Xu Hướng 6/2023 # Chữa Rạn Da Khi Mang Thai Như Thế Nào? # Top 8 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chữa Rạn Da Khi Mang Thai Như Thế Nào? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Chữa Rạn Da Khi Mang Thai Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chữa rạn da khi mang thai như thế nào? 90% phụ nữ sau sinh cho biết họ bị rạn da trong thai kỳ và sau khi sinh em bé. Rạn ra tuy không ảnh hưởng đến sức khoẻ mẹ bầu nhưng gây mất thẩm mỹ và tác động tiêu cực đến tâm lý của phụ nữ. Do đó, cần tìm cách chữa rạn da khi mang thai hiệu quả để lấy lại làn da mịn màng, vóc dáng chuẩn sau khi sinh.

Nguyên Nhân Rạn Da Khi Mang Thai

Rạn da khi mang thai không phải là trường hợp hiếm gặp ở mẹ bầu. Bởi vì kể cả phụ nữ không mang bầu cũng có nguy cơ bị rạn da nếu tăng giảm cân đột ngột. Trong thời gian mang thai, phần da bụng bị kéo căng quá mức khiến các sợi collagen liên kết bị đứt gãy, xuất hiện các vết nứt quanh bụng, mông và đùi.

Rạn da do tăng cân đột ngột trong thai kỳ

Trọng lượng cơ thể bắt đầu tăng nhanh khi phụ nữ mang thai. Nguyên nhân chủ yếu do cơ thể cần tích luỹ dinh dưỡng để cung cấp cho quá trình phát triển toàn diện của thai nhi. Những vết rạn da do tăng cân đột ngột thường xuất hiện ở ngực, cánh tay, mông, đùi. Chúng sẽ có màu tím, đỏ hoặc xám, đen, trắng.

Rạn da do thai nhi ngày càng lớn

Những vết rạn da được hình thành do thai nhi ngày càng lớn, cần không gian đề phát triển. Điều này khiến da bụng bị kéo căng. Những vết rạn da thường xuất hiện dày đặc ở bụng – nơi bị kéo căng nhiều nhất.

Rạn da do di truyền

Có một phần nhỏ phụ nữ mang thai không bị rạn da. Nguyên nhân là do gen di truyền. Tương tự như vậy, yếu tố di truyền đóng vai trò không nhỏ quyết định việc bạn có bị rạn da khi mang thai hay không. Nếu những người phụ nữ cùng huyết thống với bạn bị rạn da khi mang thai thì bạn cũng có nguy cơ gặp tình trạng tương tự.

Bí Quyết Hỗ Trợ Chữa Rạn Da Khi Mang Thai

1. Chế độ ăn phù hợp

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng với phụ nữ mang thai và làn da. Để đảm bảo thai nhi và cơ thể mẹ được cung cấp dưỡng chất và vitamin đầy đủ trong thai kỳ, các mẹ bầu nên xây dựng chế độ ăn phù hợp.

Một số thực phẩm giúp làm giảm rạn da khi mang thai cần được bổ sung:

Nhóm thực phẩm giàu chất chống oxy hoá, bao gồm: dâu tây, việt quất, mâm xôi, cà chua, xoài, cải bó xôi.

Nhóm thực phẩm giàu vitamin E, bao gồm: cải rổ, bông cải, bơ, các loại hạt và các loại quả hạch, ngũ cốc…

Nhóm thực phẩm giàu vitamin A: ớt chuông, khoai lang, bưởi, cam, xoài, cà rốt.

Nhóm thực phẩm giàu vitamin D: ngũ cốc, lòng đỏ trứng, gan hay các sản phẩm từ sữa.

Nhóm thực phẩm giàu omega-3 và omega-6: cá hồi, dầu cá hoặc quả óc chó.

Nhóm thực phẩm giàu kẽm giúp ngăn ngừa mụn, nuôi dưỡng làn da: chocolate đen, ngũ cốc và các loại hạt.

Các loại thực phẩm trên có tác dụng giảm nguy cơ bị rạn da, giúp da mịn màng, tăng đàn hồi, ngăn ngừa thâm nám, mụn…

2. Kiểm soát cân nặng trong thai kỳ hợp lý

Việc mẹ bầu tăng cần rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên chỉ nên tăng cân vừa đủ. Khi tăng cân quá nhanh khiến các vết rạn da xuất hiện nhiều hơn. Đặc biệt là tiềm ẩn nguy cơ bị béo phì, đái tháo đường, bệnh đường huyết khi mang thai. Những bệnh này gây tác động không nhỏ tới thai nhi.

