điều trị chàm hiệu quả, an toàn trong thời kỳ thai sản.

Chàm khi mang thai có lây sang thai nhi hay không?

Rất nhiều các mẹ bầu khi tìm đến phòng khám Thanh Long Đường lo lắng rằng, bệnh chàm khi mang thai có thể lây sang con của mình. Một số các bà mẹ bởi vì cũng quá lo sợ, dẫn đến tâm lý không vui vẻ, thoái mái ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của em bé.

Để giải tỏa tâm lý nặng nề này, chúng tôi luôn đưa ra sự tư vấn tốt nhất để mẹ bầu có thể yên tâm sinh hoạt cũng như có cách chữa trị chàm ở phụ nữ mang thai tốt nhất với từng biểu hiện bệnh chàm khác nhau. Một lưu ý quan trọng chính là bệnh chàm có thể lây từ mẹ sang con nhưng với tỉ lệ cực thấp, đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh chàm nhưng có thể chữa trị dứt hẳn 100% ở những tháng đầu tiên sau khi sinh.

Các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, kiến thức của mẹ bầu là một trong những yếu tố giúp phòng ngừa bệnh chàm da tốt nhất. Bên cạnh việc điều trị bằng các loại tân dược thì các chị em phụ nữ nên chú ý đến một số lưu ý khi bị chàm, tránh tiếp xúc với một số loại hóa chất, chất gây dị ứng ở bên ngoài để tránh các triệu chứng bệnh chàm nguy hiểm hơn.

Phụ nữ mang thai chữa trị chàm như thế nào?

Việc phát hiện, điều trị viêm da cơ địa vốn dĩ đã khó khăn, bởi đây là loại viêm da mãn tính, rất dễ tái phát nếu gặp phải điều kiện thuận lợi như lông chó mèo, các loại thực phẩm có tính dị ứng,vv…Đối với chàm khô ở phụ nữ mang thai thì việc chữa trị lại càng phức tạp hơn rất nhiều, bởi phụ nữa khi mang thai luôn có sự thay đổi cả về tâm sinh lý, nếu không biết hướng trị chàm da phù hợp có thể gây tác động xấu đến thai nhi.

Biểu hiện của bện chàm thường gặp nhất khi bị chàm chính là tay chân rất là ngứa ngáy, khó chịu, đôi khi da bị bóng tróc khi gãi quá mạnh. Hầu hết các chị em đều có thói quen sử dụng các loại tân dược chữa chàm như thuốc bôi, thuốc uống để giảm các cơn ngứa rát. Điều này có thể đem lại hiệu quả ngay tức thì, tuy nhiên khả năng tái phát rất là cao bởi hầu hết các loại tân dược hiện nay không thể trị chàm dứt điểm được.

Các bà mẹ bên cạnh việc nhờ sự tư vấn ở các bác sĩ thì nên cho con trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong những tháng đầu tiên, kiêng cứ một số các loại hải sản. Đồng thời, bổ sung các loại rau củ quả trong các bữa ăn hàng ngày,  uống từ 2 – 2,5 lít nước  để giảm tình trạng da khô, bóng tróc, giúp da mềm hơn. Bên cạnh đó, có thể kết hợp với một số các loại thuốc chữa chàm bôi ngoài da theo sự hướng dẫn của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất.

Trĩ Ngoại Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sự Nguy Hiểm Của Bệnh

Nguyên nhân trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai

Theo sự phát triển của thai nhi, áp lực xuống ổ bụng ngày càng gia tăng, khiến các tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn, tạo thành búi trĩ. Bệnh trĩ ngoại thường gây cảm giác đau rát và ngứa ngáy ở hậu môn, đại tiện khó, đại tiện ra máu, tiết dịch, sa búi trĩ.

Nguyên nhân trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai bắt nguồn từ các yếu tố sau:

Áp lực ổ bụng: Khi thai nhi lớn lên, tử cung của mẹ sẽ lớn hơn và bắt đầu chèn ép vào khu vực xương chậu, vùng hậu môn – trực tràng. Khiến các tĩnh mạch hậu môn bị sưng và đau đớn, hình thành búi trĩ.

Thay đổi nội tiết: Sự gia tăng hormone progessterone trong khi mang thai cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ. Gây giãn thành tĩnh mạch, làm cho chúng dễ bị sưng phồng hơn.

