Xu Hướng 11/2023 # Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú, Dấu Hiệu Có Thai Sau Sinh # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú, Dấu Hiệu Có Thai Sau Sinh được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

0 lượt xem

Nhiều mẹ cho rằng cho con bú là biện pháp tránh thai an toàn và không thể mang thai khi vẫn đang cho con bú. Nhưng thực tế ra sao? Theo các chuyên gia, trong thời gian cho con bú sẽ làm giảm khả năng thụ thai nhưng không có nghĩa là điều đó không xảy ra khi bạn không có biện pháp phòng tránh an toàn. Vậy làm thế nào để nhận biết được điều này? Mẹ hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú dưới đây nhé.

Tình trạng có thai sau sinh

Tình trạng mang thai khi cho con bú được giải thích như sau: Thời kỳ mang thai và ngay sau khi sinh con phụ nữ sẽ không có kinh nguyệt, đồng nghĩa với việc trứng không rụng nên sẽ không thể có thai. Nhưng chỉ sau khi sinh vài tháng, cơ thể người phụ nữ có điểm thay đổi đặc biệt là trứng sẽ rụng trước khi người phụ nữ có kinh nguyệt trở lại, nếu có quan hệ thì khả năng mang thai là rất cao.

Theo các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những phụ nữ cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sau khoảng từ 4 – 6 tháng hoặc 1 năm. Còn những phụ nữ không cho con bú có thời gian rụng trứng và có kinh nguyệt trở lại sớm hơn rất nhiều, khoảng từ 6 – 10 tuần.

Dưới đây là một số dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú điển hình thì nó cũng gần giống với dấu hiệu có thai thông thường, chỉ khác dấu hiệu trễ kinh nguyệt (vì phụ nữ cho con bú có thai trước khi có kinh nguyệt nên không thể dựa vào dấu hiệu trễ kinh để nhận biết có thai hay không)

Dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú Có thể mang thai dù chưa có kinh

Sau khi sinh cần có một khoảng thời gian nhất định để chu kỳ kinh nguyệt của bé quay trở lại nhưng sự rụng trừng trong lần đầu tiên có thể xảy ra trước khi bạn có kinh do vậy, bạn có thể dính bầu dù chưa thấy kinh nguyệt trở lại

Bé không còn thích bú sữa mẹ

Phụ nữ mang thai khi cho con bú sẽ làm thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể sẽ khiến cho nguồn sữa mẹ bớt thơm ngon và có vị chua, dẫn đến tình trạng bé không thích và giảm dần uống sữa mẹ. Người phụ nữ có thể nhận biết dấu hiệu có thai khi đang cho con bú thông qua triệu chứng này.

Thêm nữa, khi mang thai mẹ nào bị ốm nghén sẽ thường ăn ít, chán ăn nên cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ. Sữa không còn ngon ngọt như ban đầu khiến bé bú ít hoặc bỏ bú. Đây có thể coi là một dấu hiệu nhận biết có thai dù rất dễ nhầm với các triệu chứng của bệnh khác.

Bé bỏ bú không nhất thết là do chất lượng sữa mẹ mà còn có thể do một số bệnh liên quan tới đường tiêu hóa. Vì vậy, trong thời gian cho con bú mẹ cần thiết lập một chế độ dinh dưỡng sau sinh hợp lý để đảm bảo đủ dưỡng chất cho con bú.

Đau ngực dữ dội

Đau ngực là một triệu chứng nổi bật khi mang thai, dù bạn có đang cho con bú mẹ hay không. Tuy nhiên, nếu bạn có thai khi đang cho con bú, đau ngực có thể dữ dội hơn. Nhiều người mẹ thấy việc cho con bú quá đau tới mức chỉ muốn ngừng cho bú. Dù vậy cũng có những người mẹ vẫn tiếp tục cho con bú, bất chấp đau đớn. Một số người mẹ không nhận ra cơn đau ngực tăng lên.

Mệt mỏi cùng cực

Vì cơ thể mẹ đang phải căng ra để cung cấp dinh dưỡng cả cho con và thai nhi trong bụng mẹ nên tình trạng mệt mỏi sẽ trở nên cùng cực hơn. Mệt mỏi cùng cực có thể là một dấu hiệu mang thai trong thời gian cho con bú. Tuy nhiên, sự mệt mỏi vẫn là triệu chứng báo có thai, dù bạn có đang nuôi con bằng sữa mẹ hay không.

Giống như dấu hiệu có thai thông thường, phụ nữ có thai khi đang cho con bú cũng có thể xuất hiện triệu chứng ốm nghén (nôn khan, hoặc luôn có cảm giác buồn nôn, khó chịu ở bụng, đầy hơi…).

Biểu hiện của ốm nghén khi có con bú mẹ thường ăn ít, chán ăn khiến cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ khiến sữa mẹ không còn ngon ngọt như ban đầu làm bé không muốn bú, ít bú hoặc bỏ bú.

Xem thêm: Tổng hợp những dấu hiệu có thai chính xác nhất/ Dấu hiệu mang thai tuần đầu, dấu hiệu mang thai sớm

Mang thai khi cho con bú mẹ cần biết

Rất nhiều bà mẹ có suy nghĩ rằng nếu đang cho con bú mà mang thai thì cần phải cai sữa ngay, nếu tiếp tục thì bé sẽ bị đau bụng, không phát triển… Vậy những điều đó có đúng hay không?

Không cần cai sữa

Cơ thể người mẹ sẽ vẫn tiếp tục tiết sữa trong suốt thời gian có thai bé tiếp theo. Thậm chí, vẫn có thể cho bé lớn bú sau khi đã sinh bé tiếp theo.

