Xu Hướng 9/2023 # Địa Chỉ Làm Tóc Cho Bà Bầu Đẹp, Tuyệt Đối Đảm Bảo Sức Khỏe # Top 14 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Địa Chỉ Làm Tóc Cho Bà Bầu Đẹp, Tuyệt Đối Đảm Bảo Sức Khỏe # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Địa Chỉ Làm Tóc Cho Bà Bầu Đẹp, Tuyệt Đối Đảm Bảo Sức Khỏe được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những người phụ nữ mang thai thường e ngại về việc làm tóc và sợ ảnh hưởng đến trẻ nhỏ. Tuy nhiên nếu tìm được địa chỉ làm tóc cho bà bầu uy tín, chuyên nghiệp thì sẽ bà bầu hoàn toàn có thể yên tâm khi làm đẹp.

Chẳng ngại làm tóc đẹp khi mang bầu

Có rất nhiều tranh cãi xung quanh việc bà bầu không nên làm đẹp khi mang thai: không nên trang điểm, không nên làm móng, không nên làm tóc…. vì sợ ảnh hưởng đến em bé trong bụng. 

Song, nếu như mẹ muốn làm tóc thì hãy để qua 3 tháng đầu, sau đó nghe tư vấn của các chuyên gia tạo mẫu tóc để đảm bảo an toàn. Hiện nay cũng có rất nhiều sản phẩm làm tóc chất lượng từ nguyên liệu thiên nhiên, không ảnh hưởng đến sức khỏe bà bầu. 

Bà bầu có thể chăm sóc tóc mà không ảnh hưởng đến sức khỏe

Các kiểu tóc đẹp đơn giản, an toàn cho mọi bà bầu

Tóc ngắn thẳng ngang vai

Đây được gọi là kiểu tóc quốc dân cho mọi bà bầu. Chỉ đơn giản là cắt ngắn mái tóc ngang vai, chăm sóc và nuôi dưỡng chúng cho suôn mềm, mượt mà óng ả. Mẹ bầu áp dụng kiểu tóc này sẽ giúp khuôn mặt mình trẻ trung hơn, đến lúc sinh em bé cũng dễ chăm sóc. 

Làm tóc cho bà bầu theo kiểu ngắn uốn cụp

Mái tóc cắt ngắn, uốn cụp vào ôm lấy khuôn mặt sẽ giúp che bớt các khuyết điểm trên khuôn mặt, giúp mặt của mẹ bầu thon gọn hẳn đi. Kiểu tóc uốn cụp có thể kết hợp với mái thưa sẽ giúp mẹ bầu trẻ trung, xinh đẹp hơn rất nhiều. 

Làm tóc cho bà bầu theo kiểu nhuộm màu sáng

Để tô điểm thêm sự trẻ trung, hãy tìm địa chỉ làm tóc cho bà bầu uy tín để thực hiện kiểu tóc nhuộm màu sáng. Những tông màu sáng sẽ giúp khuôn mặt mẹ bầu tươi mới hơn, trẻ trung hơn và làm bật tông làn da của mình. 

Một chút màu tươi sáng sẽ giúp mẹ bầu trẻ trung hơn

Làm tóc cho bà bầu theo kiểu uốn xoăn ngang vai

Tóc xoăn cũng là kiểu tóc được nhiều bà bầu yêu thích và cũng không quá khó để thực hiện, chăm sóc. Chỉ cần cắt tóc ngang vai sau đó uốn xoăn sóng các lọn tóc để tạo sự bồng bềnh, mang đến vẻ sành điệu cho mẹ bầu. Đây chắc chắn sẽ là kiểu tóc đổi mới cho mọi bà bầu. 

Zusso Hair Salon – Địa chỉ làm tóc cho bà bầu uy tín, chất lượng hàng đầu đến từ Nhật Bản

Mẹ bầu muốn làm kiểu tóc đẹp thì cần phải lưu ý về địa chỉ làm tóc vì sẽ giúp bạn giữ được sức khỏe cho mình và em bé. Địa chỉ làm tóc cho bà bầu đòi hỏi phải uy tín, đảm bảo chất lượng và dịch vụ chuyên nghiệp để mang lại sự thoải mái cho khách hàng. Tất cả yếu tố trên đều được Zusso Hair Salon đáp ứng hoàn toàn. 