Táo bón lâu ngày: Khi mang thai, thai phụ thường ăn uống thất thường, ít chất xơ, uống ít nước nên rất dễ bị táo bón. Người bệnh khi bị táo bón thường có thói quen rặn đẩy phân ra ngoài. Lâu ngày sẽ khiến các tĩnh mạch bị tổn thương, giãn nở tăng nguy cơ mắc trĩ ngoại.

Đứng ngồi quá lâu: Đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu làm tăng áp lực từ ổ bụng xuống hậu môn, đây cũng chính là nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại.

Gây thiếu máu, nguy hiểm đến hệ thần kinh, suy giảm trí nhớ, đầu óc căng thẳng, dễ ngất xỉu.

Nứt, rách hậu môn tạo điều kiện tấn công vào cơ thể.

Hoại tử hậu môn, tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ.

Rối loạn chức năng hậu môn, đại tiện khó khăn, đại tiện không tự chủ.

Nếu bà bầu bị trĩ thì khi sinh em bé sẽ phải đối mặt với nhiều đau đớn và khó khăn trong và sau khi sinh con.

Vì những ảnh hưởng của trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai gây ra là rất lớn. Nên các chuyên gia khuyên mẹ bầu không được chủ quan với căn bệnh này. Chị em cần nhanh chóng đến ngay phòng khám chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn điều trị kịp thời, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Các phương pháp điều trị trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai

Hiện nay có 3 phương pháp chữa bệnh trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai an toàn, mang lại hiệu quả cao là dùng thuốc uống, dùng thuốc đặt và phẫu thuật cắt trĩ.

Dùng thuốc uống: Các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc đặc trị bệnh trĩ ngoại dành cho phụ nữ mang thai. Thuốc uống có tác dụng làm bền chặt thành mạch, giảm sưng, giảm đau, phù nên do búi trĩ gây nên, giúp co hồi búi trĩ trong thời gian ngắn.

Dùng thuốc đặt: Tác động trực tiếp vào búi trĩ và có tác dụng làm teo búi trĩ, tiêu viêm, kháng khuẩn, co búi trĩ. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng dùng được thuốc đặt. Nhiều trường hợp tự ý mua thuốc về đặt hậu môn với mong muốn làm rụng búi trĩ. Nhưng búi trĩ không teo mà ngày càng viêm, loét do kích ứng thuốc, nhiễm trùng. Vì thế, người bệnh cần thăm khám và dùng thuốc theo đơn của bác sĩ chuyên khoa.

Phẫu thuật cắt trĩ: Phương pháp này có ưu điểm loại bỏ ngay búi trĩ ngoại trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, có nhiều cách phẫu thuật cắt trĩ như đốt laser, đốt điện, chích xơ, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT,… Chị em nên nghiên cứu kỹ trước khi lựa chọn, bởi mỗi phương pháp sức có những ưu nhược điểm nhất định.

Hiện nay có nhiều kỹ thuật được áp dụng để cắt trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai như: kỹ thuật súng COOK, đốt điện, kỹ thuật laser, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT.

Về cơ bản các kỹ thuật súng COOK, đốt điện, đốt laser đều có tác dụng loại bỏ búi trĩ. Tuy nhiên các kỹ thuật này lại đều có chung nhược điểm là không thể điều trị triệt để, bệnh trĩ có thể tái phát. Ngoài ra sau khi thực hiện để lại vết thương hở, dễ nhiễm trùng, lâu lành và có sẹo xấu.

Riêng phương pháp HCPT II được áp dụng trong điều trị bệnh trĩ với tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao. Đây là phương pháp mới, tiên tiến, hiện đại, được giới chuyên gia khuyên dùng.

Phương pháp HCPT II đang được áp dụng thành công tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng – Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội, với những ưu điểm vượt trội:

Điều trị nhanh chóng, ít đau đớn, ít chảy máu.

Sau điều trị không để lại sẹo xấu, hạn chế tái phát và biến chứng.

Bệnh nhân nhanh hồi phục và có thể ra về trong ngày, không cần lưu viện lâu, phù hợp với bệnh nhân ở xa, nhất là phụ nữ mang thai.

An toàn với phụ nữ mang thai.

