Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Kinh Nghiệm: Đối Với Bà Bầu Ăn Cay Có Nên Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu ăn cay được không là thắc mắc của rất nhiều người. Theo các chuyên gia khuyến cáo, ăn cay trong thời gian mang thai không chỉ làm cho chứng ốm nghén, nôn ói trở lên trầm trọng mà còn gây hại cho hệ thần kinh của thai nhi, bởi đồ cay chứa nhiều chất gây tê, làm tê liệt thần kinh thai nhi, khiến chúng không thể phát triển bình thường, thậm chí gây dị tật ở hệ thần kinh.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, ớt chỉ không tốt cho bà bầu khi ăn một lượng quá nhiều. Bởi trên thực tế, không có loại thực phẩm nào phải cấm tuyệt đối, ngay cả những thực phẩm được cho là bổ ích cũng không nên ăn quá nhiều.
Theo một số chuyên gia y tế, nếu ăn ớt ở một mức độ vừa phải thì sẽ rất tốt cho bà bầu và thai nhi.
Bởi trong quả ớt có chứa 198mg vitamin C, ngoài ra, vitamin B và các khoáng chất như canxi cũng rất phong phú, giúp phụ nữ có thai tăng khả năng miễn dịch.
Ăn ớt với lượng vừa phải sẽ giúp bà bầu trị ho, cảm, tạo cảm giác thèm ăn, thúc đẩy tuần hoàn máu, làm đẹp da…
2. Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng tới thai nhi không? Ảnh hưởng như thế nào tới mẹ bầu
Khi mang thai, bạn sẽ thay đổi khẩu vị và bắt đầu thích ăn hoặc ngửi một vài món ăn khác lạ, từ những loại thức ăn thông thường như sô-cô-la hoặc kem tươi cho đến những loại kì dị như muốn ngửi mùi chất tẩy rửa, aceton… Một trong những món ăn gây tranh cãi nhiều nhất là đồ cay. Nhiều người cho rằng đồ ăn cay có hại cho sự phát triển của thai nhi, nhưng thực tế thì sao?
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng tới thai nhi không?
May mắn thay, thực phẩm cay không ảnh hưởng tới con bạn. Thực phẩm cay là một trong số ít những thực phẩm mà bé có thể nếm được khi còn trong bụng mẹ, nhờ một lượng nhỏ thực phẩm cay có thể đi vào dịch ối.
Trên thực tế, khi ở trong bụng mẹ, bé thích thay đổi vị giác hơn. Nếu bé được nếm thử nhiều vị khác nhau trước và sau khi sinh thì sau này bé sẽ ít kén ăn hơn. Nghiên cứu cho rằng những trẻ được thưởng thức nhiều hương vị sẽ dễ chấp nhận những vị mới và thúc đẩy ăn uống tốt hơn. Nếu bé được nếm nhiều vị ngay từ trong bụng mẹ, thói quen đó sẽ được củng cố suốt cuộc đời. Nếu bạn muốn cho bé nếm được nhiều thứ hơn, bạn có thể chọn những loại thực phẩm có thể vận chuyển được qua dịch ối hoặc sữa mẹ như vani, cà rốt, tỏi, hoa hồi và bạc hà.
Bà bầu ăn cay có ảnh hưởng như thế nào khi mang thai?
Người ta tin rằng phụ nữ mang thai nên tránh ăn thực phẩm cay bởi vì nhiệt độ cơ thể của họ đã “nóng” và ăn thực phẩm nóng có thể làm tăng nhiệt. Một vài người thậm chí còn nói rằng đồ ăn cay sẽ làm co dạ dày của mẹ bầu, khiến mẹ bầu sinh sớm hoặc thậm chí là sẩy thai. Tuy thế vẫn chưa có bất kì nghiên cứu khoa học nào chứng minh điều này. Nhiều phụ nữ ăn cay hằng ngày (như phụ nữ Thái hoặc Ấn Độ) khi mang thai vẫn không có ý định thay đổi chế độ ăn của mình và vẫn chưa có bất kì báo cáo nào đề cập về vấn đề trên.
Thực phẩm cay không ảnh hưởng đến con bạn nhưng chúng vẫn có thể khiến bạn không thoải mái, nguyên nhân thường gặp là do ợ nóng và tròa ngược dạ dày thực quản. Do đó, nếu bạn muốn tránh hiện tượng trào ngược, bạn nên hạn chế ăn thực phẩm cay nóng.
