Bạn đang xem bài viết Điều Trị Trĩ Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh trĩ và quá trình sinh đẻ
Trong giai đoạn mang thai, cùng với thời gian, thai phát triển ngày càng to, đè lên vùng bụng làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, rối loạn tiêu hóa khi mang thai như táo bón cũng dễ gây ra bệnh trĩ.
Sau khi sinh, tử cung mở to, tăng áp lực khoang chậu, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn. Trong quá trình vượt cạn, việc rặn sinh làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ.
Làm gì để ngừa bệnh trĩ?
Tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau, củ, quả; hạn chế muối, đường; không sử dụng thức ăn có chất kích thích.
Khi đã bị bệnh trĩ, cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm sau khi đi vệ sinh, tránh ngồi xổm, thường xuyên thể dục với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,…
Về điều trị, tùy cấp độ của bệnh trĩ mà có các phương pháp trị liệu khác nhau. Đối với bệnh trĩ cấp độ 1 & 2, điều trị nội khoa (dùng thuốc) sẽ nhắm tới 3 mục tiêu sau:
– Làm mềm phân, chống táo bón, giảm áp lực lên tĩnh mạch trĩ.
– Tác dụng cầm máu, tiêu viêm, giảm đau, kháng khuẩn giúp vết thương chóng lành.
Một số loại thuốc đông dược tiêu trĩ (kết hợp các dược liệu như hòe giác, đương quy, phòng phong, chỉ xác, hoàng cầm, địa du với các dược tính thanh nhiệt, giải độc) giúp đạt được cả 3 mục tiêu này.
Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên tự ý uống thuốc điều trị vì phần lớn các loại thuốc đều ít nhiều ảnh hưởng không tốt đến thai nhi (trừ thuốc kê đơn của bác sĩ).
Sau khi sinh, nếu bệnh trĩ vẫn khiến cho bạn khổ sở, thì ngay sau khi cai sữa cho con, bạn nên điều trị bệnh tích cực, tránh bệnh trĩ nặng lên gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thiếu máu, sa nghẹt búi trĩ, viêm nhiễm lở loét vùng xung quang.
Xu hướng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiện nay được nhiều người lựa chọn sử dụng là các sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên bởi độ an toàn lành tính, hiệu quả cao mà lại bền vững, lâu dài. Tiêu biểu nhất trong số đó là sản phẩm BoniVein từ Mỹ và Canada.
Với thành phần chủ đạo là hạt dẻ ngựa – thảo dược “khắc tinh” bệnh trĩ đã được người Phương Tây sử dụng từ hàng trăm năm qua. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hạt dẻ ngựa có tác dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ là do hoạt chất Aescin. Đây là hoạt chất có vai trò làm giảm sưng, viêm, bảo vệ mạch máu khỏi đứt vỡ, làm bền vững thành tĩnh mạch do đó có thể giúp người bệnh trĩ giảm thiểu các triệu chứng khó chịu và đặc biệt là giúp làm co nhỏ cả búi trĩ nữa.
Trong một nghiên cứu ở Đức, 80 người bị bệnh trĩ đã uống 40mg Aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa, 3 lần mỗi ngày, trong vòng hai tuần. Kết quả đánh giá lâm sàng cho thấy tình trạng đau, sưng, chảy máu và kích thước búi trĩ đã giảm đáng kể.
Theo Trung tâm y tế New York, người bệnh trĩ cần 300mg chiết xuất hạt dẻ ngựa, hai lần một ngày. Cứ 300mg chiết xuất hạt dẻ ngựa có chứa khoảng 50mg Aescin.
Và không chỉ có hạt dẻ ngựa, BoniVein còn kết hợp thêm nhiều loại thảo dược quý nữa bao gồm: hòe hoa, hạt nho, lý chua đen, bạch quả, vỏ thông, hesperidin, diosmin, butcher’s broom. Tất cả tạo nên công thức toàn diện giúp giảm nhanh triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn, chảy dịch và giúp co búi trĩ.
