Xu Hướng 6/2023 # Có Nên Nhổ Răng Khi Mang Thai # Top 9 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Có Nên Nhổ Răng Khi Mang Thai # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Có Nên Nhổ Răng Khi Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Răng sâu khi mang thai?

Khi mang thai sẽ có sự thay đổi về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome dễ gây cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn, là nguyên nhân làm cho răng dễ bị sâu. Nhất là thời kỳ mang thai tháng thứ 2, các bà mẹ dễ để ý hấy từ bựa thức ăn, bựa vôi tích tụ trên răng, và do phản ứng của việc viêm nên lợi ở xung quanh chân răng bị sưng đỏ. Mặc dù phần lớn không có hiện tượng đau nhức, nhưng lợi rất dễ bị chảy máu khi đánh răng. Nếu sợ chảy máu không đánh răng thì bựa thức ăn và bựa vôi càng tích tụ nhiều hơn.

Việc thai nhi lớn lên, dạ con sẽ phình ra tích trữ của dạ dày sẽ bị thu hẹp lại làm cho người mẹ chóng no và chóng đói, cũng là nguyên nhân để ngưòi mẹ ăn vặt các loại bánh ngọt. Đây là nguyên nhân gây Sâu răng tăng lên.

Bà bầu nào dễ bị sâu răng?

Số Bà bầu bị Sâu răng khoảng 65-70%. Đôi khi Bà bầu cảm thấy răng bị lung lay, nhất là giai đoạn mang thai tù tháng thứ 7-9. Nhưng đừng lo ngại, vì sau khi sinh con, răng lung lay sẽ trở lại tốt lên do sản lượng hoocmon Estrogen và Progestorome giảm đi nên lợi hẹp xuống không sưng nữa và giữ chân răng chắc hơn.

Với trường hợp có hiện tượng viêm lợi, qua nghiên cứu cho thấy nếu người mẹ bị viêm lợi nặng có thể gây ra hậu quả sinh con trước thời hạn, là nguyên nhân thai nhi sinh ra có trọng lượng thâp. Bởi do lượng vi khuẩn rất lớn sẽ có thể nhiễm theo mạch máu và dạ con và thúc đẩy việc sản sinh ra hóa chất Prostalandin làm dạ con bị co cứng trước thời hạn. Nhưng nếu người mẹ chỉ sưng lợi mà không bị viêm nhiễm gì cả thì không có khả năng sinh con trước thời hạn.

Nếu thấy có hiện tượng đau nhức răng lợi, đó là hiện tượng viêm nhiễm người mẹ nên đi khám nha khoa ngay để chữa răng kịp thời.

Có nên khám chữa răng khi mang bầu?

Khi thấy răng sâu, Bà bầu có thể đi hàn răng vào thời ký mang thai 14-27 tuần. Còn từ tuần 28 đến khi sinh chỉ nên kiểm tra lại, vệ sinh răng miệng mà thôi không nên hàn răng vì bào thai đã lớn nằm ghế chữa răng rất bất tiện, nằm chữa lâu dễ gây ra chóng mặt, bị ngất xỉu.

Con có lấy canxi từ răng của mẹ?

Hướng dẫn chăm sóc răng đơn giản và hiệu quả cho người mang thai

– Mỗi ngày đánh răng ít nhất 2 lần, nếu có thể nên đánh răng sau mỗi bữa cơm. Nên quan tâm đặc biệt đến vùng chân răng giáp lợi. – Dùng chỉ tơ nha khoa đánh răng hàng ngày. – Trong thời kỳ thai nghén nên súc miệng bằng nước sạch sau mỗi lần Nôn để giảm tình trạng axit trong khoang miệng. – Việc đánh răng có thể gây cho người mẹ Nôn nao, nên đánh răng với nước trắng và dùng dung dịch xúc miệng loại chống gây vôi hóa. – Ăn uống thực phẩm giàu vitamin C và B12, hạn chế tối đa ăn bánh kẹo ngọt đậm và nước giải khát chữa ga.

Nhổ Răng Khôn Khi Mang Thai Có Sao Không ?

Chào Bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu! Em có một răng khôn mọc lệch, nay lại bị sâu, gây đau nhức từng cơn rất khó chịu, em dự định nhổ đi. Hiện em đang mang thai được 4 tháng nên em đang lo lắng, không biết nhổ răng khôn khi mang thai có sao không Bác sĩ? Liệu có làm ảnh hưởng đến thai nhi không ạ? Nếu không nhổ được thì có cách nào giúp giảm đau tạm thời không Bác sĩ? Em cảm ơn.

