Bạn đang xem bài viết Bị Đau Lưng Như Thế Nào Là Có Thai? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau lưng như thế nào là có thai?
Đối với phụ nữ, đau thắt lưng từ lâu đã được xem là một trong các triệu chứng báo hiệu bạn đang trong giai đoạn thai kỳ. Theo nhiều nghiên cứu khoảng 50%-80% mẹ bầu đều phải trải qua triệu chứng lưng bị đau trong quá trình mang bầu.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau lưng khi mang thai: Việc sản sinh ra hormone Relaxin – loại hormone giúp nới lỏng các dây chằng và giãn rộng các khớp vùng xương chậu để chuẩn bị không gian cho em bé phát triển trong suốt thời gian trong bụng mẹ, hay thay đổi tư thế do cân nặng tăng lên, trọng tâm cơ thể thay đổi, căng thẳng…
Đau thắt lưng
Khi mang thai dấu hiệu dễ nhận biết là bạn sẽ cảm thấy các đốt xương sống ngang thắt lưng, đặc biệt là phần lưng dưới xuất hiện những cơn đau nhức hoặc bị mỏi. Nếu ở trường hợp đau thắt lưng do chu kỳ kinh nguyệt hoặc do làm việc quá sức, mức độ đau sẽ tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, tuy nhiên cơn đau sẽ thường giảm đi và hết hẳn khi chu kỳ bắt đầu hoặc sau thời gian nghỉ ngơi. Nhưng ở phụ nữ mang thai, đau thắt lưng sẽ thường kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng về sau.
Đau xương chậu
Bên cạnh đau thắt lưng, mẹ bầu cũng dễ gặp phải tình trạng đau xương chậu. Mẹ bầu sẽ cảm nhận các cơn đau mỏi ở vùng đệm của mặt sau xương chậu, cụ thể là đau sâu trong mông, trên một hoặc cả hai bên mông hoặc mặt sau của đùi.
Cơn đau này cũng thường kéo dài từ khi mang thai và trong suốt thời gian thai kỳ. Và đặc biệt khi đi bộ, leo cầu thang, trở mình trên giường hay vặn mình… mẹ bầu sẽ cảm thấy cơn đau rõ rệt hơn.
Nếu mang bầu, ngoài đau thắt thì phụ nữ có thể bị chậm kỳ kinh và có một số biếu hiện bất thường trong cơ thể. Tốt nhất, bạn nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra xem mình có đang mang thai hay không.
Đau lưng khi mang thai có nguy hiểm không?
Trong suốt thời gian thai kỳ, cơ thể của mẹ bầu sẽ có rất nhiều thay đổi để thích ứng với sự xuất hiện và phát triển của thai nhi. Những triệu chứng thay đổi trong thời kỳ này hoàn toàn là những hiện tượng sinh lý bình thường, bạn không cần quá lo lắng về chúng.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Những cơn đau âm ỉ, kéo dài, thậm chí ngày càng tăng không thuyên giảm.
Đau ở lưng đi kèm với các triệu chứng như sốt, chảy máu âm đạo…
Sử dụng thuốc giảm đau dành cho bà bầu nhưng không hiệu quả.
Nếu gặp các cơn đau như trên bạn cần đến khám ngay tại các cơ sở y tế uy tín để kiểm tra, nhằm tìm rõ nguyên nhân giúp đưa ra những phương pháp xử lý kịp thời.
Mẹo xử lý tình trạng đau lưng khi mang bầu
Cải thiện tư thế sinh hoạt, ngủ
Trong sinh hoạt hàng ngày, mẹ bầu tránh đứng quá lâu, nên vận động đi lại nhẹ nhàng khi ngồi quá lâu.
Khi đi ngủ, mẹ bầu nên nằm nghiêng, có sử dụng gối chữ U hỗ trợ hoặc dùng gối chèn sau lưng để đỡ cơ thể, sẽ giúp mẹ bầu ngủ thoải mái hơn.