Chú Mai Văn Sáu, 63 tuổi, số 416 tổ 9, khu 2, đường Bùi Quốc Khánh, p. Chánh Nghĩa, tp Thủ dầu 1, Bình Dương, đt: 0938.822.839 chia sẻ :” Tôi bị trĩ từ năm 92, lúc đó chưa có búi trĩ mà chỉ có những triệu chứng sưng đỏ hậu môn, táo bón và đi vệ sinh bị chảy máu. Đến 2,3 năm trở lại đây, bệnh trĩ lại tái phát nặng hơn trước không những đi cầu ra máu, sưng mà búi trĩ cũng to, mọc thành “vành” ở hậu môn, đi xong tôi phải rửa ráy sạch sẽ rồi dùng tay đẩy nó mới lên được. Tôi dùng BoniVein với liều 4 viên 1 ngày, sau hơn 1 tháng triệu chứng đi cầu chảy máu và dịch đã hết, sau 2 tháng búi trĩ đã tự co lên được không phải dùng tay đẩy lên nữa. Sau 4 tháng búi trĩ co được tới 90% rồi, hầu như tôi không còn cảm nhận mình bị trĩ nữa.”
Sản phẩm được phân phối rộng rãi ra hệ thống các nhà thuốc tây trên toàn quốc bởi công ty Botania
Điều Trị Bệnh Trĩ Mang Thai Và Sau Sinh
Dễ viêm nhiễm,gia tăng thiếu máu cho mẹ
ThS-BS Trần Anh Trứ – Khoa Hậu môn trực tràng, Bệnh viện An Sinh cho biết, khi mang thai, tuần hoàn máu trong cơ thể tăng lên, khiến các tĩnh mạch giãn nỡ. Thai càng lớn, sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch càng cao, tĩnh mạch phần dưới trực tràng càng giãn to khiến thai phụ dễ mắc bệnh trĩ. Ngoài ra, do thai phụ thay đổi nội tiết, bổ sung nhiều canxi và sắt hơn thường ngày, ít vận động… sẽ dẫn đến táo bón. Việc gắng sức khi rặn để tống phân ra ngoài có thể tạo sức ép làm các tĩnh mạch bị giãn và dẫn đến trĩ.
Trong quá trình sinh, việc rặn không đúng, tử cung mở to làm tăng áp lực lên khoang chậu khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài, gây bệnh trĩ. Hoặc sau khi sinh, do kiêng khem nên khẩu phần ăn thường ít rau, ít nước, nhiều thịt; nhiều kiêng cữ khi di chuyển, vận động… cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ.
Ở giai đoạn đầu thường không có biểu hiện triệu chứng, hoặc người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng như cảm giác ngứa rát đôi chút, lâu dần đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn. Sản phụ có thể bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại. Trĩ ngoại dễ phát hiện hơn do có thể sờ thấy. Trĩ ngoại có nguy cơ gây biến chứng nguy hiểm và sinh ra các biến chứng như trĩ tắc mạch, huyết khối hoặc trĩ tắc mạch hoại tử và xuất huyết. Với trĩ nội, thường người bệnh chỉ nhận biết được khi bệnh đã ở giai đoạn nặng, búi trĩ sa hẳn bên ngoài hậu môn hoặc bị tổn thương dẫn đến xuất huyết nặng, viêm sưng, hoại tử hay nhiễm trùng búi trĩ.
Nhìn chung, bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng mẹ và con nhưng gây khó chịu trong sinh hoạt và gia tăng sự thiếu máu cho người mẹ. Nếu mắc trĩ khi mang thai, việc rặn đẻ có thể làm bệnh nặng thêm, khiến sản phụ đau đớn và phải đối mặt với nhiều khó khăn sau sinh hoặc bệnh sẽ tăng nặng hơn do viêm nhiễm, tắc mạch, sa búi trĩ, áp xe… Ngoài ra, do kết cấu sinh lý khác nam, phụ nữ bị chảy máu do trĩ có thể gây viêm nhiễm âm đạo, gây hàng loạt các bệnh phụ khoa. Với phụ nữ mang thai, lượng estrogen tăng mạnh, vùng kín càng ẩm ướt càng dễ viêm nhiễm.
