Bạn đang xem bài viết Cách Phá Thai Ngoài Tử Cung Hiệu Quả, An Toàn Với Chi Phí Thấp được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thai ngoài tử cung là gì? Cách điều trị thai ngoài tử cung
Tham vấn y khoa: Tạ Thị Hồng Duyên
Đánh giá:
Thai ngoài tử cung là một biến chứng sản khoa vô cùng nguy hiểm. Nếu không xử lý tích cực và nhanh chóng, nó có thể đe dọa đến tính mạng của người phụ nữ. điều trị thai ngoài tử cung bằng cách nào? Quá trình phá thai ngoài tử cung được tiến hành ra sao? Vấn đề này sẽ được các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội giải thích chi tiết ngay sau đây.
Chú ý: Bài viết chỉ mang tính chất cung cấp thông tin, phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội không tư vấn hay điều trị thai ngoài tử cung. Nếu có triệu chứng thai ngoài tử cung hãy đến các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố để khám và nhận tư vấn từ bác sĩ
.
Thai ngoài tử cung là gì?
Trứng và tinh trùng thường gặp nhau và thụ tinh tại vòi trứng. Sau khi quá trình thụ tinh thành công, phôi thai sẽ di chuyển vào bên trong buồng tử cung để làm tổ.
Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp trứng sau khi thụ tinh không vào bên trong tử cung mà lại phát triển tại một vị trí khác như: vòi trứng, góc tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, ổ bụng… Đây được gọi là hiện tượng mang thai ngoài tử cung, một biến chứng thai kỳ vô cùng nguy hiểm ở nữ giới.
Nguyên nhân gây tình trạng mang thai ngoài tử cung chưa được làm rõ nhưng nó thường có mối liên hệ với các vấn đề sau:
Ống dẫn trứng bị viêm và để lại sẹo do di chứng từ bệnh viêm nhiễm hay những lần phẫu thuật trước đó.
Do các yếu tố nội tiết, di truyền không bình thường.
Do dị tật bẩm sinh.
Những triệu chứng gây ảnh hưởng đến hình dáng và điều kiện của ống dẫn trứng và các cơ quan sinh sản.
Tất cả những người phụ nữ chưa đến thời kỳ mãn kinh đều có nguy cơ bị mang thai ngoài tử cung.
Vì sao phải điều trị thai ngoài tử cung
Như đã nói ở trên, thai ngoài tử cung là một biến chứng thai kỳ vô cùng nguy hiểm. Người mẹ khi bị mang thai ngoài tử cung thường không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc bỏ thai.
Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên, một trong những chuyên gia sản phụ khoa hàng đầu của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: Trong cơ thể người phụ nữ, chỉ có tử cung là môi trường thích hợp để phôi thai phát triển. Nếu thai nằm ở ngoài tử cung, khi đạt kích thước lớn sẽ có thể dẫn tới hiện tượng vỡ thai. Biến chứng này có thể gây ra những triệu chứng vô cùng nghiêm trọng như:
Xuất huyết ổ bụng
Nhiễm trùng ổ bụng
Làm tổn thương các bộ phận trong cơ quan sinh sản
Cắt vòi trứng
Giảm khả năng thụ thai
Tăng nguy cơ vô sinh
Tử vong
Chính vì vậy, khi phát hiện mang thai ngoài tử cung, các bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để xử lý càng sớm càng tốt. Việc phá thai ngoài tử cung khi thai còn bé sẽ cho hiệu quả cao và an toàn hơn.
Một số cách điều trị thai ngoài tử cung hiệu quả
Để phá thai ngoài tử cung, tùy vào kích thước thai mà bác sĩ sẽ chỉ định cho thai phụ áp dụng phương pháp phá thai phù hợp.
1. Điều trị thai ngoài tử cung khi túi thai chưa vỡ
Với những trường hợp phát hiện thai ngoài tử cung sớm, khi túi thai còn nhỏ (dưới 3cm và tim thai chưa hoạt động) thì thai phụ sẽ được chỉ định phá thai bằng thuốc. Tuy nhiên, khác với những cách phá thai bình thường, khi mang thai ngoài tử cung, thai phụ sẽ phải phá thai bằng cách tiêm thuốc.