Với phương pháp này, những năm qua, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đã điều trị thành công rất nhiều trường hợp trĩ ngoại ở phụ nữ mang thai. Giúp bệnh nhân lấy lại sức khỏe, tự tin, thoải mái trong cuộc sống. Lượng bệnh nhân tin tưởng và đến với Phòng khám ngày càng gia tăng, không chỉ tại Hà Nội mà còn đến từ các tỉnh thành lân cận. Vì thế, chị em hãy yên tâm khi điều trị trĩ ngoại tại Phòng khám.

Lý do bạn nên điều trị trĩ ngoại tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Những năm qua, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Só 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội luôn là địa chỉ đáng tin cậy của người dân khi gặp các vấn đề về hậu môn trực tràng, điển hình là bệnh trĩ ngoại. Đây là đơn vị y tế được Sở y tế cấp phép hoạt động, chuyên khoa hậu môn trực tràng, chăm sóc sức khỏe.

Đến với Phòng khám, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm bởi:

Đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp: Phòng khám quy tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.

Trang thiết bị hiện đại: Trang thiết bị y tế hiện đại, theo tiêu chuẩn của một phòng khám quốc tế, được nhập khẩu từ các nước có nền y học tiên tiến, hỗ trợ tốt cho quá trình khám chữa bệnh nhằm mang lại hiệu quả cao.

Áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến: Phòng khám áp dụng điều trị trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT kết hợp đông tây y. Việc sử dụng những kỹ thuật hiện đại, phương pháp tiên tiến vào quá trình khám chữa bệnh quyết định không nhỏ đến tỉ lệ thành công của cả quá trình điều trị.

Đội ngũ nhân viên y tế thân thiện: Luôn sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân trong suốt quá trình thăm khám và điều trị bệnh. Mọi thủ tục khám chữa nhanh gọn, không phải chờ đợi lâu.

Mô hình khám bệnh “1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân”: Giúp người bệnh có thể thoải mái chia sẻ tình trạng bệnh của mình để bác sĩ có thể nắm bắt rõ tình hình sức khỏe, hỗ trợ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Chi phí công khai: Mọi chi phí khám chữa bệnh tại phòng khám đều được công khai, minh bạch và rõ ràng với người bệnh. Chưa từng xảy ra tình trạng đút lót, hối lộ, bác sĩ nhận phong bì từ bệnh nhân.

Sỏi Thận Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Có rất nhiều bà bầu bị sỏi thận và đang lo lắng không biết rằng sỏi thận khi mang thai có nguy hiểm không? Bởi sỏi thận có thể sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và thậm chí gây ra các trường hợp sinh non, dị dạng, … Nếu bạn đang quan tâm đến điều này thì không thể bỏ qua bài viết này được.

Sỏi thận khi mang thai là do đâu?

Đối vớ bệnh sỏi thận, nó không trừ bất cứ một ai, đặc biệt là ở bà bầu thì nguy cơ mắc bệnh sỏi thận lại càng cao vì các lý do như:

Khi mang bầu, người phụ nữ sẽ có những thay đổi về tử cung như kích thước, vị trí,… Kích thước tử cung sẽ phình to lên từ đó là nguyên nhân gây cản trở đường đi của nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Như thế nước tiểu ra ngoài khó khăn hơn, gây ứ đọng nước tiểu và việc hình thành sỏi thận khi mang thai là dễ dàng hơn.

Khi mang thai, sẽ có nhiều sự thay đổi trong quá trình chuyển hóa các chất như vitamin, khoáng chất và nguy cơ hình thành sỏi thận chính từ sự thay đổi này.

Cơ thể của một người phụ nữ khi mang bầu sẽ có khả năng xử lý canxi kém hơn so với những người bình thường. Và đây chính là một trong những tác nhân dẫn đến hình thành sỏi canxi.

Nếu như không uống nước đủ hàng ngày thì quá trình lọc máu và chất lỏng ở thận sẽ bị suy giảm và tăng khả năng lắng động và kết tinh thành sỏi thận. Bởi vạy trong quá trình mang thai, người phụ nữa thường cần rất nhiều nước.

Ngoài ra, nếu không được vệ sinh tốt thì các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm đường tiết niệu cấp tính và tất nhiên đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra sỏi thận.

Phụ nữ mang thai rất dễ mắc phải bệnh sỏi thận

Sỏi thận khi mang thai có nguy hiểm không?