Các mẹ bầu nên tránh ăn quá nhiều tinh bột và đường để hạn chế tăng cân quá đà. Thay vào đó, hãy tăng cường đạm, rau xanh, trứng sữa, hoa quả trong bữa ăn hàng ngày. Nếu thèm ăn tinh bột và đường, có thể nhấm nháp 1 chút để thoả mãn cơn đói. Điều này giúp bạn kiểm soát cân nặng trong thai kỳ, tránh tăng cân quá mức.

3. Uống đủ nước mỗi ngày

Mẹ bầu cần bổ sung nước nhiều hơn người bình thường. Điều này giúp cân bằng lượng nước ối cho thai nhi cũng như đào thải độc tố, duy trì cơ thể khoẻ mạnh. Hơn thế nữa, uống nhiều nước sẽ giúp mẹ bầu dưỡng ẩm da, tăng đàn hồi, chữa rạn da khi mang thai hiệu quả.

Hãy uống đủ 8 ly nước mỗi ngày hoặc dùng thêm nước ép trái cây, trà thảo mộc, sữa, trái cây mọng nước.

4. Tập luyện nhẹ nhàng trong thai kỳ

Các bài tập thể dục nhẹ nhàng giúp mẹ bầu cải thiện tuần hoàn máu, duy trì cân nặng hợp lý. Ngoài ra, còn làm săn cơ tan mỡ, làm giảm rạn da bụng khi mang thai hiệu quả.

Những bài tập được chuyên gia gợi ý cho phụ nữ mang thai như Yoga, Kegel, Pilates… Ngoài giảm bớt rạn da, những bài tập này còn giúp “hoá giải” những triệu chứng khó chịu trong thai kỳ. Điển hình như đau lưng, mỏi lưng. Và chuẩn bị tốt hơn cho quá trình chuyển dạ.

5. Chăm sóc da trong thời kỳ mang thai

Mang thai là thời điểm làn da cần được chăm sóc nhiều hơn bình thường. Bởi lúc này, chúng rất yếu do thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, có khả năng hình thành nám tàn nhang, mụn, sẹo và cả rạn da nữa.

Để phòng tránh những vấn đề về da trong quá trình mang thai, phụ nữ nên chăm sóc da kỹ càng hơn. Hãy đắp mặt nạ tự nhiên, mặt nạ thải độc da, dưỡng ẩm, tẩy tế bào chết… Cung cấp vitamin và dưỡng chất đầy đủ cho làn da trẻ khoẻ, sáng ngời. Mẹ bầu cũng có quyền làm đẹp an toàn chứ!

6. Hạn chế dùng mỹ phẩm

Các loại mỹ phẩm cần được hạn chế sử dụng trong giai đoạn mang thai. Bởi vì mỹ phẩm có chứa nhiều hoá chất độc hại, không tốt cho em bé và làn da của mẹ bầu. Nếu bắt buộc phải sử dụng mỹ phẩm, hãy chọn loại chiết xuất từ thảo mộc tự nhiên và tinh dầu để tăng độ đàn hồi cho da.

Mẹ bầu nên ưu tiên các loại kem chống rạn da có thành phần tự nhiên như dầu dừa và dầu oliu. Đây là cách chữa rạn da khi mang thai khá tuyệt vời.

7. Dưỡng ẩm bằng tinh dầu tự nhiên

Dưỡng ẩm thường xuyên là cách chữa rạn da khi mang thai hiệu quả. Đây cũng là cách giúp ngăn ngừa lão hoá, xoá nếp nhăn, nám, sạm… Mẹ bầu nên dưỡng ẩm bằng các loại tinh dầu tự nhiên để đảm bảo tốt nhất cho sức khoẻ và em bé.

8. Tẩy tế bào chết cho da thường xuyên

Mỗi ngày cơ thể đào thải hàng triệu tế bào chết trên da. Nếu không được làm sạch thường xuyên, những tế bào chết này sẽ gây bít lỗ chân lông, viêm mụn, sừng hoá và tạo ra những đứt gãy khi bị kéo căng. Vì thế, để chữa rạn da khi đang mang thai, chị em đừng quên tẩy tế bào chết 2 lần/tuần bằng nguyên liệu tự nhiên.

Có thể tẩy tế bào chết cho da bằng đá muối hoặc muối ăn. Nên chà xát nhẹ nhàng, tránh mạnh tay ở những nơi nhạy cảm để không để lại tổn thương.