 Zusso Hair Salon là salon tóc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn Nhật Bản, áp dụng các sản phẩm chăm sóc và tạo hình tóc từ thương hiệu cao cấp Milbon giúp tóc luôn khỏe đẹp, bồng bềnh tự nhiên và không lo hư tổn. 

Zusso Hair Salon là salon tóc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Đặc biệt, nhân viên phục vụ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp sẽ giúp mẹ bầu thư giãn, thoải mái trong khi sử dụng dịch vụ làm tóc. Hơn nữa, họ sẽ còn tư vấn cho mẹ cách chăm sóc để tránh bị rụng, hư tổn trong thời gian mang bầu.

Không gian cửa hàng sang trọng, sạch sẽ và thoáng mát giúp mẹ bầu có khoảng thời gian sử dụng dịch vụ làm tóc thoải mái, thư giãn nhất. 

Chia sẻ:

Bà Bầu Nên Kiêng Gì Trong 3 Tháng Đầu Để Đảm Bảo An Toàn Tuyệt Đối Cho Thai Nhi?

Ba tháng đầu là khoảng thời gian bà bầu làm quen với sự xuất hiện và phát triển của thai nhi. Thời điểm này, bà bầu cần điều chỉnh lại nhịp độ sinh hoạt, thói quen ăn uống và lưu ý những điều kiêng kỵ cơ bản nhất để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho mẹ và bé.

Bà bầu nên kiêng gì trong 3 tháng đầu? Kiêng làm việc nặng nhọc Kiêng uốn, nhuộm, duỗi tóc

Các hóa chất tạo hương nhóm nitro và amino trong thuốc uốn, thuốc nhuộm hay thuốc duỗi có thể gây kích ứng da, ảnh hưởng đến hệ hô hấp mẹ bầu. Các công đoạn uốn, sấy tóc có thể làm xuất hiện các vùng điện từ gây nguy hại đến thai nhi.

Kiêng ăn cá chứa nhiều thủy ngân

Theo nghiên cứu, thủy ngân vào cơ thể người có thể làm thay đổi hệ thống thần kinh và sinh sản. Phụ nữ mang thai cần hạn chế ăn một số loại cá chứa nhiều thủy ngân như: Cá mập, cá ngừ, cá thu, cá kiếm… để không ảnh hưởng đến quá trình hình thành ống thần kinh thai nhi.

Kiêng những thực phẩm có nguy cơ dọa sảy thai Kiêng ăn thức ăn cay nóng

Bước vào giai đoạn mang thai, bà bầu thường gặp các vấn đề về tiêu hóa như: Ợ hơi, khó tiêu, trào ngược dạ dày, táo bón… Ăn các thức ăn cay nóng (ớt, tiêu, quế, ngũ vị hương…) làm hao hụt lượng nước đáng kể trong đường ruột dẫn đến khả năng tiết dịch vị dạ dày bị ảnh hưởng, chứng táo bón của bà bầu càng nghiêm trọng hơn. Do đó, bà bầu hãy tránh xa các thức ăn cay nóng trong suốt thai kỳ.

Kiêng sử dụng chất kích thích Kiêng tắm lâu

Khi mang thai 3 tháng đầu, thời gian tắm tối đa của chị em chỉ giới hạn từ 10 – 15 phút. Việc ngâm mình trong bồn tắm quá lâu có thể làm thân nhiệt bà bầu giảm đột ngột, dễ bị cảm lạnh. Mặt khác, nếu tắm nước nóng quá lâu cũng có thể khiến vách ngăn âm đạo bà bầu bị ảnh hưởng làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi, nguy cơ dọa sảy và những hậu quả nghiêm trọng khác.

Kiêng ngồi xổm Kiêng ngồi bắt chéo chân

Bà bầu cần chú ý tư thế ngồi khi mang thai. Không chỉ 3 tháng đầu, bà bầu không nên ngồi bắt chéo chân trong suốt thai kỳ. Tư thế ngồi này có thể gây nên hiện tượng suy giãn tĩnh mạch thường gặp ở phụ nữ mang thai.