Theo đó, bác sĩ sẽ tiêm một lượng thuốc vừa đủ vào phôi thai để làm chết tế bào hình thành tổ chức phôi thai. Sau đó, thai sẽ được đưa ra ngoài qua âm đạo và chấm dứt hoàn toàn quá trình phát triển.
Ưu điểm vượt trội của phương pháp nạo phá thai này là:
Giữ được nguyên hiện trạng của vòi trứng
Ít tổn thương
Không cần phải dùng thuốc gây mê
Không phải phẫu thuật
Tỉ lệ thành công cao
2. Phương pháp điều trị thai ngoài tử cung khi túi thai bị vỡ
Với những trường hợp phát hiện mang thai ngoài tử cung muộn, túi thai có kích thước lớn hoặc đã bị vỡ thì cần phải can thiệp bằng các phương pháp phá thai ngoại khoa.
Có 2 phương pháp chính để giải quyết tình trạng này là mổ nội soi và phẫu thuật mở ổ bụng.
Mổ nội soi: Phương pháp này được áp dụng phổ biến hơn cả. Bằng các dụng cụ y tế, bác sĩ sẽ mở những lỗ có kích thước vừa đủ để lấy phôi thai ra ngoài.
Phẫu thuật mở ổ bụng: Kỹ thuật này sử dụng dụng cụ phẫu thuật mở ổ bụng để cắt bỏ vòi trứng. Nếu thai phụ mang thai tử cung 2 lần và phải cắt bỏ cả 2 bên vòi trứng thì sẽ vĩnh viễn mất đi khả năng sinh sản.
Khi phá thai ngoài tử cung cần lưu ý những gì
Việc phá thai ngoài tử cung tiềm ẩn rất nhiều mối nguy cơ đối với sức khỏe người phụ nữ, dù bằng bất cứ phương pháp nào. Do đó, chị em cần lưu ý một số điều sau:
Thăm khám thai kỳ thường xuyên. Nếu phát hiện thai ngoài tử cung cần chủ động xử lý ngay. Thai càng lớn, việc phá thai sẽ càng phức tạp và nguy hiểm hơn.
Trước khi phá thai, cần phải kiểm tra tình trạng sức khỏe, siêu âm để áp dụng biện pháp phá thai ngoài tử cung phù hợp nhất.
Khi đi phá thai, chị em không nên đi một mình mà hãy đi cùng chồng, người thân…
Sau khi phá thai xong, các chị em cần nghỉ ngơi tĩnh dưỡng một vài ngày. Trường hợp phá thai ngoại khoa thì cần ở lại cơ sở y tế để bác sĩ chăm sóc và theo dõi.
Không nên vận động mạnh, đi lại nhiều ngay sau khi làm thủ thuật phá thai
Chú ý vệ sinh cơ thể sạch sẽ
Sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
Tuyệt đối không nên quan hệ tình dục ngay. Chờ đến khi nào tình trạng sức khỏe hồi phục lại thì mới nên quan hệ.
Tham khảo ý kiến của bác sĩ về thời gian nên mang thai trở lại để tránh làm ảnh hưởng sức khỏe.
Có chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.
Tái khám đúng thời gian quy định. Trong trường hợp có biểu hiện bất thường sau khi phá thai (ra máu kéo dài, đau bụng dữ dội…) thì nên đến cơ sở y tế để thăm khám kịp thời.
Dấu hiệu nhận biết mang thai ngoài tử cung
Nhận biết dấu hiệu mang thai ngoài tử cung sớm sẽ giúp thai phụ nhanh chóng chữa trị, tránh gặp phải tình trạng thai bị vỡ trong ổ bụng.
– Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung khi chưa bị vỡ:
Đau đầu dữ dội
Chuột rút một bên
Đau bụng dưới, lưng dưới
Xuất huyết bất thường ở âm đạo
Chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, xanh xao, kiệt sức
Đau vai
– Triệu chứng thai ngoài tử cung bị vỡ:
Chóng mặt và ngất xỉu
Đau bụng và căng tức vùng trực tràng
Huyết ấp giảm mạnh
Vùng vai gáy bị co rút
Đau bụng hoặc đau vùng xương chậu trầm trọng.
