Bạn đang xem bài viết Bị Sốt Trong Thời Kì Đầu Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chào em!
Tuổi thai tính theo chu kì kinh, tức là tính từ ngày đầu tiên xuất hiện kinh nguyệt của chu kì kinh cuối cùng cho tới thời điểm hiện tại. Khi em chậm kinh 9 ngày, siêu âm kết luận thai 5 tuần là hoàn toàn hợp lý.
Trong 3 tháng đầu mang thai, thai nhi hình thành các bộ phận, cơ quan, nếu như mẹ bị cúm, sốt cao thì có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt nếu mẹ bị nhiễm virus quai bị, sởi, rubella,… Trường hợp của em chri là sốt nhẹ, sốt vừa và sổ mũi, chưa có gì để nói em bị cúm hay rubella hay chỉ đơn giản là sốt virut thông thường. Do đó em cần chú ý khám thai định kì để bác sĩ nắm rõ được tình trạng sức khỏe của cả mẹ và con. Các mốc tầm soát dị tật thai nhi không thể bỏ qua là tuần 11- 13, tuần 16- 18, tuần 22, 32. Các hạng mục cần làm là xét nghiệm máu kết hợp với siêu âm để chẩn đoán và sàng lọc dị tật thai nhi.
3 loại thuốc em được dùng khá là an toàn cho phụ nữ mang thai nên em cũng đừng lo lắng quá, hãy giữ tnh thần thật thoải mái. Bác sĩ kết luận thai 5 tuần và chưa có phôi, thai yếu thì em cần có chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng hợp lý, trước hết sức khỏe của em cần được đảm bảo, sau đó 5- 7 ngày em nên kiểm tra siêu âm lại để bác sĩ nắm rõ tình trạng rồi sẽ có những lời khuyên hợp lý, thiết thực nhất cho em.
Chúc em có một thai kì khỏe mạnh!
Tư vấn bởi chuyên gia VOV Cửa Sổ Tình Yêu 1900.6802
1900.6802 Tư vấn trực tiếp Tâm lý, Tình yêu, Hôn nhân, Giới tính, Sức khỏe sinh sản, Sức khỏe tình dục.
Mẹ Bị Sốt Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Mẹ Bị Sốt Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
MẸ BẦU BỊ SỐT- THAI NHI CÓ BỊ ẢNH HƯỞNG KHÔNG? Nhiều mẹ khi mang thai, bỗng nhiên trái gió trở trời, người cứ sốt bừng bừng lên khiến cho mẹ hốt hoảng, lo lắng không biết liệu bị như vậy có ảnh hưởng tới em bé trong bụng hay không? Hôm nay LV mời các mẹ cùng tìm hiểu về vấn đề này các mẹ nha. Thực tế, theo các chuyên gia, không phải tất cả các trường hợp bà bầu bị sốt đều ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng. Chỉ những trường hợp mẹ bầu sốt cao trên 39,5 độ C mới có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyến cáo những trường hợp thân nhiệt tăng cao trong 3 tháng đầu cũng đều có thể tác động xấu đến bé con; cho nên các mẹ bầu thường được khuyên là không nên tắm bồn nước nóng, hoặc tắm hơi, xông hơi…đó các mẹ. Bà bầu bị sốt ảnh hưởng đến thai nhi thế nào?
Lynn Vo Pregnancy Vui lòng bấm ĐĂNG KÝ (SUBSCRIBE) để nhận video mới nhất của LV :
G+ :
Blog :
Fanpage:
Website:
Recommended videos:
5 Cách Kiểm Tra GIỚI TÍNH Thai Nhi Tại Nhà
Liệu Siêu Âm 4D Có Thật Sự An Toàn Cho Thai Nhi
CẢNH BÁO: Nếu Bạn “DÍNH” 9 Triệu Chứng Này. Bạn Phải Lo Điều Trị Trầm Cảm Sau Sinh
BÍ QUYẾT GIÚP MẸ VƯỢT QUA WONDER WEEKS CÙNG CON
BẬT MÍ 8 Mẹo Nhìn Sơ Một Cái Là Biết Ngay Giới Tính Thai Nhi
Bảng Cân Nặng Thai Nhi 2019; Những Gì Mẹ Cần Biết Về Tăng Cân Khi Mang Thai
11 Dấu Hiệu Mang Thai Sớm
Làm Sao Để Phân Biệt SỞI Và SỐT PHÁT BAN? Cái Nào Thật Sự NGUY HIỂM?
Phân Biệt Máu Báo Có Thai Và Máu Chu Kỳ Kinh Nguyệt
CƯỜI RA NƯỚC MẮT: Xuân 2019 Lần Đầu Tiên Evy Nuôi Heo Đất
Tại Sao Trẻ Sơ Sinh Vặn Mình Khó Ngủ?