Duy trì các hoạt động thể chất cho cơ
Phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể tham gia các hoạt động thể thao nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng hay là làm những việc nhà đơn giản hàng ngày. Việc tập những bài thể dục thường xuyên không những tăng oxy tốt cho tim mạch của mẹ và bé mà còn tăng cường sự linh hoạt của cơ bắp, làm giảm tình trạng đau lưng.
Massage
Việc sử dụng túi ấm chườm hoặc massage cũng là một biện pháp hiệu quả trong việc giảm đau lưng ở thai phụ.
Nếu cảm thấy quá đau, mẹ bầu có thể lựa chọn châm cứu, đây là một phương pháp y học phương Đông. Nhà châm cứu sẽ sử dụng kim châm cứu vào những huyệt đạo nhất địch nhằm kích thích cơ chế giảm đau tự nhiên của cơ thể.
Tuy sử dụng kim châm nhưng không hề gây đau đớn, mẹ bầu có thể cảm nhận cơn đau lưng khi mang thai sẽ thuyên giảm tức thời hoặc sau vài lần châm cứu.
Thực đơn dinh dưỡng
Mẹ bầu nên kiểm soát và xây dựng cho mình một thực đơn hàng ngày lành mạnh, cân bằng các chất dinh dưỡng để kiểm soát được cân nặng, không làm gia tăng áp lực lên lưng, cũng như đảm bảo sự phát triển cho bé.
Lựa chọn trang phục thích hợp
Bạn nên lựa chọn các loại dép hoặc giày đế thấp, không nên lựa chọn những đôi giày dép cao gót, những loại dép dễ trơn trượt. Điều này sẽ đảm bảo sự an toàn cho cả bạn và bé.
Hãy ưu tiên lựa chọn những bộ quần áo thoải mái, không mặc quá chật hay quá bó người vì những bộ trang phục như vậy có thể khiến mạch máu tắc nghẽn, làm giảm lượng oxy được cung cấp cho các cơ và khiến tình trạng đau lưng có thể trầm trọng hơn.
Bên cạnh đó, bạn có thể chọn lựa đeo đai hỗ trợ. Đai hỗ trợ đặc biệt hữu ích trong việc giảm áp lực cho vùng lưng dưới, giúp cải thiện tư thế của mẹ bầu trong sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay có rất nhiều loại đai hỗ trợ, đa dạng về hình dạng và kích cỡ. Bạn hoàn toàn có thể lựa chọn một loại đai đeo đơn giản như quanh hông hoặc loại có dây vai và ngực để giảm bớt tình trạng đau ở lưng khi mang bầu.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/
thoaihoacotsong.vn/bac-si-hoang-thi-lan-huong/
Bà Bầu Bị Đau Lưng Nên Khắc Phục Như Thế Nào?
– Do sự thay đổi hormone thai nghén progesterone khiến các dây chằng kết nối giữa khung xương chậu và lưng phía dưới bị “nhão” nên gây ra tình trạng đau lưng đối với phụ nữ mang thai.
– Sự phát triển của thai nhi bên trong bụng mẹ kéo theo các cơ vùng bụng bị giãn mạnh và gây ra chèn ép ở vùng cơ lưng khiến bà bầu bị đau lưng.
– Vị trí của thai nhi nằm trong bụng cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng đau lưng cho mẹ bầu những tháng cuối thai kì. Trong trường hợp phần lưng của thai nhi nằm ngược lại với lưng của mẹ sẽ gây ra sức ép lên vùng xương lưng bà bầu và gây đau lưng.
– Bà bầu ngồi sai tư thế sẽ gây ra đau lưng. Nhiều chị em thường ngồi bệt, hai chân duỗi thẳng, hai tay chống ra phía sau để giữ trọng lượng cơ thể, tư thế ngồi này khiến mẹ bầu bị đau lưng.
– Ngoài ra, bà bầu thường xuyên đứng quá lâu và mang vác đồ nặng cũng gây ra đau lưng.
Bà bầu bị đau lưng nên khắc phục như thế nào?
