Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Có Thai Sau Chuyển Phôi Quan Trọng Mẹ Cần Biết được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sau giai đoạn chuyển phôi, quá trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) tạm thời khép lại và người mẹ sẽ chờ đợi những dấu hiệu có thai để biết kết quả có thành công hay không.
Thụ tinh trong ống nghiệm là gì?
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là phương pháp điều trị hiếm muộn cho các trường hợp:
Tắt nghẽn ống dẫn trứng.
Lạc nội mạc tử cung.
Tinh trùng ít, yếu, dị dạng.
Không tinh trùng trong tinh dịch cần lấy tinh trùng bằng phẫu thuật mào tinh, tinh hoàn.
Hiếm muộn không rõ nguyên nhân, bơm tinh trùng nhiều lần thất bại.
Xin trứng.
Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm giúp các cặp đôi tăng khả năng có con và mang lại niềm vui cho nhiều gia đình.
Chuyển phôi là gì?
Chuyển phôi là bước thứ 2 của quy trình thụ tinh nhân tạo (thụ tinh trong ống nghiệm). Sau khi trứng thụ tinh tạo thành phôi thai được khoảng 48 giờ sẽ được bác sĩ đưa vào tử cung của người mẹ.
Để tăng khả năng thụ thai thành công
Mỗi lần chuyển phôi, bác sĩ sẽ đưa khoảng 2 – 3 phôi thai vào tử cung mẹ.
Chuyển phôi thường được tiến hành sau khi người mẹ rụng trứng từ 2 – 3 ngày hoặc đã được tiêm hormone ức chế khả năng rụng trứng tự nhiên.
Mục đích là để lớp nội mạc tử cung trở nên dày hơn giúp phôi thai làm tổ dễ dàng hơn.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi
Có cảm giác đau và nặng bụng dưới
Đây là dấu hiệu có thai sau chuyển phôi thường gặp nhất.
Sau khi chuyển phôi, phôi thai sẽ di chuyển quanh tử cung để tìm chỗ làm tổ. Trong quá trình di chuyển, nó sẽ tiếp tục phân chia các tế bào. Trong một số trường hợp, phôi thai làm tổ trong tử cung sẽ khiến mẹ thấy bụng dưới nặng và đau âm ỉ (đau nhẹ).
Đây cũng là một trong những dấu hiệu mang thai sớm điển hình nhất.
Trong khoảng thời gian này, mẹ nên
Hạn chế đi lại, lên xuống cầu thang.
Không quan hệ vợ chồng.
Để phôi thai có thể bám chắc vào tử cung.
Cảm giác đau ngực sau khi chuyển phôi
Sau khi quá trình chuyển phôi đã diễn ra thành công, chị em hãy thử cảm nhận điểm khác biệt của phần ngực mình. Bạn sẽ cảm thấy căng tức bầu ngực, và dường như kích thước của ngực càng ngày càng to dần lên, theo sự gia tăng kích thước của thai nhi trong bụng mẹ.
Nếu chú ý quan sát rõ hơn, chị em sẽ cảm nhận kích thức của cả hai bầu ngực không đồng đều, bên to bên nhỏ.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi là mệt mỏi, thân nhiệt tăng, cảm thấy nóng bức
Cơ thể mệt mỏi cũng là dấu hiệu điển hình khi phôi đã làm tổ thành công đấy. Đừng lo lắng, hãy cố thư giãn và nghỉ ngơi.
Sở dĩ cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi, là vì nó phải hoạt động mạnh mẽ cũng như tăng tốc độ hơn rất nhiều so với lúc chưa mang thai. Để chuẩn bị cho thật tốt quá trình phát triển của thai nhi đang dần hình thành trong bụng mẹ.
Thân nhiệt tăng lên sau khi trứng đã làm tổ thành công, là một trong những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi và có thể gặp ở hầu hết phụ nữ mang thai.
Nguyên nhân của hiện tượng này là do: sự gia tăng tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể, để phục vụ quá trình nuôi dưỡng thai nhi, và sự thay đổi nồng độ hóc môn thời kỳ mang thai.