Cho bé tiếp tục bú trong khi đang mang thai hoàn toàn không gây ra vấn đề nào cho sức khỏe của người mẹ, của bé hay thai nhi, với điều kiện là người mẹ phải ăn uống đủ chất và uống nước đầy đủ.

Những khó khăn thường gặp

Mang thai khi cho con bú cơ thể mẹ sẽ có những thay đổi của các hormone có thể làm quá trình cho bé lớn bú trở nên khó khăn. Chẳng hạn, sự kích thích của tuyến vú trong suốt quá trình cho bé bú hay khi sinh hoạt tình dục có thể gây ra những cơn co thắt dạ con nhẹ.

Nhưng với hầu hết phụ nữ, các cơn co thắt này thường không gây ra bất cứ vấn đề gì. Chỉ những phụ nữ nào từng có tiền sử chuyển dạ sớm hay sảy thai hoặc tăng cân ít trong suốt thời kỳmang thai hay từng bị chảy máu mới nên cân nhắc việc có cho bé lớn bú tiếp hay không.

Bé sẽ bú sữa non của em?

Khi mang thai đến tháng thứ 4 và 5, bầu vú người mẹ lúc này bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa này rất giàu dinh dưỡng và rất cần thiết cho trẻ sơ sinh. Điều này khiến mùi vị cũng như lượng sữa tiết ra từ vú mẹ sẽ có những thay đổi nhất định. Lúc này sẽ có hai tình huống xảy ra – một số trẻ sẽ tự bỏ bú, còn số khác vẫn nhất quyết không bỏ bú.

Nếu bé muốn tiếp tục được bú mẹ, mẹ không nên lo lắng rằng nguồn sữa non có thể bị cạn, bởi vì cơ thể mẹ sẽ tiếp tục tiết ra loại sữa non cho đến khi em bé ở trong bụng mẹ chào đời. Như vậy, cả hai bé đều có thể tận hưởng được nguồn dinh dưỡng tuyệt vời từ sữa mẹ.

Cho bú song song?

Nếu bé lớn chưa đầy 1 tuổi và chế độ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm cho bé bú tiếp để đảm bảo sự tăng cân bình thường. Tuy vậy, việc có cho cả hai bé bú mẹ cùng lúc hay không cũng là một điều nên cân nhắc.

Trong trường hợp cai sữa, mẹ cũng nên cắt giảm một cách từ từ, chẳng hạn như làm thưa dần các cữ bú mẹ để bé làm quen với sự thiếu vắng sữa mẹ. Bên cạnh đó, cách này cũng giúp tránh sự xáo trộn, thay đổi quá lớn của các hormone trong cơ thể người mẹ.

Dinh dưỡng cho mẹ đóng vai trò vô cùng quan trọng

Khi mang thai lúc đang cho con bú mẹ sẽ cần quyết định cho con bú hay là cai sữa, trường hợp nào thì mẹ vẫn cần tăng cường chế độ dinh dưỡng.

Nếu vẫn cho con bú khi mang thai, áp lực dinh dưỡng cho mẹ sẽ tăng cao, vì cơ thể mẹ không chỉ mỗi ưu tiên cung cấp dinh dưỡng để nuôi con thông qua sữa mẹ, mà còn phải cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi, cho sức khỏe của mẹ. Trường hợp mẹ quyết định cai sữa cho con thì mẹ vẫn phải bổ sung dinh dưỡng thêm, vì sau sinh là khoảng thời gian cơ thể mẹ thiếu nhiều dưỡng chất do đã ưu tiên truyền cho con khi mang thai và mất đi khi vượt cạn, thời gian mang thai hai lần quá gần nhau cơ thể mẹ chưa thể phục hồi kịp. Bé thứ 2 dễ bị thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng sự phát triển nếu mẹ không bổ sung đủ dưỡng chất.

Chính vì vậy việc tăng cường bổ sung cho mẹ mang thai trong thời gian cho con bú là cần thiết, giúp cơ thể mẹ mau phục hồi, mạnh khỏe và tăng chất lượng sữa cho con bú. Một điểm may mắn là nhu cầu dinh dưỡng cung cấp cho mẹ trong thời gian cho con bú gần tương tự như khi mang thai. Do đó, để cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng, ngoài tăng cường chế độ ăn, mẹ nên sử dụng vitamin tổng hợp trong giai đoạn này để bổ sung dưỡng chất đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi và cho em bé đang bú đồng thời tăng cường sức khỏe cho mình.

PM Procare Diamond là thuốc bổ chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú, phù hợp với trường hợp có thai liên tục để đáp ứng nhu cầu Omega-3 tăng cao ở mẹ thời kỳ này. PM Procare Diamond cung cấp 18 dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể có gia tăng hàm lượng một số hoạt chất như: hàm lượng DHA/EPA, I-ốt, sắt, canxi folic và vitamin D3 và các vi chất dinh dưỡng khác. PM Procare Diamond cung cấp DHA ở hàm lượng cao đáp ứng đủ lượng DHA khuyến nghị cho phụ nữ có thai và cho con bú, cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và trẻ.

Đọc tiếp: Bổ sung DHA cho bà bầu bao nhiêu thì đủ?