9. Đừng quên thoa kem chống nắng

Thoa kem chống nắng là điều cấn thiết cho làn da của phụ nữ, nhất là phụ nữ mang thai. Kem chống nắng giống như một tấm khiên bảo vệ da khỏi tác hại từ mặt trời. Nếu không dùng kem chống nắng thường xuyên, làn da mẹ bầu rất dễ bị thâm sạm, nám, khô da và tăng tình trạng rạn da sau sinh.

Cách tốt nhất để bảo vệ da khi mang thai là thoa kem chống nắng trước khi ra đường. Bên cạnh đó, những chiếc khẩu trang và đồ chống nắng cũng cần được sử dụng đi kèm.

Bà Bầu Bị Rạn Da Khi Mang Thai Phải Điều Trị Như Thế Nào?

Nguyên nhân nào khiến bà bầu bị rạn da?

Rạn da khi mang thai sẽ xuất hiện khi cơ thể mẹ bầu thay đổi kích thước đột ngột, tăng cân quá nhanh khiến da bị kéo giãn, nhất là ở các vùng da ngực, da bụng, đùi,… Khiến các lớp đàn hồi và sợi collagen trên da bị phá vỡ, dẫn đến các vết rạn.

Có nhiều mẹ bầu xuất hiện các vết rạn sớm, từ tháng thứ 4 của thai kỳ, nhưng lại có mẹ tới tận tháng 8, tháng 9 mới bị rạn. Cũng có trường hợp mẹ bầu không bị rạn da trong suốt thai kỳ. Hiện tượng rạn da khi mang thai còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi bà bầu, cho nên rất khó để đoán trước. Tuy nhiên bạn vẫn có thể biết mình có bị rạn da hay không dựa vào những trường hợp sau:

– Tăng cân quá nhanh

– Mang thai song sinh hay sinh ba

– Mang thai một em bé lớn

– Bạn có nhiều nước ối

Ngoài ra những trường hợp sau đây cũng khiến bà bầu bị rạn da cao hơn những người khác:

Di truyền: Mẹ hoặc chị gái từng bị rạn da thì khả năng cao bạn cũng bị rạn da khi mang thai.

Mang thai khi tuổi đời quá cao hoặc quá thấp: Bà bầu dưới 20 tuổi hoặc trên 35 tuổi đều có nguy cơ bị rạn da cao bởi các vùng da chưa hoàn thiện hoặc đã bị lão hóa dần.

Mẹ bầu bị thừa cân, béo phì, tăng cân nhanh: Trọng lượng cơ thể tăng quá nhiều sẽ khiến làn da mỏng hơn nên rất dễ bị rạn da.

Tiền sử rạn da: Khi mới dậy thì, các hormone sinh dục thay đổi bất thường, khiến trên trên cơ thể bạn xuất hiện các vết rạn. Và điều này có thể dự báo rằng khi mang thai bạn sẽ gặp lại tình trạng rạn da này.

Thai nhi quá lớn: Cân nặng thai nhi càng lớn thì càng làm làn da vùng bụng bị kéo giãn thêm.

Da thiếu dưỡng chất: Việc bổ sung dinh dưỡng và chăm sóc da kém sẽ khiến da nhanh bị lão hóa, ít tính đàn hồi, độ co giãn kém. Dễ dẫn đến tình trạng bị rạn da khi mang thai.

Lười tập thể dục thể thao: Mẹ bầu thường xuyên tập luyện thể dục thể thao trước và trong quá trình mang thai sẽ có tỷ lệ bị rạn da thấp hơn hẳn người khác.

Dấu hiệu rạn da khi mang thai

Dấu hiệu đầu tiên để nhận biết tình trạng rạn da khi mang thai là trên da xuất hiện các vết nứt từ 5 – 10mm. Những vết này có màu hồng, nâu đỏ, nâu sẫm tùy vào màu da của mẹ.

Sau khi sinh một thời gian các vết rạn da sẽ nhạt dần và chuyển sang màu xám hoặc trắng. Ngoài ra, thường các vết rạn sẽ có màu sáng hơn vùng da xung quanh nên bạn rất dễ dàng nhận biết. Vết rạn da thường không gây đau nhưng do sự căng và duỗi của da nên mẹ bầu có thể thấy ngứa ở vùng bị rạn da.

