Bạn đang xem bài viết Đừng Chủ Quan Khi Thấy Dấu Hiệu Mang Thai Quá Ngày được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các bác sĩ thường sẽ không để thai phụ mang thai kéo dài quá 41 tuần tuổi. Ngoài việc thai nhi gặp nguy hiểm, dấu hiệu mang thai quá ngày cũng làm cho mẹ mệt mỏi.
Dấu hiệu mang thai quá ngày không phải hiếm gặpMang thai quá ngày là hiện tượng thai phụ mang thai hơn 42 tuần nhưng vẫn chưa có dấu hiệu chuyển dạ.
Ngay từ lần khám đầu tiên, thai phụ thường được bác sĩ hỏi về ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối để tính ngày dự sinh. Hoặc qua siêu âm, các bác sĩ cũng có thể xác định được tuổi thai để từ đó tính ngày dự sinh.
Một số yếu tố có thể gây ảnh hưởng tới tình trạng thai quá ngày gồm:
– Bất thường ở thai nhi (có thể dễ dàng phát hiện qua siêu âm)
– Thiếu hụt enzyme ở nhau thai hoặc do hàm lượng nội tiết tố tuyến giáp thấp
– Dây rốn thai nhi ngắn
– Ngôi thai không đúng trục (thai cao, nằm ngược hoặc ngang),…
Mẹ bầu nếu mang thai quá ngày sẽ gây ra rất nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của bản thân và thai nhi:
– Thiếu ối (lượng nước ối thường giảm dần từ tuần thứ 36 trở đi)
– Nhau thai bị vôi hóa, thai nhi suy dinh dưỡng…
– Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, thai có thể chết lưu.
– Trẻ ở trong bụng mẹ quá lâu khi sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp, nhiễm trùng và có tỷ lệ tử vong cao hơn so với những trẻ sinh đủ ngày. Tuy nhiên, nếu bé an toàn vượt qua được cuộc chuyển dạ thì vẫn có thể phát triển bình thường.
Thông thường, các bác sĩ sẽ không để thai phụ mang thai kéo dài quá 41 tuần tuổi. Bởi ngoài việc khiến thai nhi gặp nguy hiểm, dấu hiệu mang thai quá ngày còn khiến các mẹ mệt mỏi.
Khi đi khám thai, thai phụ cần cung cấp chính xác ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cho bác sĩ. Việc cung cấp sai thông tin có thể dẫn tới việc tính sai tuổi thai.
Những trường hợp cung cấp sai lệch thông tin có thể là do mẹ có chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc không theo dõi chặt chẽ.
Thai phụ đã quá ngày sinh nhưng chưa có biểu hiện chuyển dạ rất cần được theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe.
Các bác sĩ sẽ theo dõi tim thai, đánh giá lượng nước ối nhiều hay ít, bánh rau có bị xơ hóa hay không. Nếu có vấn đề bất thường thai phụ sẽ được chỉ định mổ lấy thai để đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.
Thai phụ có dấu hiệu mang thai quá ngày không được đánh giá đúng mức độ và xử lý kịp thời sẽ khiến bánh nhau bị thoái hóa, thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng nên có thể tử vong ngay trong bụng mẹ.
Một vài trường hợp may mắn, thai nhi dù quá ngày nhưng nhau thai vẫn hoạt động tốt, em bé vẫn phát triển nhưng quá nặng cân khiến cuộc sinh của mẹ bầu trở nên khó khăn.
Tốt nhất, trong suốt thai kỳ, mẹ cần đi khám, siêu âm theo chỉ định của bác sĩ để xác định chính xác dấu hiệu mang thai quá ngày và nếu có bất thường gì thì cũng cần đi khám càng sớm càng tốt.
Mang Thai Thấy 5 Dấu Hiệu Này, Đừng Chủ Quan Vì Nguy Cơ Sẩy Thai, Tiền Sản Giật Rất Cao
Xuất hiện cơn gò
Các cơn co thắt, cơn gò tử cung thường sẽ xuất hiện khi bạn bước vào giai đoạn chuyển dạ. Tuy nhiên, khi các cơn gò xuất hiện quá thường xuyên và ở những thời điểm vẫn quá sớm như tam cá nguyệt thứ 2, chị em nên chủ động cẩn thận hơn vì đây có thể là dấu hiệu dẫn đến sẩy thai cực kỳ nguy hiểm.