Nếu mẹ có các dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú thì mẹ nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra tình trạng sức khỏe cụ thể và có những lời khuyên chuyên môn cần thiết. Mẹ cũng đừng quá lúng túng vì mang thai lúc cho con bú, nếu mẹ sẵn sàng về mặt tinh thần và bổ sung đủ dinh dưỡng con cần thì không có gì đáng lo lắng cả. Hãy cứ yên tâm cảm nhận trọn vẹn niềm hạnh phúc mới của gia đình mẹ nhé.

Theo Dinhduongbabau.net

Dấu Hiệu Có Thai Khi Đang Cho Con Bú?

Những dấu hiệu mang thai khi cho con bú Mệt mọi gia tăng

Thực tế công việc chăm bé ở những tháng mới sinh rất mệt, với mẹ bỉm sữa có con đầu lòng lại còn khó khăn gấp bội. Cơ thể còn nhiều chỗ chưa khỏe hoàn toàn, thêm việc phải chăm con thâu đêm suốt sáng dễ làm bà mẹ bị kiệt sức. Nếu không được sự giúp đỡ từ gia đình va người chồng mẹ bỉm có thể bị trầm cảm sau sinh bất cứ lúc nào.

Nên xem: Dấu hiệu có thai sớm nhất sau 1 tuần?

Trong trường hợp chị em sau khi sinh 3 – 4 tháng cảm thấy bản thân mệt mỏi vô cùng, kiệt sức hoàn toàn. Có đôi khi ngay cả việc đứng dậy cũng thấy cơ thể như rã rời, đó là một dấu hiệu cho thấy bạn có thể đang mang thai bé tiếp theo. Sự mệt mỏi này không phải do chăm con, làm việc nhà quá nhiều mà do bạn đăng ở giai đoạn đầu của thai kì, cơ thể đang có nhiều sự thay đổi nên mới dẫn đến mệt mỏi quá độ.

Khát nước nhiều hơn

Theo nhiều nghiên cứu trong thời gian cho con bú người mẹ sẽ uống rất nhiều nước vì bé tiêu thụ một lượng sữa lớn, mà sữa trong người của mẹ được sản xuất từ chất dinh dưỡng và nước. Vì thế lúc này đây mẹ bỉm sẽ cần uống nhiều nước để cung cấp sữa cho em bé uống.

Với những chị em cấn thai khi cho con bú thì việc khát nước sẽ nhiều hơn cả những bà mẹ bình thường. Đơn giản là vì người mẹ giờ đây không những phải cho em bé bú mà cần thêm nước để nuôi em bé đang lớn dần trong bụng. Cùng một thời điểm phải nuôi đến tận 2 em bé nên mẹ bầu lúc nào cũng cảm thấy khát nước.

Buồn nôn chắc chắn là một dấu hiệu đơn giản nhất mà chúng ta có thể nhận ra được. Vì lúc cho em bé bú cơ thể người mẹ đã dần hồi phục, buồn nôn chỉ là dấu hiệu khi có thai mới xảy ra, lúc cơ thể bình thường thì dấu hiệu này không còn xảy ra nữa. Chị em đang cho con bú nhưng thấy bản thân hay buồn nôn vào buổi sáng hay vào buổi chiều tối thì nên chuẩn bị tinh thần gia đình sắp chào đón một thành viên mới nữa.

Bé không hứng thú với sữa mẹ

Khi em bé mới sinh sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chính để bé phát triển, nhưng khi bạn có thai lượng hormone trong cơ thể thay đổi. Dẫn đến chất lượng sữa không còn thơm ngon như trước, chúng co vị hơi chua vì thế mà bé không còn hứng thú với sữa mẹ. Có đôi khi sữa mẹ bé còn bị tiêu chảy do chất lượng sữa giờ đây đã bị thay đổi.

Đối mặt với những tình huống này, mẹ bầu đừng vội cai sữa ngay cho bé có thể là do chế độ ăn uống của bạn ảnh hưởng đến bị sữa hoặc bé đang có vấn đề về tiêu hóa nên thường hay bị tiêu chảy. Chị em cần quan sát thêm nhiều dấu hiệu khác để chắc chắn rằng bản thân đang mang thai em bé thứ hai.

Thường xuyên chuột rút

Chuột rút là một dấu hiệu xuất hiện rất sớm trong giai đoạn đầu mang thai. Đa số chị em thường nghĩ rằng bản thân đi lại nhiều hoặc ngồi quá lâu để chơi với con nên hay bị chuột rút. Nhưng thực tế rằng sau khi quá trình thụ thai từ 5 đến 10 ngày người phụ nữ sẽ hay bị chuột rút. Những lần chuột rút này ngày càng gần nhau hơn ví dụ như: họ thường bị vào giữa đêm hoặc trong lúc đi lại trong ngày.

Khi gặp tình trạng chuột rút lúc đang đi các mẹ phải bình tình dùng tay mát xa vùng bị chuột rút hoặc duỗi thẳng chân để máu được lưu thông tốt hơn. Bước tiếp theo chúng ta nên mua que thử thai để kiểm tra xem bản thân có mang thai hay không? Nếu không phải mang thai có thể là do bạn đang có vấn đề về hệ cơ cần đến gặp bác sĩ để chữa trị.

Đau ngực là biểu hiện thường thấy của phụ nữ mang thai vì lúc này tuyến sữa đang dần hình thành, cộng thêm sự thay đổi của hormone nên ngực của bạn sẽ cảm thấy đau dần. Có đôi khi chị em sẽ thấy ngực đau dữ dội, cơn đau dai dẳng không kết thúc. Nhiều tình huống mẹ bỉm nghĩ rằng cơn đau ngực là do em bé cắn hoặc nút quá mạnh, đó cũng là một phần của lý do.