Cách phòng chống rạn da khi mang thai

Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Không nên đợi đến khi bà bầu bị rạn da rồi mới cuống cuồng tìm cách chữa trị. Tốt nhất là hãy bắt đầu ngăn ngừa nó từ tháng thứ 4 của thai kỳ, vì đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện rạ da.

Dùng lòng trắng trứng gà

Lòng trắng trứng có công dụng kỳ diệu trong việc khôi phục và tái tạo collagen cho da bị rạn nứt. Bôi lòng trắng trứng lên khu vực bị rạn da, chờ khô, rồi rửa sạch bằng nước lạnh. Kiên trì thực hiện đều đặn mỗi ngày có thể làm mất các vết rạn. Cách khác, là trộn ¼ chén bột cà phê với 1 lòng trắng trứng gà và thoa đều lên vùng da bị rạn, để khô tự nhiên, sau đó rửa sạch lại với nước ấm.

Sử dụng dầu dừa

Dùng 1 quả dừa nạo lấy cái, đem xay nhuyễn cùng 400ml nước ấm rồi vắt lấy nước cốt.

Sau đó cho nước cốt dừa vào nồi rồi đun sôi đến khi nước bay hơi hết, còn đọng lại 1 lớp dừa màu ngà vàng và dầu dừa sẽ nổi lên trên. Tiếp tục đun nhỏ lửa cho đến khi cặn dừa chuyển sang màu vàng (không nên để vàng quá)

Dầu dừa có rất nhiều công dụng trong làm đẹp đặc biệt còn giúp ngăn ngừa rạn da. Các mẹ bầu nên bôi dầu dừa lên bụng, đùi hàng ngày vào mỗi buổi tối sau khi tắm. Với những bà bầu bị rạn da vẫn có thể bôi dầu dừa để hạn chế vết rạn và làm mờ dần vết rạn da.

Cách Chữa Rạn Da Nào An Toàn Cho Bà Bầu?

Cho tới nay, vẫn chưa có một phương pháp điều trị nào có thể xóa bỏ hoàn toàn những vết rạn ra. Nhưng một số cách chữa rạn da đơn giản sau đây sẽ giúp bạn giảm thiểu tác động của chúng. Đó là gì?

Các cách chữa rạn da cho bà bầu

Cách chữa rạn da cho bà bầu là ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi

1. Kiếm soát cân nặng hợp lý

Việc đầu tiên các mẹ bạn cần ghi nhớ là kiểm soát cân nặng hợp lý, hạn chế cân nặng ngay từ khi mang bầu với nguyên tắc ít calo và giàu chất dinh dưỡng vừa để thai nhi phát triển khỏe mạnh, vừa là phương pháp điều trị rạn da sau khi sinh. Để có được thân hình thon gọn, làn da săn chắc, bạn nên có chế độ ăn uống hợp lý và số cân nặng tăng chuẩn trong thai kỳ là từ 9-13kg. Tốt nhất nên tăng cân từ từ, bởi vì cân nặng tăng lên đột ngột là một trong những lý do chính khiến mẹ bầu bị rạn da quá nhiều.

2. Chăm chỉ tập thể dục

Chăm chỉ tập thể dục vì độ đàn hồi của da sẽ tốt hơn khi mẹ bầu tập thể dục mỗi ngày. Trong quá trình tập, các tuyến dầu dưới da kích thích tiết bã nhờn, khiến da không bị khô, cung cấp độ ẩm cho da và hạn chế được những vết rạn nứt trên da. Yoga là một môn thể thao được khuyến khích cho mẹ bầu vì nó có nhiều động tác tập phù hợp. Dù là động tác nào, mẹ bầu cũng không nên duỗi hoặc căng mạnh cơ vùng bụng, vùng chậu hoặc căng cơ quá nhiều.

Lưu ý: Các mẹ nên tham khảo ý kiến của chuyên gia và bác sĩ để tránh tổn hại đến thai nhi. 3. Nuôi dưỡng làn da từ bên trong nhờ các yếu tô dinh dưỡng

Rạn da có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có thể là do sự thiếu hụt 2 yếu tố thiết yếu là vitamin và protein. Vì thế, một chế độ ăn uống khỏe mạnh, giàu vitamin A, C, E và các chất chống oxy hóa sẽ giúp làn da được nuôi dưỡng từ bên trong. Ngoài ra, mẹ bầu nên bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu omega3 như cá, rau quả tươi, trứng, ngũ cốc,… vào thực đơn ăn uống hàng ngày. Mặt khác, mẹ bầu cũng đừng quên uống 2,5-3 lít nước mỗi ngày để làn da được cung cấp độ ẩm từ bên trong, có sức chống đỡ lại với các vết thâm rạn trên da.

