Xu Hướng 11/2023 # Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Tiên Có Dẫn Đến Bị Sẩy Thai Không? # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Tiên Có Dẫn Đến Bị Sẩy Thai Không? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên có đáng lo ngại?

Ở tuần đầu mang thai nói riêng và giai đoạn đầu của thai kỳ nói chung, hiện tượng đau bụng dưới râm rang, có thể xem là dấu hiệu khá đặc trưng, mà các mẹ bầu gặp phải. Nhiều người thường cho rằng, đây là biểu hiện đáng lo ngại. Nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến tình trạng sẩy thai.

Tuy nhiên, trên thực tế, không phải trường hợp nào, khi xuất hiện các cơn đau bụng dưới này cũng đều nghiêm trọng. Theo đó, với những cơn đau thường, không đi kèm dấu hiệu đặc biệt gì, thì đa số được xem là phản ứng sinh lý của cơ thể. Cho thấy thai đang có dấu hiệu làm tổ và bám vào thành tử cung. Trong tuần đầu, cảm giác đau bụng dưới, có thể âm ỉ hơn. Sau đó sẽ giảm dần theo thời gian.

Nếu cơn đau xuất hiện đi kèm, các dấu hiệu bất thường như: ra máu vùng âm đạo, căng tức vùng bụng, cơn đau có tần suất tăng dần,…. Cần đặc biệt cẩn trọng. Bởi, đó có thể là trường hợp xấu như mang thai ngoài tử cung. Nghiêm trọng hơn là tình trạng dọa sẩy thai,… Lúc này, cần đưa mẹ bầu đến cơ sở y tế gần nhất, để được chẩn đoán chính xác và kịp thời.

2. Những điều cần lưu ý khi gặp phải tình trạng đau bụng dưới khi mang thai

Như vậy, trong những tình huống thông thường, thì cơn đau bụng dưới ấy, dường như không gây quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Các chị em lúc này có thể thả lỏng người. Ngồi thư giãn, hít thở sâu để làm dịu các cơn đau. Đặc biệt, không nên làm những công việc nặng, cần tốn nhiều sức lực trong giai đoạn này. Vì có thể khiến cơn đau, trở nên trầm trọng và kéo dài hơn.

Bí quyết để có thai kỳ khoẻ mạnh

Để giảm tình trạng đau bụng dưới, các mẹ có thể tăng cường bổ sung khoáng chất, vitamin thông qua chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Đồng thời, nên uống nhiều nước hơn. Không nên ăn các loại thức ăn nhanh, thực phẩm chứa nhiều dầu, mỡ,…

Mang Thai Tuần Đầu Tiên Có Đau Bụng Dưới Không?

Theo bác sĩ Hà Thị Huệ, bác sĩ cho biết: “Tuổi thai tính từ ngày có kinh đầu tiên của chu kỳ kinh cuối. Thông thường, một thai kỳ sẽ kéo dài 40 tuần tức 280 ngày, được tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng. Như vậy, ngay thời điểm rụng trứng, bạn đã được coi như là có thai 2 tuần rồi. Chính vì thế mà tuần đầu tiên của thai kỳ là khi bạn đang trong ngày đèn đỏ. Và theo lý thuyết y khoa thì lúc này mẹ chưa hề có bầu. Thai nhi của mẹ chỉ thực sự hình thành ở tuần thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kỳ, tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ kinh nguyệt.”

Mang thai tuần đầu tiên có đau bụng dưới không?

Theo cách tính tuần thai ở trên thì tuần thai thứ đầu tiên của thai kỳ sẽ là giai đoạn tiền thụ thai. Vì các triệu chứng mẹ bầu trải qua đều giống với các kỳ kinh nguyệt. Trong đó sẽ bao gồm cả đau lâm râm bụng dưới và đồng thời cũng sẽ có những dấu hiệu như là:

Ra máu âm đạo

Đau lưng

Đau đầu

Bụng hơi chướng

Tâm trạng thay đổi thất thường

Mẹ cần làm gì để giảm triệu chứng đau bụng dưới?