Khi bạn đang mang thai, bạn nên tin tưởng vào cơ thể của mình để biết điều gì là tốt nhất cho bản thân. Điều tốt nhất các mẹ bầu có thể làm chính là thực hiện chế độ ăn uống đa dạng, khỏe mạnh, tránh những thực phẩm khiến bạn khó chịu. Nếu bạn vẫn còn lo lắng, bạn có thể đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để tư vấn về chế độ ăn tốt nhất cho bạn và con.
3. Thói quen của bà bầu gây hại cho thai nhi
Nằm ngửa, xoa bụng, tắm nước nóng… là một số thói quen tưởng chừng như vô hại của mẹ bầu nhưng thực chất lại gây nguy hiểm cho thai nhi trong bụng.
“Nấu cháo” điện thoại di động
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Y Yale (Mỹ), thói quen “nấu cháo” bằng điện thoại di động của mẹ bầu sẽ đem đến những tác động tiêu cực đến thai nhi.
Nguyên nhân là do bức xạ của điện thoại di động có ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và gây ra một số rối loạn về hành vi sau khi lớn lên như bị tăng động hoặc giảm chú ý.
Ngoài ra, ánh sáng phát ra từ điện thoại di động cũng ngăn chặn việc sản sinh ra hormone gây ngủ melatonin, nên sẽ làm rối loại chu kì giấc ngủ, khiến thai phụ bị thiếu ngủ và căng thẳng.
Nằm ngửa
Một công trình của các nhà khoa học Úc kéo dài 5 năm cho thấy, những bà bầu có thói quen thường xuyên nằm ngửa khi ngủ sẽ có nguy cơ thai chết non tăng gấp 6 lần.
Khi nằm ngửa, khối lượng thai nhi chèn ép lên các vùng tĩnh mạch của người mẹ, gây cản trở cho sự lưu thông máu cũng như quá trình vận chuyển oxy và các dinh dưỡng từ cơ thể mẹ tới nhau thai.
Bà bầu ăn cay nhiều
Một số các loại gia vị có tính chất cay và nóng như ớt, gừng, hạt tiêu… không tốt cho phụ nữ mang thai.
Chất gây tê có trong những loại thực phẩm này có khả năng làm tê liệt hệ thần kinh thai nhi và khiến em bé không thể phát triển bình thường, thậm chí gây dị tật ở hệ thần kinh.
Ngoài ra, ăn cay nhiều cũng dễ khiến mẹ bầu bị táo bón. Phụ nữ mang thai bị táo bón dễ sẩy thai, vỡ ối sớm, sinh non và nhiều biến chứng xấu khác.
Ăn, uống đồ lạnh
Rất nhiều bà bầu có thói quen tiêu thụ các đồ ăn, thức uống lạnh, đặc biệt là trong mùa hè. Tuy nhiên, thói quen này thực sự không tốt.
Nguyên do là nếu bà bầu ăn, uống đồ lạnh thường xuyên sẽ khiến các mạch máu ở vùng bụng (trong đó có cả phần cổ tử cung) bị co thắt, cản trở sự tuần hoàn máu đến thai nhi, đồng thời ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành của trẻ sau này.
Uống đồ uống có chất kích thích
Trong thời kì mang thai, các mẹ bầu thường chỉ tránh uống rượu, bia mà quên rằng các loại đồ uống có chứa chất caffeine như chè, cà phê… cũng nằm trong danh sách đồ uống tuyệt đối không nên sử dụng.
Một số nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, hấp thụ quá nhiều chất caffeine sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của người mẹ, sau đó chuyển thành các biến chứng ở thai nhi như thai chết lưu, dị tật, làm tăng nguy cơ sảy thai…
Xoa bụng bầu
Trong thai kì, các mẹ thường xoa bụng như một cách để âu yếm con, tuy nhiên các bác sĩ sản khoa đã cảnh báo rằng: cọ xát mạnh vào bụng bầu sẽ làm tử cong co thắt, hậu quả là có thể gây sảy thai, làm xáo trộn thai nhi hoặc sinh non.
Đặc biệt, nếu xoa bụng bầu trong những tháng cuối thai kỳ, nguy cơ co thắt tử cung sẽ càng tăng lên.
Căng thẳng
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tâm trạng của người mẹ sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển não bộ và tính cách của bé sau này.
Trong thai kì, nếu mẹ bầu thường xuyên bị căng thẳng, chán nản, u buồn, lo lắng… thì em bé sau này sinh ra chắc chắn sẽ không thể hay cười.