4. Sử dụng sản phẩm thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên

Nếu da đàn hồi kém, mẹ bầu có thể sẽ gặp phải những vết . Trong trường hợp này, các mẹ có thể bổ sung dưỡng chất trực tiếp lên da như mát xa bằng các loại dầu tự nhiên vitamin E, dầu dừa nguyên chất, tinh dầu vừng,… để nuôi dưỡng tốt cho da trước khi cơ thể mẹ bắt đầu tăng cân và bào thai tăng kích thước. Mẹ chỉ nên áp dụng cách này từ tháng thứ 4 của thai kỳ.

Hiện nay, việc sử dụng sản phẩm chăm sóc da có nguồn gốc thảo dược thiên được rất nhiều người lựa chọn. Điển hình trong số đó là sản phẩm kem bôi Babolica, có thành phần chính từ dịch chiết lá tre, kết hợp với tinh chất hạt hồng hoa, muối natri hyaluronate… Sản phẩm giúp dưỡng da, tái tạo và nâng đỡ da; giúp da căng mịn, chống nhăn nheo, chảy xệ, ngăn ngừa tình trạng rạn da, khắc phục những vết rạn da khi đã xuất hiện, đặc biệt phù hợp với cả phụ nữ trong thời kỳ mang thai, sau sinh hoặc lão hóa da do tuổi tác. Ngoài ra, sau khi cai sữa cho bé, bạn nên kết hợp kem bôi Babolica cùng với thực phẩm chức năng viên uống Babolica có thành phần cao lá tre, cao hồng hoa, collagen,… để nâng cao hiệu quả trị rạn da.

Hãy lắng nghe chuyên gia chia sẻ về tác dụng chăm sóc da của dịch chiết lá tre có trong Babolica?

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Vì Sao Bị Rạn Da Khi Mang Thai? Những Bộ Phận Nào Sẽ Bị Rạn Da?

Làn da phụ nữ có nhiều thay đổi khi mang thai

Việc bạn có bị rạn da hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có: Gen di truyền, độ đàn hồi của da, mức độ tăng cân khi mang thai, chế độ dinh dưỡng, công dụng của các sản phẩm chăm sóc da…

Theo thời gian, các vết rạn da sẽ tự mờ dần. Ai cũng có thể bị rạn da, nhưng phụ nữ bị rạn da nhiều hơn so với đàn ông. Khi mới hình thành, vết rạn da thường có màu đỏ hoặc tím, chúng sẽ mờ dần và đổi sang màu trắng bạc. Những vết rạn da mới sẽ dễ điều trị hơn so với những vết rạn da đã “già”.

Phụ nữ có thai là đối tượng dễ bị rạn da nhất bởi khi em bé phát triển, làn da phải căng lên để nâng đỡ. Sự căng giãn quá mức này khiến da bị tổn thương, hình thành vết rạn. Tình trạng rạn da xảy ra nghiêm trọng hơn ở những người mang thai đôi, thai ba.

Ở phụ nữ mang thai, làn da bị kéo giãn do sự “xuất hiện của em bé”. Đây thường là những vết rạn da màu đỏ vì chúng mới xuất hiện. Bụng là vị trí dễ xảy ra rạn da nhất. Tuy nhiên, những vết rạn da có thể lan sang các vị trí khác.

Rạn da bụng là tình trạng phổ biến nhất khi mang thai

Ngoài phần bụng dưới thì đây là một số vị trí có thể bị rạn da khi mang thai:

Rạn da xảy ra ở những nơi khác nhau. Vì ngực của bạn có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ trong thai kỳ nên phần ngực dưới của bà bầu có thể xuất hiện một số vết rạn da nhạt màu. Vết rạn da có thể lan khắp ngực nhưng cũng có khi chỉ tập trung ở dưới hoặc hai bên ngực. Tuy nhiên, không phải ai cũng gặp trường hợp này. Ngực của bạn hoàn toàn có thể phát triển mà không gây ra bất kỳ vết rạn da nào, cũng có khi bạn đã bị rạn da ngực ngay từ tuổi dậy thì.