Chỉ điều trị sau khi sinh
Không ít thai phụ vì khó chịu đã tự ý đắp thuốc để làm mát, lưu thông máu và cầm máu nhưng bệnh không hết mà vết thương còn gây đau trong nhiều tuần, thậm chí cả tháng do thuốc tác dụng lên vùng niêm mạc rất nhạy cảm của hậu môn. Trĩ có thể gây hẹp hậu môn, để lại biến chứng nặng nề và quá trình điều trị rất khó khăn. ThS-BS Trần Anh Trứ cho biết, bệnh trĩ thường phối hợp với một số bệnh lý kèm theo như polyp, da thừa hậu môn, nứt hậu môn, rò hậu môn… Việc lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, điều kiện của bệnh nhân.
Tắm nước ấm và ngâm mình trong nước ấm giúp bệnh trĩ thuyên giảm đáng kể do máu được kích thích lưu thông dễ dàng. Hoặc có thể dùng túi đá lạnh chườm lên vùng hậu môn hằng ngày để giảm cảm giác đau do sưng tấy.
Cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh trĩ là đừng để táo bón. Thai phụ cần tăng cường chất xơ như rau xanh, củ, quả; uống từ 2 – 2,5 lít nước/ngày; không ăn nhiều muối hoặc thực phẩm mặn, thức ăn quá nhiều gia vị; dù đã sinh hoặc chưa sinh, cần luyện tập nhẹ nhàng như đi bộ hoặc vận động tại chỗ. Tránh tăng cân quá nhiều, vì sẽ tăng nguy cơ bị bệnh trĩ. Nếu bị táo bón kéo dài có thể sử dụng các chất xơ hòa tan.
Tránh ngồi, đứng quá lâu, ngủ nên nằm nghiêng, không nằm ngửa để giảm áp lực lên thành bụng. Không được nín, nhịn, hãy đi tiêu đều đặn. Rửa hậu môn bằng nước sạch rồi lau khô sau mỗi lần đi vệ sinh.
Theo Thanh Hoa (PNO)
Điều Trị Đau Lưng Ở Phụ Nữ Mang Thai
Tập yoga, châm cứu, nắn chỉnh thần kinh cột sống… là phương pháp an toàn mà hiệu quả giúp thai phụ giảm đau lưng.
Theo bác sĩ Paul D’Alfonso, bác sĩ nắn chỉnh thần kinh cột sống của Trung tâm Chăm sóc sức khỏe thần kinh cột sống Maple Healthcare, hầu hết bà bầu luôn cố gắng chịu đựng những cơn đau lưng vì cho rằng đó là một phần tất yếu của quá trình mang thai. Khi các cơn đau xuất hiện dai dẳng gây khó chịu khiến thai phụ gặp khó khăn trong thực hiện những công việc hằng ngày thì đó là vấn đề nghiêm trọng kể cả trong thai kỳ hay sau sinh.
Khảo sát cho thấy phần lớn bà bầu đều trải qua những cơn đau lưng với mức độ khác nhau nhưng có một điểm chung là gây cảm giác khó chịu và nặng nề. Hầu hết mọi người tin rằng triệu chứng này sẽ giảm dần sau khi sinh nhưng không hẳn vậy. Thực tế nhiều phụ nữ sinh con xong vẫn còn đau và trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian. Vì vậy, bác sĩ khuyên chị em bị đau lưng cần phải điều trị kịp thời, nhất là khi ảnh hưởng xấu đến tinh thần và gây khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày.