Theo các nghiên cứu, thường thì sỏi thận khi mang thai sẽ không ảnh hưởng hay đe doạn trực tiếp đến thai nhi, tuy nhiên trừ những trường hợp như chuyển dạ sớm. Thế nhưng không phải vì thế mà không đáng lo ngại bởi nó là nguy cơ gây ra những ác động xấu đến sức khỏe của thai phụ.

Nếu như thai phụ mắc phải bệnh sỏi thận mà viên sỏi chỉ nằm ở thận thì sẽ không có gì đáng lo ngại lắm nhưng nếu như sỏi di chuyển xuống những bộ phận khác theo đường tiết niệu thì sẽ dẫn đến các hiện tượng đi tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt do viêm nhiễm đường tiết niệu.

Trong thời kì mang thai, bạn cần phải đặc biệt chăm sóc và kiểm tra người mẹ bị sỏi thận bởi họ sẽ gặp phải nhiều khó khăn như đau hông, đau lưng và nguy cơ nhiễm khuẩn và khả năng sinh non sẽ xảy ra.

Đối với sỏi thận khi mang thai, trường hợp thận bị nhiễm khuẩn là nghiêm trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Khi mà chức năng của thận bị suy giảm sẽ khiến cho áp lực máu lên nuôi dưỡng bào thai thay đổi nhiều và sự tác động đó sẽ gây ra hiện tượng sinh non và sức khỏe thai nhi bị ảnh hưởng nhiều.

Chính vì những điều trên mà đối với phụ nữ mang thai mà mắc bệnh sỏi thận thì không nên dùng thuốc mà cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Thế nhưng nếu như tình trạng bệnh có hiện tượng xấu thì cần đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Và tốt nhất là bạn cần đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được đánh giá về mức độ bệnh và tư vấn phương pháp điều trị hợp lý đối với sỏi thận ở bà bầu.

Cách giảm đau sỏi thận hiệu quả nhất Chi phí mổ sỏi thận hết bao nhiêu tiền

Vấn Đề Thiếu Máu Não Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Phụ nữ thiếu máu não khi mang thai là một hiện tượng không hiếm gặp ở bà bầu. Đừng nên chủ quan coi thường vấn đề này, bởi sẽ có rất nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến đứa trẻ trong bụng mẹ đấy, ví dụ như sinh non, nhẹ cân, trẻ chậm phát triển sau sinh, người mẹ có xu hướng bị trầm cảm… Một vấn đề khác nữa, việc điều trị giải quyết bất kỳ vấn đề gì ở phụ nữ mang thai cũng giống như ở trẻ sơ sinh, cần cẩn trọng hết sức và không được tự ý sử dụng các loại dược phẩm nào khi chưa có sự tư vấn và đồng ý của bác sĩ.

Có đến khoảng 30% phụ nữ mang thai mắc phải vấn đề này, tỷ lệ khá cao, cứ khoảng 3 người thì có 1 người mắc, vậy nên các bà bầu nên cẩn trọng. Thực tế thì trong thời gian mang thai, cơ thể người mẹ sẽ sản xuất ra lượng máu nhiều hơn bình thường để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi qua đường dây rốn. Lượng máu này tăng lên đến 50%. Tuy nhiên, số lượng hồng cầu lại không nhiều theo tỷ lệ thuận đó.

Trong hồng cầu chứa các hemoglobin – một loại protein giàu chất sắt, có nhiệm vụ vận chuyển oxy cung cấp cho các cơ quan khác hoạt động, quan trọng là mang oxy tới cho bào thai trong cơ thể người mẹ. Người mẹ thường bị thiếu sắt trong thời gian thai kỳ ở tháng thứ 4 đến thứ 9. Nếu sự chênh lệch này quá lớn, tình trạng thiếu máu sẽ xảy đến, và tất yếu sẽ dẫn tới hiện tượng thiếu máu não ở phụ nữ có thai, thậm chí là cả thiếu máu não ở thai nhi – điều này rất nguy hiểm.

Lượng sắt cần bổ sung mỗi ngay cho thai phụ là 18 – 27mg/ngày – một con số khá khó thực hiện nếu chỉ dựa vào ăn uống. Vậy nên nhiều bà bầu mới dễ bị thiếu máu như vậy.