Ra huyết trắng hoặc ra máu âm đạo là dấu hiệu có thai sau chuyển phôi
Lượng hormone cao hơn mức bình thường cũng khiến các mẹ gặp rắc rối vì âm đạo lúc nào cũng ẩm ướt, khó chịu trong vài ngày đầu. Sau đó, trong quá trình di chuyển để tìm nơi làm tổ, phôi thai có thể gây ra vài tổn thương cho lớp niêm mạc tử cung làm máu ra ở âm đạo. Mẹ sẽ thấy một vài giọt máu màu nhạt xuất hiện trong khoảng 1 – 2 ngày. Nhiều mẹ sốt ruột với những dấu hiệu này sẽ mua que thử thai về thử. Tuy nhiên, do tác động của lượng hormone tiêm vào cơ thể nên kết quả của que thử thai thường không chính xác.
Lưu ý sau chuyển phôi
Cần biết và thực hiện đúng những lưu ý sau để quá trình chuyển phôi để có tỉ lệ thành công cao hơn.
Lưu ý về chế độ ăn uống sau chuyển phôi
Bổ sung dinh dưỡng và hạn chế một số thực phẩm sau
Cần bổ sung cho mình thật nhiều rau quả, chất xơ cũng như các loại củ, uống nhiều nước lọc và cả ngũ cốc…
Hạn chế không được ăn những thức ăn nóng có nhiều ớt, tiêu.
Không sử dụng đồ hộp hoặc uống rượu bia, chất kích thích.
Hạn chế sử dụng cafe cùng những chất kích thích vì chúng sẽ gây ảnh hưởng lớn tới việc làm tổ của phôi thai. Đồng thời khiến cho việc bám vào thành tử cung khó khăn.
Điều này giúp cho quá trình đi đại tiện diễn ra thuận lợi hơn. Bởi lẽ sau khi đã chuyển phôi thành công, nếu chị em bị táo bón gây rặn ép sẽ khiến cho phôi thai rơi ra khỏi nơi bám và ra bên ngoài.
Cần uống ít nước trong thời gian mới chuyển phôi. Vì để sau khi vừa chuyển phôi thai xong thì thời gian mắc tiểu càng lâu tới càng tốt.
Lưu ý về chế độ sinh hoạt sau chuyển phôi
Cần hạn chế sử dụng điện thoại khi vừa mới chuyển phôi. Đảm bảo tăng tỉ lệ thành công.
Cần phải giữ cho tâm trạng thoải mái và dễ chịu. Tuyệt đối không được để bản thân cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hay tức giận dễ gây tình trạng đau tim, tức ngực làm ảnh hưởng đến phôi thai.
Nên đi bộ ngắn giúp cho cơ thể khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái hơn.
Cần phải thực hiện theo đúng yêu cầu của bác sĩ.
Cần tránh những vận động mạnh, tránh giận giữ, tránh căng thẳng, lo âu.
Nếu thấy bản thân có những triệu chứng bất thường cần đến bệnh viện để được kiểm tra và theo dõi.
Nguồn: Tổng hợp
Dấu Hiệu Có Thai Sớm Nhất Sau Chuyển Phôi
Thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp điều trị vô sinh được khá nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn sử dụng hiện nay. Trong quá trình để cấy phôi thai vào tử cung, người mẹ mất khá nhiều thời gian và công sức nên thường rất mong đợi kết quả vào thời gian sau khi hoàn thành chuyển phôi. Những chờ mong của mẹ sẽ được đền đáp với những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi.
Chuyển phôi là gì?
Khi một cặp vợ chồng không may mắn bị vô sinh, hiếm muộn, họ sẽ phải tìm đến một số phương pháp hoặc công nghệ y học tiên tiến để hỗ trợ thụ thai. Một trong những phương pháp y học được nhiều cặp vợ chồng áp dụng hiện nay là thụ tinh trong ống nghiệm. Quá trình này gồm 2 bước: Đầu tiên, thụ tinh trứng của người vợ với tinh trùng của người chồng trong phòng thí nghiệm, sau đó cấy phôi của quá trình này vào trong tử cung của người vợ.
