Xu Hướng 3/2023 # Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả # Top 7 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Củ gai là cây gì?

Củ gai là một loại cây dược liệu, có tên khoa học là Radix Boehmerae, hay còn được biết đến với các tên gọi như: cây tầm ma, cây trữ ma, cây tầm gai, cây gai bánh.

Củ gai là loại thực vật sống lâu năm, cao từ 1,5-2m, lá lớn, có răng cưa, mọc so le. Hoa cây củ gai là học đơn tính, quả bế mang đài. Cây phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc, nhất là các vùng núi của tỉnh Hòa Bình.

Có 2 loại cây củ gai mà mọi người cần chú ý phân biệt để sử dụng, đó là củ gai để lấy lá làm bánh và cây củ gai lấy củ làm thuốc. Củ gai lấy lá thường là giống cây ngắn ngày, lá khó nhỏ, vòng đời ngắn. Củ gai để lấy củ thường được trồng từ 6-8 năm, củ to, dược tính cao hơn nhiều so với loại củ gai lấy lá.

Thành phần hóa học

Theo một số nghiên cứu trong củ gai với thành phần hóa học gồm: Acid chlorogenic, acid quinic, acid cafeic, acid protocatechic, rhoifolin 0,7%, apigenin. Ngoài ra còn chứa mangan, chlorine, chất xơ, chất béo, protein, Vitamin K,… Củ gai thường có thể sử dụng dạng tươi khô hoặc tươi rất có lợi với nhiều đối được sử dụng đặc biệt bà bầu.

Hình ảnh cây củ gai

Hình ảnh củ gai khô

Cây củ gai là cây có nhiều tác dụng. Ngày xưa, loại cây này thường được sử dụng để lấy sợi dệt vải, dệt quần áo của nhiều dân tộc ở châu Á.

Tại Việt Nam, cây gai thường được lấy lá để làm bánh gai, bánh ít. Củ gai sau khi thu hoạch được thái nhỏ, phơi khô, sử dụng làm dược liệu trong Đông y. Củ gai thường được sử dụng để an thai với những người có tiền sử sảy thai, lưu thai hoặc bị động thai.

Củ gai có thực sự tốt?

Rễ cây gai hay còn gọi là củ gai có hình trụ, nhìn cong queo. Vỏ rễ màu nâu đậm, thân có những vết nhăn dọc, ngang, dài, có lỗ bì đồng thời có vết tích của rễ con. Khoa học đã nghiên cứu được thành phần hóa học của rễ cây gai gồm: acid chlorogenic, acid cafeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic.

Rễ củ gai khi sắc lên thành thuốc có vị ngọt, tính hàn, không độc, rất dễ uống. Do đó, củ gai thường được sử dụng làm thuốc giải nhiệt, lợi tiểu hoặc sang lở.

Củ gai có tác dụng gì cho bà bầu

Củ gai còn được xem là vị cứu tinh, là thuốc để an thai, dưỡng thai. Củ gai thường được sử dụng cho các trường hợp có tiền sử sảy thai, lưu thai hoặc các trường hợp bị động thai, muốn giữ thai.

Uống củ gai có hại không?

Cây củ gai thường được sử dụng làm dược liệu chữa bệnh, tính hàn, không độc, do đó người dùng có thể yên tâm sử dụng. Tuy nhiên, để thuốc phát huy dược tính tốt nhất, người dùng nên sử dụng theo đúng hướng dẫn của thầy thuốc, không tự ý sử dụng.

Cách dùng củ gai tươi cho bà bầu

3 ngày đầu

Củ gai tươi khoảng 200g rửa sạch, cắt miếng mỏng, đem sắc với 1 lít nước trong 40 phút, làm nước uống trong ngày. Khi uống hết có thể sắc lại thuốc cũ 2-3 lần để uống.

4 ngày tiếp theo

Củ gai tươi giảm hàm lượng xuống còn 100g, rửa sạch, cắt miếng mỏng, đem sắc với 1 lít nước trong 40 phút, làm nước uống trong ngày. Khi uống hết có thể sắc lại thuốc cũ 2-3 lần để uống.

Chú ý:

Các trường hợp mẹ bầu ra thêm máu màu đỏ sẫm, thì cho thêm rau ngải cứu hoặc tía tô chung vào để sắc uống. Đối với các bà bầu bị ốm nghén cũng có thể uống nước này vào để cảm thấy thoải mái hơn.