– Bà bầu bị đau lưng nên đi khám để biết nguyên nhân gây đau thắt lưng hông và tham khảo những ý kiến hữu ích từ bác sĩ.
– Kiểm soát cân nặng, trong suốt thời kì mang thai không để tăng cân quá mức giới hạn từ 10-15 kg, sẽ giúp hạn chế tình trạng đau lưng cho bà bầu.
– Tránh đứng yên một chỗ quá lâu, hãy cố gắng di chuyển thường xuyên hơn. Tư thế đứng thích hợp cho mẹ bầu là hai chân cách xa nhau một chút để tạo thế đứng vững chắc và thoải mái.
– Bà bầu không nên ngồi quá lâu hơn 30 phút, hãy cố đứng dậy và di chuyển. Có thể kê một chiếc ghế thấp bên dưới để gác chân trong lúc ngồi làm việc.
– Thường xuyên tập luyện thể dục trong lúc mang thai cũng giúp khắc phục đau lưng hiệu quả. Một số động tác đơn giản phù hợp cho phụ nữ mang thai như: đi bộ, bơi lội, yoga,… Không nên tập luyện quá sức, sẽ gây ra phản tác dụng và có thể đau nhức nhiều hơn.
– Phụ nữ mang thai không nên xách đồ nặng vì có thể làm căng cơ. Không cúi người xuống thấp hoặc vặn người sẽ khiến khớp vùng chậu và thắt lưng hông bị căng nhiều hơn.
– Bà bầu nên đi giày dép thấp thay cho những đôi giày cao gót. Vì những đôi giày cao gót làm ảnh hưởng đến dáng đi, khiến chị em bầu bì có xu hướng nghiêng người ra phía trước gây đau lưng nhiều hơn.
– Khi nằm ngủ chị em mang thai không nên nằm ngửa, hãy nằm tư thế nghiêng sang trái và kê gối dưới bụng và chân để máu lưu thông tốt hơn.
– Chú ý nghỉ ngơi và ngủ nhiều hơn, sẽ giúp cơ thể phục hồi năng lượng. Mẹ bầu nên tắm nước ấm để cơ thể dễ chịu và ngủ ngon giấc hơn.
Mạch Nha (tổng hợp)
Đau Lưng Như Thế Nào Mới Là Dấu Hiệu Có Thai? Mẹ Nên Biết Để Tránh Nhầm Lẫn
Đau lưng và chậm kinh là những dấu hiệu cơ bản nhất báo hiệu có thai. Cùng với dấu hiệu đau lưng thì kèm theo nhiều biểu hiện khác báo hiệu mẹ đã mang thai.
1. Đau lưng như thế nào là có thai?
Đối với phụ nữ khi mang thai thường sẽ phải trải qua triệu chứng đau lưng từ lúc mới thụ thai cho tới cả quá trình mang thai. Vậy đau lưng như thế nào là có thai?
– Đau thắt lưng: Khi mang thai, dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là mẹ sẽ cảm thấy các đốt sống ngang thắt lưng, đặc biệt là phần lưng dưới xuất hiện những cơn đau nhức hoặc bị mỏi. Phụ nữ mang thai đau thắt lưng thường kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng về sau.
– Đau xương chậu: Song song với đau thắt lưng thì mẹ bầu cũng gặp phải tình trạng đau xương chậu. Các cơn đau mỏi ở vùng đệm của mặt xương chậu, đau sâu trong mông, đau trên một hoặc cả hai bên mông hoặc nửa sau đùi. Cơn đau này sẽ kéo dài trong suốt thời gian mang thai.
Đau lưng khi mới thụ thai là dấu hiệu bình thường.