Trong một vài trường hợp đặc biệt còn có thể khiến cả mẹ và con mắc chứng trầm cảm hoặc các bệnh về tim,
Ít tiếp xúc với ánh mặt trời
Mặc dù rất quan trọng tuy nhiên vấn đề này lại ít được các thai phụ quan tâm, chú ý. Theo các bác sĩ sản khoa, nếu mẹ bầu không thường xuyên tiếp xúc với ánh mặt trời sẽ dẫn đến thiếu vitamin D.
Đây là loại vitamin cần thiết giúp điều chỉnh cân nặng của thai nhi, đồng thời rất cần thiết cho sự hấp thu canxi và photpho, góp phần cấu tạo xương.
Tắm nước nóng
Tương tự như việc nếu mẹ bầu bị sốt cao, đặc biệt là trong 3 tháng đầu sẽ làm tăng nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi, các mẹ bầu cũng được khuyên không nên tắm nước quá nóng hoặc đi xông hơi bởi việc làm này có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể và ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
Nhiệt độ cơ thể cao sẽ dẫn đến hiện tượng tụt giảm huyết áp ở người mẹ, làm mất đi chất dinh dưỡng và oxy của em bé, dẫn đến nhiều khả năng bị sẩy thai và khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh thậm chí là tử vong.
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mang Thai Ăn Táo Được Không
Một quả táo tây lớn chứa khoảng 5g chất xơ, chủ yếu ở dạng pectin. Hàm lượng chất xơ này cao hơn nhiều so với chuối, dâu tây hay cam. Pectin trong là là một dạng chất xơ hòa tan có tác dụng làm mềm phân, tăng kích thước phân và tăng số lần đi tiêu.
Một em bé sẽ cần khoảng 10g chất xơ mỗi ngày và mẹ bầu cần khoảng 25g/ngày. Như vậy, chỉ cần trẻ nhỏ ăn 2 quả táo tây lớn và mẹ bầu ăn 5 quả táo tây tây lớn mỗi ngày là đã đủ cung cấp các yêu cầu về chất xơ hằng ngày.
Trong một quả táo chứa khoảng 8mg vitamin C, cung cấp khoảng 14% nhu cầu vitamin C hằng ngày của cơ thể. Vitamin C không chỉ là một chất dinh dưỡng chống oxy hóa hiệu quả mà còn là một chất có khả năng tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể, đặc biệt trong việc ngăn ngừa và điều trị cảm cúm thông thường.
Giảm thiểu nguy cơ bị hen suyễn
Ngoài vitamin C, táo còn chứa nhiều chất chống oxy hóa khác có tác dụng tăng sức đề kháng cho thai nhi, làm giảm nguy cơ mắc bệnh hen suyễn cho trẻ sau khi sinh.
Thành phần dinh dưỡng có trong quả táo cực kì phong phú, đặc biệt là các loại vi chất, sinh tố và axit hoa quả. Chính vì vậy, khi mẹ bầu ăn táo đã phần nào cung cấp một phần chất dinh dưỡng cần thiết cho thai kì. Từ đó làm giảm nguy cơ co thắt bất thường khi mang thai. Bởi một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng co thắt bất thường này là do thiếu chất.
Giúp răng và xương chắc khỏe
Theo như nghiên cứu, những em bé mà có mẹ ăn táo mỗi ngày trong thời gian thai kì có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn thấp hơn những bé mà mẹ không có thói quen này. Có được điều này là do chất chống oxy hóa có trong táo không chỉ giúp tăng cường sức đề khánh cho mẹ mà còn tạo tiền đề cho cả sức khỏe của bé.
Kinh nghiệm chọn táo đơn giản
Táo phải tròn, chắc, màu sắc tươi sáng, trơn láng, không dập nát, cầm nặng tay. Ngoài ra, mẹ cũng nên chọn những quả táo có cuống còn mới, không bị héo.
Mẹ nên mua những quả táo được đóng gói cẩn thẩn trong túi, bao nylon ở các cửa hàng đảm bảo.
Cách chế biến: táo sau khi mua phải được rửa thật sạch, ngâm với nước muối loãng từ 15-20 phút. Khi ăn nên ăn cả vỏ táo. Ngoài ra, các mẹ có thể làm nước ép táo hay sinh tố táo kết hợp với 1 vài loại trái cây khác để thay đổi khẩu vị hằng ngày.