Trả lời

Cám ơn vì bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình đến với chúng tôi. Về câu hỏi nhổ răng khôn khi mang thai có sao không cùng những vấn đề xoay quanh sức khỏe răng miệng của phụ nữ bầu bí, Bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu xin được tư vấn cụ thể ngay sau đây.

Tại sao phụ nữ mang thai thường gặp các vấn đề răng miệng?

Thực tế thì các phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất dễ mắc các bệnh về răng miệng hơn so với bình thường. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do sự thay đổi các hóc môn trong cơ thể là Estrogen và Progestorome khiến nướu răng sẽ dễ bị sưng viêm, tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ gây sâu răng.

Nhổ răng khôn khi mang thai có sao không?

Bên cạnh đó, lượng canxi trong cơ thể người mẹ cũng thay đổi liên tục nhất là trong giai đoạn thai nhi từ 24 – 25 tuần tuổi. Tại thời điểm này, xương của thai nhi đang hình thành sẽ cần một lượng canxi rất lớn, khi lượng can xi trong cơ thể người mẹ không đáp ứng đủ thì lượng canxi ở mô và xương hàm của người mẹ sẽ được lấy đi.

Trong tuyến nước bọt có những chất giúp làm chắc men răng và hạn chế sự xuất hiện của sâu răng. Tuy nhiên, trong giai đoạn mang thai, tuyến nước bọt tiết ra sẽ giảm đi so với bình thường, làm tăng nguy cơ bị sâu răng.

Nhổ răng khôn khi mang thai có sao không ?

Theo các chuyên gia về răng miệng, phụ nữ đang mang thai có răng sâu thì những đứa trẻ khi sinh ra sẽ có hệ miễn dịch và hệ thống tiêu hoá không tốt, dễ bị sâu răng,…Tuy nhiên, nếu đang mang thai, bạn không nên nhổ bỏ vì rất dễ bị nhiễm trùng huyết làm ảnh hưởng đến thai nhi.

Thăm khám nha khoa định kỳ khi mang thai

Để nhổ bỏ răng khôn thì bạn cần phải tiểu phẫu, phải chụp phim X – Quang, phải uống thuốc giảm đau và kháng sinh nhiều hơn so với nhổ các răng khác. Việc này sẽ vừa làm bạn mệt mỏi và vừa ảnh hưởng đến sức khỏe em bé trong bụng.

Tốt nhất bạn nên đến gặp Bác sĩ đế khám và kê toa thuốc kháng sinh giảm đau dành cho phụ nữ mang thai để giảm đau nhức tạm thời. Và Bác sĩ sẽ hướng dẫn tận tình cho bạn những cách giúp giảm đau răng hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến thai nhi.

Giải pháp giảm đau khi răng khôn tái phát

Bạn chỉ cần nhai 1 lá ổi non hoặc nấu nướng súc miệng theo công thức: Đun sôi 3 chén nước, rồi giảm lửa để nước sôi và cho vào 10 lá ổi non. Đun trong khoảng 10 phút, bạn lọc lấy nước và để nguội.

Súc miệng bằng nước lá ổi non giúp giảm đau

Dùng nước ổi súc miệng vừa loại bỏ được hơi thở khó chịu vừa bảo vệ cho hàm răng chắc khỏe. Bên cạnh đó, khi bạn bị đau cuống họng cũng có thể dùng nước lá ổi được pha chế theo cách trên để súc miệng.

Từ nay, bạn không còn phải lo mọc răng khôn gây hôi miệng nữa bởi chỉ cần mua hai mớ mùi tàu rồi rửa sạch, cho vào nồi cùng hai bát nước, bỏ thêm chút muối rồi đun sôi khoảng 15 phút. Sau đó, dùng nước này để súc miệng 2 lần mỗi ngày là bạn đã có thể khắc phục hôi miệng hiệu quả.

Phụ Nữ Mang Thai Có Nhổ Răng Được Không?

Việc phụ nữ mang thai có nhổ răng được không là trăn trở của không ít chị em vì giai đoạn mang thai cực kỳ quan trọng, những tác động nhỏ nhất cũng có thể ảnh hưởng tới thai nhi sau này.

Đây cũng là vấn đề mà nha khoa đã có chia sẻ ở bài viết ” Một số trường hợp không nên nhổ răng “, bạn có thể tham khảo để nắm thêm những thông tin cần thiết cho mình.

Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin có một vài thông tin như sau: Phụ nữ đang mang thai vẫn có thể nhổ răng ở 3 tháng giữa thai kì sau khi đã được bác sĩ kiểm tra kĩ lưỡng tình trạng sức khỏe và có những chỉ định phù hợp với mẹ bầu để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

✤ 3 tháng giữa thai kì là khoảng thời gian dễ chịu nhất cho các mẹ bầu đi chữa trị răng. Lúc này thai cũng đã ổn định, thích nghi với cơ thể mẹ nên khỏe mạnh hơn trong 3 tháng đầu.

✤ Còn 3 tháng cuối, thời điểm này các thai nhi đã phát triển hoàn chỉnh, em bé lớn nhanh gây chèn ép cơ thể, khó chịu cho mẹ, đặc biệt khi phải đi lại nhiều, nằm nhiều. Việc khám răng đòi hỏi bạn phải đi lại nhiều, nằm lâu trên ghế có thể ảnh hưởng đến chất lượng việc khám, điều trị răng miệng.

Trường hợp của bạn My đang mang thai ở tháng thứ 2 thì không nên thực hiện nhổ răng.

Hiện tại bạn cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra tình trạng răng khôn của mình, từ đó mới có thể chỉ định những phương pháp điều trị tạm thời. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc giảm đau để uống khi chưa có chỉ của bác sĩ.

Thông thường, để trì hoãn nhổ răng khôn đến sau khi sinh xong mới thực hiện cần làm tốt 2 việc phòng tránh và thực hiện các biện pháp giảm đau nhức răng:

– Phòng tránh: bằng cách chăm sóc vệ sinh đều đặn hàng ngày, mẹ bầu nên đánh răng thật kỹ trước và sau khi ăn. Dùng bàn chải mềm, đánh răng nhẹ tay để tránh làm tổn thương răng nướu.

Sau khi nôn nghén nên súc miệng lại với nước sạch loại bỏ nước bọt chứa axit có khả năng mòn men răng. Và đừng quên sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng sau những bữa ăn trong ngày, kể cả bữa ăn phụ.

– Thực hiện các biện pháp giảm đau nhức răng tại nhà bằng các nguyên liệu thiên nhiên: Súc miệng bằng nước muối ấm, có thể sử dụng nước muối sinh lý hoặc dùng muối ăn pha loãng. Tốt nhất sau khi súc miệng sạch xong, ngậm thêm nước muối ấm khoảng từ 5 đến 10 phút.

Có thể rửa sạch tay, rồi dùng ngón tay mát-xa nhẹ nhàng vùng răng bị đau. Động tác mát-xa có thể kích thích, đưa những tinh thể muối thẩm thấu vào vùng niêm mạc bị viêm nhiễm, sẽ giảm đau nhanh, hiệu quả hơn.

Dùng tỏi hoặc gừng đâm nhỏ, cho thêm một chút muối vào trộn đều đắp vào vùng răng sâu, viêm nhiễm hoặc lấy đá vào túi chườm bên ngoài vùng răng đau mức độ đau nhức sẽ giảm đáng kể.

Hiện tại, bạn nên sắp xếp đến trực tiếp Nha Khoa Đông Nam để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và tư vấn hoàn toàn miễn phí. Mọi chi tiết xin vui liên hệ với chúng tôi theo số tổng đài 1900 7141 để được giải đáp ngay lập tức!

Bầu Trên 7 Tháng Có Được Nhổ Răng Không?

Bạn Hà Linh, xã Nghĩa Đô, Phú Thọ: Chào bác sĩ, mình hiện tại đang mang thai được 7 tháng 1 tuần. Trước đây mình có bị sâu răng số 7 nhưng không thấy đau nhiều nên chưa nhổ, gần đây tình trạng đau nhức diễn ra thường xuyên làm mình rất stress. Mình muốn nhờ Trung tâm tư vấn giúp mình ‘Bầu trên 7 tháng có được nhổ răng hay không?’

Chào bạn, cám ơn bạn đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ tư vấn bên mình, đây là tình trạng thường hay gặp ở các mom, chuyên giay tế bên mình sẽ phân tích rõ và trả lời câu hỏi của bạn như sau:

Vì sao khi mang thai lại có nguy cơ mắc bệnh răng miệng cao

Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ thường dễ mắc một số bệnh về răng miệng yêu cầu phải nhổ răng như:

Viêm nướu.

Sâu răng.

Pregnancy Tumours: Là sự phát triển quá mức của các mô nằm giữa các răng trong giai đoạn từ tuần thai kỳ thứ 13 trở lên.

Nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ mang thai mắc các bệnh răng miệng chủ yếu như sau:

Sự thay đổi hàm lượng canxi gây tình trạng răng miệng ở bà bầu: Khi mang thai, lượng can xi trong cơ thể thay đổi liên tục do các chất dinh dưỡng từ mẹ sẽ chuyển hóa giúp nuôi dưỡng bào thai. Với những người có sức khỏe yếu, sự thay đổi này dễ nhận thấy nhất.

Sự thay đổi trong thói quen ăn uống: Chế độ ăn uống thường nhiều tinh bột và đường, thường xuyên ăn vặt khiến mảng bám từ thức ăn sẽ nhiều hơn, vệ sinh răng miệng khó hơn, cao răng dễ hình thành gây sâu răng cao hơn.

Trong thời gian mang bầu, tuyến nước bọt trong cơ thể người mẹ có sự thay đổi, lượng nước bọt tiết ra giảm tăng nguy cơ sâu răng (vì trong nước bọt chứa những chất có khả năng làm chắc men răng, góp phần ngăn chặn sự xuất hiện của bệnh sâu răng).

Do răng đã không được khỏe mạnh từ trước nhưng bệnh nhân chủ quan hoặc không thăm khám đầy đủ, sự thay đổi trong thời kì mang thai càng khiến răng bị yếu đi, dễ gây các bệnh về răng.

Như vậy, trong suốt quá trình mang thai đều dễ bị mắc các bệnh về răng miệng dẫn đến yêu cầu phải nhổ răng.

Bầu trên 7 tháng có được nhổ răng?

Việc nhổ răng có thể gây nhiễm trùng huyết ảnh hưởng đến thai nhi.

Nếu trong trường hợp răng sâu nặng là răng khôn sẽ cần phải chụp X-quang, uống thuốc giảm đau khá nhiều, thời gian nhổ răng lâu hơn răng bình thường khiến bạn mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏe và em bé trong bụng.

Sau khi nhổ răng phải uống thuốc kháng sinh không tốt cho sự phát triển của bé.

Để có hướng can thiệp tốt nhất, bạn nên đến nha sĩ để được hướng dẫn cách giảm đau răng tự nhiên không gây ảnh hưởng thai nhi. Giúp cải thiện tình trạng đau nhức đáng kể và việc nhổ răng sẽ được chỉ định khi thực sự cần thiết sau khi bạn sinh xong.

Cách chăm sóc và khắc phục tình trạng răng miệng khi đang mang thai

Vệ sinh răng miệng bằng phương pháp tự nhiên

Sử dụng nước muối hoặc nước ấm pha với lá bạc hà để diệt khuẩn và mảng bám ở sâu trong cung hàm. đồng thời giảm cảm giác ê buốt do sâu răng.

Chú ý không sử dụng các loại nước súc miệng có nồng độ cồn và chỉ nên sử dụng các loại kem đánh răng chứa fluoride có tem kiểm định của ADA.

Thói quen vệ sinh răng miệng tốt

Nên đánh răng ít nhất 2 lần một ngày, sử dụng những bàn chải có lông mềm, nhỏ để tránhgây tổn thương tới nướu, lợi.

Ngưng sử dụng thuốc lá trong thời gian mang thai.

Bổ sung những thực phẩm giàu canxi bù đắp những thiếu hụt của chất trong quá trình mang thai như: sữa, trứng, cải bắp, cải xoăn, và các loại họ đậu.

Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ trong đu đủ chín, cam, bưởi,…

Tránh sử dụng nhiều thực phẩm từ tinh bột, đường bởi các thức ăn này làm tăng nguy cơ sâu răng và tăng lượng đường trong máu.

Đặc biệt, có chế độ bữa ăn hợp lý, không ăn quá nhiều hoặc quá ít, không ăn đêm, không bỏ bữa sáng.

Khám định kỳ nha khoa

Nên tạo cho bản thân thói quen khám định kỳ nha khoa 6 tháng/1 lần và khi mang thai là 3 tháng/lần để có thể phát hiện ra các vấn đề về răng miệng sớm, ngăn ngừa các bệnh răng miệng phát triển và lan rộng gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Trụ sở Đống Đa: Tòa nhà 160 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 0971066726.

Trụ sở Cầu giấy: Số 9 Nguyễn Văn Huyên, Cầu giấy, Hà Nội

SĐT: 0971066726.

Trụ sở Hai Bà Trưng: Số 426 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 0971066726.

Nha Khoa Lạc Việt Intech, trung tâm chuyên sâu về cấy ghép implant, răng sứ thẩm mỹ và niềng răng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Có Nên Nhổ Răng Khi Mang Thai trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!