Rào cản lớn nhất khiến các thai phụ đau nhưng ngại đến bệnh viện thăm khám là do tâm lý sợ phải uống thuốc sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé. Bác sĩ Paul khuyến cáo việc dùng thuốc có thể gây ra quái thai hoặc dị tật bẩm sinh cho trẻ ở nhiều cơ quan như tim, đầu, mặt, bộ phận sinh dục, tiêu hóa, xương, cơ, các chi…, đặc biệt nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở 3 tháng đầu thai kỳ. Thay vào đó, có nhiều cách đơn giản, không cần dùng thuốc mà đã được chứng minh rất hiệu quả trong việc làm giảm hoặc triệt tiêu hoàn toàn những cơn đau vùng xương chậu và lưng:
Tập yoga trước khi sinh
Yoga bao gồm những bài tập chuyển động giúp tăng sự dẻo dai và sức mạnh toàn thân. Đây là phương pháp phổ biến giúp thai phụ giảm bớt cơn đau. Luyện tập bộ môn này là lựa chọn hàng đầu cho các bà bầu gặp các vấn đề về lưng, cơ, khớp và dây thần kinh. Yoga trước khi sinh còn giúp cải thiện tư thế và chuẩn bị cho kỳ sinh nở dễ dàng hơn. Các bài tập hít thở sâu có tác dụng giảm căng thẳng tinh thần và gia tăng năng lượng. Thực hành yoga hàng ngày giúp bà bầu có giấc ngủ sâu hơn, cơ thể và trí óc được thư giãn.
Nắn chỉnh thần kinh cột sống
Một nghiên cứu của Viện Y tế Quốc gia Mỹ cho thấy trị liệu thần kinh cột sống là phương pháp điều trị chứng đau lưng ở phụ nữ mang thai an toàn và hiệu quả. Theo đó, bác sĩ thần kinh cột sống áp dụng những động tác nắn chỉnh nhẹ nhàng cho sản phụ thường đi kèm với massage, kéo dãn cơ và các bài tập phục hồi chức năng nhằm trị liệu hiệu quả và tự nhiên. Các thai thụ phản hồi cảm thấy sức khỏe cải thiện rất nhiều trong quá trình điều trị, giải tỏa cơn đau vùng hông, chân và lưng, giảm cảm giác đau khi nằm nghiêng, di chuyển trở nên dễ dàng hơn. Phương pháp này điều chỉnh sự cân bằng xương chậu để quá trình sinh nở dễ dàng hơn, giảm nôn mửa và sinh đúng thời gian dự sinh.
Các nhà khoa học đã theo dõi trên 115 thai phụ mắc chứng đau lưng dưới hoặc xương chậu được chữa trị bằng phương pháp trị liệu thần kinh cột sống. Kết quả ghi nhận sau một tuần, 52% bà bầu phản hồi rằng cảm thấy đỡ đau hơn, con số này tăng lên 70% sau một tháng và 85% sau 3 tháng điều trị. Một năm sau nghiên cứu, 88% bệnh nhân báo cáo đã cải thiện rõ rệt triệu chứng đau lưng ở phụ nữ mang thai. Nhóm nhà khoa học còn khẳng định việc chăm sóc sức khỏe thần kinh cột sống khi mang thai giúp phụ nữ cải thiện sức khỏe tổng thể dài lâu. Phương pháp này cũng có thể áp dụng cho những bệnh nhân sức khỏe yếu và nhạy cảm như người già và trẻ em.
Châm cứu
Châm cứu là phương pháp Đông y sử dụng kim để tác động vào một số bộ phận nhất định của cơ thể giúp lưu thông các dòng chảy năng lượng. Đối với bà bầu gặp các vấn đề trong quá trình thai nghén, thầy thuốc dùng kim châm kích thích các huyệt để giúp cải thiện khả năng tiêu hóa, cân bằng và gia tăng năng lượng, từ đó làm giảm các triệu chứng ốm nghén, đau nửa đầu và lưng.