Siêu Âm Đo ĐỘ MỜ DA GÁY là Gì? Độ Mờ Da Gay Bao Nhiêu Là An Toàn Cho Baby?
3 Phương Pháp Đơn Giản Thử Thai Tại Nhà
Tuần 11- Con NẾM Biết Được Nước Ối Rồi Nè Mẹ!
Tuần 12- Mẹ Vỗ Bụng là Con Vặn Mình Đó Nha Mẹ!!
Tuần 14- Con Biết Nhăn Mặt, Nhíu Mày Rồi Nè Mẹ ơi
Tuần Thai 27: Mỗi Ngày Có Nửa Lít Nước Ối Đi Qua Hệ Tiêu Hóa Của Bé Con
#SốtKhiMangThai =============================================
©️ Copyright: This Video is made by me. Do not reuse for any purpose, please.
Music: Youtube Library
Nguồn: https://hdwallpaperslovely.com/
Xem Thêm Bài Viết Khác: https://hdwallpaperslovely.com/suc-khoe/
Bà Bầu Bị Sốt Phải Làm Sao? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Bà bầu bị sốt phải làm sao?
Bà bầu bị sốt là bệnh lý thường gặp trong giai đoạn mang thai. Mặc dù là tình trạng thông thường nhưng về một phương diện nào đó, sốt gây ra những ảnh hưởng xấu cho sức khỏe mẹ bầu và em bé. Trong đó, bà bầu bị sốt 3 tháng đầu và 3 tháng cuối là phổ biến nhất. Sốt là một trong những nguyên nhân khiến bà bầu mệt mỏi, suy nhược. Sức khỏe mẹ bầu không tốt cũng sẽ đẫn đến sự phát triển thai nhi bị ảnh hưởng.
Bà bầu bị sốt được khuyên nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa, không được tự ý sử dụng thuốc, vệ sinh cá nhân, nơi ở thoáng khí, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, giải nhiệt da.
3 nguyên nhân khiến bà bầu bị sốt
1. Nhiễm trùng đường hô hấp
2. Nhiễm vi khuẩn Listeria
Vi khuẩn Listeria cũng là một trong những tác nhân gây sốt cho mẹ bầu. Phụ nữ mang thai nhiễm khuẩn Listeria chủ yếu là qua đường tiêu hóa. Bà bầu ăn những thức ăn chưa được nấu chín kỹ như xúc xích, lạp xưởng, bít tết, trứng và một số loại rau còn sống hay không được rửa sạch sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn Listeria.
Một số triệu chứng thường gặp khi bà bầu nhiễm khuẩn Listeria: sốt, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi, suy nhược, cảm cúm,…
3. Hệ miễn dịch suy yếu
Trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ bầu thay đổi rất nhiều. Nếu không được bảo vệ đúng cách và ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, hệ miễn dịch ở bà bầu sẽ suy yếu. Hệ miễn dịch suy yếu, sức đề kháng giảm sẽ làm tăng cơ hội cho các yếu tố bất lợi tấn công cơ thể mẹ bầu.
Dấu hiệu khi bà bầu bị sốt
Ho
Mệt mỏi
Nóng lạnh trong người
Chán ăn, ăn không ngon miệng
Buồn nôn, nôn
Chóng mặt
Cơ thể ra mồ hôi
Cảm thấy ớn lạnh
Nghẹt mũi, chảy máu mũi
5 cách trị sốt cho bà bầu
1. Gặp bác sĩ chuyên khoa
2. Không tự ý sử dụng thuốc
Bà bầu không được tùy tiện sử dụng bất kỳ loại thuốc hạ sốt nào nếu không có chỉ định của bác sĩ. Việc tự ý dùng thuốc không kê toa có thể khiến mẹ bầu gặp nhiều rắc rối như: dị ứng thành phần thuốc, sock thuốc, ngộ độc, tiêu chảy,…
Do đó, bà bầu bị sốt hay bất kỳ tình trạng nào, dù nhẹ hay không nguy hiểm gì cũng không tuyệt đối sử dụng thuốc, nếu mẹ bầu không phải là chuyên gia.
3. Vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh
Khi phụ nữ mang thai bị sốt, cần phải vệ sinh cá nhân kỹ càng, không tạo điều khiện cho cơ thể ủ bệnh. Môi trường xung quanh cũng cần được đọn dẹp sạch sẽ, thoáng mát, không khí trong lành. Mẹ bầu bị sốt tránh mặc đồ quá mong manh hay quá kín đáo, cũng nên tránh những nơi đông người hay những nơi có không gian bí, kín và những nơi có gió lớn.
4. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng
Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cũng là cách giúp bà bầu hạ sốt hiệu quả. Các chất dinh dưỡng tốt sẽ giúp mẹ bầu tăng cường sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ mẹ bầu trước những tác nhân xấu gây bệnh. Đòng thời cũng loại bỏ những vi khuẩn, vi rút có hại ra khỏi cơ thể.
5. Giải nhiệt da
Khi bị sốt, bà bầu có thể tự hạ sốt bằng cách dùng khăn ấm. Mẹ bầu hãy lấy một cái khăn sạch, ngâm nước ấm và lau khắp người để giúp giải nhiệt da. Lưu ý lau kỹ các vùng ở cổ, nách, ngực, gáy. Ngoài ra, dùng khăn ấm đắp lên trán trong vòng 5 – 7 phút cũng là cách hiệu quả trong việc hạ sốt cho phụ nữ mang thai.
Bà bầu bị sốt có ảnh hưởng đến thai nhi không?
1. Dị tật bẩm sinh
Dị tật bẩm sinh hay bất thường bẩm sinh (tên tiếng Anh là congenital disorder) là tên gọi chung của những bệnh có sẵn khi thai nhi được sinh ra. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), cứ 33 trẻ sẽ có 1 trẻ có khả năng mắc các bất thường bẩm sinh. Và theo 46 nghiên cứu, phụ nữ có bầu bị sốt trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ tăng khả năng sinh em bé ra bị sứt miệng, dị tật tim bẩm sinh, dị tật ống thần kinh,…
2. Nguy cơ trẻ sinh ra bị tự kỷ
3. Ảnh hưởng đến sự phát triển của bé
Ở giai đoạn thai kỹ, mẹ chính là nguồn dinh dưỡng chủ yếu và quan trọng nhất của thai nhi. Nên việc mẹ bầu bị sốt, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, ăn không ngon sẽ khiến thai nhi chịu ảnh hưởng không kém. Có thể hiểu rằng, những gì xảy ra với mẹ cũng là điều diễn ra với bé.
Do đó, bà bầu bị sốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Thai nhi sẽ ốm yếu từ trong bụng mẹ, khi sinh ra có khả năng sinh non, sinh nhẹ cân, sinh thiếu tháng, suy dinh dưỡng,…
Lưu ý khi bà bầu bị sốt
1. Bà bầu bị sốt nên ăn gì?
Những thực phẩm tốt cho mẹ bầu bị sốt là:
Thức ăn dạng lỏng như cháo, soup, canh, nước hầm từ heo, bò,…
Rau xanh như mồng tơi, rau cải, tần ô, rau ngót,…
Uống nhiều nước, nước ấm hoặc nước sôi để nguội, không nên uống nước lạnh.
2. Bà bầu bị sốt không nên ăn gì
Phụ nữ có bầu bị sốt cần kiêng những thực phẩm sau:
Thực phẩm chứa nhiều giàu mỡ, đồ chiên rán
Rượu bia
Nước đá
Đồ ăn cay nóng
Nước trà
3. Hãy đến gặp bác sĩ ngay nếu
Mẹ bầu sốt cao trên 39 độ, sốt kéo dài
Khó thở, thở gấp
Sốt kèm ho
Ăn không tiêu, ăn vào là nôn ra lại
Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về về bà bầu bị sốt phải làm sao? Bà bầu bị sốt có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi bà bầu bị sốt.
Danh sách từ khóa bà bầu đặc biệt quan tâm:
Bà bầu bị sốt rét
Bà bầu bị sốt 3 tháng cuối
Bà bầu bị sốt cao
Bà bầu bị sốt nên uống thuốc gì
Bà bầu bị sốt đau đầu
Nguồn: Tổng hợp
Bị Zona Trong Thai Kỳ, Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?
Bệnh zona gây ra bởi virus thủy đậu, khiến người mắc bệnh bị đau ngoài da do phát ban phồng rộp. Tình trạng này có thể xuất hiện bất cứ lúc nào ngay cả khi trong thời kỳ mang thai. Chẩn đoán và điều trị sớm là cách hạn chế tối đa ảnh hưởng đến trẻ và ngăn ngừa biến chứng trong tương lai.
1. Triệu chứng của bệnh zona
Bệnh zona là một dạng tái hoạt động của virus varicella zoster – tác nhân gây bệnh thủy đậu. Đôi khi bệnh zona còn được gọi là herpes zoster, nhưng không giống với herpes sinh dục.
Triệu chứng điển hình của bệnh zona là phát ban dưới dạng những mụn nước nhỏ, gây đau đớn cho người bệnh. Mụn nước sẽ xuất hiện ở bất cứ đâu trên cơ thể, nhưng phổ biến nhất là ở ngực, bụng, một bên thân mình hoặc khuôn mặt. Trước khi phát ban, bệnh nhân thường cảm thấy nóng rát hoặc ngứa ran ở khu vực bị ảnh hưởng, đôi khi kèm theo triệu chứng mệt mỏi và không khỏe trong người. Một vài người cũng bị sốt, ớn lạnh, buồn nôn, tiêu chảy và khó tiểu. Trong một vài ngày tiếp theo, các vết phát ban phồng rộp thành mụn nước chứa dịch lỏng, sau 7 – 10 ngày sẽ bong vảy và rơi ra.