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Các Món Ăn Bà Bầu Nên Dùng Khi Cảm Cúm
1) Củ cải trắng chuyên điều trị cảm cúm,rát cổ, ho, viêm họng, viêm phế quản:
Tác dụng của củ cải trắng:
Củ cải trắng có tên thuốc là la bạc tử hay lai phục tử, Tên khoa học Raphanus sativus L. Thuộc họ cải Brassicaceae hay chữ thập (Crucifereae), được trồng đại trà và là món ăn phổ thông gần như chị em nào cũng biết.
Theo Đông y, hạt củ cải vị cay ngọt, tính bình. Dùng cho các trường hợp đầy bụng không tiêu, viêm khí phế quản ho nhiều đờm, chữa ho khan tiếng; thổ huyết chảy máu cam, là món ăn bà bầu nên dùng khi cảm cúm. Chị em có thể kho luộc chấm nước tương hay nước mắm. Nếu các chị em khó ăn hay không thích ăn cải củ có thể húp nước luộc từ củ cải thêm hành lá và xíu gừng cũng trị hết bệnh nha.
2) Cháo hành món ăn giúp chữa cảm cúm ở mẹ bầu:
3) Chị em có dùng cách ăn tỏi với cháo khi cảm cúm:
Trong tỏi chứa 2% allicin có tác dụng diệt khuẩn mạnh, nhờ tác dụng của chúng lên quá trình trao đổi chất của vi khuẩn.Khả năng tiêu diệt vi khuẩn bằng tỏi sấp sĩ bằng 1 phần 10 kháng sinh. Dựa trên các phân tích này chị em có thể ăn tỏi để phòng chống cảm cúm hay món ăn khi cảm cúm bà bầu nên dùng. Tốt nhất là ăn sống thì hiệu quả mang lại sẽ cao hơn. Chị em không chịu được mùi tỏi có thể ăn kèm tái cũng được. Có thể ăn kèm hành tây để làm mồ hôi xuất ra khiến cơ thể thấy thoải mái hơn.
Phương pháp trị cúm dân gian: 1) Xông hơi bằng lá trị cảm cúm khi mang thai:
Chị em có thể mua các loại lá có chứa tinh dầu như bạc hà, rau húng quế, tía tô, xả, lá chanh có thể cho kèm 1 số củ như gừng, riềng, hành, tỏi. Chị em cho các loại lá và củ vào, chú ý nếu cho củ nên đập dập rồi cho vào nồi. Dùng vung kín đậy lại. nếu có nồi áp suất thì càng tốt nha.
Sau khi đun sôi chị em cho nhất xuống chiếu dùng chăn trùm người và đầu lại. Nếu là nồi áp suất chị em chỉ cần xả van an toàn để hơi thoát ra từ từ là được. Đối với các loại nồi bình thường thì chị em nên mở nắp từ từ tránh trường hợp mở nắp ra nhanh. Vì lượng hơi nước thoát ra nhiều khiến chị em bị ngợp và nóng. Khi xong cần chuẩn bị thêm khăn để lau mồ hôi. Cần chuẩn bị trước chanh muối ấm để nạp vào sau khi xông lá. Không nên tắm liền sau khi xông. Các bạn nên lau khô người uống nước chanh muối thư giãn 1 lúc sau đó hãy tắm. Không nên bật quạt sau khi xông vì lúc này lỗ chân lông đang giãn ra nếu bật quạt rất dễ bị nhiễm gió. Ngoài món ăn tốt cho bà bầu nên dùng khi cảm cúm thì đây cũng là một cách chữa cảm cúm hiệu quả ở các chị em thai phụ.
2) Các cách chống cảm cúm cho bà bầu:
Ngoài ra các mẹ nên giữ ấm cho cơ thể, bổ sung nhiều nước hằng ngày. Nên chịu khó vận động, ăn uống điều độ. Khi ngủ không nên để máy lạnh ở nhiệt độ quá thấp rất dễ bị cảm cúm.
Nên bổ sung các loại rau củ quả để tăng cường kháng thể nhất là vitamin C. Các mẹ cứ chia khẩu phần ra để ăn dặm các loại hạt loại và trái cây nên dùng nhiều 1 chút.
Các mẹ có thể đến thăm khám thai tại phòng khám TPHCM để được tư vấn thêm về các cách chăm sóc sức khỏe.
Phía dưới là phần liên hệ có thể qua website để chat hoặc có thể gọi điện để trò chuyện với bác chuyên khoa nhi về những điều còn thắc mắc.