Chuyển phôi là bước thứ 2 của quy trình này. Sau khi trứng thụ tinh tạo thành phôi thai được khoảng 48 giờ sẽ được bác sĩ đưa vào tử cung của người mẹ để phôi thai bắt đầu làm tổ. Để tăng khả năng thụ thai thành công, mỗi lần chuyển phôi, bác sĩ sẽ đưa khoảng 2 – 3 phôi thai vào tử cung mẹ. Chuyển phôi thường được tiến hành sau khi người mẹ rụng trứng từ 2 – 3 ngày hoặc đã được tiêm hormone ức chế khả năng rụng trứng tự nhiên. Mục đích là để lớp nội mạc tử cung trở nên dày hơn giúp phôi thai làm tổ dễ dàng hơn.
1. Bụng dưới có cảm giác đau nhói, nặng bụng
Sau khi chuyển phôi, phôi thai sẽ di chuyển quanh tử cung để tìm chỗ làm tổ. Trong quá trình di chuyển, nó sẽ tiếp tục phân chia các tế bào. Trong một số trường hợp, phôi thai làm tổ trong tử cung sẽ khiến mẹ thấy bụng dưới nặng và đau âm ỉ (đau nhẹ). Đây cũng là một trong những dấu hiệu mang thai sớm điển hình nhất mà các mẹ cần chú ý. Trong khoảng thời gian này, mẹ nên hạn chế đi lại, lên xuống cầu thang hay quan hệ vợ chồng để phôi thai có thể bám chắc vào tử cung.
2. Đau ngực
Ngực đau và mềm là một trong những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi điển hình nhất. Ngực của mẹ có thể căng và đau, hoặc cảm thấy đau khi chạm vào, những thay đổi này là do sự gia tăng hormone nữ trong quá trình mang thai. Tình trạng này sẽ giảm dần sau một vài tuần, nhưng chúng sẽ trở lại trong giai đoạn nửa sau của thai kỳ khi các tuyến sữa phát triển và gây áp lực lên các dây chằng hỗ trợ.
Đau ngực là một dấu hiệu đã chuyển phôi thành công
3. Mệt mỏi, thân nhiệt tăng, cảm thấy nóng bức
Việc gia tăng hormone đột ngột khi mang thai cũng có thể khiến mẹ đau đầu, mệt mỏi trong những tuần đầu tiên. Điều này khiến cho cơ thể liên tục hoạt động nhằm cung cấp dưỡng chất và oxy cho phôi thai phát triển. Sự vận động không ngừng này làm cho người mẹ cảm thấy mệt mỏi. Thông thường, các mẹ sẽ chỉ muốn ngủ hoặc nằm nghỉ suốt buổi chiều. Trước khi chuyển phôi, người mẹ sẽ được tiêm hormone progesterone vào cơ thể để thay cho lượng hormone tiết ra lúc có thai tự nhiên. Lượng hormone này xuất hiện khiến thân nhiệt cơ thể tăng cao hơn so với lúc bình thường. Một vài người mẹ còn cảm thấy nóng trong người. Lúc này, mẹ nên nghỉ ngơi và uống nhiều nước
Lượng hormone xuất hiện khiến thân nhiệt cơ thể tăng cao hơn so với lúc bình thường
4. Ra huyết trắng hoặc ra máu âm đạo
Lượng hormone cao hơn mức bình thường cũng khiến các mẹ gặp rắc rối vì âm đạo lúc nào cũng ẩm ướt, khó chịu trong vài ngày đầu. Sau đó, trong quá trình di chuyển để tìm nơi làm tổ, phôi thai có thể gây ra vài tổn thương cho lớp niêm mạc tử cung làm máu ra ở âm đạo. Mẹ sẽ thấy một vài giọt máu màu nhạt xuất hiện trong khoảng 1 – 2 ngày. Nhiều mẹ sốt ruột với những dấu hiệu này sẽ mua que thử thai về thử. Tuy nhiên, do tác động của lượng hormone tiêm vào cơ thể nên kết quả của que thử thai thường không chính xác.
Các bác sĩ khuyên mẹ nên giữ tinh thần thật thoải mái, nghỉ ngơi đầy đủ và quay lại bệnh viện sau khoảng 14 ngày để làm xét nghiệm máu beta HGC.
Trong thời gian trước, trong và sau khi chuyển phôi, mẹ cần chăm sóc bản thân thật tốt, tránh bị bệnh. Những vấn đề sức khỏe đơn giản như ho nhiều cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình làm tổ và ổn định của phôi thai trong tử cung. Nếu không chắc chắn về những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi, mẹ nên đến bệnh viện để được theo dõi tốt hơn.