2. Đau lưng và những dấu hiệu mới thụ thai
Khi thấy những cơn đau bất thường ở lưng mẹ đừng chủ quan bởi đây là dấu hiệu có thai sớm. Ngoài ra, kèm theo các cơn đau lưng sẽ là những biểu hiện như:
– Hay ợ nóng
– Đau tức ngực, ngực căng
– Rối loạn dịch tiết âm đạo
– Thân nhiệt tăng
Thân nhiệt tăng cũng là một dấu hiệu báo bạn đang mang thai
– Rối loạn cảm giác
– Đau đầu, chóng mặt và buồn tiểu nhiều
3. Tại sao phụ nữ thường đau lưng khi mới thụ thai?
Đau thắt lưng là một trong những biểu hiện có thai và có từ 50 – 80% mẹ bầu phải trải qua.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến đau lưng khi mới mang thai. Mẹ cảm thấy thắt lưng của mình bỗng xuất hiện các cơn đau nhức hoặc bị mỏi tại phần dọc sống lưng. Nguyên nhân là bởi dây chằng ở phần lưng giãn nhẹ để giúp thích nghi với sức lớn dần của tử cung trong bụng của mẹ. Khi mới thụ thai, phôi thai di chuyển và làm tổ thành công trong tử cung cũng là lúc cơ thể mẹ có nhiều thay đổi, các cơn đau mỏi lưng kèm theo nhiều dấu hiệu mang thai khác như chậm, kinh, chuột rút, nôn mửa, ốm nghén và âm đạo ra dịch bất thường…
Ngoài ra, khi mới thụ thai mẹ cũng có tâm lý thay đổi thất thường, căng thẳng mệt mỏi cũng là nguyên nhân khiến tình trạng đau lưng xuất hiện.
Các cơn đau lưng xuất hiện do nhiều nguyên nhân.
4. Đau lưng khi mới mang thai có nguy hiểm không?
Trong suốt thời gian mang thai, cơ thể mẹ sẽ có nhiều thay đổi để thích nghi với sự phát triển ngày một lớn của thai nhi. Hiện tượng đau lưng hoàn toàn bình thường đối với phụ nữ mang thai.
Tuy nhiên nếu các cơn đau lưng kèm theo những dấu hiệu bất thường như đau âm ỉ kéo dài, ngày càng tăng mà không thuyên giảm. Đau lưng kèm theo các dấu hiệu như sốt cao, chảy máu âm đạo… thì đó đều là những dấu hiệu bất thường mẹ bầu cần đi gặp bác sĩ để được chẩn đoán và xử lý kịp thời.
Tuy nói đau lưng khi mới mang thai là dấu hiệu hết sức bình thường nhưng mẹ cũng đừng nên chủ quan. Việc mà cần lưu ý là theo dõi sát sao những dấu hiệu đi kèm. Tất cả sự chuẩn bị của mẹ đều rất quan trọng để có thể đón một thai kỳ bình an, khỏe mạnh.
Nguồn : Sức khỏe cộng đồng
http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/dau-lung-nhu-the-nao-moi-la-dau-hieu-co-thai-me-nen-biet-de-tranh-nham-lan-a181241.html
Các Giai Đoạn Đau Lưng Trong Thời Kỳ Mang Thai Như Thế Nào?
Tình trạng đau lưng khi mang thai là hầu như các bà mẹ đều gặp phải. Tùy vào thể trạng mà có người đau ít, người đau nhiều. Vậy các giai đoạn khiến bà bầu bị đau lưng như thế nào?
Bà bầu mang con đầu lòng mà bị đau lưng thì xác xuất sinh đứa thứ 2 cũng sẽ đau lưng như thế. Đau lưng vùng hông sẽ tăng cơn đau hơn khi cố chồm ra phía trước, khó khăn cho việc di chuyển và sinh hoạt.
Relaxin là một hoóc môn quan trọng giúp khung chậu giãn nở để chuẩn bị cho bé ra đời. Hoóc môn nay tự sản sinh ra khi người mẹ mang thai và ảnh hưởng trực tiếp đến các khớp cũng như dây chằng.
Lúc cơ thể mang thai dây chằng và các cơ không thể đủ mạnh để nâng đỡ nên gây ra các cơn đau ở vùng thắt lưng.
Cơ thể có trọng lượng thay đổi và buộc cơ thể phải choài ra phía trước kéo cột sống ra trước gây đau lưng.