Uống củ gai trước khi mang thai

Củ gai cung cấp nhiều dưỡng chất, giúp tử cung khỏe mạnh, tăng khả năng thụ thai. Do đó, nếu có ý định muốn sinh bạn, bạn nên uống nước củ gai trước để chuẩn bị tốt nhất cho việc thụ thai và sinh nở.

Liều lượng tương tự cách trên, mỗi lần sắc 100g uống hết trong ngày. Tuy nhiên, tuần chỉ nên uống từ 2-3 ngày. Hoặc nếu không có thể hầm củ gai với thịt gà, chân giò hoặc tim heo để ăn cũng rất tốt.

Uống củ gai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Củ gai có tác dụng an thai nên rất tốt cho bà bầu và không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi. Nếu bạn bị động thai, nên sử dụng nước củ gai một cách thường xuyên, ăn uống đầy đủ và giữ tâm lý thật thoải mái, hạn chế vận động. Sau một thời gian theo dõi nên đến bệnh viện kiểm tra tình hình của cả bạn và bé.

Một số chú ý khi sử dụng củ gai cho phụ nữ mang thai

Củ gai trên thị trường có rất nhiều loại vì thể khi mua cần chú ý chỉ mua những cửa hàng uy tín có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng không đảm bảo sức khỏe khi sử dụng.

Mẹo nhỏ khi mua củ gai nên mua củ gai tươi còn nguyên củ, không bị hư hay dập thối. Không nên mua củ gai dưới dạng bào chế vì rất khó xác định được chất lượng cũng như  của củ. Cây thường mọc ngoài tự nhiên nên trước khi sử dụng cần phải vệ sinh sạch sẽ tránh bùn đất, côn trùng hay thuốc bảo quản.

Cần tham khảo và hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để có liều lượng sử dụng an toàn vì đối với mỗi người có cơ địa phản ứng khác nhau.

Nước của gai có thể cất trữ trong tủ lạnh thì nên làm ấm lại trước khi uống và tốt nhất không để quá 3 – 4 ngày để đảm bảo không ảnh hưởng tới chất dinh dưỡng hay ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.

Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai không nên uống nước củ gai khi quá no, và khi đói

Cách bảo quản củ gai tươi và không đúng cách

Đối với củ gai tươi tốt nhất nên dùng giấy báo bọc kín rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Trước khi sử dụng thì vệ sinh phần củ gai đến đó để giữ được độ tươi của sản phẩm thời gian sử dụng từ 15 – 20 ngày mà không lo bị mốc, hỏng.

Tuyệt đối không bảo quản củ gai tươi trong ngăn đá hay nơi có gió phả lạnh trực tiếp vì như thế sẽ làm củ hỏng nhanh hơn.

Đối với một số mẹ không sử dụng được củ gai tươi nên sử dụng củ gai đã sấy khô để tiện lợi cho việc bảo quản và thời gian lâu hơn. Củ gai được sấy khô nên để trong túi gói kỹ hay để trong lọ có nắp đậy và để nơi khô, thoáng mát tốt nhất không để ở những nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

Củ gai tươi mua ở đâu? Giá củ gai tươi?

Trên thị trường hiện nay củ có hai dạng khô và tươi đều có tác dụng cũng như hiệu quả tốt như nhau. Các mẹ có thể tìm mua củ gai tươi hay củ gai khô khô ở bất kỳ trên mạng hay tại các cửa hàng lá hay cửa hiệu thuốc nam đều có bán. Trên thị trường giá bán củ gai với rất nhiều giá khác nhau tùy vào nguồn gốc xuất xứ, số năm tuổi của củ trung bình giá bán củ gai tươi rơi tầm 150.000đ – 170.000đ/kg óc thể lên tới 300.000đ/kg. Còn đối với loại khô rơi vào tầm 180.000đ – 200.000đ/kg còn đối loại củ lâu năm có thể lên tới 500.000đ/kg.

Mách Mẹ Cách Ăn Củ Gai Để Dưỡng Thai, Tránh Động Thai Ra Máu Hiệu Quả

Củ gai có tốt cho bà bầu trong trường hợp mẹ bị ra máu khi mang thai, ốm nghén,… Tuy nhiên, cần lưu ý một số điều để sử dụng củ gai hợp lý và tốt cho sức khỏe của thai phụ.