Ngay khi phát hiện những biểu hiện vừa nêu trên, các bạn nên nhanh chóng liên hệ với bác sĩ để biết được chính xác mình có bị mang thai ngoài tử cung không. Càng phát hiện sớm, việc xử lý sẽ càng đơn giản và thuận lợi hơn.
Chia Sẻ Cách Phòng Ngừa Mang Thai Ngoài Tử Cung Hiệu Quả
Hôm nay, Lily & WeCare sẽ chia sẻ cho chị em phụ nữ cách phòng ngừa mang thai ngoài tử cung hiệu quả. Với chia sẻ này sẽ giúp chị em biết: mang thai ngoài tử cung là gì, nguyên nhân, biểu hiện, sự nguy hiểm khi mang thai ngoài tử cung. Và cách phòng ngừa mang thai ngoài tử cung hiệu quả.
Mang thai ngoài tử cung là gì?
Tử cung hay còn được gọi là dạ con, là cơ quan sinh sản của người phụ nữ. Khi người phụ nữ mang thai, bào thai sẽ phát triển tại tử cung. Vì những lý do nào đó, vòi trứng bị tắc hoặc hẹp, hoặc do trứng di chuyển chậm hơn bình thường, trứng đã thụ tinh sẽ nằm lại bên ngoài tử cung và phát triển tại đó, dẫn đến tình trạng mang thai ngoài tử cung.
Thai ngoài tử cung có thể gặp ở nhiều vị trí như: vòi trứng, bám phía trên buồng trứng, trong ổ bụng, cổ tử cung.
Thai ngoài tử cung nằm ngay ở vị trí chỗ nối giữa vòi trứng và tử cung là nguy hiểm nhất vì khó chuẩn đoán được sớm. Khi thai vỡ sẽ gây ra mất máu nhiều, nhanh và ảnh hưởng đến khả năng có thai sau này.
Nguyên nhân nào dẫn tới mang thai ngoài tử cung?
Mang thai ngoài tử cung do viêm nhiễm sinh dục sẽ làm tắc, hẹp vòi trứng và dễ gây ra thai ngoài tử cung. Tình trạng viêm nhiễm dễ xuất hiện và phát triển sau khi nạo phá thai.
Do vòi trứng tắc, hẹp bởi bẩm sinh hoặc do can thiệp trước đó trên vòi trứng.
Những lần mổ gần ở ổ bụng cũng gây ra viêm dính bên trong hay bên ngoài vòi trứng và làm thay đổi hướng đi của vòi trứng. Do đó, vòi trứng có thể bị kéo dài, bị gập góc…
Dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung là gì?
Trễ kinh, đau bụng và chảy máu âm đạo là những dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.
Chảy máu âm đạo thường xuất hiện muộn do khi thai phát triển trong vòi trứng gây ra rạn nứt. Lượng máu thì ít, có màu đen sậm và kéo dài. Có trường hợp, chảy máu xuất hiện đúng hoặc gần với ngày kinh, làm cho người bệnh nghĩ rằng mình đang có kinh hay bị rong kinh.
Đau bụng thường là do tình trạng căng rãn của vòi trứng, đau bụng âm ỉ ở một bên vùng bụng dưới rốn. Cơn đau có thể tạm thời giảm khi dùng thuốc giảm đau, nhưng sẽ đau trở lại sau khi thuốc giảm đau hết tác dụng.
Khi bị vỡ vòi trứng, người bệnh sẽ đau dữ dội, da xanh xao và có cảm giác mệt lả người. Nếu tình trạng này càng ngày càng trầm trọng do máu chảy nhiều trong ổ bụng và không thể tự cầm được có thể dẫn tới tình trạng tử vong.
Chảy máu âm đạo là cũng là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung.
Mang thai ngoài tử cung có nguy hiểm không?
Khi mang thai ngoài tử cung khó phát triển thành thai bình thường, đủ ngày đủ tháng vì không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng đầy đủ. Khối thai sẽ nhanh chóng vỡ ra và chảy máu. Thời điểm khối thai vỡ ra, chảy máu là tùy thuộc vào vị trí của thai.