Các biện pháp tránh thai cho mẹ bỉm sữa Đặt vòng tránh thai

Vòng tránh thai không còn quá xa lạ với chị em phụ nữ chúng ta, đây là biện pháp được nhiều phụ nữ trung niên áp dụng nhất. Xác xuất tránh thi đối với vòng tránh lớn lên đến 90%, lại có hạn sử dụng hơn cả 5 năm, mà chi phí để đặt vòng cùng không quá cao nên các chị em có thể tham khảo biện pháp tránh thai này.

Trên thực tế chiếc vòng này được làm bằng đồng được đưa vào tử cung, nhằm tạo ra môi trường hóa hồng ức chế khả năng thủ thai trước khi trứng gặp tinh trùng. Nhờ vậy hạn chế khả năng mang thai ngoài ý muốn.

Cấy que tránh thai

Y học hiện ngày nay có thêm một phương ngừa thai dành cho phái đẹp chúng ta đó là cấy que tránh thai. Loại que này giống như một ống nhỏ được đặt dưới da tay của chị em, việc cấy que cũng như một cuộc tiểu phẫu nhỏ, thời gian thực hiện ngắn hơn so với việc đặt vòng tránh thai.

Với biện pháp cấy que thì hạn sử dụng từ 3 đến 5 năm tùy vào loại que mà bạn sử dụng. Que sẽ có hiệu quả tốt nhất nếu bạn cấy trước chu kỳ 5 ngày, nếu hơn 5 ngày thì phải đợi đến 7 ngày sau que mới có hiệu lực.

Dùng màng chắn âm đạo

Màng chắn âm đạo cũng là một trong những biện pháp tốt nhất hiện nay được nhiều nàng ưu tiên chọn lựa. Màng chắn được thiết kế hình vòm, nông, vành dẻo dễ dàng được đưa vào tử cung, cũng rất mềm dẻo an toàn với sức khỏe sinh sản của chị em chúng ta.

Nhờ có màng chắn cản trở việc tinh trùng gặp trứng, ngăn cản quá trình thụ thai xảy ra. Nhưng nhược điểm của biện pháp này là đối với các chị em vừa mới sinh, đã từng nạo phá thai hay những người thường xuyên bị nhiễm trùng đường tiết niệu thì không nên dùng màng chắn âm đạo.

Các bạn cùng nên xem nhiều phương pháp tránh thai khác qua bài viết: Quan hệ như thế nào để không có thai, mang thai?

Có rất nhiều dấu hiện để chúng ta nhận việc mang thai khi cho con bú đối với các chị em phụ nữ. Khi biết mình mang thai chị em nên bình tĩnh, ăn uống điều độ hơn để đủ sức khỏe để chăm em bé mới sinh và đủ dinh dưỡng để nuôi em bé đang lớn dần trong bụng. Đón chào một thành viên mới luôn là một tin tức rất vui vẻ, dù chị em sẽ thêm phần mệt mỏi nhưng nhìn con lớn khỏe mạnh từng ngày đó là một niềm hạnh phúc bất tận.

Dấu Hiệu Có Thai Khi Đang Cho Con Bú, Dấu Hiệu Nhận Biết Thai Đang Làm Tổ

Sau khi sinh cơ thể người phụ nữ trở về bình thường vào tuần lễ thứ 6, giai đoạn này nếu không áp dụng biện pháp cho con bú vô kinh hay các biện pháp tránh thai khác thì khả năng có thai cũng rất cao.

Đau bụng có phải là dấu hiệu mang thai sau 1 tuần quan hệ hay không? Xét nghiệm máu khi mang thai cho bà bầu

Đang cho con bú có thai được không?

Hiện tượng có kinh trở lại tùy thuộc vào việc cho con bú hay không cho con bú.

Phụ nữ cho con bú sự ra kinh từ tháng thứ 6 trở đi.

Ngược lại không cho con bú có thể có kinh trở lại vào tuần lễ thứ 3 – 4 sau sinh, ban đầu là sự ra kinh non, sau 3 tháng vòng kinh ổn định.

Hiện tượng trứng rụng có thể xảy ra trước khi có kinh.

Đang cho con bú uống thuốc tránh thai khẩn cấp được không?

Trong thời kỳ còn cho con bú, bạn không nên sử dụng thuốc tránh thai vì không những ảnh hưởng đến việc tiết sữa mà còn có thể qua sữa truyền được tính của thuốc đến con, gây hậu quả không tốt. Cho con bú vô kinh là một phương pháp tránh thai mà tận dụng hiệu quả tránh thai tự nhiên của sữa (sữa mẹ). Người mẹ cho con bú làm gia tăng nồng độ prolactin. Khi prolactin tăng trong máu sẽ ngăn chặn sự rụng trứng và làm như vậy ngăn ngừa mang thai. Phụ nữ cho con bú hoàn toàn thường không rụng trứng trong ít nhất 6 tháng sau khi sinh con và tiếp tục cho con bú trong 12 tháng sau khi sinh con, không trở về rụng trứng (do đó bảo vệ khỏi mang thai) trong thời gian này.

Phương pháp này cần kết hợp một phương pháp tránh thai khác khi: mẹ cho con bú không hoàn toàn nghĩa là ngày mẹ mắc đi làm; bé chỉ được bú mẹ lúc tối và đêm, hay cho bú không thường xuyên; mẹ có kinh trở lại. Hiệu quả của phương pháp này theo Kennedy (1998) đạt 98% trong vòng 6 tháng đầu tiên cho con bú. Cần khuyến khích các bà mẹ sau sinh cho con bú liền và tiếp tục cho con bú hoàn toàn bú cả ngày lẫn đêm, trong vòng 12 tháng đầu đời của bé.