Củ gai còn có tên gọi khác là tầm ma, tầm gai, cây gai bánh. Đây là phần rễ của cây gai (giống củ khoai, củ sắn…) có dạng hình trụ, chiều dài từ 8 – 25 cm, đường kính 0,8 – 2cm, màu nâu xám hoặc nâu sẫm.

Củ gai được trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc nước ta như Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ… Ở những khu vực này, người dân thường đào rễ cây gai và củ gai về rửa sạch đất cát, dùng tươi hoặc cắt thái miếng rồi phơi hoặc sấy khô.

Phần lá cây gai được dùng khi làm bánh gai, phần thân và rễ của cây gai được dùng làm thuốc, đặc biệt dành cho các bà bầu. Phần củ gai sau khi thu hoạch có thể phơi khô làm nguyên liệu trong các bài thuốc hoặc luộc chín để ăn.

Bà bầu uống nước củ gai có tốt không? Theo Đông y, củ gai vị ngọt, tính lành, không độc, đi vào 2 kinh can, tâm có tác dụng an thai, cầm máu, giải độc, giải nhiệt hiệu quả cho bà bầu. Vậy bà bầu uống nước củ gai nhiều có tốt không?Ăn củ gai có tốt cho bà bầu không?

Tác dụng của củ gai khi mang thai – Củ gai giúp an thai hay không?

Củ gai có tác dụng gì cho bà bầu? Động thai (dọa sảy thai) thường có hiện tượng xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. củ gai tươi có tốt cho bà bầu không? Củ gai tươi có tốt cho bà bầu. Nó giúp cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị tụt ra.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến động thai như:

Trứng đã thụ tinh bị teo lại

Thai trùm

Bệnh về máu, hay bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường)

Thể chất, khí huyết của mẹ bầu bị suy nhược do làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất.

Ngoài ra còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết.

Trong trường hợp này, mẹ bầu nên áp dụng một số cách dùng củ gai tươi giúp an thai như sau để giải quyết vấn đề đáng lo ngại này:

Các món ăn vừa ngon mà lại còn an thai tuyệt đối:

Cách làm:

Mẹ bầu dùng 150g – 200g củ gai tươi rửa sạch, thái lát.

Tiếp đến, hầm củ gai với một trong các nguyên liệu phổ biến chuyên dành cho bà bầu như gà ác, bồ câu, móng giò, tim lợn, dạ dày lợn, chân dê.

Củ gai tốt cho bà bầu và nếu ăn canh củ gai theo cách này sẽ giúp bà bầu bồi bổ cơ thể, tốt cho thai nhi và hạn chế tình trạng sót nhau sau khi sinh.

Trong trường hợp mẹ bị ra máu khi mang thai:

Củ gai có tốt cho bà bầu nếu mẹ bị ra máu trong thai kỳ hay không? Mẹ bầu hãy dùng kết hợp nấu củ gai cùng các nguyên liệu trên, sau đó thêm vài ngọn ngải cứu, tía tô và ăn trong lúc nóng. Tình trạng ra máu sẽ sớm thuyên giảm.

Với mẹ bầu bị ốm nghén, củ gai cũng có thể giúp ích được khá nhiều:

Mẹ bầu nấu nước củ gai, thêm vài thanh mía, cỏ ngọt, cam thảo hoặc đường phèn uống trong 3 ngày.

Để tăng giá trị dinh dưỡng, mẹ bầu có thế nấu nước củ gai cùng đậu đen xanh lòng đã rang chín.

Còn với các mẹ bị động thai, doạ sảy:

Đối với trường hợp mẹ bầu động thai, tụ dịch sau màng nuôi, có ra huyết nâu (đỏ), rau bị bóc tách 1 phần (hay còn gọi là bong màng nuôi, bong nhau …), củ gai với bà bầu có tốt không? Câu trả lời là củ gai có thực sự tốt cho bà bầu. Mẹ bầu nên uống củ gai tối thiểu trong một tuần để cầm máu và cho thai ổn định:

3 ngày đầu mỗi ngày dùng 150-200g củ gai rửa sạch thái lát mỏng đun với 1lít nước trong khoảng 30-40 phút. Đun khoảng 2-3 lần/ 1 ngày.