Bị mất máu nhiều do mang thai ngoài tử cung. Khi mang thai ngoài tử cung mà không có xử lý kịp thời sẽ khiến túi thai phát triển lớn và vỡ ra. Điều này tác động trực tiếp tới mạch máu tại ổ bụng khiến xuất huyết ồ ạt. Xuất huyết diễn ra nhanh với số lượng máu khá nhiều. Nếu không xử xý kịp thời sẽ khiến cho người bệnh mất máu trầm trọng và ảnh hưởng tới tính mạng.
Thai nhi rất khó sống sót ngoài tử cung. Thai nằm ngoài tử cung sẽ không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, thai nhi không phát triển bình thường. Từ đó khả năng tồn tại và phát triển của thai nhi đều không thể. Vì vậy, khi mang thai ngoài tử cung người bệnh thường được tư vấn xử lý nhanh chóng để tránh những di chứng nguy hiểm sau này.
Vô sinh sau khi có thai ngoài tử cung nếu không sớm phát hiện và xử lý kịp thời. Nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và khả năng sinh sản sau này. Sự phát hiện thai ngoài tử cung càng chậm trễ, quá trình phẫu thuật có thể đảm bảo tính mạng cho người mẹ nhưng không loại trừ những trường hợp xấu sảy ra như: bạn phải cắt bỏ vòi trứng, gây khó mang thai trở lại, hoặc gây vô sinh ở nữ giới.
Cách phòng ngừa thai ngoài tử cung như thế nào?
Trước tiên, để tránh mang thai ngoài tử cung chị em phụ nữ nên hạn chế phá thai, sử dụng các biện pháp phòng tránh thai, giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt tốt. Đặc biệt là khoảng thời gian sau khi sinh và cho con bú.
Nếu bị viêm nhiễm sinh dục, người bệnh nên đi khám để được điều trị nhanh nhất. Chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kì và khám phụ khoa khi có những dấu hiệu mắc các bệnh về sinh dục.Việc khám phụ khoa giúp chị em có thể phát hiện ra những bệnh về sinh dục để điều trị, tránh gây di chứng viêm dính tắc vòi trứng, nguy hại đến khả năng sinh sản sau này.
Đối với các mẹ bầu nên đi khám thai sớm khi bị đau bụng hay ra máu thất thường vào giai đoạn đầu thai kỳ. Đặc biệt là đối với những người đã từng mang thai ngoài tử cung.
Trường hợp phát hiện ra mang thai ngoài tử cung sớm sẽ giúp cho bệnh nhân giảm được những nguy hại như : mất máu do thai vỡ, giảm tình trạng choáng và tử vong; gia tăng khả năng giữ lại được vòi trứng nhằm duy trì khả năng có thai lại bình thường.
Dấu hiệu mang thai ngoài tử cung mẹ phải biết
Mang thai ngoài tử cung bao lâu thì phát hiện?
Thai Ngoài Tử Cung Là Gì? Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị Thai Ngoài Tử Cung
Mang thai ngoài tử cung là gì? Các dấu hiệu và cách điều trị thai ngoài tử cung ra sao? Chuyên gia sản phụ khoa Nguyễn Thị Nga sẽ tư vấn giúp bạn ngay sau đây.
Thai ngoài tử cung là gì?
Thai ngoài tử cung là tình trạng bào thai không nằm trong buồng tử cung mà lại phát triển ở những vị trí khác như: ổ bụng, vòi trứng, cổ tử cung… Biến chứng thai kỳ này rất nguy hiểm, thậm chí gây tử vong nếu không được xử lý kịp thời. Vậy phải làm thế nào khi mang thai ngoài tử cung?
Thai ngoài tử cungTheo các bác sĩ, thai ngoài tử cung không phải là biến chứng thai kỳ hiếm gặp ở phụ nữ. Do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như: Vòi trứng bị tắc hẹp, nạo phá thai nhiều lần, viêm nhiễm vùng chậu, khối u ở phần phụ, hoặc trứng di chuyển chậm hơn bình thường… mà khiến cho trứng đã thụ tinh sẽ làm tổ và phát triển ở bên ngoài tử cung. Từ đó gây ra tình trình trạng mang thai ngoài tử cung ở hơn 10/1000 chị em phụ nữ.