Các cơn co xuất hiện trước tuần thứ 24 còn có thể cảnh báo mẹ bầu đang bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu hoặc nhiễm nấm men. Hãy lập tức đến bệnh viện gặp bác sĩ ngay để đảm bảo những điều này không gây ra những tác động trực tiếp đến tính mạng của thai nhi.
Ra máu âm đạo
Trong những tuần đầu của thai kỳ, khoảng 30% các mẹ bầu sẽ thấy xuất hiện những đốm máu màu hồng hoặc nâu ở đáy quần lót, đây còn được gọi là máu báo và là một hiện tượng bình thường không có gì quá nguy hiểm. Tuy nhiên, máu báo thường rất ít, chỉ kéo dài trong vài tiếng hoặc tối đa 1 – 2 ngày và có màu sắc nhạt. Nếu mẹ phát hiện mình bị ra máu bất thường trong thai kỳ, máu có màu đậm, máu ra ào ạt hoặc ra máu đi kèm với những dấu hiệu như đau bụng, đau lưng nghiêm trọng thì đây có thể là dấu hiệu của nhau tiền đạo hoặc động thai, sẩy thai cực kỳ nguy hiểm. Các mẹ bầu không nên chủ quan với dấu hiệu báo động này và hãy đừng chần chừ việc đến bệnh viện ngay.
Nhức đầu
Các cơn đau đầu có thể trở thành những “kẻ thù” quen thuộc của mẹ khi mang thai. Nhưng chúng hầu hết sẽ chỉ xuất hiện ở 3 tháng đầu do sự thay đổi đột ngột của nội tiết tố và sự tăng trưởng nhanh chóng của thai nhi. Nếu đã bước qua tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 mà mẹ vẫn bị đau đầu, thậm chí các cơn đau còn có chiều hướng gia tăng mà không suy giảm thì đây rất có thể là dấu hiệu của tiền sản giật.
Đau bắp chân
Đau chân cũng là triệu chứng rất thường gặp của các chị em phụ nữ đang mang thai. Càng về cuối thai kỳ, mẹ sẽ càng phải đối diện với nguy cơ đau nhức, phù nề nghiêm trọng hơn, nhưng chúng cũng sẽ không hoàn toàn vô hại như mẹ vẫn tưởng. Các cơn đau chân, đặc biệt là đau bắp chân ngày càng nặng sẽ làm gia tăng khả năng mắc huyết khối tĩnh mạch sâu. Căn bệnh này có thể đe dọa đến tính mạng của mẹ và em bé trong bụng nên nếu mẹ cảm thấy những cơn đau thực sự rất khó chịu thì hãy đến bệnh viện ngay.
Theo WTT
Dấu Hiệu Mang Thai Quá Ngày
Thai quá ngày là gì? Dấu hiệu mang thai quá ngày cho mẹ bầu nhận biết
Thời gian mang thai trung bình là 280 ngày, hoặc 40 tuần, được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng. Trên thực tế không phải thai phụ nào cũng chuyển dạ đúng vào ngày dự kiến sinh.
Nếu cuộc chuyển dạ xảy ra ở tuổi thai 38- 42 tuần được coi là thai đủ tháng.
Thai nhi dưới 38 tuần được gọi là non tháng.
Khi thai kỳ kéo dài từ tuần thứ 41 đến tuần thứ 42 (1 tuần sau ngày dự sinh) được gọi là thai trễ ngày.
Đối với thai kỳ kéo dài hơn 42 tuần gọi là thai quá ngày dự sinh, hay thai già tháng.
Tuy nhiên, tính toán chỉ chuẩn nếu bạn có thời gian thường xuyên theo dõi và có thời điểm rụng trứng chuẩn vào giữa chu kỳ của bạn. Như chúng ta đều biết, thời điểm sinh là không đúng đối với tất cả mọi người. Nhiều phụ nữ có xu hướng sinh sớm hơn dự kiến, nhưng cũng có bà bầu lại sinh muộn hơn.