Vào tuần thai đầu tiên khi mẹ có dấu hiệu đau bụng dưới lâm râm, đau một bên, đau khi đứng ngồi quá lâu, đau khi cười, hắt hơi hay cảm giác bụng dưới tưng tức thì các chị em nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và nhận sự tư vấn của các bác sĩ. Từ đó mẹ bầu sẽ biết được nguyên nhân và cách khắc phục tránh được sự hoang mang, lo lắng ảnh hưởng đến thai kỳ.

Ngoài ra thì mẹ cũng nên cần chú ý những điều sau để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho mẹ và bé:

Mẹ nên nằm xuống và nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh vận động nặng, đi lại nhiều.

Không nên ăn những thức ăn có dầu mỡ, tanh, đồ uống lạnh, có cồn.

Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc hoặc nghe theo các bài thuốc dân gian mà không qua chỉ định của bác sĩ. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Nên kê chân bằng một chiếc ghế thấp khi ngồi.

Massage, tắm nước ấm để thư giãn cơ thể, giảm đau.

Uống nhiều nước hơn.

Bổ sung các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt cho bà bầu.

Địa chỉ thăm khám thai uy tín tại Hà Nội

Việc lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và siêu âm thai hiệu quả vào tuần thai đầu tiên cũng như trong suốt thai kỳ là điều vô cùng quan trọng. Bởi vậy nếu như mẹ bầu vẫn còn băn khoăn về vấn đề mang thai tuần đầu tiên có đau bụng dưới không thì có thể tham khảo phòng khám Đa khoa Y Học Quốc tế – 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Đây là cơ sở được Sở y tế cấp phép thăm khám và thực hiện siêu âm thai an toàn, hiệu quả, chuẩn xác.

Môi trường y tế sạch sẽ, tiệt trùng, phòng thủ thuật và các dụng cụ y tế được vô trùng – vô khuẩn nhằm đảm bảo an toàn theo đúng quy định của Bộ Y tế đề ra.

Hơn thế nữa, quá trình siêu âm đều do các bác sĩ Sản phụ có trình độ chuyên môn sâu rộng, với hàng chục năm kinh nghiệm đến từ các bệnh viện, trung tâm y tế lớn trong nước như:

Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân: Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, từng làm việc tại Sở Y tế, tích lũy hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa.

Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Nguyên trưởng khoa chăm sóc sức khỏe bà mẹ – KHHGĐ tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Ninh Bình, tích lũy hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa.

Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, từng làm việc tại Khoa Sản – Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Yên Bái cùng nhiều bệnh viện lớn của thủ đô.

Ngoài ra, phòng khám đem đến những gói siêu âm với chi phí hợp lý, công khai chi phí dịch vụ trước sảnh giúp chị em có thể chủ động trong quá trình siêu âm thai.

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Tiên Có Sao Không?

Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên có sao không, thai có ảnh hưởng gì không? Là điều mà các bà bầu đặc biệt quan tâm và lo lắng khi có dấu hiệu đau bụng.

Mang thai tuần đầu tiên, lúc này trứng mới được thụ tinh và đang trong giai đoạn làm tổ nên chưa ổn định, dễ có nguy cơ sảy thai cao. Do đó mẹ bầu thường được khuyên cẩn thận trong sinh hoạt, ăn uống ở 3 tháng đầu.

Ở tuần thai đầu tiên của thai kỳ, mẹ có thể gặp tình trạng đau bụng dưới lâm râm, đau nhẹ như đau bụng kinh, khó chịu phần bụng dưới.

1. Nguyên nhân đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên

Sau quá trình thụ thai thành công, trứng được thụ thai sẽ di chuyển vào tử cung làm tổ. Quá trình làm tổ sẽ gây ra các hiện tượng đau tức vùng bụng dưới.