Nguồn : Sức khỏe cộng đồng
http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/dau-hieu-co-thai-som-nhat-sau-chuyen-phoi-a183424.html
Dấu Hiệu Có Thai Sau Chuyển Phôi Thụ Tinh Ống Nghiệm
Thụ tinh trong ống nghiệm là gì?
Tên khoa học của phương pháp này gọi là In vitro fertilisation (viết tắt là IVF). Đây là phương pháp điều trị vô sinh hiếm muộn cho các cặp vợ chồng mắc phải các bệnh như bị tắc nghẽn ống dẫn trứng, lạc nội mạc tử cung, tinh trùng ít, yếu hoặc dị dạng, tinh dịch không có tinh trùng, hiếm muộn không rõ nguyên nhân, người xin trứng hoặc xin tinh trùng đã thực hiện bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) nhiều lần đều thất bại.
Tìm hiểu về Thụ tinh trong ống nghiệm IVF là gì ?
Chuyển phôi là bước tiếp theo của quy trình thụ tinh ống nghiệm (). Thông thường, chuyển phôi sẽ được thực hiện 48 giờ sau khi trứng và tinh trùng được thụ tinh tuy nhiên hiện nay bác sĩ cũng có thể trữ phôi đông lạnh và chuyển sau nếu bệnh nhân yêu cầu.
Đối với bệnh nhân rụng trứng tự nhiên sẽ thực hiện chuyển phôi sau thời điểm rụng trứng 2-3 ngày, phụ thuộc vào tuổi phôi lúc bắt đầu đông lạnh.
Đối với chuyển phôi đông lạnh có lên kế hoạch trước, bạn sẽ được dùng estrogen để ức chế quá trình rụng trứng tự nhiên.
Cách này giúp tăng độ dày cho lớp nội mạc trong tử cung nơi phôi sẽ làm tổ.
Progesterone bơm âm đạo cũng được dùng để hỗ trợ lớp nội mạc này.
Bạn sẽ được dùng các loại hormone này trong khoảng 2 tuần trước khi chuyển phôi. Dùng progesterone được 4-5 ngày sẽ thực hiện quy trình chuyển phôi.
Những dấu hiệu mang thai sau chuyển phôi
Thông thường, sau khi chuyển phôi tươi hoặc phôi trữ được thụ tinh ống nghiệm khoảng 14 ngày, bác sĩ sẽ yêu cầu xét nghiệm máu đo nồng độ hormone beta hCG (thường gọi tắt là đo beta) để xem phôi có làm tổ thành công hay không.
Bụng dưới có cảm giác đau nhói, nặng bụng
Sau khi chuyển phôi, phôi thai sẽ di chuyển xuống tử cung để làm tổ. Trong quá trình di chuyển, nó tiếp tục phân chia các tế bào. Một số trường hợp, phôi thai làm tổ trong tử cung sẽ khiến bạn thấy bụng dưới nặng và đau nhẹ âm ỉ. Đây là một trong những dấu hiệu có thai sau chuyển phôi điển hình nhất. Trong thời gian này, bạn nên hạn chế đi lại, lên xuống cầu thang hay quan hệ vợ chồng để phôi thai có thể bám chắc vào tử cung.
Thân nhiệt tăng lên sau khi trứng đã làm tổ thành công là dấu hiệu có thai sau chuyển phôi gặp ở hầu hết phụ nữ mang thai. Nguyên nhân là do sự gia tăng tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể để phục vụ quá trình nuôi dưỡng thai nhi và sự thay đổi nồng độ hóc môn thời kỳ mang thai.
Ra huyết trắng hoặc xuất huyết âm đạo
Lượng hormone cao hơn mức bình thường cũng khiến bạn gặp rắc rối vì âm đạo luôn ẩm ướt, khó chịu trong vài ngày đầu. Sau đó, trong quá trình di chuyển để làm tổ, phôi thai có thể gây ra vài tổn thương cho lớp niêm mạc tử cung làm máu ra ở âm đạo. Bạn sẽ thấy một vài giọt máu màu nhạt xuất hiện trong khoảng 1 – 2 ngày đầu.