Thai quá ngày mà mẹ vẫn chưa sinh thì có nguy hiểm không? Đối với thai nhiKhi được chẩn đoán là thai quá ngày mà không được xử trí thích hợp, sẽ có hai khả năng xảy ra:
Nếu bánh nhau vẫn hoạt động tốt, thai nhi tiếp tục phát triển lớn thêm, khi sanh có thể đẻ khó do con to (kẹt vai, sang chấn nhiều cho cả mẹ lẫn con hoặc không sanh được, phải mổ lấy thai…). Thêm vào đó lượng nước ối có thể cạn dần, khi sanh em bé dễ bị suy do cơn gò tử cung làm chèn ép dây rốn.
Ngược lại nếu bánh nhau bị thoái hoá, thai nhi sẽ không được nuôi dưỡng tốt, có thể tử vong trong bụng mẹ. Hoặc trong khi sanh, hoặc em bé bị suy dinh dưỡng, da dẻ nhăn nheo và sức đề kháng kém.
Những trẻ ở trong bụng mẹ quá lâu khi sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp, nhiễm trùng và có tỷ lệ tử vong cao hơn so với những trẻ sinh đủ ngày. Tuy nhiên, nếu bé an toàn vượt qua được cuộc chuyển dạ thì vẫn có thể phát triển bình thường.
Đối với mẹ bầu
Thường thì bác sĩ sẽ không để thai phụ mang thai kéo dài quá 41 tuần tuổi. Ngoài việc thai nhi gặp nguy hiểm, mang thai quá lâu cũng làm cho mẹ mệt mỏi
Khi bị thai quá ngày, bác sĩ thường khuyên bạn nhập viện làm các xét nghiệm để xác định xem:
Thai nhi đã trưởng thành chưa?
Sức khỏe của thai nhi có đang bị đe doạ hay không, liệu thai nhi có đủ sức chịu đựng một cuộc chuyển dạ hay không?
Để trả lời hai câu hỏi này, bác sĩ sẽ cân nhắc để chọn cho bạn một phương án thích hợp nhất. Ngoài một số xét nghiệm máu bắt buộc, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn:
Siêu âm để đo đạc các kích thước của thai nhi và lượng nước ối.
Có thể bác sĩ chọc hút một ít dịch ối.
Có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm một thử nghiệm gọi là nghiệm pháp thử thách bằng Oxytocin.
Trong lúc chờ đợi em bé chào đời có thể bác sĩ sẽ chỉ định theo dõi đáp ứng tim thai mỗi khi em bé cử động. Đảm bảo rằng em bé của bạn chưa có dấu hiệu suy thai.
Khi đã có những bằng chứng chắc chắn là thai nhi đủ trưởng thành và chịu đựng được cuộc chuyển dạ, bác sĩ sẽ giúp cho bạn sanh.
Ngoài ra, khi thấy đến ngày dự sinh mà vẫn chưa có dấu hiệu gì thì mẹ hãy áp dụng một số mẹo kích thích dấu hiệu chuyển dạ như: quan hệ vợ chồng, kích thích núm ti, ăn dứa, tập thể dục…
Tóm lại, thai quá dự kiến sinh chưa hẳn đã là thai già tháng. Không nên lo lắng thái quá để rồi gây áp lực buộc nhân viên y tế phải phẫu thuật lấy thai. Việc theo dõi thai quá dự kiến sinh dựa trên lâm sàng và siêu âm. Khi có những nghi ngờ về lượng nước ối nên vào nội trú bệnh viện. Các thử nghiệm (test) nếu âm tính, tức không suy thai cứ tiếp tục chờ chuyển dạ, hoặc bình tĩnh nếu được gây chuyển dạ. Số trường hợp gây chuyển dạ, sinh nở an toàn là không nhỏ.
Theo theAsianparent
Đừng Chủ Quan, Mẹ Bầu Có Thể Bị Thiếu Sắt Khi Xuất Hiện Các Dấu Hiệu Này
(31/05/2023)
Bà bầu bị thiếu sắt là một trong những hiện tượng thường gặp khi mang thai. Không chỉ gây ra những tác động xấu tới sức khỏe của mẹ và mà còn có ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi.