Tuy nhiên phương pháp tự nhiên cho con bú vô kinh không áp dụng cho những trường hợp: mẹ nhiễm HIV, có HbsAg dương tính mà bé chưa được tiêm ngừa, nhiễm trùng tuyến vú; mẹ đang sử dụng thuốc mà có hại cho bé; mẹ có thai trở lại mà chưa thấy có kinh.

Các biện pháp tránh thai sau sinh

Thuốc ngừa thai chỉ có progestin: áp dụng khi có kinh trở lại, sử dụng viên thuốc đầu tiên lúc có kinh và uống liên tục mỗi ngày 1 viên theo số thứ tự trên vỉ thuốc. Trên thị trường hiện nay, thuốc biệt dược Embevin 28 có hàm lượng desogestrel 0,075 mg/viên có tác dụng ngừa thai cao 97 – 98 %, không ảnh hưởng sữa mẹ. Thuốc ngừa thai không sử dụng được cho những bà mẹ dị ứng với thuốc, suy gan, suy thận bệnh lý về máu, viêm tắc tĩnh mạch. Không phòng tránh được các bệnh lây nhiễm. Ngoài ra còn sử dụng loại que cấy đơn thuần có progestin, thuốc có tác dụng kéo dài mỗi 3 tháng.

Thắt vòi trứng: đây là phương pháp đình sản, được áp dụng cho các bà mẹ không muốn sinh nữa. Phương pháp này áp dụng sau khi sinh 24 giờ đầu hay 6 tuần lễ đầu sau sinh, là phương pháp phẫu thuật nhỏ, được thực hiện tại cơ sở y tế chuyên khoa, không ảnh hưởng việc cho con bú.

Vòng tránh thai: áp dụng khi có kinh trở lại, thời điểm đặt vòng tránh thai vào ngày thứ 3 hay thứ 4 của sự ra kinh. Vòng tránh thai có hai loại: chứa đồng và loại chứa levonorgestrel. Vòng tránh thai có tác dụng 5 năm, không ảnh hưởng sữa mẹ. Nhược điểm của phương pháp này là không phòng tránh được sự lây nhiễm khi quan hệ.

Bao cao su: sử dụng ngay lập tức ở mọi thời điểm. Bao cao su có hai loại, loại dành cho nam giới (thường dùng) và cho nữ giới (ít dùng). Ngoài ưu điểm ngừa thai, bao cao su còn ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục và không ảnh hưởng sữa mẹ.

Dụng cụ ngăn cản sự thụ thai: bao gồm màng ngăn âm đạo hay mũ chụp cổ tử cung: các phương pháp cũng được áp dụng nhưng nhược điểm cần phải đặt màng ngăn âm đạo hay đặt mũ chụp cổ tử cung trước khi quan hệ 10 phút.

Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú

Sự hiểu lầm: Nếu bạn xuất hiện các dấu hiệu mang thai khi cho con bú, bạn có thể nghĩ rằng em bé cần bỏ bú mẹ. Tuy nhiên, người mẹ mang thai vẫn có thể cho con bú mà không ảnh hưởng gì. Để an toàn, bạn hãy tham khảo bác sĩ để quyết định xem có nên tiếp tục cho con bú mẹ hay không.

Ốm nghén dù đang cho con bú: Nếu bạn có thai khi đang cho con bú thì các triệu chứng thai nghén cũng giống như khi bạn có thai bình thường. Tuy nhiên, có thể bỏ qua triệu chứng rõ nét nhất là tắt kinh. Điều này là do bạn cần có thời gian để quay trở lại với chu kỳ kinh nguyệt sau sinh. Nhưng sự rụng trứng trong lần đầu tiên sau sinh có thể xảy ra trước khi bạn có kinh. Bởi vậy, bạn có thể “dính bầu” dù chưa thấy có kinh trở lại.

Phản ứng của trẻ sơ sinh dang bú mẹ: Một số người mẹ nhận ra phản ứng khác lạ của trẻ khi bú mẹ, nếu mẹ mang thai. Ví dụ, trẻ có thể giảm cảm giác muốn bú sữa mẹ. Điều này là do thay đổi trong hương vị và độ đặc của sữa mẹ. Ví dụ, khi mẹ có bầu, sữa mẹ có thể mặn hoặc chua hơn. Dù vậy một số trẻ không có phản ứng gì với sữa mẹ. Do đó, bạn khó có thể nhận ra mình đang mang thai hay không, nếu chỉ xem xét phản ứng của trẻ.

Đau đầu ti: Đau ngực là một triệu chứng nổi bật khi mang thai, dù bạn có đang cho con bú mẹ hay không. Tuy nhiên, nếu bạn có thai khi đang cho con bú, đau ngực có thể dữ dội hơn. Nhiều người mẹ thấy việc cho con bú quá đau tới mức chỉ muốn ngừng cho bú. Dù vậy cũng có những người mẹ vẫn tiếp tục cho con bú, bất chấp đau đớn. Một số người mẹ không nhận ra cơn đau ngực tăng lên.

Thể trạng trở nên mệt mỏi: Mệt mỏi cùng cực có thể là một dấu hiệu mang thai trong thời gian cho con bú. Tuy nhiên, sự mệt mỏi vẫn là triệu chứng báo có thai, dù bạn có đang nuôi con bằng sữa mẹ hay không. Đối với một số phụ nữ , mức độ mệt mỏi trở nên cùng cực hơn khi họ đang nuôi con bằng sữa mẹ. Đấy là vì cơ thể mẹ đang phải “căng” ra để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé bú và bào thai.