Để biết thêm thông tin về chương trình xin vui lòng liên hệ:
Add: Tầng 14, số 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0915.960.139 – 0915.330.016
Tel: +(84-24) 3927 5568 ext 6820/6825
Trung tâm IVF Hồng Ngọc – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
Email: arthongngoc@hongngochospital.vn
Dấu Hiệu Có Thai Sau Chuyển Phôi Chính Xác 80% Chị Em Nên Biết
Khác với các quá trình kích trứng, chọc hút trứng và chuyển phôi thì sau chuyển phôi lại là khoảng thời gian khiến tâm lý của các chị em xáo trộn với đầy những lo lắng và hy vọng. Có lẽ nhiều người sẽ phân vân và thắc mắc, liệu dẫu hiệu có thai sau chuyển phôi sẽ có những biểu hiện như thế nào?
Thụ tinh trong ống nghiệm là gì ?
Thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là phương pháp điều trị vô sinh, được khá nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn sử dụng hiện nay. Đây là phương pháp hữu ích cho những trường hợp mẹ tuổi đã cao, khó có con, ống dẫn trứng của mẹ gặp vấn đề hay chất lượng tinh trùng của bố thấp.
Quá trình thụ tinh ống nghiệm gồm hai bước: đầu tiên, bác sĩ lấy trứng ra từ cơ thể mẹ và thụ tinh trong phòng thí nghiệm, sau đó, trứng được thụ tinh (phôi) sau đó được chuyển vào tử cung của mẹ. Tại đây, phôi sẽ bám vào niêm mạc tử cung và có thể phát triển tiếp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, quá trình này không thành công, phôi không bám vào được tử cung.
Khi phôi được chuyển vào tử cung của người phụ nữ, bác sĩ sẽ tiêm hoặc cho uống progesterone trong vòng 8-10 ngày. Hormone này thường được buồng trứng tạo ra để làm dày lớp niêm mạc tử cung, giúp phôi bám dễ dàng hơn.
Chuyển phôi là gì?
Chuyển phôi là bước thứ 2 trong quá trình thụ tinh nhân tạo. Sau khi trứng thụ tinh tạo thành phôi thai khoảng 48 giờ, bác sĩ sẽ đưa vào tử cung của người mẹ để phôi thai bắt đầu làm tổ. Để khả năng thụ thai của mẹ được thành công, mỗi lần chuyển phôi, bác sĩ sẽ đưa khoảng 2 – 3 phôi thai vào tử cung mẹ.
Công đoạn chuyển phôi vào cổ tử cung của chị em thường được diễn ra sau khi người phụ nữ rụng trứng trong khoảng từ 2 đến 3 ngày, hoặc đã được các bác sĩ tiêm hormone ức chế khả năng rụng trứng một cách tự nhiên trước đó. Điểm đích cuối cùng muốn hướng tới là để lớp niêm mạc tử cung của phụ nữ trở nên dày hơn, sẽ giúp phôi thai dễ dàng để làm tổ hơn.
Có 2 loại phôi là phôi đông lạnh (phôi trữ) và phôi tươi. Phôi đông lạnh là phôi được trữ lạnh sau thụ tinh nhân tạo thay vì đưa vào cơ thể mẹ. Việc chuyển phôi đông lạnh sẽ được thực hiện sau khi chuyển phôi tươi thất bại. Biểu hiện có thai sau chuyển phôi đông lạnh (dấu hiệu có thai sau chuyển phôi trữ) hoàn toàn giống với dấu hiệu có thai sau chuyển phôi tươi.
Những dấu hiệu có thai sớm nhất sau chuyển phôi
Đau, tức bụng dưới
Đây là dấu hiệu có thai điển hình nhất khi người mẹ thật sự mang thai, nguyên nhân là do sau khi phôi thai được cấy vào tử cung, nó sẽ di chuyển xung quanh trên lớp niêm mạc tử cung để tìm chỗ bám vào. Sau đó, phôi thai sẽ phát triển nhanh chóng khiến cho bạn cảm thấy hơi đau bụng, dù đau nhẹ, râm ran nhưng cảm giác bụng nặng trĩu khiến cho các chị em rất khó chịu. Điều mà bạn cần làm lúc này đó chính là giảm đi lại, nghỉ ngơi nhiều để giúp phôi thai bám chắc hơn và giảm đau bụng nữa.