Khi mang thai, nhu cầu về sắt và acid folic của người mẹ sẽ tăng gấp đôi so với bình thường. Do đó, nếu một chế độ dinh dưỡng không đảm bảo đầy đủ các dưỡng chất quan trọng và cần thiết, bà bầu sẽ rất dễ rơi vào tình trạng thiếu máu, thiếu sắt.
Dấu hiệu nhận biết bà bầu bị thiếu sắtXuất hiện những mệt mỏi bất thường, uể oải, khả năng chịu đựng kém.
Cơ thể lúc nào cũng cảm thấy khó chịu, khó kiểm soát được hành vi và dễ bực tức. Từ đó, khả năng nhiễm một số bệnh là rất cao.
Cảm thấy khó thở, nhức đầu thường xuyên.
Phần niêm mạc ở mi mắt dưới bị nhợt nhạt cũng có thể là dấu hiệu nhận biết bà bầu thiếu sắt.
Ở một số trường hợp mẹ bầu rơi vào tình trạng thiếu máu nghiêm trọng, đó là trong quá trình mang thai lại thích ăn những thứ không nên ăn như: đất sét, cát, phấn,… Bởi đây đều là những chất có ảnh hưởng đến khả năng hấp thu sắt.
Những lưu ý giúp bà bầu hấp thụ sắt một cách tốt nhấtĐể cơ thể hấp thụ sắt một cách tốt nhất, bạn nên bổ sung sắt vào lúc đói.
Khi được bổ sung vào cơ thể ở mức độ lớn, sắt sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định đến hệ tiêu hóa, điển hình là tình trạng táo bón. Và để khắc phục tình trạng này, bạn nên sử dụng nước ép mận, vừa an toàn, vừa mang lại kết quả tối ưu.
Bên cạnh việc bổ sung sắt thông qua thực phẩm ăn uống hàng ngày, bà bầu còn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Chela – Ferr Forte. Là sản phẩm được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate có khả năng hấp thụ cao, giúp giảm triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt, phục hồi sức khoẻ.
BẠN ĐANG BỊ THIẾU MÁU, ĐANG MANG THAI CẦN BỔ SUNG SẮT NHƯNG LO NGẠI TÁO BÓN? ĐÃ CÓ GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ
Đừng Chủ Quan Khi Thấy Hiện Tượng Chảy Máu Lúc Mang Thai, Cẩn Thận Mất Con Như Chơi
Mang thai 4 tuần bị ra máu là một trong số những hiện tượng phổ biến mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải. Với những người lần đầu mang thai, chắc hẳn khi gặp vấn đề này, họ sẽ vô cùng lo lắng, hoang mang và sợ hãi. Vậy thực chất hiện tượng này như thế nào? Nó có thực sự là dấu hiệu cảnh báo thai nhi đang gặp nguy hiểm hay không? Tất cả sẽ được giải đáp thông qua bài viết dưới đây.
Mang thai 4 tuần bị ra máu nguyên nhân do đâu?Theo PGS.TS. BS Lưu Thị Hồng – Trưởng khoa Phụ Sản – Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cho biết ở các tuần đầu của thai kỳ, có thể các mẹ sẽ phát hiện trên quần chíp của mình có những đốm máu nhỏ màu hồng nhạt, nâu. Lúc này, mẹ đừng lo lắng, hoảng sợ bởi đó chỉ là máu báo thai -dấu hiệu điển hình của việc mang thai.
Sau khi bào thai được hình thành, nó sẽ tiếp tục cuộc hành trình di chuyển từ buồng trứng đến tử cung. Nếu không gặp bất cứ trở ngại nào, bào thai sẽ nhanh chóng tìm được vị trí làm tổ trong tử cung và bắt đầu quá trình hình thành thai nhi. Khi bào thai thành công bám trụ vào tử cung, mẹ bầu sẽ thấy có máu báo xuất hiện. Đó chính là lý do 10 bà bầu thì có đến 8 người có có hiện tượng mang thai 4 tuần bị ra máu.