4 ngày sau mỗi ngày dùng 100g và nấu như trên thay nước uống.

Phần củ sau khi đun 2-3 lần bà bầu nên ăn hết, không nên bỏ đi.

Củ gai có thực sự tốt cho bà bầu? Có nhưng cần lưu ý những điểm sau đây

– Nếu cất trữ nước củ gai đã đun trong tủ lạnh thì nên làm ấm lại trước khi uống. Không nên uống khi quá no, và khi đói.

– Mẹ nên nhớ củ gai tươi KHÔNG bảo quản được ở ngăn đá tủ lạnh.

– Đang dùng thuốc Tây Y (thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung) thuốc tiêm , uống, đặt nội tiết vẫn dùng củ gai bình thường.

– Nên chọn những nhà thuốc có uy tín, có giấy phép đăng ký kinh doanh rõ ràng và ưu tiên những địa chỉ gần nơi mình đang sinh sống để mua củ gai.

” Mình có bầu em bé thứ 2 khi em bé đầu vẫn còn đang bú mẹ. Trong 2 tháng đầu thai kỳ, mình vẫn cho bé lớn bú mẹ do con còn nhỏ và thương con quá. Tuy nhiên, sau đó mình luôn có cảm giác đau bụng âm ỉ và đau lưng, mệt mỏi. Mình đi khám thì bác sĩ chẩn đoán là “Doạ sảy do cho con bú”. Mình dừng ngay việc cho bé lớn bú mẹ, tuy nhiên tình trạng ra máu vẫn xảy ra. Bác hàng xóm có sang nhà mình và khuyên thử dùng nước củ gai xem sao vì con dâu bác dùng thấy có tác dụng tốt lắm.

Thế là mẹ chồng mình tức tốc đi mua củ gai về, thái lát và nấu nước cho mình uống hàng ngày. Mẹ cũng nấu cháo củ gai với đậu xanh và hạt sen cùng gà ác cho mình ăn để an thai.

Nguy Cơ “Mất Tiền, Mất Con” Khi Mua Củ Gai Tươi Chữa Ra Máu, Đau Bụng Dọa Sảy Thai Cho Bà Bầu

Thời gian vừa qua nhiều trường hợp phụ nữ mang thai bị dọa sảy thai, động thai đã tự ý mua củ gai trong dân cư trồng tự phát hoặc các trang rao bán trên mạng với lời khuyên củ gai rất tốt cho bà bầu bị ra máu, đau bụng dọa sảy thai.

Mặc dù củ gai có nhiều tác dụng rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên mẹ bầu cần hiểu rằng việc sử dụng củ gai làm dược liệu điều trị bệnh lý mang thai không đơn giản là mua về rồi đun nấu lên uống.

Chị Hồng Hà (Việt Trì, Phú Thọ) mang thai con thứ hai ở tuần thứ 8 thì thấy ra máu nâu, đau bụng lâm râm. Sau khi đi khám bác sĩ chẩn đoán, chị Hà bị tụ dịch màng nuôi kích thước 15×16 mm. Người thân khuyên chị nên dùng củ gai, bà bầu ra máu dùng rất hiệu nghiệm . Vì vậy, chị lên mạng tìm mua củ gai tươi với giá 200 ngàn đồng/kg. Người bán hàng tư vấn cho chị thấy liền một lúc 5 kg với tổng chi phí 1 triệu đồng. Với suy nghĩ để giữ được thai nhi trong bụng, số tiền đó là quá rẻ, chị đồng ý đặt mua ngay. Sau khi mua củ gai tươi về, chị hì hục cạo rửa, chế biến, đun nước củ gai và uống tích cực mỗi ngày. Mặc dù khi uống nước củ gai tươi thấy tay chân hay bị lạnh, thỉnh thoảng hoa mắt, chóng mắt, và đôi lần bị tiêu chảy nhưng tất cả vì con, dù nước củ gai rất khó uống chị vẫn “chịu đựng”.

Tuy nhiên, sau 2 tuần sử dụng củ gai tươi, đi khám lại, chị Hà hoảng hốt vì khối tụ dịch đã tăng lên đến 20×22 mm.