Căng đau tức ngực
Đây cũng được xem là một trong những dấu hiệu có thai phổ biến mà các chị em nên lưu ý. Nguyên nhân là do hormone mang thai được sản sinh nhiều dẫn đến lượng máu lưu thông đến vùng ngực tăng cao, vô tình khiến cho ngực trở nên nhạy cảm và dễ đau nhức.
Bị lỡ kỳ kinh nguyệt
Việc chậm kinh là một trong những biểu hiện sớm nhất và quan trọng nhất cho thấy người phụ nữ đang mang bầu. Khi bị lỡ kỳ kinh nguyệt cần theo dõi thêm nhiều biểu hiện trên cơ thể để đưa ra kết luận chính xác.
Nhiệt độ cơ thể tăng cao
Khi có thai, người mẹ đều sẽ cảm nhận được cơ thể mình trở nên nóng hơn bình thường.Đó là do quá trình trao đổi chất trong cơ thể tăng cao để cung cấp dưỡng chất cho thai nhi phát triển vô tình gây ra quá trình sinh nhiệt. Ngoài ra, sự tăng cao của hormone thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến cho thân nhiệt mẹ tăng cao, cảm thấy nóng bức hơn bình thường.
Sự tăng cao của hormone thai kỳ cũng khiến cho âm đạo bị kích thích và tiết nhiều huyết trắng. Các chị em là cần lưu ý giữ vệ sinh vùng kín thật kỹ càng để tránh tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Cơ thể mệt mỏi
Khi mẹ mang thai, cơ thể của mẹ phải hoạt động gấp đôi đẻ nuôi dưỡng cho cả hai nên nên việc cơ thể dễ bị mệt mỏi cũng là điều dễ hiểu. Vì vậy, hãy bắt đầu xây dựng chế độ dưỡng thai, ăn uống ngủ nghỉ đầy đủ, tránh làm việc nặng để tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Đây là dấu hiệu có thai hết sức rõ ràng và là tín hiệu đáng mừng cho thấy phôi thai được cấy vào tử cung của người phụ nữ thành công. Khi đó, bạn hãy sử dụng que thử thai ngay để kiểm tra xem suy đoán của mình có chính xác hay không.
Dấu hiệu có thai sau 14 ngày chuyển phôi
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 1
Từ sau khi chuyển phôi, nhiều chị em sẽ hay buồn tiểu và đi tiểu rất nhiều lần, cứ 2-3 tiếng lại muốn đi tiểu. Mẹ nên đi lại nhẹ nhàng, vẫn đi tiểu bình thường, không cần dùng bỉm, không nên ngồi xổm, nên ngồi bệ xí bệt, nếu không có, có thể ngồi bô kê vừa tầm nhưng nhớ kê chắc chắn, tránh bị ngã. Giữ sạch vùng kín và thay quần lót thường xuyên nhưng không thụt rửa âm đạo bằng bất cứ hình thức nào. Sau khi chuyển phôi, cứ nằm nghiêng bên nào quen, dễ ngủ là được.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 2
Bước sang ngày này, nhìn chung, mẹ vẫn chẳng cảm thấy gì, trừ trường hợp người nhạy cảm lắm có thể thấy hơi đau ở đầu ti và vẫn còn cảm giác mót tiểu.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 3-5
Đây là những ngày rất quan trọng vì đây là lúc phôi tìm chỗ làm tổ. Biểu hiện có thai sau chuyển phôi 4 ngày và dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 5 như sau:
Tuy nhiên, có những mẹ chẳng có chút dấu hiệu kể trên nào mà vẫn hai vạch. Chị em cứ lắng nghe cơ thể mình nhưng đừng quá căng thẳng nếu không có các dấu hiệu trên. Tinh thần rất quan trọng do đó hãy giữ tinh thần lạc quan ngày 14 sau chuyển phôi.
Hơi quặn, nặng bụng dưới, có cảm giác khó chịu ở bụng dưới, thỉnh thoảng lại nhói lên.
Căng tức ngực, hơi khó thở, một số người đau ở đầu ti, một số người lại đau ở bầu ngực.