Các triệu chứng đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên này sẽ diễn ra trong vài ngày và chấm dứt khi thai đã ổn định trong tử cung.

Quá trình thai làm tổ mẹ sẽ thấy đau bụng nhẹ, tức bụng dưới (Ảnh minh họa)

Tử cung tăng kích thước khi thai làm tổ sẽ khiến các dây chằng dãn và dày lên. Tác động này sẽ khiến vùng bụng dưới của mẹ bị đau, khó chịu.

Trước khi mang thai và trong thời kỳ mang thai tuần đầu, cơ thể mẹ bị thiếu chất dinh dưỡng đặc biệt là chất xơ, sẽ gây ra tình trạng táo bón. Táo bón kéo dài sẽ gây ra tình trạng đau tức vùng bụng dưới ở bà bầu.

Thai nhi ở tuần đầu tiên, chưa ổn định việc mẹ ăn quá nhiều, ăn đồ khó tiêu sẽ gây ra tình trạng đau, tức vùng bụng dưới. Điều này không tốt cho thai nhi mẹ nên lưu ý.

2. Đau bụng dưới khi mang thai đầu tiên có sao không?

Nếu bà bầu đau bụng dưới nhẹ, hơi lâm râm, cơn đau kết thúc nhanh thì không có vấn đề gì xảy ra. Thai nhi vẫn ổn định và phát triển bình thường.

Nếu mẹ thấy có các triệu chứng sau thì mẹ nên cẩn trọng với dấu hiệu sảy thai sớm.

+ Đau bụng dưới dữ dội, đau liên tục, kéo dài.

+ Chảy máu âm đạo

+ Đau bụng kèm theo buồn nôn, nôn.

+ Đau bụng, ớn lạnh, choáng, ngất xỉu.

Khi bà bầu thấy đau bụng dữ dội, liên tục, các cơn đau tăng lên mẹ cần cẩn trọng với các dấu hiệu sảy thai (Ảnh minh họa)

3. Khi có dấu hiệu đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên phải làm gì?

Ở tuần thai đầu tiên hoặc các tuần thai về sau, khi có dấu hiệu đau bụng bà bầu cần làm ngay các việc sau để đảm bảo sức khỏe, an toàn cho mẹ và bé.

– Tới bệnh viện khám thai và nghe theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

– Nằm xuống và nghỉ ngơi, tránh vận động nặng, đi lại nhiều.

– Không ăn các đồ nhiều dầu mỡ, tanh, đồ uống lạnh, có cồn.

– Không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào kể cả thuốc nam khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

– Kê chân bằng một chiếc ghế thấp khi ngồi.

– Massage, tắm nước ấm để thư giãn cơ thể, giảm đau.

– Uống nhiều nước hơn.

– Bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng tốt cho bà bầu mang thai 3 tháng đầu.

Khi có dấu hiệu đau bụng dưới khi mang thai mẹ nên gặp bác sĩ để khám và chẩn đoán tình trạng đau bụng (Ảnh minh họa)

4. Phân biệt đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu và đau bụng kinh

Mang thai tuần đầu tiên sẽ có nhiều dấu hiệu giống đau bụng kinh như: Đau bụng, ra máu, ra khí hư, vùng kín có mùi… Tuy nhiên chị em có thể nhận biết 2 tình trạng đau bụng này khác nhau qua các đặc điểm sau:

– Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu:

Đau lâm râm, đau 1 bên, đau khi đứng ngồi quá lâu, đau khi cười, hắt hơi… Bụng dưới có cảm giác tưng tức.

– Đau bụng kinh:

Đau âm ỉ, liên tục, co thắt ở vùng bụng dưới từ nhẹ – vừa – mạnh. Đau trước kỳ kinh 1 -2 ngày và đau nhiều vào ngày kinh đầu tiên, sau giảm và hết.

Đau từ lưng, bụng xuống đùi và thấy khó chịu ở dạ dày, buồn nôn, đi ngoài, chuột rút.