Không chỉ riêng mang thai 4 tuần bị ra máu mà trong suốt hành trình mang thai, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với hiện tượng này rất nhiều lần. Nếu như thời gian đầu, máu nâu xuất hiện là lời tuyên bố chắc nịch về việc “đậu thai”, thế nhưng bước qua ngưỡng cửa khởi đầu đó, mọi chuyện lại hoàn toàn khác.
Theo các chuyên gia sản phụ khoa, bất cứ một giọt máu nào xuất hiện tại bất cứ thời điểm nào của thai kỳ kể từ tuần thứ 4 trở đi đều được liệt vào tình huống khẩn cấp và cần có sự can thiệp kịp thời của bác sĩ. Khi phát hiện quần chíp có máu, chị em phụ nữ đừng vội hoảng loạn để tránh tình trạng thêm nghiêm trọng. Thay vào đó, bạn hãy bình tĩnh xác định chính xác nguyên nhân chảy máu để có hướng xử lý kịp thời.
Dưới đây wikibacsi.com sẽ liệt kê một số nguyên nhân tiêu biểu dẫn đến hiện tượng có thai 4 tuần bị ra máu .
1. Chảy máu do quan hệ tình dụcTrong thời gian mang thai, nếu sức khỏe mẹ bầu ổn định, thai nhi phát triển đúng chuẩn các cặp đôi vẫn có thể duy trì “đời sống chăn gối” 1 tuần/lần. Tuy nhiên, khi có bầu, cổ tử cung ở người phụ nữ mỏng và nhạy cảm hơn so với bình thường rất nhiều.
Chính vì thế, khi “yêu” nếu chồng thực hiện các động tác quá thô bạo, “cậu nhỏ” đi vào quá sâu có thể khiến cổ tử cung bị kích thích và dẫn đến việc xuất huyết màu nâu nhạt.
Bên cạnh đó, khi “bụng mang dạ chửa”, cơ thể người phụ nữ sẽ tự hình thành một số mao mạch máu giữ vai trò cung cấp oxy cho thai nhi. Được biết các mao mạch này rất mỏng, phát triển trong âm đạo và cổ tử cung. Trong quá trình “ân ái”, nếu không cẩn thận, các mao mạch này sẽ bị vỡ và dẫn đến việc mang thai 4 tuần bị ra máu.
2. Ra máu do nhiễm trùng âm đạoMột trong những lý do điển hình dẫn đến tình trạng mang thai 4 tuần bị ra dịch màu nâu là do người mẹ bị nhiễm trùng âm đạo hoặc mắc một số bệnh lây qua đường tình dục (bệnh giang mai, bệnh Chlamydia Rận mu, bệnh lậu). Nếu được kết luận bị bệnh phụ khoa, bệnh đường tình dục, chị em phụ nữ cần đi khám ngay để tránh tình trạng lây nhiễm cho thai nhi khi sinh con qua ngả âm đạo.
3. Mẹ bị tổn thương cổ tử cungKhi bị viêm lộ tuyến cổ tử cung, Polyp (cổ tử cung các khối u nhỏ xuất hiện trên bề mặt cổ tử cung), chị em phụ nữ trong thời gian mang thai dễ bị xuất huyết máu màu nâu. Tình trạng này nếu không xử lý dứt điểm, thai nhi có thể bị ảnh hưởng không tốt.
4. Tụ máu nhau thaiKhi các đốm máu xuất hiện trong thời gian mang thai, nếu mẹ bầu thuộc diện lớn tuổi, mẹ có thể nghĩ ngay đến tình trạng tụ máu nhau thai. Đây là hiện tượng vô cùng nguy hiểm nếu không xử lý kịp thời có thể dẫn đến sảy thai, thai chết lưu. Thông thường khi siêu âm phôi thai, các bác sĩ sẽ sớm phát hiện ra vấn đề này.