Ghi nhớ các lưu ý nói trên, bà bầu sẽ biết cần kiêng gì trong 3 tháng đầu để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Đau Dạ Dày Khi Mang Thai, Phải Làm Sao Đảm Bảo Sức Khỏe Mẹ Và Con

Khi mang thai, người mẹ đối mặt với nhiều rắc rồi khi cơ thể thay đổi về mặt tâm lý cũng như sinh lý, nội tiết. Phụ nữ mang thai thường lo nghĩ, căng thẳng cộng với việc hay bị nghén nên chế độ ăn uống không điều độ gây ra căn bệnh đau dạ mà vẫn chữa được bệnh dạ dày mà không ảnh hưởng gì tới trẻ.? Câu hỏi này là băn khoăn của rất nhiều bà bầu

Đau dạ dày – nỗi ám ảnh của các mẹ bầu

Mang thai ở tuần thứ 30 của thai kỳ chị Phan Thị L. ở Đông Anh Hà Nội rất khổ sở vì cơn đau dạ dày hành hạ. Chị Linh cho biết, chị bị đau dạ dày trào ngược dầy từ trước khi mang bầu. Chị đã uống thuốc do bác sĩ kê đơn. Bệnh có thuyên giảm một chút, nhưng vì có ý định mang thai nên từ đó chị L. đã dừng thuốc

Tuy nhiên, sau khi mang thai cơn đau của chị lại nặng nề hơn, nếu trước đây chỉ bị đau bụng nhưng bây giờ đau ứ nghẹn ở cổ, luôn có cảm giác có cục đờm lớn trong cổ, lúc nào cũng cảm giác nghèn nghẹn khó hở và không nuốt được cái gì.

Chị L. đã rất loay hoay, khổ sở khi phải đối diện với cơn đau hàng ngày mà không dám dùng thuốc tây vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi Thế rồi chị được có người mách dùng nghệ pha với mật ong uống. Chị L. cũng làm theo, nhưng uống được vài ngày cơ thể chị nóng phừng phừng khiến chị không thể chịu đựng được. “Vì đang mang thai nên tôi không thể uống thuốc tây tôi muốn uống bột nghệ nhưng quá nóng, tôi thật sự rất sợ và bị ám ảnh bởi những cơn đau dạ dày”, chị L. chia sẻ.

Cũng như chị L., chị Nguyễn Thị Mai H. ở Mễ Trì, Nam Từ Liêm Hà Nội được chẩn đoán đau dạ dày cấp, nhưng do đang làm trách nhiệm của bà mẹ bỉm sữa nên chị cũng rất băn khoăn trong việc lựa chọn sử dụng thuốc tây y để chữa bệnh. Chị H. chia sẻ, bản thân tôi rất sợ dùng thuốc tây, nếu không may có bị ốm đau hay cảm mạo tôi thường tìm đến những phương pháp chữa bệnh dân gian hoặc Đông y, vì tôi cảm giác an toàn và “lành” hơn.

Không tùy tiện dùng thuốc tây

Theo các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa đau dạ dày khi mang thai, nhất là 3 tháng đầu, thì dạ dày sẽ rất đau do tình trạng nôn nhiều. Khi hết triệu chứng này tử cung sẽ to lên khiến cho vị trí dạ dày trong cơ thể thay đổi, thức ăn xuống dạ dày lúc này sẽ bị ứ đọng lại khó tiêu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc và gây ra các cơn đau . Ngoài ra đau dạ dày khi mang thai có những biểu hiện rất dễ nhầm lẫn với các dấu hiệu thai nghén

Tuy vậy, nếu chỉ bị nghén thì bạn sẽ không có các triệu chứng đặc trưng khác của đau dạ dày như ợ chua, đau râm ran hoặc nóng rát ở vùng thượng vị. Bên cạnh đó bạn cảm thấy cơn đau đặc biệt nặng lên khi quá đói hoặc quá no.

Một trong những nguyên nhân khiến cơn đau dạ dày của phụ nữ mang thai là trong quá trình nghén một số phụ nữ không ăn được tinh bột mà chỉ thích nhấm nháp những đồ ăn chua như xoài, cóc, mận…chấm muối ớt điều này sẽ khiến bạn khổ sở vì đau bụng vì trong các loại quả này có rấy nhiều acid rất dễ làm tổn thương dạ dày. Bác sĩ cũng khuyến cáo, nếu bà bầu hoặc bà mẹ đang cho con bú mà bị đau dạ dày thì tuyệt đối không được tự tiện dùng thuốc tây điều trị, vì nó ảnh hưởng đến em bé.