Đau lưng hoặc đau hai bên hông eo.
Có thể có một chút máu vì phôi thai có thể gây ra vài tổn thương cho lớp niêm mạc tử cung khi làm tổ làm máu ra ở âm đạo một xíu, nếu nhiều chị em buộc phải đến bệnh viện kiểm tra ngay,…
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi 6 ngày
Có thể có dấu hiệu đau bụng ngăm ngăm hoặc nặng vẫn còn kéo dài sang một số ngày sau nữa. Ngoài ra, do nội tiết tố cao hơn mức bình thường nên trong những ngày này, âm đạo lúc nào cũng ẩm ướt và ra huyết trắng nhiều. Nếu trong những ngày trước, mẹ nào có ra một ít máu ở âm đạo thì máu cũng có thể xuất hiện ở ngày 6, 7 sau chuyển phôi.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 7
Một số người có thể cảm thấy đau đầu, mệt mỏi từ ngày 7 sau chuyển phôi. Có người còn bị sốt. Đây là dấu hiệu có thai sau chuyển phôi 7 ngày. Lúc này, nên nghỉ ngơi và uống nhiều nước.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi 8 ngày
Cảm giác mệt mỏi có thể kéo dài nhiều ngày. Trong những ngày này, nhiều mẹ cảm thấy đói, thấy ăn ngon miệng và ăn nhiều hơn. Tuy nhiên, cũng có mẹ có triệu chứng ngược lại là kén ăn, ăn không ngon miệng vì mệt mỏi.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi 9-10 ngày
Đó là những dấu hiệu buồn nôn, chóng mặt, khó thở khi nói chuyện nhiều cảm thấy như hụt hơi. Đặt thuốc từ ngày 9 ngày 10 trở đi bắt đầu khó khăn hơn. Cảm giác tay đưa thuốc vào trong âm đạo chật và khó hơn.
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 11-13
Đây là thời điểm mà hầu hết các mẹ đều dùng que để thử thai vì tin rằng kết quả khá chính xác. Nếu cộng thêm 3 hoặc 5 ngày phôi nuôi trữ cũng đã được 14 hoặc 16 ngày. Tuy nhiên, do thời gian này các mẹ đang sử dụng thuốc nội tiết nên kết quả có thể là dương tính giả. Kinh nghiệm là không nên thử que kẻo ảnh hưởng tâm lý, mất tinh thần.
Nếu các mẹ không có biểu hiện nào vào những ngày trước thì dấu hiệu có thai sau chuyển phôi 12 ngày là đau ngực, bụng căng, đi tiểu nhiều. Có nhiều mẹ còn có cảm nhận đau líu nhíu bụng dưới như kiểu phôi bám, một số mẹ không dấu hiệu gì, người nhẹ bẫng. Tuy nhiên,các mẹ hãy để tâm lý ở trạng thái không lo nghĩ, thoải mái..
Dấu hiệu có thai sau chuyển phôi ngày 14
Vào ngày 14 sau chuyển phôi, các mẹ sẽ được hẹn đến trung tâm để lấy máu thử beta HCG. Nồng độ beta HCG sau 2 tuần chuyển phôi nếu ở mức 25 IU/l được xác định là có thai, nồng độ này cao thấp còn tùy thuộc từng cơ thể mỗi người. Nếu nồng độ sau 2 ngày tăng gấp đôi trở lên được xác định là có thai. Nhiều mẹ cho rằng chỉ số beta HCG cao báo hiệu đã có thai nhưng không hẳn như vậy, bản thân mình lần 2 sau chuyển phôi beta cao hơn 1000k ở ngày 14 sau chuyển phôi nhưng vẫn là thai đơn, trong khi, có mẹ beta ngày 14 chỉ có hơn 200 lại thai đôi.
Mách Bạn 5 Dấu Hiệu Có Thai Sau 3 Tuần Cực Chính Xác
https://sanphukhoa.info.vn/dau-hieu-mang-thai-sau-chuyen-phoi/
Tài liệu tham khảo
https://yeutre.vn/bai-viet/dau-hieu-co-thai-sau-chuyen-phoi-cho-cac-chi-em-tham-khao.22821/
Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Có Thai Sau Chuyển Phôi Quan Trọng Mẹ Cần Biết trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!