– Đau bụng kinh:

+ Do hormone prostaglandin gây ra các cơn co thắt các cơ tử cung mạnh. Hoặc do bệnh phụ khoa gây đau…

– Đau bụng dưới khi mang thai:

Do thai đang trong quá trình làm tổ, giãn dây chằng, đầy bụng, khó tiêu táo bón…

Sảy thai, ngộ độc thực phẩm là nguyên nhân gây đau bụng dữ dội, nguy hiểm ở bà bầu.

Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu tiên có sao không còn tùy vào tình trạng đau bụng mẹ bầu mắc phải, nguyên nhân đến từ đâu. Để chắc chắn nhất, bà bầu hãy đến bệnh viện kiểm tra và kiêng vận động đi lại nhiều khi có dấu hiệu đau.

Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/dau-bung-duoi-khi-mang-thai-tuan-dau-tien-co-sao-khon…

Theo Hường Cao (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Đầu Tiên

Đau bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm?

Nếu mẹ cảm thấy đau bụng dưới khi mang thai trong tháng đầu. Thì có nghĩa là mẹ đang cảm nhận rất tốt về sức khỏe của mình đó mẹ ạ. Tuy nhiên, nếu việc này làm mẹ quá lo lắng. Mà ảnh hưởng đến tâm lý thì cũng không tốt cho thai nhi đâu.

Cảm giác nặng bụng hay đau quặn nhẹ bụng dưới mà không kèm triệu chứng chảy máu là điều rất phổ biến khi mang thai. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Thường thì đó chính là dấu hiệu của một thai kỳ tiến triển tốt. Không phải là dấu hiệu nguy hiểm.

Lý do của những cơn đau này là gì vậy?

Nhiều khả năng những thụ thể nhạy cảm với cơn đau của cơ thể tiếp nhận sự thay đổi quá nhiều ở vùng bụng dưới. Nơi chứa tử cung và mẹ sẽ có cảm giác về sự làm tổ của phôi thai.

Sự làm tổ bình thường của phôi thai vào tử cung. Có thể gây ra những cơn đau bụng dưới khi mang thai ở cấp độ nhẹ kéo dài từ 1 đến 2 ngày. Ở một số mẹ có thể xảy ra hiện tượng xuất huyết âm đạo một chút. Gọi là xuất huyết làm tổ.

Vào lúc này, lượng máu để nuôi tử cung tăng lên. Niêm mạc tử cung dày lên hay đơn giản hơn là tử cung đã bắt đầu phát triển lớn dần gây chèn ép các cơ quan. Vì vậy, những cơn đau đầu tiên cũng dần dần hình thành. Có thể sẽ có nhiều cơn đau như vậy trong thai kỳ của mẹ.

Ở một số mẹ, đôi khi việc đau bụng dưới là do mẹ bị thiếu máu tạm thời hay bạch cầu tăng trong khi mang thai.

Làm gì nếu mẹ bị đau bụng dưới khi mang thai tháng đầu

Có thể mẹ sẽ cảm thấy chướng bụng, đau quặn khi đi tiêu và kèm theo đó là táo bón (một triệu chứng phổ biến của thai kỳ). Để giúp mẹ bớt táo bón, bác sĩ có thể gợi ý mẹ bổ sung thêm chất xơ. Hoặc chất làm mềm phân để điều trị táo bón. Nếu mẹ bị táo bón nặng khi mang thai. Mẹ có thể đổi sang loại vitamin khác không chứa sắt (vì sản phẩm bổ sung sắt có thể dẫn tới táo bón nặng hơn).

Đau bụng dưới khi mang thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Là sự khó chịu ở khá nhiều phụ nữ mang thai. Tuy vậy, thay vì lo lắng. Mẹ nên áp dụng một vài biện pháp giảm đau bụng. Như: ăn nhiều chất xơ, uống đủ nước, tập luyện thể dục đều đặn để điều tiết nhu động ruột và đi ngoài dễ hơn.

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Có Sao Không?

Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu có sao không? Trong tháng đầu tiên mang thai, nhiều bà mẹ thường cảm thấy đau bụng râm ran không giống với đau bụng kinh bình thường. Đây là biểu hiện thường gặp khi trứng bắt đầu đào niêm mạc tử cung làm tổ. Tuy nhiên, nếu xuất hiện những dấu hiệu bất thường, mẹ bầu không nên chủ quan.

Mang Thai Tuần Đầu Cảm Giác Như Thế Nào?

Những dấu hiệu nào cho thấy bạn đang mang thai tuần đầu tiên?

Tuy có vẻ “kỳ cục,” nhưng ở tuần thai đầu tiên, bạn chưa thực sự có thai đâu. Mà lúc ấy, cảm giác đau bụng lại chính là đau bụng kinh thường kỳ.

Sao lại thế?!

Các bác sĩ tính tuần tuổi thai dựa trên lịch chuẩn 40 tuần, bắt đầu từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt mà bạn có thai. Nên ngày mà bạn “chính thức” có thai là ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt vừa qua. Về mặt sinh học, thì là “trước khi” có thai.

Chỉ đến khi có 1 quả trứng xinh xinh rụng khỏi buồng trứng – thường là vào cuối tuần thứ 2, đầu tuần thứ 3 – và được thụ tinh, là lúc bạn trở thành “bà bầu.”

Nên chính xác là: bạn sẽ chỉ biết tuần đầu tiên mình mang thai khi mà mọi sự đã “xong xuôi hết cả rồi.”

Nếu bạn thấy rằng mình có đầy đủ những biểu hiện của 1 người phụ nữ đang mang thai, hãy tham khảo thông tin tại chuyên mục Có thai của chúng tôi.

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Không Có Gì Nguy Hiểm

Triệu chứng đau bụng dưới khi mới mang thai là biểu hiện bình thường ở hầu hết các mẹ bầu. Theo các chuyên gia, trứng được thụ tinh sẽ di chuyển về tử cung, đào sâu lớp niêm mạc và làm tổ ở đó. Cho nên các mẹ bầu thường cảm thấy tưng tức, đau bụng râm ran trong tháng đầu thai kỳ. Nhưng cũng có thể đau bụng dưới bị gây ra bởi cơn ốm nghén.

Những cơn đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu do nguyên nhân khác

Theo NHS, nếu những cơn đau bụng chỉ nhẹ nhàng thoáng qua, và hết ngay khi bạn đổi tư thế, nằm nghỉ, hoặc đi vệ sinh, thì không có gì đáng lo ngại. Tuy vậy, mẹ bầu không nên quá chủ quan. Trong giai đoạn này, mẹ bầu nên đi khám để biết chắc chắn trứng đã vào làm tổ trong tử cung.

Những cơn đau bụng dưới vô hại, dù chỉ thoáng qua hay chợt đau quặn, có thể là do:

Đau dây chằng (do dây chằng phải căng ra để bắt đầu nâng đỡ thai nhi. Cảm giác đau tê giống như bị chuột rút ở 1 bên bụng dưới.

Táo bón.

Đầy hơi chướng khi.

Khi thai nhi lớn hơn, những cơn đau bụng vẫn có thể xuất hiện. Lúc nay, hệ thống cơ và dây chằng bị kéo căng do phải nâng đỡ tử cung. Cơn đau bụng cũng thường xuất hiện vào tháng cuối thai kỳ, do dịch vị tăng dẫn đến đầy bụng.

Đau bụng dưới nhẹ khi mang thai tuần đầu

Nếu bị đau bụng nhưng không xác định chính xác được là ở vùng dạ dày, thì có 2 khả năng.

Thứ nhất, đó chỉ là cơn đau bụng thông thường.

Thứ hai, để xác định chính xác nguyên nhân, bạn nên đi khám. Lúc này, vùng bụng đang phát triển để chuẩn bị đón chào thai nhi. Các cơ quan trong bụng phải dịch chuyển để nhường chỗ cho sinh linh mới. Do vậy, những cơn đau nhẹ, đôi khi có đau thắt, là bình thường.