Xem các Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú

vua mang thai vua cho con bu co anh huong gi

dấu hiệu dính bầu khi đang cho con bú

dấu hiệu nhận biết có thai khi cho con bú

khi mang thai có nên cho con bú không

đang cho con bú có nên uống thuốc tránh thai khẩn cấp

những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú

Những Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú

Mang thai khi đang cho con bú và những điều cần biết

Những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú Dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú

Có thể mang thai dù chưa có kinh

Nếu bạn có thai khi đang cho con bú thì các triệu chứng thai nghén cũng giống như khi bạn có thai bình thường. Tuy nhiên, có thể bỏ qua triệu chứng rõ nét nhất là tắt kinh. Điều này là do bạn cần có thời gian để quay trở lại với chu kỳ kinh nguyệt sau sinh. Nhưng sự rụng trứng trong lần đầu tiên sau sinh có thể xảy ra trước khi bạn có kinh. Bởi vậy, bạn có thể “dính bầu” dù chưa thấy có kinh trở lại.

Phản ứng của trẻ

Một số người mẹ nhận ra phản ứng khác lạ của trẻ khi bú mẹ, nếu mẹ mang thai. Ví dụ, trẻ có thể giảm cảm giác muốn bú sữa mẹ. Điều này là do thay đổi trong hương vị và độ đặc của sữa mẹ. Ví dụ, khi mẹ có bầu, sữa mẹ có thể mặn hoặc chua hơn. Dù vậy một số trẻ không có phản ứng gì với sữa mẹ. Do đó, bạn khó có thể nhận ra mình đang mang thai hay không, nếu chỉ xem xét phản ứng của trẻ.

Đau ngực dữ dội

Đau ngực là một triệu chứng nổi bật khi mang thai, dù bạn có đang cho con bú mẹ hay không. Tuy nhiên, nếu bạn có thai khi đang cho con bú, đau ngực có thể dữ dội hơn. Nhiều người mẹ thấy việc cho con bú quá đau tới mức chỉ muốn ngừng cho bú. Dù vậy cũng có những người mẹ vẫn tiếp tục cho con bú, bất chấp đau đớn. Một số người mẹ không nhận ra cơn đau ngực tăng lên.

Mệt mỏi cùng cực

Mệt mỏi cùng cực có thể là một dấu hiệu mang thai trong thời gian cho con bú. Tuy nhiên, sự mệt mỏi vẫn là triệu chứng báo có thai, dù bạn có đang nuôi con bằng sữa mẹ hay không. Đối với một số phụ nữ, mức độ mệt mỏi trở nên cùng cực hơn khi họ đang nuôi con bằng sữa mẹ. Đấy là vì cơ thể mẹ đang phải “căng” ra để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé bú và bào thai.

Làm sao để mẹ khỏe, bé vui nếu có thai khi đang cho con bú?

Rất nhiều bà mẹ có suy nghĩ rằng nếu đang cho con bú mà người mẹ lại mang thai thì cần phải cai sữa ngay, nếu tiếp tục thì bé sẽ bị đau bụng, không phát triển… Nhưng các chuyên gia đã phủ định hoàn toàn ý kiến trên.

Không cần cai sữa

Cơ thể người mẹ sẽ vẫn tiếp tục tiết sữa trong suốt thời gian có thai bé tiếp theo. Thậm chí, vẫn có thể cho bé lớn bú sau khi đã sinh bé tiếp theo.

Cho bé tiếp tục bú trong khi đang mang thai hoàn toàn không gây ra vấn đề nào cho sức khỏe của người mẹ, của bé hay thai nhi, với điều kiện là người mẹ phải ăn uống đủ chất và uống nước đầy đủ.

Những khó khăn thường gặp

Sự thay đổi của các hormone trong những ngày đầu mang thai có thể làm quá trình cho bé lớn bú trở nên khó khăn. Chẳng hạn, sự kích thích của tuyến vú trong suốt quá trình cho bé bú hay khi sinh hoạt tình dục có thể gây ra những cơn co thắt dạ con nhẹ.

Nhưng với hầu hết phụ nữ, các cơn co thắt này thường không gây ra bất cứ vấn đề gì. Chỉ những phụ nữ nào từng có tiền sử chuyển dạ sớm hay sảy thai hoặc tăng cân ít trong suốt thời kỳ mang thai hay từng bị chảy máu mới nên cân nhắc việc có cho bé lớn bú tiếp hay không.

Bé sẽ bú sữa non của em?

Khi mang thai đến tháng thứ 4 và 5, bầu vú người mẹ lúc này bắt đầu tiết ra sữa non, loại sữa này rất giàu dinh dưỡng và rất cần thiết cho trẻ sơ sinh. Điều này khiến mùi vị cũng như lượng sữa tiết ra từ vú mẹ sẽ có những thay đổi nhất định. Lúc này sẽ có hai tình huống xảy ra – một số trẻ sẽ tự bỏ bú, còn số khác vẫn nhất quyết không bỏ bú.

Nếu bé muốn tiếp tục được bú mẹ, không nên lo lắng rằng nguồn sữa non có thể bị cạn, bởi vì cơ thể mẹ sẽ tiếp tục tiết ra loại sữa đặc biệt này cho đến khi em bé đang ở trong bụng mẹ chào đời. Như vậy, cả hai bé đều có thể tận hưởng được nguồn dinh dưỡng tuyệt vời từ sữa mẹ.