Điều gì dẫn đến vấn đề thiếu máu não khi mang thai? Chế độ dinh dưỡng bổ sung thiếu chất

Nguyên nhân thiếu sắt là phổ biến nhất. Dinh dưỡng hằng ngày không đủ để cấp sắt cho các tế bào hồng cầu sản sinh các hemoglobin.

Nguồn dinh dưỡng thứ 2 bị thiếu hụt là folate (còn gọi là acid folic – vitamin B6). Loại vitamin này ít khi được chúng ta quan tâm, nhưng ngược lại chúng lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là phụ nữ có thai và thai nhi. Trong thời gian mang thai, nếu không được cung cấp đủ folate, trẻ có thể gặp phải chứng bệnh gai đôi cột sống (bệnh bẩm sinh), thiếu cân khi sinh, thiếu máu nguyên hồng cầu… ảnh hưởng đến cuộc sống đến hết đời của trẻ khi sinh ra.

Vitamin B12 nếu bị thiếu hụt cũng dẫn đến tình trạng thiếu máu lên não ở phụ nữ mang thai. Nhu cầu về vitamin B12 ở phụ nữ lúc này là rất cao, cao hơn người bình thường rất nhiều. Nếu thiếu loại vitamin quan trọng này, bà bầu rất dễ sinh non.

Một số vấn đề khác có thể gây ra tình trạng thiếu máu não ở phụ nữ có thai đó là:

Mẹ bị mất máu do nhiều nguyên nhân: từ chấn thương, rối loạn đông máu, viêm loét dạ dày, trĩ, thậm chí là cả loài ký sinh trùng giun móc cũng có thể gây ra vấn đề này.

Bệnh máu loãng: khi có sự bất cân bằng giữa nồng động hồng cầu và huyết tương trong máu (huyết tương tăng lượng, hồng cầu giảm lượng), chúng sẽ khiến máu không đủ chất như bình thường. Nguyên nhân này rất phổ biến ở những phụ nữ bị thiếu máu não khi mang thai.

Một số yếu tố nguy cơ có thể gây ra tình trạng thiếu máu cao hơn:

Mẹ bị mất nhiều máu do chu kỳ kinh nguyệt trước khi mang thai.

Mang thai 2 lần quá gần nhau, cơ thể không kịp hồi phục máu.

Bầu đa thai.

Mang thai sớm.

Bà bầu dùng chất kích thích trong thai kỳ.

Bà bầu dùng thuốc chống co giật trong thai kỳ.

Ốm nghén nặng.

Làm sao để cải thiện tình trạng thiếu máu lên não khi mang thai?

Sắt nạp vào cơ thể qua các loại thực phẩm hằng ngày là một chuyện, chúng có được hấp thu và chuyển hóa đi vào đường máu hay không là một chuyện khác. Để tích cực và hiệu quả hơn, bà bầu nên tích cực bổ sung vitamin C qua các loại hoa quả và nước ép hoa quả tươi để sắt có thể dễ hấp thu hơn vào cơ thể.

Bà bầu có thể dùng các viên bổ sung sắt mỗi ngày do bác sĩ chỉ định, hãy đảm bảo là phải do bác sĩ chỉ định liều lượng, vì nếu bổ sung quá nhiều, bà bầu sẽ bị táo bón cùng một số vấn đề khác ảnh hưởng tới thai nhi. Ngoài ra nếu nhà bạn có trẻ em, đừng để chúng lại gần các viên thuốc sắt này. Nếu trẻ nhỏ uống sắt quá liều, nguy cơ ngộ độc đến tử vong là khá cao.

Hãy giữ cho mình một chế độ ăn đầy đủ sắt với các loại thịt đỏ, rau bông cải xanh, bột yến mạch… Nhiều người tham khảo rằng gan có khả năng bổ sung sắt rất tốt, nhưng đối với bà bầu thì lại không nên ăn gan, vì chúng có chứa nhiều vitamin A, có khả năng gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Đó là những lưu ý về vấn đề thiếu máu não khi mang thai – kiến thức sức khỏe sinh sản mà bà bầu nào cũng nên nắm được để đảm bảo những gì tốt nhất cho đứa con của mình.

Sốt Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Gây Nguy Hiểm Cho Thai Nhi?