Ngay cả khi phát ban đã biến mất, những cơn đau vẫn có thể tồn tại ở vị trí cũ. Tình trạng này gọi là đau dây thần kinh sau zona, ảnh hưởng đến khoảng 1% người bệnh. Số còn lại sẽ chấm dứt cơn đau trong vòng tối đa 4 tháng kể từ khi dấu hiệu đầu tiên xuất hiện.
2. Bệnh zona có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Phụ nữ bị bệnh zona khi mang thai sẽ không gây hại cho thai nhi. Mặc dù bệnh zona là vô hại đối với em bé trong thai kỳ, nhưng virus varicella-zoster lại rất dễ lây lan gây ra bệnh thủy đậu.
Cụ thể, mắc bệnh thủy đậu khi mang thai có thể dẫn đến nhiễm thủy đậu hoặc dị tật bẩm sinh ở thai nhi, tùy thuộc vào thời điểm thai phụ bị bệnh.
Vì vậy người bị bệnh zona cần cách ly với những phụ nữ mang thai cho đến khi các tổn thương trên da lành lại, đặc biệt là nếu phát ban xảy ra ở phần cơ thể mà quần áo không che phủ. Trong trường hợp bạn đang mang thai và chưa bị thủy đậu (hoặc chưa có miễn dịch nhờ vắc-xin), nên tránh tiếp xúc với người bị zona hoặc đám đông khi có dịch thủy đậu bùng phát. Có thể thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra kháng thể đối với VZV (varicella-zoster) Nếu bạn nghi ngờ mình đang bị bệnh zona, đặc biệt là khi bị mụn nước xuất hiện ở phần đầu cổ và mặt, thì nên đến khám bác sĩ ngay lập tức để hạn chế ảnh hưởng đến mắt.
3. Điều trị bệnh zona ở phụ nữ mang thai
Hiện nay, vẫn không có thuốc chữa trị đặc hiệu cho bệnh zona. Tuy nhiên, có thể điều trị bằng thuốc kháng virus như: acyclovir (Zovirax), famciclovir (Famvir) và valacyclovir (Valtrex) để giúp giảm bớt mức độ nghiêm trọng của bệnh zona cũng như nguy cơ đau thần kinh sau zona. Thuốc sẽ hoạt động tốt nhất nếu được dùng càng sớm càng tốt sau khi các triệu chứng bắt đầu. Bác sĩ cần cân nhắc xem lợi ích của thuốc kháng virus có cao hơn rủi ro cho em bé hay không, trước khi quyết định cho thai phụ điều trị bệnh zona bằng thuốc. Nếu dùng đúng theo chỉ dẫn thì những loại thuốc này được xem là an toàn trong thai kỳ.
Bác sĩ cũng có thể đề nghị các phương pháp hỗ trợ sau đây nhằm kiểm soát các triệu chứng của bệnh zona:
Uống paracetamol để giảm đau do phát ban;
Giữ cho các nốt mụn nước sạch sẽ và khô ráo nhằm tránh nhiễm trùng;
Không dùng chung khăn và quần áo với người bệnh để hạn chế lây lan;
Mặc quần áo rộng rãi khi bị phát ban, tránh để vải cọ xát vào những nốt mụn nước sẽ giúp chúng mau lành hơn;
Nếu các nốt mụn bị rỉ nước, hãy sử dụng miếng gạc mát để làm dịu làn da và giúp giữ sạch vết phát ban. Lưu ý, mỗi lần áp gác mát vào nốt mụn không kéo dài quá 20 phút và chỉ thực hiện khi chúng đang rỉ dịch;
Thoa một ít kem dưỡng da calamine vào vết phát ban để làm dịu cơn ngứa.
Nhìn chung, tỷ lệ mắc bệnh zona ở phụ nữ mang thai là rất thấp. Nếu bạn đang có kế hoạch mang thai và lo lắng về nguy cơ mắc bệnh zona, nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Đối với phụ nữ đã mang thai, cần tập thói quen sống lành mạnh và đến khám bác sĩ ngay khi gặp bất kỳ triệu chứng khác thường nào. Nhận biết và điều trị sớm sẽ giảm thiểu nguy cơ biến chứng của bệnh zona ở trẻ sơ sinh và thai phụ.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Bài viết tham khảo nguồn: chúng tôi chúng tôi XEM THÊM:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Sốt Trong Thời Kì Đầu Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!