5. Cẩn thận chảy máu có thể là dấu hiệu dọa sảy thai hoặc đã sảy thaiTình trạng sảy thai thường xảy ra trong tam cá nguyệt thứ nhất của thai kỳ. Khi xuất huyết máu theo từng giọt, kéo dài, đồng thời bụng đau dữ dội, mẹ bầu cần được đưa đến bệnh viện gần nhất bởi đây được xem là dấu hiệu đầu tiên cảnh báo sảy thai.
6. Mang thai 4 tuần bị ra máu do mang thai ngoài tử cungMang thai ngoài tử cung là tình trạng bào thai làm tổ bên ngoài tử cung. Theo đánh giá của các chuyên gia, mẹ bầu được chẩn đoán mang thai ngoài tử cung không còn cách nào khác là phải chấm dứt thai nghén càng sớm càng tốt. Nếu không xử lý kịp thời, thai ngoài tử cung có thể vỡ và khiến mẹ bầu rơi vào tình trạng xuất huyết nghiêm trọng.
Ở tuần thứ 4 của thai kỳ, nếu không gặp bất cứ trở ngại nào, bào thai đã chắc chắn vào đến tử cung và làm tổ. Thế nhưng khi quá trình này diễn ra không thuận lợi, nếu thấy quần chíp xuất hiện máu hoặc có dịch màu nâu nhạt kèm theo đau âm ỉ vùng bụng thì mẹ cần đi bệnh viện kiểm tra ngay trước khi quá muộn.
Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng có thai được 4 tuần bị ra máu . Cho dù là ra máu nhiều hay ít, màu nhạt hay đậm, để đảm bảo an toàn, chúng tôi khuyên bạn không nên tự chẩn đoán bệnh cho mình, thay vào đó hãy đến bệnh viện kiểm tra ngay.
Nên làm gì nếu ra máu khi mang thai 4 tuần ra dịch nâu?Mang thai 4 tuần bị ra máu c ó thể là dấu hiệu cảnh báo dọa sảy thai hoặc thai ngoài tử cung tuy nhiên tỷ lệ % là rất nhỏ. Không ít chị em phụ nữ xuất hiện tình trạng chảy máu trong suốt cả thai kỳ nhưng may mắn là bé yêu vẫn phát triển khỏe mạnh và sinh ra bình an.
Bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng có bầu 4 tuần bị ra máu
Hãy đến bệnh viện hoặc các phòng khám uy tín để kiểm tra. Bạn đừng quên cung cấp cho bác sĩ một số thông tin quan trọng như chảy máu từ bao giờ, nhiều hay ít, màu sắc ra sao để bác sĩ có cái nhìn sơ qua về vấn đề này.
Nếu hiện tượng chảy máu của mẹ thuộc diện nguy hiểm, mẹ nên nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh vận động mạnh, không đi lại nhiều, tốt nhất nên nằm yên một chỗ
Vệ sinh âm đạo sạch sẽ để tránh tình trạng viêm nhiễm
Tuyệt đối kiêng chuyện “chăn gối” trong thời gian bị chảy máu âm đạo
Không quên ăn uống đủ chất để tốt cho sức khỏe
Để đảm bảo an toàn, khi thấy có hiện tượng ra máu ở tuần thứ 4 hay bất cứ thời điểm nào khác trong thai kỳ, mẹ bầu cần:
Mang thai 4 tuần ra dịch nâu khi nào mẹ bầu nên đi khám bác sĩ?Nếu hiện tượng ra máu nâu chỉ diễn ra vài ngày với số lượng ít, màu sắc nhạt thì bạn không cần quá lo lắng. Tuy nhiên trong lần đầu mang thai, nếu mẹ thực sự không yên tâm thì vẫn nên đặt lịch hẹn với bác sĩ để nhận được chẩn đoán cũng như lời khuyên chính xác nhất.
Xuất huyết màu nâu đậm, sẫm màu
Số lượng máu chảy ra nhiều và kéo dài
Chảy máu kèm với những cơn đau bụng dưới, đau lưng, đau vùng chậu dữ dội
Còn nếu thuộc các trường hợp dưới đây, mẹ bầu không nên chần chừ mà cần phải nhập viện ngay lập tức để tránh nguy hiểm cho thai nhi:
Khi đến bệnh viện kiểm tra, mẹ sẽ được tiến hành các bài siêu âm, xét nghiệm máu và nước tiểu để đánh giá nồng độ hormone bên trong cơ thể. Khi có được kết quả kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận cuối cùng, đồng thời đề xuất các hướng giải quyết hợp lý nhất.