Vị trí thường gặp nhất của thai ngoài tử cung là vòi trứng hoặc bám phía trên buồng trứng. Ngoài ra, ổ bụng, cổ tử cung cũng là những vị trí thuận lợi để thai ngoài tử cung phát triển nếu trứng đã thụ tinh đi lạc đến đây. Thai ngoài tử cung rất nguy hiểm, nếu không xử lý và cứ để nó phát triển nó sẽ khiến vòi trứng bị vỡ hoặc huyết tụ thành nang trong ổ bụng. Kết quả là khiến thai phụ bị vô sinh hoặc tử vong.
Các dấu hiệu mang thai ngoài tử cung
Vậy dấu hiệu mang thai ngoài tử cung làm thế nào để nhận biết? Khi chửa ngoài tử cung hay mang thai ngoài tử cung thì ngoài có những dấu hiệu mang thai như bình thường: trễ kinh, mất kinh, đau ngực, ốm nghén… thì thai phụ khi mang mang thai ngoài tử cung còn có một số dấu hiệu bất thường như:
– Ra máu: lượng máu có thể ra ít, ra nhỏ giọt hoặc ra nhiều như rong kinh, máu thường có màu sẫm.
– Đau bụng: những cơn đau bụng quằn quại, đau dữ dội khi mang thai, đặc biệt là đau ở vùng bụng dưới, đau ở vùng xương chậu, đau đến mức ngất xỉu là một trong những biểu hiện của thai ngoài tử cung.
– Đau lưng: đau lưng là hiện tượng thường gặp khi phụ nữ mang thai, nhưng khi mang thai ngoài tử cung, phụ nữ thường bị đau ở vùng lưng phía dưới.
– Ngoài ra, hiện tượng mất máu, hoa mắt, buồn nôn, huyết áp tụt đột ngột, vùng vai gáy bị co rút, bụng đau dữ dội… cũng là những biểu hiện của thai ngoài tử cung.
* Khi mang thai ngoài tử cung chị em nên lưu ý:
– Địa chỉ phá thai an toàn ở Hà Nội
– Cách phá thai an toàn hiện nay
– Tư vấn sức khỏe sinh sản cho phụ nữ
Cách điều trị thai ngoài tử cung
Điều trị thai ngoài tử cung như thế nào hay làm thế nào khi mang thai ngoài tử cung? Khi mang thai ngoài tử cung, chị em phụ nữ sẽ có những triệu chứng như: Trễ kinh, rong huyết hoặc đau âm ỉ vùng bụng dưới, đau ở một bên và đôi khi sẽ bị đau nhói. Khi thử HCG thì báo có thai nhưng siêu âm lại không thấy bào thai nằm trong tử cung… Lúc đó, thai phụ cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chỉ định phương pháp xử lý kịp thời và thích hợp.
Nguyên tắc điều trị thai ngoài tử cung là phải lấy được khối thai ra khỏi vị trí mà nó đi lạc hoặc ngăn khối thai phát triển và tự tiêu biến đi. Do đó, mà phương pháp điều trị thai ngoài tử cung thường được chỉ định nhất là:
1. Điều trị thai ngoài tử cung nội khoa: Tức là dùng một chất độc tế bào tiêm vào cơ thể thai phụ hoặc trực tiếp lên bào thai để phá hủy và làm chết các tế bào của khối thai. Phương pháp này được chỉ định cho những trường hợp mang thai ngoài tử cung chưa vỡ, thai dưới 3cm và chưa có tim thai. Sau khi tiêm thuốc, thai phụ sẽ được theo dõi từ 3 – 4 tuần hoặc cho đến khi thai phụ không còn biến chứng gì.
2. Điều trị thai ngoài tử cung ngoại khoa: Tức là phẫu thuật lấy khổi thai ra khỏi cơ thể thai phụ. Phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng là phẫu thuật nội soi. Bac sĩ sẽ mở một vài lỗ nhỏ ở thành bụng, đưa dụng cụ phẫu thuật vào và qua các dụng cụ này thực hiện các thao tác để lấy khối thai đi lạc ra ngoài. Phương pháp này cũng được chỉ định cho trường hợp thai ngoài tử cung chưa vỡ nhưng đã lớn. Nếu thai đã mỡ, phương pháp mổ hở sẽ được chỉ định.