Tìm Hiểu Bệnh Trĩ Ở Bà Bầu Và Phụ Nữ Sau Sinh Phòng Khám Đa Khoa An Giang
Hotline:0296.398.1111
Các mẹ bầu và phụ nữ sau sinh là những người hay bị bệnh trĩ hỏi thăm nhất. Mức độ nặng nhẹ của bệnh tùy theo từng cơ địa cũng như là tình trạng sức khỏe của chị em phụ nữ. Tuy không quá nguy hiểm nhưng bệnh trĩ lại đang khiến cho các bà mẹ trẻ gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt cũng như chăm sóc con nhỏ.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ ở bà bầu và phụ nữ sau sinh
Tỷ lệ nữ giới mang bầu và vừa sinh nở bị mắc bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp đang ngày một gia tăng. Và với chị em, đây thực sự là một nỗi sợ hãi lớn bởi bệnh không những ảnh hưởng đến tâm trạng mà còn gây ra những xáo trộn trong cuộc sống, khiến cho việc chăm sóc bản thân và trẻ nhỏ gặp nhiều khó khăn.
Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng đến từ Phòng khám An Giang cho biết, tình trạng trĩ ở ở bà bầu và phụ nữ sau sinh thường do các nguyên nhân sau gây ra:
– Chị em phụ nữ đã bị bệnh trĩ trước khi mang bầu và sinh nở nhưng không được điều trị kịp thời và điều trị dứt điểm nên bệnh trĩ sẽ có xu hướng tái phát hoặc gia tăng mức độ với các biến chứng như chảy máu hậu môn, thuyên tắc búi trĩ, viêm phù nề búi trĩ.
– Chị em mang bầu có thể bị mắc bệnh trĩ do sự tăng nhanh về trọng lượng cơ thể. Điều này dễ thấy ở các tháng cuối của thai kỳ. Trọng lượng cơ thể lớn sẽ gây chèn ép và sẽ cản trở đường về của các tĩnh mạch làm cho các đám rối trĩ bị căng phồng lên nhanh chóng và gây ra bệnh trĩ.
– Trong quá trình sinh nở bằng âm đạo, việc dùng sức để dặn đẻ không đúng cách sẽ làm tăng áp lực lên ổ bụng và vùn tiểu khung. Điều này sẽ khiến cho các thai phụ dễ mắc bệnh trĩ sau sinh điển hình là tình trạng sa búi trĩ ra bên ngoài hậu môn gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày.
– Chứng táo bón khi mang thai cũng là một nguyên nhân khiến cho chị em dễ mắc bệnh trĩ. Táo bón khiến bạn đi đại tiện khó và phải dùng sức đi đại tiện khiến cho các búi trĩ lớn lên nhiều sẽ bị sa ra ngoài hậu môn, thường gọi là sa trĩ nội hoặc sa trĩ ngoại khá nguy hiểm.
Điều trị bệnh trĩ ở nữ giới mang thai và sau sinh con
Việc dùng thuốc để điều trị trĩ khi mang thai hoặc nuôi con nhỏ cần thật thận trọng. Và bạn không nên tự ý mua cũng như sử dụng thuốc mà chưa có sự đồng ý của các bác sĩ chuyên khoa. Mọi loại thuốc mà bạn có thể sử dụng đều sẽ được kê đơn theo đúng tình trạng bệnh trĩ mà bạn đang mắc phải sau khi đã thăm khám cụ thể.
Và giải pháp điều trị bệnh trĩ tốt nhất dành cho mẹ bầu và người nuôi con nhỏ hiện nay chính là kỹ thuật điều trị trĩ mang tên HCPT. Phương pháp điều trị bệnh này không gây đau đớn, không mất nhiều thời gian, tiết kiệm chi phí tài chính và đặc biệt là không ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như sức khỏe của các chị em gái.
Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Trĩ Ở Phụ Nữ Mang Thai Và Sau Sinh trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!