Số ĐT : 0838 778 555
Website : hoặc benhvienphathai.vn
Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất
Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh
Chia Sẻ Kinh Nghiệm Mang Thai Ăn Gì Cho Con Da Trắng
Bí quyết mang thai ăn gì cho con da trắng luôn được các bậc cha mẹ săn lùng và chưa bao giờ giảm độ nóng. Chủ đề bà bầu ăn gì để con da trắng môi đỏ luôn được các mẹ bỉm sữa quan tâm. Không chỉ áp dụng các mẹo dân gian mà nhiều mẹ còn nghiên cứu cách kết hợp thực phẩm để nuôi dưỡng làn da của bé trắng như thiên thần khi còn trong bụng mẹ.
Việc con da trắng có phụ thuộc vào di truyền?
Bé sơ sinh là kết tinh hình hài của cả cha và mẹ theo quy luật di truyền tự nhiên. Đó cũng là lý do ngay sau khi bé chào đời đã được nhận định có nét giống bố hay giống mẹ. Nổi bật nhất có thể nhận ra như màu da, nét đặc biệt trên khuôn mặt, vóc dáng… Vậy, câu hỏi đặt ra là, nếu gen trội là những nét đẹp thì ổn nhưng nếu bố mẹ cùng sở hữu làn da thô ráp và chiều cao khiêm tốn thì có cách nào cải thiện không ?
Khi bắt đầu mang thai, uống nước dừa với lượng vừa phải và uống nhiều hơn từ tháng thứ 4 của thai kỳ. Nước dừa mát, bổ sung chất lỏng trong cơ thể ngăn ngừa những triệu chứng khi mang thai như táo bón, ợ hơi. Đồng thời, nước dừa cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm khi mang thai.
Cách chế biến: đậu đen rửa sạch, để ráo, rang trên lửa vừa đến khi dậy mùi thơm. Sau đó lấy một lượng vừa đủ, cho nước vào đun sôi nhỏ lửa khoảng 20 phút. Mỗi ngày uống khoảng lít nước đậu đen như thế, người vừa mát, da dẻ cũng không bị mụn và hạn chế táo bón thai kỳ.
Uống nhiều nước giữ cho làn da của mẹ bầu mềm mại và mịn màng. Nó cũng giúp đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể. Đây chính là cách hiệu quả để làm cho làn da của mẹ bầu và em bé trắng hồng rạng rỡ lên.
Cùng với nước dừa, trứng gà cũng nằm trong bộ món ăn được nhiều mẹ bầu lựa chọn. Một quả trứng gà cung cấp gần một nửa nhu cầu chất đạm cần thiết cho cơ thể. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trứng gà là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng cho cơ thể, có giá trị dinh dưỡng cao bởi vì 100gr trứng gà cung cấp: 14,8gr protein, 11,6gr lipid, 55mg canxi, 210mg phốtpho, 0,7mg Vitamin A.
Các loại trái cây, rau, các loại cung cấp Vitamin C và khoáng chất để nuôi dưỡng làn da trắng hồng, khỏe mạnh. Chọn trái cây tươi và rau quả không độc hại như bí ngô, cà rốt, cà chua, chuối, cam, nho, ổi, đu đủ, lựu… là những thức ăn tốt cho cơ thể mẹ và nuôi dưỡng làn da trắng cho con.
Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày – Mang thai ăn gì cho con da trắng ?
Chế độ ăn uống khi mang thai cũng thay đổi theo từng tam cá nguyệt. Nếu không bị những cơn ốm nghén gây phiền toái, mẹ có thể linh động thay đổi thực đơn để đa dạng bữa ăn. Thực phẩm hợp lý giúp da em bé trắng trẻo lúc sinh ra và khỏe mạnh, cơ địa ít bị dị ứng thực phẩm khi con ăn dặm.
Ăn nhiều cá hồi, cá đồng… vì cá chứa nhiều omega 3, 6 giúp nuôi dưỡng và phát triển trí não cho bé, đồng thời giúp bảo vệ các tế bào da và giúp da trắng dần từ bên trong. Bổ sung các loại ngũ cốc như gạo lức, mè đen, sữa đậu nành, đậu phụ, các loại hạt giàu Vitamin cho cơ thể mẹ và giúp thay đổi sắc tố da em bé, giúp em bé trắng lên thấy rõ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Kinh Nghiệm: Đối Với Bà Bầu Ăn Cay Có Nên Hay Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!