10 Dấu Hiệu Thai Ngoài Tử Cung: Biểu Hiệu Chửa Ngoài Tử Cung Sớm Nhất
Nhận biết sớm dấu hiệu mang thai ngoài tử cung giúp mẹ và bác sĩ điều trị có quyết định tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia: Cứ khoảng 1.000 người bà bầu sẽ có từ 4-10 người có thai ngoài tử cung. Trong đó có tới 15% số phụ nữ có tiền sử có thai ngoài tử cung, bị tái phát. Nếu không sớm nhận biết dấu hiệu mang thai ngoài tử cung và điều trị mẹ có khả năng bị vô sinh.
Thai ngoài tử cung là gì?
Thai ngoài tử cung là trứng đã thụ tinh không tới được lòng tử cung mà phát triển ở một vị trí khác, thường gặp nhất là vòi tử cung, còn gọi là vòi trứng, chiếm tới 95% hoặc ở buồng trứng, cổ tử cung, ổ bụng. Tỉ lệ mang thai ngoài tử cung chiếm khoảng 0.5 đến 1% các ca mang thai.
Chửa ngoài tử cung sẽ ngược lại với hiện tượng mang thai bình thường. Vì thông thường, trứng sau khi được thụ tinh sẽ phát triển trong lòng tử cung, đây là môi trường lý tưởng nhất cho thai “làm tổ”.
Nguyên nhân chửa ngoài dạ con
Không có nguyên nhân chính xác, nhưng các bác sĩ dự đoán có thể là do:
Viêm nhiễm vòi trứng: Thường lây truyền qua đường tình dục. Tình trạng này gây tắc, hẹp vòi trứng và dễ gây ra thai ngoài tử cung.
Các bệnh phụ khoa: Các bệnh như khối u phần phụ, dị dạng bẩm sinh vòi trứng… cũng là lý do trực tiếp gây chửa ngoài dạ con. Vòi trứng có thể bị tắc hoặc hẹp bởi bệnh lạc nội mạc tử cung, khối u phần phụ chèn ép vòi trứng, những phẫu thuật lên vùng bụng gây dị dạng vòi trứng.
Hút thuốc lá: Các nghiên cứu cho thấy, thuốc lá không chỉ làm chậm và khó thụ thai, sẩy thai tự nhiên mà còn gây nên hiện tượng thai ngoài tử cung ở các sản phụ.
Những biến chứng của thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người mẹ:
Mất máu nhiều dẫn tới nguy hiểm tính mạng: Nếu không phát hiện sớm thai ngoài tử cung, để thau lớn, túi thai phát triển lớn và vỡ ra sẽ tác động trực tiếp đến mạch máu tại ổ bụng, khiến xuất huyết ồ ạt. Không xử lý kịp thời sẽ khiến mẹ bị mất máu trầm trọng và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.
Khả năng bỏ thai cao: Tử cung là nơi cung cấp đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất để thai nhi phát triển bình thường. Thai ở ngoài tử cung, sẽ không được cung cấp đầy đủ các điều kiện như máu và các chất dinh dưỡng để tồn tại, thai nhi khó mà sống tới lúc sinh nở.
Tăng nguy cơ vô sinh: Sự chậm trễ trong phát hiện và điều trị, khiến cho túi thai vỡ ra khi tiến hành phẫu thuật kịp thời có thể đảm bảo tính mạng của người mẹ, nhưng không loại trừ khả năng bạn phải cắt bỏ vòi trứng. Điều này đồng nghĩa với mẹ không còn khả năng mang thai.
10 dấu hiệu mang thai ngoài tử cung sớm nhất
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, 10 dấu hiệu mang thai ngoài tử cung sớm nhất dưới dây sẽ giúp mẹ có quyết định phù hợp.