Trước mắt để giảm bớt những triệu chứng trào ngược dạ dày các bác sĩ khuyến cáo bà bầu nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, tránh ăn 3 bữa như thông thường bởi như vậy thì lượng thức ăn đưa vào dạ dày quá nhiều làm cho dạ dày phải hoạt động nhiều.

Để giải đáp thắc mắc và mong muốn chữa bệnh bằng phương pháp “thuận tự nhiên” như của chị L. và chị M., hiện nay trên thị trường nhiều người đang sử dụng cucumin một tinh chất được triết xuất từ củ nghệ

Tinh chất Curcumin có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm kháng khuẩn cực mạnh, nên giúp hỗ trợ tích cực trong việc được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa bệnh viêm loét dạ dày

Vì vậy, để tăng tối đa hấp thu dược chất Curcumin đầy tiềm năng, người ta đã ứng dụng công nghệ tiên tiến Nano-micelles từ Đức, giúp tạo ra những hạt phân tử Curcumin với kích thước siêu nhỏ chỉ 30 nm và kết hợp thêm 1 nhóm phân tử micells có đầu ưa nước, có khả năng hấp thu hoàn toàn vào cơ thể chỉ sau 1 giờ 10 phút, phát huy sinh khả dụng gấp 185 lần so với tinh nghệ thông thường. Hiện nay, tại Việt Nam đang có nghệ Micell ADIVA được ứng dụng công nghệ này.

Bà Bầu Nên Ăn Rau Gì Trong Mùa Hè Để Đảm Bảo Sức Khỏe

Mùa hè, khi trời nắng nóng, bà bầu nên ăn một số loại rau như rau dền, bí đao, bí đỏ, mùng tơi…

Bí đao

Bí đao là lựa chọn hoàn hảo cho bà bầu trong những ngày nóng nực của thời tiết mùa hè bí đao có tính mát, giúp bà bầu thanh nhiệt cho cơ thể. Chị em có thể dùng nấu canh hoặc ép lấy nước uống đều rất tốt cho sức khỏe cả mẹ và bé

Ngoài ra bà bầu thường hay bị phù nề đặc biệt là ở chân khiến mẹ bầu thường có cảm giác nặng nề và khó chịu. Khi ấy, dùng bí đao nấu cùng cá chép thành món canh thơm ngon cũng giúp giảm nhẹ chứng sưng phù chân ở bà bầu

Rau dền

Đây là loại rau chứa rất nhiều protid lipid glucid nhiều vitamin sắt và chất khoáng rất tốt cho sức khỏe bà bầu Ngoài ra, hàm lượng canxi có trong rau dền rất dồi dào, lại không chứa acid oxalic nên cơ thể mẹ bầu rất dễ hấp thu và tận dụng triệt để lượng sắt và canxi đi vào cơ thể.

Ngoài ra, rau dền còn là loại thực phẩm có công dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giúp bà bầu xua tan cái oi bức, khó chịu của những ngày hè nóng nực.

Rau cần

Trong rau cần có chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú như carotene vitamin C, nicotinic acid, mannite rất tốt cho sức khỏe bà bầu.

Ngoài ra, rau cần có vị ngọt mặn, tính hàn, là loại rau lý tưởng trong mùa hè đối với bà bầu không chỉ có công dụng thanh nhiệt lợi tiểu, mà còn có thể giúp bà bầu giảm thấp huyết áp có tác dụng trị liệu đối với các chứng tổng hợp cao huyết áp do mang thai và thiếu máu do thiếu sắt gây ra bộc phát bệnh tiền sản giật

Bí đỏ

Bí đỏ là một trong số nhiều thực phẩm hữu ích cho người mang thai Bí đỏ được coi là “siêu thức ăn” cho mắt và tim vì nó là nguồn dồi dào vitamin A, E, C và B6.

Bí đỏ dồi dào chất xơ giúp bà bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ – hai chứng bệnh mà nhiều thai phụ phải đối mặt.

Ngoài ra bí đỏ có tính chất chống oxy hóa tuyệt vời, có tác dụng tránh nhiễm trùng trong thai kỳ bằng cách tăng cường hệ miễn dịch cho bà bầu.