Hông là một vị trí “đủ điều kiện” cho các vết rạn da lan xuống. Khi em bé “lấp đầy” khu vực xương chậu và bạn tăng cân, các vết rạn có thể từ từ xuất hiện trên hông. Ở một số người, vết rạn trên hông có thể mở rộng ra thành từng mảng lớn và gây ngứa. Tuy nhiên, việc có vết rạn da ở hai bên hông không phải là điều đáng lo ngại, chúng thường không rõ ràng như vết rạn da bụng.

Hông cũng là vị trí dễ bị rạn da khi mang thai

Mặt trong của cánh tay trên- nơi gần ngực, là vị trí có thể xuất hiện vết rạn da khi ở tuổi dậy thì hoặc trong thai kỳ. Đại đa số vết rạn da ở vị trí này rất khó nhìn thấy, chỉ một chiếc áo ngắn tay cũng có thể “che giấu” được chúng nên bạn không cần quá lo lắng về tình trạng này.

Mẹ bầu cũng có thể bị rạn da ở đùi và bắp chân khi mang thai. Đặc biệt là ở phần đùi trong, vết rạn da thường xuất hiện ở vị trí này. Những người không mang thai nhưng tăng cân cũng dễ bị rạn da ở đùi trong, nhất là đối tượng có xu hướng tăng cân từ vùng đùi. Ngoài ra, bạn có thể bị rạn da ở đầu gối hay bắp chân phía sau.

Khi mang thai, phụ nữ cũng có thể bị rạn da chân

Lưng không phải là bộ phận bạn có thể tự nhìn thấy thường xuyên. Nhiều người kể cả khi đã sinh con cũng không bị rạn da ở lưng. Tuy nhiên, ở một số trường hợp hiếm gặp, có những mẹ bầu bị rạn da ở lưng, phía dưới eo. Những vết rạn trên lưng thường ít và khó thấy.

Khi mang thai, những vết rạn da có thể kéo dài từ bụng xuống đến vùng kín của phụ nữ. Từ đây, chúng có thể lan sang khu vực đùi trong. Tuy nhiên, không có gì phải lo lắng vì đúng như tên gọi, đây là khu vực “kín” nhất. Những vết rạn có xuất hiện cũng khó bị “phát giác”. Hơn thế, ngay cả người bị cũng không khó nhận ra bởi đã “bầu vượt mặt”. Trên thực tế, nhiều mẹ bầu chỉ phát hiện ra mình bị rạn da vùng kín khi đã “tỉa tót” sạch khu vực này.

Trong thời gian mang thai, cơ thể người phụ nữ sẽ có rất nhiều thay đổi, rạn da là một trong số những dấu hiệu đó. Để cải thiện tình trạng rạn da khi mang thai, các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên sử dụng sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị rạn da an toàn, có thể dùng lâu dài và không gây tác dụng phụ, tiêu biểu là sản phẩm kem bôi Babolica.

Bộ sản phẩm Babolica bao gồm viên uống và kem bôi với tác động kép hỗ trợ điều trị rạn da, nám da nhờ cung cấp silica tự nhiên cho cơ thể, giữ ẩm cho làn da, từ đó phân bố đều sắc tố melanin dưới da, giúp da trắng sáng, mờ dần vết rạn da, làm da căng mịn một cách an toàn.

Với các mẹ bầu muốn cải thiện tình trạng rạn da, kem bôi Babolica là sản phẩm phù hợp. Viên uống nên được sử dụng sau khi đã sinh em bé để an toàn hơn. Tác động kép “trong uống – ngoài bôi” kết hợp với bổ sung collagen, hạt hồng hoa, kẽm, dầu dừa, sáp ong trắng,… giúp phòng ngừa rạn da, làm mờ dần vết rạn, tăng hàng rào bảo vệ da, giảm nguy cơ lão hóa, tăng cường sức căng cho da và gân cơ, hỗ trợ điều trị nám, tàn nhang, đẩy lùi da nhăn nheo, chảy xệ ở phụ nữ sau sinh hiệu quả.

Bộ sản phẩm Babolica hỗ trợ điều trị rạn da hiệu quả THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN Chia sẻ của người dùng Babolica để cải thiện tình trạng rạn da

Rất nhiều người đã trị rạn da thành công bằng sản phẩm Babolica. Hãy nghe câu chuyện của chị Yến ở Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội trong video sau:

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng rạn da khi mang thai và đặt mua sản phẩm Babolica, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006104 hoặc hotline (ZALO/VIBER): 0902207112 . Hải Anh

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Rạn Da Khi Mang Thai Như Thế Nào? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!