Còn vì sao tình trạng tụ dịch của chị Hà không thuyên giảm thì do mỗi ngày chị đều phải dậy sớm lích kích chế biến, đun nấu nước củ gai tươi để mang đi làm uống. Dù bị ra máu, đau bụng nhưng chị vẫn đi lại, không nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, chị Hà uống nước củ gai hàng ngày thay nước nhưng chế biến với liều lượng không hợp lý nên không hiệu quả, bệnh tình thì trở nặng.

Một trường hợp khác, mẹ bầu Thu Thủy (25 tuổi ở Nam Định) đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng dữ dội, âm đạo ra máu đỏ tươi. “Tôi cứ nghĩ mua củ gai khô như nhiều người mách để dưỡng thai, giúp thai khỏe mạnh là việc bình thường, nhưng giờ tôi mất con rồi “. Hàng ngày chị Thủy đun củ gai khô thật đặc uống, không những vậy, bà bầu này còn bỏ thêm củ gai khô để hầm gà, hầm bồ câu ăn giúp dưỡng thai, thai chóng tăng cân, khỏe mạnh.

“Sau khi dùng củ gai khô như vậy trong 3 ngày liên tiếp, hôm nay tôi thấy đau bụng dữ dội gia đình đưa vào viện cấp cứu thì bác sĩ cho biết không thể giữ thai được nữa, tôi bị ngộ độc thực phẩm vì dùng phải thuốc nam nấm mốc” – Chị Thủy vừa khóc vừa nói.

Củ gai tươi rất dễ bị nấm mốc, thối hỏng gây nguy hiểm cho bà bầu

Còn theo PGS. TS Lưu Thị Hồng – Tổng thư ký hội Sản phụ khoa Việt Nam, đồng thời là Phó trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đánh giá: “Từ xưa trong dân gian, các cụ đã biết đến tác dụng an thai của củ gai. Con cháu bị động thai các cụ khuyên dùng củ gai, nhưng trước đây chúng ta cứ lấy củ tươi về dùng mà chưa biết cách loại bỏ những đặc tính không tốt của củ gai như tính hàn và các tạp chất. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của khoa học và tiến bộ trong y học, chúng ta đã chiết xuất tinh chất của củ gai, loại bỏ được tính hàn và tăng cường những công dụng của củ gai như: điều trị dọa sảy thai, điều hòa khí huyết, chữa nóng trong, táo bón cho phụ nữ mang thai”.an thai phương có tác d ụng điều trị dọa nữ

Củ gai – Dùng thế nào cho đúng!

Nhiều người biết rằng, củ gai rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là phụ nữ mang thai, nhưng những ưu nhược điểm của củ gai ra sao thì không phải ai cũng hiểu.

Củ gai là phần rễ của cây gai tươi. Cây gai có tên khoa học là Boehmeria nivea Gaud. Ngoài ra, cây gai còn có tên gọi khác là cây trữ ma, cây tầm ma. Trong củ gai có chứa chất axit clorogenic là một loại tani, do sự kết hợp của axit cafeitanic và axit quinic, có tác dụng như chất chống oxy hóa và chống viêm.

Nhiều tài liệu đã chứng minh rằng, axit clorogenic ít độc, làm mạnh tác dụng của adrenlin (có tác dụng kích thích sự vận chuyển máu về tim). Vì thế, củ gai có tác dụng tả nhiệt, tán ứ, thông tiểu tiện (đái dắt) và được dùng làm thuốc chữa được nhiều bệnh khác nữa. Chính vì vậy, trong Đông y đây được coi là loại thảo dược quý.

– Củ gai giúp an thai: Đây là công dụng được nhắc đến nhiều nhất của củ gai trong dân gian. Rất nhiều bà mẹ bị động thai, dọa sảy thai đã giữ được con nhờ củ gai. Mẹ bầu mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, đái đục, đái ra máu, thậm chí bị tụ dịch màng nuôi, bong nhau thai nếu sử dụng củ gai sớm sẽ cho hiệu quả cực kì tốt.

– Củ gai giúp lợi tiểu, chữa đái dắt do nhiệt: Nếu người bệnh có dấu hiệu đi tiểu dắt, đái buốt, nước tiểu đục, hay đi tiểu ra máu thì dùng củ gai có thể chữa được.

– Củ gai chữa lòi rom, co búi trĩ: Táo bón, trĩ là bệnh thường gặp ở mẹ bầu, dùng củ gai cũng cho hiệu quả tốt.