Không những thế bí ngô còn được chứng minh chứa chất chống stress giúp bà bầu có tinh thần phấn chấn.

Súp lơ xanh Cà chua Củ cải đường

Củ cải đường rất giàu sắt và axit folic – tốt cho sự phát triển não bộ thai nhi cũng như cung cấp lượng sắt lớn cho mẹ bầu. Ngoài ra thực phẩm này còn chứa vitamin A C – rất cần thiết cho thai kỳ. Mẹ có thể dễ dàng chế biến củ cải đường thành nhiều món ngon để thưởng thức suốt thai kỳ.

Đậu Bắp cải

Bà Bầu Bị Tiểu Đường Thai Kỳ Nên Ăn Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe?

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe? Nhiều mẹ bầu lo lắng vì tiểu đường thai kỳ và không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để mẹ khỏe và không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Nếu mẹ nắm được những bí quyết này, mẹ sẽ không còn phải lo lắng nữa.

Bệnh tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?

Đường glucose là một trong những nguồn năng lượng chính của cơ thể. Hormone insuline có nhiệm vụ kiểm soát lượng đường trong cơ thể và biến nó thành năng lượng để duy trì hoạt động.

Khi bị tiểu đường thai kỳ, lượng insulin cơ thể sản xuất không đủ để kiểm soát và chuyển hóa đường, khiến lượng đường trong máu tăng cao và có thể gây ra nhiều biến chứng.

Ngoài ra, rau thai còn có tác dụng kháng insulin, khiến cho insulin tiết ra không đầy đủ. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ và quá trình thai nghén như dễ gây sảy thai, tăng huyết áp, thai nhi bị dị tật bẩm sinh.

Tuy nhiên, mẹ không cần quá lo lắng về tiểu đường thai kỳ. 90% mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ có thể kiểm soát căn bệnh này nhờ một chế độ ăn lành mạnh kết hợp với những bài tập thể dục và tiểu đường thai kỳ sẽ biến mất sau khi sinh.

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe tốt?

Nhiều mẹ bầu hoang mang, không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì. Đối với những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ, nên hạn chế những thực phẩm có nhiều đường và tinh bột, vì những thực phẩm này sẽ làm phá vỡ sự cân bằng đường huyết của bạn do insulin trong cơ thể không thể chuyển hóa hết lượng đường nạp vào.

Carbonhydrates là thành phần chính tạo ra lượng đường trong máu của bạn, bao gồm carbonhydrates phức tạp và carbonhydrates đơn giản. Carbonhydrates đơn giản sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao một cách nhanh chóng, làm mẹ no nhanh và ăn nhiều hơn.

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì? Mẹ bầu nên đặc biệt hạn chế những thực phẩm có carbonhydrates đơn giản trong chế độ ăn hằng ngày. Những thực phẩm có carbonhydrates đơn giản bao gồm bánh mì, bánh ngọt, cơm, kẹo, đường, nước ngọt, hủ tiếu…

Ngược lại với carbonhydrates đơn giản, carbonhydrates phức tạp giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định, do tốc độ hấp thu đường diễn ra chậm hơn. Vậy, tiểu đường thai kỳ nên ăn gì? Thực đơn dinh dưỡng của bà bầu bị tiểu đường nên có nhiều carbonhydrates phức tạp và ít chất béo bão hòa.

Một số thực phẩm có carbonhydrates phức tạp:

– Bánh mì làm từ lúa mì

– Táo, cam, lê, đào

– Đậu

– Bắp

Một số lưu ý khác cho chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ

Ngoài việc để ý tiểu đường thai kỳ nên ăn gì, mẹ cũng nên lưu ý chế độ ăn uống của mình nữa:

Phân phối các loại thực phẩm của bạn giữa ba bữa chính và hai hoặc ba bữa ăn nhẹ mỗi ngày: Không nên ăn quá nhiều một lúc vì nó có thể làm lượng đường trong máu tăng lên nhiều.

Trong thời gian mang thai tuyệt đối không được bỏ bữa vì sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu dinh dưỡng cân bằng của em bé. Thông thường lượng đường trong máu sẽ khó kiểm soát vào buổi sáng vì biến động của hormone. Những người có tiểu đường thai kỳ nên ăn bữa sáng với tinh bột và protein sẽ là lựa chọn tốt nhất.