Theo Very Well Family, nguyên nhân chủ yếu là do:

Sự co giãn của tử cung gây nên cơn đau. Những cơn đau này thường khá nhẹ, và sẽ nhanh chóng qua đi sau vài phút nghỉ ngơi.

Đầy hơi, chướng bụng, táo bón là hiện thường phổ biến trong thời gian mang thai. Do hàm lượng hormone progesterone tăng cao trong thai kì, làm chậm quá trình tiêu hóa.

Những cơn đau dây chằng vòng thường xuất hiện ở tam cá nguyệt thứ 3. Vì dây chằng này, kéo dài từ tử cung tới vùng háng, bị kéo giãn. Cơn đau mà nó gây ra có thể khá mạnh khi bạn thay đổi tư thế. Hoặc cũng có thể chỉ gây đau nhức như thông thường.

Co thắt Braxton Hicks thường không gây đau. Nhưng một số phụ nữ cảm thấy khó chịu, hoặc đau, trong tam cá nguyệt thứ 3 và thứ 3 khi “tập luyện” những co thắt này.

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Kèm Dấu Hiệu Bất Thường

Đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu là bình thường. Nhưng nếu xuất hiện kèm theo những dấu hiệu bất thường khác thì mẹ bầu không nên chủ quan. Mẹ bầu nên đi khám ngay nếu xuất hiện những dấu hiệu sau:

Đau bụng dữ dội kèm theo máu đen lợn cợn như bã cà phê.

Buồn nôn, tiêu chảy, ói mửa, choáng váng, mệt mỏi, ngất xỉu.

Đau bụng từng cơn, không giảm ma còn tăng lên dồn dập rồi đột ngột biến mất.

Hiện tượng ra máu tươi kèm máu cục.

Tất cả những hiên tượng trên cho thấy mẹ bầu có thể đang chửa ngoài dạ con hoặc doạ sảy, sảy thai, tiền sản giật. Chửa ngoài dạ con có thể ảnh hưởng tới tính mạng của mẹ bầu nếu không được phát hiện kịp thời.

Đau bụng dưới do chửa ngoài tử cung

Nếu bị cơn đau thắt ở vùng xương chậu dưới, hoặc lưng dưới, kèm theo nôn ói, nghẹt mũi, chảy máu âm đạo, thì hãy gọi bác sĩ ngay. Đó là những dấu hiệu cho thấy có thể bạn đang bị chửa ngoài tử cung.

Tuy nhiên, đừng quá vội lo lắng, những cơn đau ấy cũng có thể xảy đến với người mang thai bình thường. Nếu không bị chảy máu, và không bị bất kỳ dấu hiệu nào của việc mang thai ngoài dạ con, mà vẫn bị đau thắt, bạn vẫn nên đi khám bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Những dấu hiệu chửa ngoài tử cung thì mỗi người mỗi khác. Một số triệu chứng phổ biến gồm:

Cần lưu ý rằng rất nhiều phụ nữ mang thai hoàn toàn bình thường vẫn bị những cơn đau kể trên. Dù thế nào, nếu bị đau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ ngay.

Đau bụng dưới dữ dội khi mang thai tuần đầu

Nếu bị đau dữ dội ở bất kỳ vị trí nào thuộc vùng bụng trong những tuần đầu mang thai, hãy đi khám ngay. Cần đảm bảo rằng bạn chắc chắn không mang thai ngoài tử cung. Vì hiện tượng đó cực kỳ nguy hiểm, cho cả mẹ và con, nếu không được chữa trị.

Trong số những bệnh kể trên, có bệnh thì phát ra hoàn toàn trùng hợp. Có bệnh có nguy cơ xảy đến nhiều hơn khi mang thai.