– Củ gai làm giảm nóng trong, mụn nhọt: Thay đổi nội tiết khi bầu bí khiến mẹ bầu bị dị ứng, mẩn ngứa, mụn nhọt lên nhiều. Trường hợp này dùng củ gai cũng rất hiệu nghiệm.

Bên cạnh những ưu điểm, hạn chế lớn nhất củ gai là tính Hàn cao. Người thể hàn không nên dùng củ gai tươi, không dùng dài ngày và tự ý sử dụng nếu không có hướng dẫn chi tiết của thầy thuốc. Do đó, dùng củ gai không đơn giản như nhiều chị em vẫn nghĩ.

Các chuyên gia về Đông y cũng cho biết thêm: Việc thai phụ tự ý dùng củ gai tươi rất nguy hiểm. Dù củ gai tươi hay củ gai khô, nếu không biết cách bảo quản, củ gai đều bị nấm mốc, thối hỏng gây ngộ độc cho người sử dụng.

Hơn nữa việc sử dụng dược liệu để trị bệnh phải được nghiên cứu cụ thể về tỷ lệ hoạt chất và liều dùng cụ thể.

Lưu ý cho mẹ bầu khi dùng củ gai tươi là phải chọn củ gai chuẩn dược liệu. Tức là củ gai trồng lâu năm, ít nhất từ 4-10 năm mới có hiệu quả điều trị. Đối tượng dùng củ gai là phụ nữ mang thai, do đó nên chọn cây gai được trồng nơi có nguồn nước, đất, không khí sạch, không bị ô nhiễm.

Trước khi sử dụng, cần tư vấn kĩ lưỡng của bác sĩ, chuyên gia về liều lượng, cách dùng. Tùy trường hợp mẹ bầu bị dọa sảy, động thai, ra máu, đau bụng do những nguyên nhân khác nhau, cách dùng cũng khác nhau

Trà thảo dược củ gai – Lựa chọn của mẹ bầu thông thái

Một cách khác, chúng ta có thể sử dụng sản phẩm Trà thảo dược củ gai được bào chế từ vùng dược liệu Củ gai tươi đạt tiêu chuẩn quốc tế với hàm lượng hoạt chất cao, liều dùng phù hợp, giúp cho mẹ bầu dọa sảy thai, động thai yên tâm sử dụng và sinh nở mẹ tròn con vuông.

Yến Sào Cho Bà Bầu: Công Dụng Và Cách Dùng Hiệu Quả Nhất

Những Công Dụng Của Yến Sào Cho Bà Bầu:

Bổ sung năng lượng, giảm đi các triệu chứng thai nghén:

Có thể nói, nghén là một trong những triệu chứng mà hầu như phụ nữ nào cũng sẽ mắc phải trong giai đoạn đầu thai kỳ. Có thể kể đến các triệu chứng như: mệt mỏi, trầm cảm, buồn nôn, khó ngủ, chóng mặt,v.v…

Những triệu chứng thai nghén thực sự sẽ làm tình trạng sức khỏe, tinh thần bà bầu đi xuống rõ rệt. Tuy nhiên, những dưỡng chất trong tổ Yến có khả năng đánh bay hoàn toàn chúng.

Chỉ cần dùng Yến sào thì người phụ nữ mang thai sẽ có lượng năng lượng lớn, kích thích ăn uống, giảm mệt mỏi, dễ ngủ,v.v..

Yến Sào Cho Bà Bầu: Công Dụng Và Cách Dùng Hiệu Quả Nhất Tác dụng phục hồi và làm đẹp sau sinh:

Một trong những vấn đề khiến nhiều người lo lắng sau khi mang bầu đó chính là sự giảm sút về cả sức khỏe lẫn nhan sắc.

Tuy nhiên, khi dùng Yến sào cho bà bầu, thực phẩm này sẽ cung cấp lượng chất Threonine tạo nên collagen, elastin để thúc đẩy quá trình tái tạo da, ngăn ngừa lão hóa, giúp làn da trở nên tươi tắn, loại bỏ vết nám, tàn nhang.

Bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết:

Thành phần lớn nằm trong Yến sào đó là các chất đạm, canxi, axit amin và khoáng chất. Đây chính là những thành phần quan trọng để bù đắp lượng năng lượng, dinh dưỡng thiếu hụt trong quá trình mang bầu.