Chảy máu âm đạo bất thường: Khi xuất hiện đốm máu nơi vùng kín có thể là dấu hiệu phôi thai cấy vào thành tử cung, và đó là dấu hiệu sớm của việc mang thai. Lúc này mẹ nên thông báo sớm cho bác sĩ.
Giảm lượng hCG trong máu: Bác sĩ có thể cho bạn biết khi khám thai thông qua dụng cụ thử thai có thể phát hiện mức hCG đang giảm dần. Nếu mức độ hCG có thể tăng nhưng tăng rất chậm hoặc có xu hướng đứng yên, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn làm thêm các xét nghiệm để xem có mang thai ngoài tử cung không.
Chuột rút: Chuột rút đi kèm với các dấu hiệu khác như đau bụng, chảy máu âm đạo… thì đó có thể là dấu hiệu bạn đã mang thai ngoài tử cung.
Chuột rút đi kèm các dấu hiệu đau bụng, xuất huyết… có thể dấu hiệu thai ngoài tử cung
Khó chịu khi đi vệ sinh: Đi tiểu hoặc đại tiện đều cảm thấy khó chịu, hoặc thậm chí là bị tiêu chảy.
Bà bầu bị hoa mắt chóng mặt ù tai: Khi thai ngoài tử cung phát triển lớn dẫn đến tình trạng bị vỡ và cần được đưa đi bệnh viện ngay lâp. Người mẹ sẽ bị những cơn đau buốt đột ngột và dữ dội ở bụng, chóng mặt, tụt huyết áp do mất máu quá nhiều.
Đau bụng: Đau bụng dữ dội một bên là dấu hiệu sớm của việc mang thai ngoài tử cung. Đây là hiện tượng phát triển đột ngột hoặc từ từ và có thể kéo dài. Bạn nhận thấy mình bị đau bụng dưới và đau một bên.
Đau vai gáy khi mang thai: Cơn đau bất thường bắt đầu từ vai cho đến cánh tay có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung bắt đầu vỡ.
Mẹ mang thai bị huyết áp thấp: Rò rỉ máu ở âm đạo có thể khiến mẹ bị tụt huyết áp. Ngoài ra, bạn có thể còn cảm thấy khó thở, mệt mỏi.
Buồn nôn: Buồn nôn cũng là một triệu chứng báo hiệu bạn mang thai ngoài tử cung. Vì ốm nghén gây nôn ói là rất phổ biến trong thai kỳ nên triệu chứng này rất khó để nhận biết.
Dấu hiệu bà bầu bị xuất huyết: Trong thời gian mang thai chảy máu âm đạo là hiện tượng thông thường nên các bà mẹ hay bị nhầm lẫn. Chính vì vậy bạn cần đến bác sĩ sớm để được thăm khám và tư vấn.
Một số câu hỏi liên quan cần biết
Mổ thai ngoài tử cung cần kiêng những gì?
Không ăn gừng
Kiêng ăn đậu nành
Kiêng những thực phẩm tính hàn như ăn ốc, cua…
Kiêng quan hệ tình dục
Kiêng vận động mạnh
Không để cơ thể nhiễm lạnh
Thai ngoài tử cung có tái phát?
Điều này có thể xảy ra nhưng rất ít khả năng. Nguy cơ này chiếm khoảng 10%, phụ thuộc vào nguyên nhân gây thai ngoài tử cung trước đó, loại phẫu thuật điều trị mà người bệnh đã trải qua, mức độ tổn thương của một hoặc cả hai ống dẫn trứng.
Thai ngoài tử cung bao lâu thì vỡ?
Không có thời gian chính xác vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Độ tuổi của thai nhi: thai càng lớn thì nguy cơ vỡ càng cao hơn.
Vị trí ngoài tử cung mà khối thai làm tổ: Buồng trứng, vòi trứng, cổ tử cung và ổ bụng là các cơ quan khác nhau nên diện tích cũng không giống nhau.
Càng sớm nhận biết dấu hiệu mang thai ngoài tử cung mẹ càng hạn chế nguy cơ cho chính bản thân mình và cho cả thai nhi. Thăm khám bác sĩ thường xuyên để có những phác đồ điều trị phù hợp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phá Thai Ngoài Tử Cung Hiệu Quả, An Toàn Với Chi Phí Thấp trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!