Tiêu thụ lượng tinh bột hợp lý: Thức ăn tinh bột cuối cùng chuyển thành glucose vì vậy cần phải có chế độ tinh bột hợp lý.Tuy nhiên, tinh bột nên được bao gồm trong mỗi bữa ăn.Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên những phụ nữ mang thai bị tiểu đường nên ăn khoảng 1 bát ngũ cốc mỗi ngày.

Sữa: Hàm lượng canxi, vitamin và khoáng chất trong sữa chiếm tỷ lệ khá cao, vì thế nó là nguồn bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho các bà mẹ mang thai. Tuy nhiên sữa cũng là một dạng chất lỏng của carbohydrate chính vì thế không nên uống quá nhiều sữa một lúc. Một cốc chứa khoảng 200ml sữa/1 lần uống, uống 2-3 cốc sữa/1 ngày, thời gian cách xa nhau được các chuyên gia khuyến cáo.

Trái cây: Trái cây là loại thực phẩm lành mạnh nhưng nó chứa lượng đường tự nhiên khá cao. Mỗi ngày nên ăn từ 1-3 phần trái cây, và cũng không nên ăn quá nhiều trái cây trong một lúc. Không nên ăn các loại trái cây được đóng hộp hoặc được chế biến dưới dạng siro vì loại này thường chứa lượng đường khá cao.

Mang Thai Nên Ăn Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe Cho Mẹ Và Bé

Mang thai nên ăn gì để đảm bảo sức khỏe cho mẹ, sự phát triển toàn diện cho bé là những quan tâm hàng đầu của các mẹ khi lần đầu thang thai. Vậy làm thế nào để chăm sóc bà bầu trong suốt hành trình mang thai tốt nhất, hãy cùng chúng tôi đi tìm lời giải cho băn khoăn, có thai nên ăn gì nhé?

1. Mới có thai nên ăn gì?

Giai đoạn đầu mang thai là giai đoạn cần được bổ sung dinh dưỡng cũn như dưỡng chất tốt nhất cho mẹ và bé. Nhưng nó cũng là giai đoạn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhất trong suốt quá trình mang thai của mẹ. 3 tháng đầu mang thai được xem là giai đoạn thai nhi bắt đầu hình thành và phát triển giác quan cùng các cơ quan trọng của cơ thể. Nếu không được ăn uống và bổ sung dưỡng chất đầy đủ, thai nhi có thể bị các dị tật bẩm sinh nguy hiểm.

2/ Những dưỡng chất mẹ bầu cần bổ sung khi mới có thai.

Axit folic: Axit folic có vai trò ngăn ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh của thai nhi, đặc biệt trong giai đoạn đầu mang thai. Mẹ bầu nên bổ sung ít nhất 400 mg folate trong thực đơn mỗi ngày. Những thực phẩm giàu axit folic là: gan, thịt gia cầm, ngũ cốc, rau xanh, đậu lima, đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, cà chua, chuối, cam, chanh, bưởi… Canxi: Cần thiết cho quá trình phát triển xương và răng của thai nhi. Canxi thường có nhiều trong tôm, cua, hải sản, sữa cùng các chế phẩm từ sữa… Sắt: Bổ sung thêm sắt giúp cơ thể sản sinh thêm lượng hồng cầu cho cơ thể, giúp hạn chế tình trạng mệt mỏi khi mang thai. Mẹ bầu nên ăn nhiều thịt bò, cải xoăn, cải bó xôi, rau dền, bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc…

3/ Các nguyên tắc “vàng” khi mang thai nên ăn gì 1/ Cần đa dạng, đủ chất trong các bữa ăn

Khi mang thai do cơ địa thay đổi cũng như cần nhiều dinh dưỡng để nuôi thai nhi. Mẹ cần ăn uống đủ chất và nhiều hơn bình thường, đặc biệt là ở các tháng cuối, để đảm bảo sức khỏe cho mẹ, đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi và dự trữ năng lượng tạo sữa nuôi con sau này. Mẹ cần ăn đủ 4 nhóm thức ăn: Bột đường, chất đạm, chất béo và không thể thiếu chất xơ, vitamin và khoáng chất.