Người mẹ tăng cân nhanh cũng vô tình làm đè ép khung xương nhất là cột sống.
Việc tâm trạng thay đổi ảnh hưởng đến các cơ quan, tế bào cơ thể. Nếu người mẹ dễ căng thẳng gây tăng hoocmon. Lúc này sẽ làm các mô cơ thể không thể thư giãn và luôn căng cứng lâu dần sẽ đau và mệt hơn.
Khi mang thai các bà mẹ sẽ trở nên cảm thấy bất tiện hơn khi hoạt động, sinh hoạt điều này dễ làm sai tư thế vận động của cột sống gây đau lưng.
Thai nhi càng lớn dần lên cũng la lúc lưng đau hơn do hormone cũng tăng theo khiến cơn đau tăng cao theo.
Do nồng độ estrogen và progesterone tăng cao khi mang thai làm thay đổi. Lúc này làm cho các khớp và dây chằng lỏng lẻo hơn dẫn đến tình trạng đau cột sống lưng.
Tử cung to ra khi mang thai gây chèn ép dây thần kinh và mạch máu ở phần lưng nên tạo ra các cơn đau thắt nhất là khi ngồi xuống hoặc đứng lên. Đau nhiều khi ngủ về đêm va cần phải đổi tư thế liên tục.
Theo Giảng viên Hộ sinh của Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết những giai đoạn khiến mẹ bầu đau lưng như sau:
3 tháng đầu mang thai:
Lúc này thai nhi còn khá nhỏ nên đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu thường là do những cơn đau ở các đốt xương sống ngang lưng, vùng hông, thắt lưng do hoocmon đột ngột thay đổi.
Thông thường ngươi mẹ sẽ cảm thấy đau lưng âm ỉ, tuy nhiên cơn đau không quá nhiều, chỉ phát đau khi hoạt động, leo cầu thang hay trở mình đột ngột
3 tháng tiếp theo:
Lúc này trạng thái đau dữ dội sẽ xuất hiện ở vùng thắt lưng dưới. Đau âm ỉ vùng xương chậu lan ra 2 bên. Thời gian các cơn đau sẽ tăng dần lên, đây có thể sẽ là tiền đề của thoái hóa mà các mẹ phải đỡ lưng bằng tay.
3 tháng cuối thai kỳ:
Ở giai đoạn này tử cung sẽ bắt đầu mở dần ra chuẩn bị cho việc sinh em bé kéo theo các dây chằng gây đau. Lúc này trọng lượng thai nhi cũng lớn kéo cột sống về phía trước làm tăng thêm cơn đau. Những cơn đau sẽ đột ngột hơn khi hoạt động nên các mẹ cần hết sức cẩn thận.
TÌNH TRẠNG ĐAU LƯNG NÀO ĐÁNG LO VÀ NGUY HIỂM
Đau lưng khi mang bầu là dễ hiểu. Tuy nhiên có những trường hợp do bệnh lý gây nên mà mẹ bầu cần quan sát và điều trị như:
Đau liên tục, cơn đau dày kể cả khi không làm gì. Cường độ đau cũng lớn dần lên theo thời gian.
Đau lưng kèm theo tâm lý bất an, lo sợ và hoảng hốt.
Đau lưng kèm theo ra máu ở âm đạo.
Đau lưng kèm theo sốt hoặc có cảm giác sẽ sinh.
Có cảm giác buốt rát khi đi tiểu.
Dùng thuốc giảm đau cũng không làm thuyên giảm cơn đau.
Việc đau lưng nếu không điều trị sẽ dễ gây thoái hóa cuộc sống. Điều này dễ lây truyền sang con là điều đáng lo ngại nhất.
Các trường hợp trên tuyệt đối không được cho qua và phải đến cơ sở uy tín để kiểm tra. Bác sĩ sẽ cho lời khuyên dựa trên tình trạng mang thai của bà mẹ. Không tự ý điều trị tại nhà.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Đau Lưng Như Thế Nào Là Có Thai? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!