S ốt là một phản ứng của cơ thể với một quá trình bệnh lý. Có rất nhiều nguyên nhân trong đó thường gặp là nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng…) xâm nhập vào cơ thể qua đường tiểu, hô hấp, tiêu hoá hay đường máu…

Tuỳ theo nguyên nhân gây sốt và mức độ sốt cao hoặc thấp có thể nguy hiểm đến mẹ và con. Nếu ở mức độ nhẹ (hơi sốt 37,5 độ) có thể không hoặc ít khi ảnh hưởng đến thai nhi

Nhưng nếu sốt kéo dài và sốt cao (38 độ trở lên) và sốt trong khoảng 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây nguy cơ dị tật tim bẩm sinh cho bé. Các nghiên cứu cho thấy thai nhi trong 3 tháng đầu thường đáp ứng rất kém với tình trạng tăng nhiệt ở mẹ khi mẹ bị sốt. Vì vậy, tùy theo tuổi thai và tình trạng sức khỏe mà thai phụ có thể bị sảy thai sinh non hay thai chết lưu

Ngoài ra, việc thai phụ hạ sốt không đúng như: dùng các loại thuốc cảm thuốc hạ sốt cũng dễ gây các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh hiếm gặp ở thai nhi Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố cơ địa của người mẹ.

Khi thai phụ có cảm giác sốt, cần kiểm tra nhiệt độ cơ thể để biết chính xác nhiệt độ cơ thể. Nếu hơi sốt (37,5 độ) thai phụ cần nghỉ ngơi, mặc quần áo thoáng mát, tăng cường uống nước và nước hoa quả Có thể chườm khăn mát để giảm nhiệt độ.

Nếu sốt cao hoặc có biểu hiện bất thường cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị. Tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ vì đối với thai phụ sốt dùng thuốc không đúng mục đích (cả cả thuốc Đông y) có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi

Việc phòng tránh lây nhiễm các bệnh đối với phụ nữ mang thai là vô cùng quan trọng. Khi ra ngoài tiếp xúc đông người cần mang khẩu trang. Hàng ngày cần ăn uống đủ chất, nhiều dinh dưỡng nên ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ.

Mùa hè tránh ra nắng gắt giữa trưa sẽ cảm nắng. Thai phụ tránh tiếp xúc trực tiếp với gia súc gia cầm nghi ngờ mắc bệnh. Ngoài ra, thai phụ cần khám thai đúng lịch để phát hiện những bất thường để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Bác sĩ Nguyễn Thu Thủy

Gai Sinh Dục Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không? Cách Điều Trị

Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào là vấn đề nhiều thai phụ quan tâm muốn biết khi mắc phải bệnh lý này. Mặc dù là bệnh lành tính, nhưng gai sinh dục gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt và tác động tiêu cực đến tâm lý thai phụ. Chi tiết mời chị em nữ giới theo dõi bài viết sau.

Gai sinh dục là gì và cách nhận biết gai sinh dục ở phụ nữ mang thai

  Gai sinh dục là tình trạng phát triển mất kiểm soát của tế bào vùng thượng bì. Các tế bào gai có hình đa giác nhân tròn, bên trong chứa tổ chức hạt có chức năng điều tiết lipid, giữ ẩm cho da nhưng khi phát triển quá mức do một nguyên nhân nào đó khiến bề mặt nổi mụn sần hoặc nổi da gà có màu trắng hoặc đỏ trên da ở một phần hay toàn bộ cơ quan sinh dục.

   Phân biệt gai sinh dục với sùi mào gà

  ♦Giai đoạn đầu, các nhũ gai sinh dục và sùi mào gà có biểu hiện khá giống nhau, là những nốt mụn nhỏ kích thước chỉ 1-2mm màu trắng hoặc hồng, sờ vào không đau, không ngứa.

  ♦Tuy nhiên, gai sinh dục mọc khá đều trên bề mặt da và khá chậm, còn sùi phát triển rất nhanh, liên kết thành từng mảng rộng trông như súp lơ hoặc mào gà, kích thước có thể lên đến vài cen ti mét.

  ♦Gai sinh dục chỉ phát triển ở bộ phận sinh dục, còn sùi mào gà xuất hiện cả ở hậu môn, mắt, miệng,..