Cho bú song song?

Nếu bé lớn chưa đầy 1 tuổi và chế độ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm cho bé bú tiếp để đảm bảo sự tăng cân bình thường. Tuy vậy, việc có cho cả hai bé bú mẹ cùng lúc hay không cũng là một điều nên cân nhắc.

Nếu bạn cho con lớn cai sữa trước khi sinh bé tiếp theo, những tổn thương về mặt tinh thần có lẽ sẽ ít hơn việc cai sữa sau khi bé tiếp theo chào đời. Vì khi đó, bé lớn sẽ cảm thấy mình bị bỏ rơi, bị chiếm đoạt.

Trong trường hợp cai sữa, mẹ cũng nên cắt giảm một cách từ từ, chẳng hạn như làm thưa dần các cữ bú mẹ để bé làm quen với sự thiếu vắng sữa mẹ. Bên cạnh đó, cách này cũng giúp tránh sự xáo trộn, thay đổi quá lớn của các hormone trong cơ thể người mẹ.

#1 Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú

Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú

Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì phụ nữ trong thời kỳ mang thai và khi cho con bú sẽ không có kinh nguyệt. Tuy nhiên thời gian không có kinh nguyệt trong giai đoạn cho con bú chỉ kéo dài vài tháng. Khi cơ thể phụ nữ ổn định lại bình thường thì sẽ rụng trứng và có kinh nguyệt sau khoàng từ 4-6 tháng có khi tới 1 năm, ở một số người thì thời gian này có thể sẽ sớm hơn nhiều khoảng 6 – 10 tuần tùy cơ địa và khả năng hồi phục của cơ thể. Vì vậy các bà mẹ đừng nên chủ quan, hoàn toàn có thể mang thai dù chưa phát hiện mình có kinh nguyệt trở lại trong kỳ rụng trứng đầu tiên sau khi sinh em bé. Vậy dấu hiệu có thai khi cho con bú là như thế nào?

Bé không muốn bú sữa mẹ nữa

Khi mang thai cơ thể mẹ sẽ có những thay đổi về nội tiết tố bên trong. Vì vậy với những mẹ mang thai khi cho con bú thì sẽ khiến nguồn sữa mẹ bớt thơm ngon hơn và có vị chua, dẫn đến tình trạng bé không thích bú sữa mẹ nữa và giảm dần uống sữa mẹ. Bên cạnh đó, khi mang thai cơ thể mẹ cũng rất hay mệt mỏi và ốm nghén nên sẽ ăn ít hơn, chán ăn khiến sữa không đủ dinh dưỡng, không còn ngon ngọt như ban đầu, sữa mẹ không đủ để đáp ứng cho nhu cầu của bé.

Cơ thể mệt mỏi

Sau khi sinh bé, mẹ sẽ chăm và làm nhiều việc khác nên khiến cơ thể mất đi rất nhiều năng lượng. Nhưng nếu bản thân cảm thấy mệt mỏi nhiều hơn bình thường, có thể ngủ gật mọi mơi, cơ thể suy nhược thì có khả năng mẹ đang mang thai lần nữa trong thời gian này. Vì cơ thể mẹ cho con bú cũng đã tiêu hao rất nhiều năng lượng, đồng thời nếu có thai mẹ phải cung cấp dưỡng chất của cơ thể cho thai nhi trong bụng nên mẹ sẽ mệt mỏi nhiều hơn, cùng với đó khi mang thai hóc môn của cơ thể cũng gây mệt mỏi cho mẹ.

Buồn nôn

Buồn nôn, nôn ói là những biểu hiện quen thuộc khi mang thai của mẹ bầu vì có thể xuất hiện từ đầu và kéo dài trong suốt thai kỳ. Những cơn buồn nôn sẽ xuất hiện vào sáng sớm khi mới ngủ dậy, có thể là nôn khan hoặc nôn ra luôn tùy người, cảm giác này sẽ g6y cho mẹ sự khó chịu ở cùng bụng và bên trong dạ dày.

Không những thế trong các nghiên cứu chỉ ra rằng, khi mang thai lần sau các cơn buồn nôn có thể sẽ nặng và dữ dội hơn lần đầu, vì vậy các mẹ bầu nên lưu ý.

Đau ngực nhiều, dữ dội

Đau ngực là biểu hiện của trước kỳ hành kinh và cũng là một trong những triệu chứng nhận biết khi mang thai. Tuy nhiên đối với những mẹ đang cho con bú có thai trong giai đoạn này có thể sẽ đau ngực dữ dội hơn bình thường. các cơn đau xuất hiện ở núm vú, vùng bầu ngực khiến mẹ không muốn cho con bú nữa vì cảm giác đau đớn.

Cảm giác đau ngực cũng khiến nhiều mẹ hiểu lầm với bệnh viêm tắc tia sữa. Nhưng nguyên nhân của cơn đau ngực do mang thai là sự thay đổi hóc môn trong cơ thể mẹ làm ngực bị cương cứng và khi có massage cũng không thuyên giảm nhiều. Đặc biệt khi cho bé bú cảm giác đau có thể dữ dội hơn.

Chuột rút

Thực tế biểu hiện chuột rút hay bị các mẹ bầu bỏ qua vì cho rằng do cơ thể mệt mỏi. Tuy nhiên vào khoảng 6-12 ngày sau khi trứng được thụ tinh thì cảm giác này sẽ thường xuyên xuất hiện và số lần bị chuột rút sẽ tăng lên, càng gần nhau hơn.