Dù đau bụng có kèm theo các biểu hiện bất thường hay không thì mẹ bầu vẫn nên đi khám thường xuyên. Khám thai thường xuyên để theo dõi sự phát triển của bé và sức khoẻ của mẹ. Nếu phát hiện đau bụng dưới khi mang thai tuần đầu có gì bất thường, thì mẹ bầu sẽ chủ động hơn trong mọi tình huống.

‘Lên Đỉnh’ Khi Mang Thai Có Dễ Dẫn Đến Sẩy Thai Không?

Thích”Lên đỉnh” mỗi lần “quan hệ” trong thời gian mang thai có thể không ảnh hưởng đến người này nhưng với người khác lại là điều vô cùng có hại.

Trong thời kỳ thai vợ chồng vẫn có thể quan hệ bình thường, tuy nhiên khi thấy những điều bất thường nên dừng lại.

Chào bác sĩ, em 25 tuổi em đang mang bầu ở tháng thứ 4, tuy có bầu nhưng vợ chồng em vẫn làm “chuyện ấy” bình thường. Mỗi làm lần quan hệ em đều đạt cực khoái nhưng hôm vừa rồi em được mọi người kể nếu đang trong thời gian mang bầu làm chuyện ấy đến mức “lên đỉnh” thì rất dễ dẫn đến sinh non hoặc sẩy thai? Em không biết điều này có đúng không, em mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn (Nguyễn Thanh Hà)

Nguyễn Thanh Hà thân mến

Bệnh cạnh đó việc các mẹ bầu khi quan hệ đạt cực khoái nhiều người lo lắng nó sẽ ảnh hưởng đến nguy cơ sinh non. Tuy cực khoái có thể gây ra các cơn co tử cung bởi khi có khoái cực, tử cung có bóp mạnh hơn và thai được cử động nhiều hơn.

Tuy nhiên, việc này không ảnh hưởng gì có hại đến thai nhi, những cơn co này không đủ khả năng để gây chuyển dạ. Nên việc sinh non khó có thể xảy ra. Tuy nhiên, trong trường hợp người vợ có sức khỏe không đảm bảo, có tiền sử sẩy thai hoặc nguy cơ sinh non thì người chồng không nên làm cho vợ đạt cực khoái khi “quan hệ”.

Vì thế cực khoái trong quan hệ tình dục không làm tăng nguy cơ sinh non ở bà bầu. Nhưng có một vấn đề các mẹ bầu cần lưu ý là khi mang thai không phải ai cũng khỏe mạnh và đủ sức khỏe như lúc bình thường, vì thế bà bầu cần lưu ý trong sinh hoạt vợ chồng.

Chú ý các tư thế quan hệ để tránh tối đa những ảnh hưởng xấu đến thai nhi. Bà bầu cần giữ một tâm lý thoải mái và đặc biệt thường xuyên đi khám thai, chú ý những dấu hiệu của cơ thể sau khi quan hệ để kịp thời đến bác sĩ để phòng ngừa bất kì bất trắc nào có thể xảy ra.

Nếu bạn thấy xuất hiện những biểu hiện sau trong thời kỳ thai nghén, thì cần dừng ngay việc quan hệ tình dục như có dấu hiệu sinh sớm, ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu (hở eo), biểu hiện triệu chứng của bệnh phụ khoa nào đó (đau, khó chịu vùng phần phụ, ra huyết ít/ nhiều…).

Vấn đề kiêng hay không kiêng “chuyện ấy” trong thời gian mang thai là do 2 vợ chồng quyết định và phải dựa trên cơ sở hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa và với người chồng, tránh việc giao hợp quá sâu và tránh kích thích âm đạo quá mức, tránh những tư thế đè nén vào tử cung và chú trọng vệ sinh cơ thể cả hai. Vợ chồng bạn có thể giữ lửa yêu thương ngay cả khi mang bầu.

Chúc vợ chồng bạn vui khỏe!

(Theo Afamily.vn)

Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tuần Đầu Tiên Có Dẫn Đến Bị Sẩy Thai Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!