Ngoài ra, dùng Yến sào Nha Trang Khánh Hoà cũng giúp thai nhi được phát triển một cách toàn diện.

Tăng cường sức đề kháng cho cả mẹ và bé:

Yến sào được sử dụng sẽ tăng cường lượng đề kháng cho cả mẹ và bé. Từ đó tránh được các loại virus, vi khuẩn gây bệnh lây nhiễm, giúp cả mẹ và bé đều được an toàn.

Lượng khoáng chất, axit amin và canxi giúp bé khỏe mạnh, phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.

Liều Lượng Sử Dụng Yến Sào Cho Bà Bầu Theo Giai Đoạn:

Tuy là một thực phẩm dinh dưỡng, rất tốt cho bà bầu nhưng không phải dùng trong giai đoạn nào cũng mang lại hiệu quả tốt. Theo đó, bạn nên cân nhắc liều lượng như sau:

Giai đoạn từ khi mang bầu 1 tháng tới 3 tháng:

Đây là giai đoạn mà bắt đầu hình thành các bộ phận, cơ quan của thai nhi như: tim, bộ phận sinh dục, ống thần kinh,v.v… chính vì vậy bé hoàn toàn chưa có khả năng hấp thu dưỡng chất.

Do đó, chúng ta chưa nên sử dụng Yến sào cho bà bầu trong khoảng thời gian này.

Giai đoạn từ khi mang bầu 3 tháng tới 7 tháng:

Khoảng thời gian kể từ tháng thứ 3 thì thai nhi đã bắt đầu hoàn thiện các bộ phận, phát triển các hệ xương, miễn dịch,v.v… nên sẽ cần một lượng dinh dưỡng được cung cấp.

Do đó, chúng ta nên dùng khoảng 5g tổ Yến cho mỗi ngày (tương đương 100g cho từng tháng). Việc sử dụng nên thực hiện đều đặn từng ngày thì mới có hiệu quả tốt nhất.

Yến sào cho bà bầu công dụng tuyệt vời Giai đoạn trong 2 tháng cuối:

Trong tháng thứ 8 và thứ 9 của thai kỳ thì bé gần như đã phát triển mạnh mẽ, không còn hình thành hay hoạt động gì nữa mà chủ yếu là ngủ nên cũng không cần cung cấp quá nhiều dinh dưỡng.

Tất nhiên, chúng ta vẫn nên bổ sung một lượng tổ Yến vừa đủ để đảm bảo sức khỏe, khả năng đề kháng cho cả mẹ lẫn bé. Do đó, nên dùng khoảng 4g cho mỗi ngày (tương đương 60g mỗi tháng) là phù hợp nhất.

Cách Dùng Yến Sào Cho Bà Bầu Hiệu Quả Nhất:

Thời gian ăn hợp lý:

Không phải thời điểm nào trong ngày cơ thể bà bầu và bé cũng có khả năng hấp thu tối đa lượng dưỡng chất lớn từ Yến sào.

Theo đó, chúng ta nên ăn vào khoảng thời gian mà cơ thể cơ bản đã tiêu hóa toàn bộ lượng dinh dưỡng và có thời gian nghỉ ngơi để hấp thu, tiêu thụ các dưỡng chất của tổ Yến.

Như vậy, khoảng thời gian ăn Yến sào cho bà bầu thích hợp nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy buổi sáng 30 phút.

Nên chọn mua, chế biến cẩn thận:

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều địa chỉ bán tổ Yến giả, kém chất lượng, điều này có thể ảnh hưởng tới sức khỏe bà bầu. Do đó, chúng ta nên tìm mua tại địa chỉ uy tín, cẩn thận và kiểm tra kỹ càng.

Trước khi chế biến nên sơ chế sạch sẽ lông chim hoặc các tạp chất. Đun chưng cách thủy là hợp lý nhất vì đun lâu trong nhiệt độ cao sẽ dễ làm mất đi lượng dưỡng chất của tổ Yến.

Ngoài ra, nếu bảo quản trong tủ lạnh thì cũng chỉ nên tối đa 7 ngày vì quá lâu thì sẽ mất hết dinh dưỡng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Dùng Củ Gai Tươi Cho Bà Bầu An Thai Hiệu Quả trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!