Tuy nhiên, nếu thấy cơ thể có những dấu hiệu trên mẹ nên dùng que thử thai, khám bác sĩ để biết chính xác nhất.

Mẹ nên làm gì khi mang thai khi đang cho con bú

Đừng vội cai sữa cho bé lớn ngay lập tức khi phát hiện mình mang thai vì cơ thể của mẹ vẫn tiết sữa trong giai đoạn này và sữa là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Mẹ cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, hna5 chế các chất kích thích, dố ăn không tốt cho cơ thể.

Cần nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh vận động quá sức.

Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng.

Nếu mẹ không muốn có thai trong giai đoạn cho con bú thì nên dùng các biện pháp bảo vệ như bao cao su, vòng tránh thai, thuốc tránh thia, que cấy thai sau sinh,…

6 Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú

Dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú bao gồm những gì? Có khác gì so với lần trước? Và có an toàn cho cả ba mẹ con không nếu vẫn duy trì nuôi con đang lớn khôn bằng sữa mẹ?

Bạn có thể có thai khi đang cho con bú không?

Phụ nữ hoàn toàn có thể thụ thai và xuất hiện dấu hiệu mang thai khi cho con bú cùng một lúc nếu hai vợ chồng không dùng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục. Một người mẹ có con dưới 6 tháng tuổi và được nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ có thể không có kinh nguyệt trong giai đoạn này. Nhưng không có cách nào để xác định khi nào cơ thể mẹ bỉm sữa có thể giải phóng trứng, dẫn đến rụng trứng. Vì vậy, cơ hội mang thai trong thời gian cho con bú vẫn tồn tại, mặc dù nó có thể thấp hơn so với bình thường.

Khát nước hơn bình thường

Thời điểm trứng đã thụ thai thì dấu hiệu có thai khi cho con bú là mẹ có thể bắt đầu cảm thấy khá khát nước một cách thường xuyên. Và điều này đặc biệt phổ biến trong khi cho con bú vì em bé của mẹ sẽ tiêu thụ một lượng lớn chất lỏng mẹ đưa vào cơ thể. Và khi mang thai tiếp tục, cơ thể bạn sẽ đòi hỏi thêm nước vì lúc này em bé trong bụng cũng sẽ yêu cầu chất lỏng và sử dụng từ cơ thể của người mẹ.

Mệt mỏi cũng là dấu hiệu mang thai khi cho con bú

Cơ thể thường xuyên hay luôn trong trạng thái mệt mỏi và kiệt quệ cũng là một trong những dấu hiệu có thai khi cho con bú. Thông thường các thai phụ cũng sẽ trải nghiệm cảm giác này trong thời kỳ đầu thai kỳ. Nhưng với mẹ đang nuôi con nhỏ thì điều này có thể diễn ra sớm hơn.

Dấu hiệu có thai khi đang cho con bú này có thể khiến mẹ nhầm lẫn. Tuy nhiên, nếu đột nhiên cảm thấy núm vú tăng độ nhạy cảm hay thêm đau và đau sau khi cho con bú, thì có thể mẹ nên thử thai.

Nếu cảm thấy dòng sữa đang có xu hướng giảm đáng kể và em bé vẫn đói ngay cả sau khi bú bình thường, thì đó có thể là mẹ đã đậu thai. Điều này thường xảy ra sau khoảng hai tháng mang thai nhưng không thể loại trừ hoàn toàn trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Ngoài ra, hương vị sữa mẹ có thể thay đổi khi mẹ lại mang thai. Và điều này có thể trở nên rõ ràng hơn khi em bé không chịu bú hoặc biểu cảm bé bú dường như có một chút do dự. Thỉnh thoảng, một vài bé cũng có thể bắt đầu cai sữa do những thay đổi này.

Nếu mang thai trở lại trong khi cho con bú, có khả năng là buồn nôn và ốm nghén sẽ nặng hơn trong khoảng thời gian này. Do đó, điều quan trọng là mẹ hãy đảm bảo vẫn ráng ăn uống tốt vì mẹ cần dinh dưỡng cho những hai em bé và cho sức khỏe của chính bạn.

Là một người mẹ cho con bú, cơn đói chắc chắn đã tăng lên đáng kể. Nhưng nếu có sự thay đổi đột biến về cơn đói hơn bình thường, kèm theo một số triệu chứng khác ở trên, thì rất có thể mẹ đã “có tin vui” một lần nữa.

Có an toàn khi vẫn cho con bú trong thai kỳ mới?

Khi bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú thì mẹ có thể tự hỏi về sự an toàn nếu bé vẫn tiếp tục bú. Vì nhiều ý kiến cho hay rằng cho con bú có thể gây co bóp tử cung. Tử cung co bóp có thể gây ra chuyển dạ sinh non trong một số trường hợp.

Nhưng mẹ không cần phải lo lắng nhiều về vấn đề này vì nó không phải là vấn đề lớn. Nuôi con bằng sữa mẹ giải phóng hormone oxytocin, đây là yếu tố dẫn đến co bóp tử cung. Tuy nhiên, do hormone này được giải phóng với số lượng rất nhỏ, rất khó có khả năng dẫn đến các cơn co thắt có thể gây ra chuyển dạ sinh non. Những cơn co thắt nhẹ như vậy là vô hại đối với thai nhi và cũng không có khả năng gây sảy thai .

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cập nhật thông tin chi tiết về Dấu Hiệu Mang Thai Khi Đang Cho Con Bú, Dấu Hiệu Có Thai Sau Sinh trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!