2/ Chia nhỏ bữa ăn thay vì chỉ ăn 3 bữa chính như trước

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ nên ăn chia ra thành 3 bữa chính và 3 bữa phụ/ngày: bữa sáng – bữa phụ sáng, bữa trưa – bữa phụ chiều, bữa tối – bữa phụ đêm. Điều đó không chỉ giúp cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho thai nhi mà còn giúp mẹ khắc phục tình trạng nghén, kén ăn trong những tháng đầu và kiểm soát được cân nặng trong những tháng tiếp theo.

3/ Bổ sung nước và uống đủ nước

Uống nước đầy đủ không chỉ khiến các cơ quan trong cơ thể hoạt động trơn tru hơn mà đôi khi còn là biện pháp cứu cánh cho cơn đói làm phiền mẹ bầu, ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn. Mẹ có thể uống nước lọc, nước canh, nước hoa quả để tốt cho con mà không béo.

4/ Các loại rau xanh hoa quả

Dinh dưỡng trong hoa quả rất tốt, việc bổ dung dinh dưỡng từ hoa quả là điều vô cùng cần thiết cho mẹ bầu khi mang thai. Các loại hoa quả như cam, bòn bon, bưởi.. rất có lợi cho bà bầu. Vitamin C có trong trái cây (táo, đu đủ) và rau xanh (rau muống, rau ngót …) làm tăng sức đề kháng của cơ thể, hỗ trợ hấp thu sắt từ thực phẩm, phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt.

4/ Những dạng thức ăn phù hợp cho bà bầu

Các thức ăn giàu vitamin và muối khoáng giúp bé phát triển và mẹ khỏe mạnh: Canxi có nhiều trong tôm, cua, cá, sữa, đậu tương tham gia cấu tạo khung xương cho thai nhi. Sắt có nhiều trong thịt đỏ, cá, trứng, sữa, đậu đỗ các loại, vừng lạc và các rau củ màu xanh đậm, sẽ tham gia vào quá trình tạo máu. (Sắt bổ sung từ nguồn thức ăn thường không đáp ứng được nhu cầu rất lớn trong quá trình mang thai của mẹ, do đó mẹ cần bổ sung viên sắt).Thức ăn cung cấp năng lượng dồi dào cho mẹ: Gạo, bột mì, đường, dầu – mỡ Thức ăn giúp hình thành và phát triển thai nhi: Thịt, trứng, sữa, tôm, cua, cá và các nguồn đạm thực vật như đậu hạt, vừng, lạc sẽ cung cấp các chất đạm và chất béo. Axit folic có nhiều trong trái cây, rau xanh, trứng tham gia tạo máu, hình thành ống thần kinh, phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho bé. Cùng với việc ăn các loại thức ăn nói trên, mẹ cần bổ sung axit folic trong thời kỳ mang thai.

5/ Mẹ bầu nên tránh xa đồ ăn, thức uống nào?

Không nên sử dụng một số loại củ, quả mọc mầm (như khoai tây) vì chứa nhiều chất độc.

Không ăn một số món ăn mất vệ sinh an toàn như: Tiết canh, thịt, cá tái, sống, các thực phẩm quá hạn sử dụng, chưa qua tiệt trùng bởi chúng có thể chứa nhiều loại vi khuẩn gây hại đến sự phát triển của thai nhi.

Không nên uống nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafein có thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.

Hạn chế dùng các chất kích thích như ớt, hạt tiêu hoặc các thức ăn chế biến công nghiệp trong thời gian mang thai

Rượu bia và thuốc lá vào cơ thể mẹ và qua nhau thai xâm nhập vào bào thai, trực tiếp gây hại cho thai nhi, có thể làm cho bé phát triển chậm hoặc có bộ phận bị dị dạng.

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi tổng hợp lại để giúp mẹ bầu tham khảo chế độ dinh dưỡng cũng như việc mang bầu nên ăn gì để có những cách phòng và tránh trong khi mang thai. Hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia dinh dưỡng để có những khẩu phẩn dinh dưỡng phù hợp khi mang thai.

Cập nhật thông tin chi tiết về Địa Chỉ Làm Tóc Cho Bà Bầu Đẹp, Tuyệt Đối Đảm Bảo Sức Khỏe trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!