Phân biệt gai sinh dục với sùi mào gà

   Các dấu hiệu nhận biết gai sinh dục ở phụ nữ mang thai

  So với nam giới thì nữ giới có tỉ lệ mắc gai sinh dục cao hơn do cấu tạo của cơ quan sinh dục luôn trong tình trạng ẩm ướt. Đặc biệt khi phụ nữ mang thai, nội tiết thay đổi đột ngột và nhanh chóng khiến cho âm đạo tiết dịch nhiều hơn, gấp đôi so với mức bình thường, tạo điều kiện thuận lợi cho nhú gai phát triển. Đây chính là lý do phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc gai sinh dục cao.

  Khi bị gai sinh dục, phụ nữ mang thai thường có các triệu chứng như:

   ☛ Xuất hiện các mụn nhỏ li ti màu trắng hoặc hồng đỏ tập trung tại môi lớn, môi bé hay âm đạo.

   ☛ Các nhú gai ban đầu có kích thước rất nhỏ, gặp môi trường thuận lợi ẩm ướt sẽ phát triển rất nhanh và mọc dài ra.

   ☛ Thai phụ thường không có cảm giác ngứa ngáy hay đau đớn, nhưng khi sờ tay vào sẽ có cảm giác thô ráp, sần sùi, khó chịu.

Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không và cách điều trị

   Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không?

  Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai không phải là bệnh nguy hiểm, đây chỉ là một hiện tượng sinh lý bình thường không gây ảnh hưởng cho phụ nữ mang thai và không cần thiết phải điều trị.

  ☛Tuy nhiên, gai sinh dục sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của chị em, khiến chị em cảm thấy tự ti, xấu hổ vì các nốt gai mọc trên niêm mạc vùng kín. Trong khi đang mang thai, việc thai phụ cần làm là lạc quan, vui vẻ để thai nhi được phát triển tốt nhất.

  ☛Tăng nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm: bệnh gai sinh dục gây khó khăn trong việc vệ sinh vùng kín làm tăng nguy cơ viêm nhiễm. Hay ngược lại, các bệnh lý viêm nhiễm làm vùng kín tiết ra dịch liên tục tạo môi trường ẩm ướt khiến nhú gai sinh dục thuận lợi phát triển.

  ☛Ngoài ra, gai sinh dục có nhiều đặc điểm tương tự với sùi mào gà, nên nhiều người nhầm lẫn, dẫn đến tâm lý hoang mang, sợ hãi.

   Cách điều trị gai sinh dục ở phụ nữ mang thai

  Để đảm bảo an toàn khi có hiện tượng gai sinh dục ở phụ nữ có thai, chị em nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ kiểm tra và hỗ trợ điều trị.

  ✜Bôi thuốc chữa gai sinh dục

Dùng thuốc bôi chữa gai sinh dục

  Bác sĩ sẽ chỉ định bôi thuốc vào các nhú gai khi chúng mới xuất hiện và được phát hiện sớm, có thể kết hợp uống thuốc kháng sinh.

  Có một số loại thuốc hỗ trợ điều trị trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên, thời gian sử dụng thuốc khá dài từ 6 đến 8 tháng nên đòi hỏi thai phụ phải kiên trì.

   ✜ Điều trị thuốc kết hợp vật lý trị liệu

  Phương pháp điều trị gai sinh dục hiệu quả nhanh chóng và an toàn nhất hiện nay là đông- tây y kết hợp vật lý trị liệu. Ưu điểm của phương pháp này là giúp tăng cường khả năng miễn dịch, tiêu viêm, giảm đau hơn so với phương pháp truyền thống,…

  Thai phụ nên lựa chọn cơ sở chuyên khoa uy tín, chất lượng để thực hiện điều trị gai sinh dục.

   ➥ Phòng khám Đa khoa TPHCM là cơ sở chuyên sản phụ khoa uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh. Là địa chỉ được nhiều chị em tin tưởng thăm khám. Tại đây đã điều trị dứt điểm cho nhiều chị em mắc gai sinh dục nói chung và thai phụ nói riêng.

   ➥Nếu chị em đang bị gai sinh dục và vẫn còn băn khoăn Gai sinh dục ở phụ nữ mang thai có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào thì hãy nhấn vào Khung Chat bên dưới hoặc gọi vào số Hotline 0286 2857 525 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Chàm Ở Phụ Nữ Mang Thai Có Nguy Hiểm Không ? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!