Mẹ bầu cần làm gì để ngăn ngừa tình trạng mang thai 4 tuần bị ra máu?
Đi lại nhẹ nhàng, tránh chạy nhảy, vận động mạnh
Mẹ hãy nói lời tạm biệt với những đôi giày cao gót điệu đà
Tránh ăn các thực phẩm có thể gây co thắt tử cung như đu đủ xanh, rau răm, mướp đắng, rau ngót…
Khi quan hệ vợ chồng, người chồng không nên có những hành động thô bạo, không “yêu” trong thời gian dài, không “ân ái” khi vợ ốm yếu…
Đi khám thai, siêu âm đúng lịch hẹn của bác sĩ để sớm phát hiện những bất thường ở thai nhi
Nói không với rượu bia, thuốc lá, cà phê
Vệ sinh sạch sẽ vùng kín mỗi ngày, tránh thụt rửa âm đạo
Trong thời gian đầu mang thai, mẹ hạn chế di chuyển đường dài, tránh đi máy bay, ô tô
Dẫu vẫn biết đây là tình trạng khó tránh khỏi trong thời gian mang bầu, tuy nhiên nếu thực hiện theo các lời khuyên dưới đây, mẹ bầu có thể giảm thiểu số lần chảy máu, từ đó đảm bảo tốt cho sức khỏe bản thân và thai nhi.
Mang thai 4 tuần bị ra máu sẽ không có gì là nguy hiểm nếu mẹ không thấy có hiện tượng đau bụng, đau nhức mỏi lưng đi kèm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế trong và ngoài nước, trong suốt thời gian “bụng mang dạ chửa”, nếu bị chảy máu, mẹ cần đến bệnh viện kiểm tra ngay. Các mẹ đừng nên chủ quan kẻo hối không kịp.
Đừng Quá Căng Thẳng Với Dấu Hiệu Rạn Da Khi Mang Bầu
Khi có bé, bên cạnh niềm vui còn có nhiều nỗi băn khoăn, và các dấu hiệu rạn da khi mang bầu là một trong số đó. Các dấu hiệu nứt da khi mang bầu thường xuất hiện khi trọng lượng cơ thể tăng quá nhanh khiến làn da của mẹ không thể thích ứng kịp.
Giảm dấu hiệu rạn da khi mang bầu cùng với dầu Arganan
Nguyên nhân dấu hiệu nứt da khi mang thaiCó thể nói dấu hiệu nứt da khi mang thai xuất hiện trên cơ thể của những phụ nữ mang thai nguyên nhân là do sự thay đổi rất lớn và đột ngột về kích thước trên cơ thể như sự tăng cân một cách nhanh chóng điều đó khiến cho làn da tại các vị trí nhạy cảm khó có thể phát triển kịp.
Do đó đối với một số vị trí trên cơ thể của các chị em phụ nữ có lớp da mỏng manh hơn như ở vùng bụng, ở đùi, mông và ngực thì hiện tượng bị nứt da khi mang thai sẽ xuất hiện nhiều hơn so với những vị trí khác.
Phương pháp trị dấu hiệu rạn da khi mang bầu hiệu quả nhấtCó khá nhiều cách trị dấu hiệu rạn da khi mang bầu, từ dân gian cho đến sản phẩm tiên tiến. Mỗi phương pháp điều trị dấu hiệu rạn bụng khi mang bầu sẽ có ưu nhược điểm khác nhau, nên chọn tùy theo nhu cầu và điều kiện của từng người.
Điều trị dấu hiệu nứt da khi mang thai bằng dầu ArgananDầu trị rạn da khi mang bầu Arganan có thành phàn chính là dầu Argan được ví như vàng lỏng trong tự nhiên nhờ vào giá trị quý báu của chúng.
Nên kết hợp nhiều phương pháp an toàn để điều trị dấu hiệu rạn da khi mang bầu
Cách trị dấu hiệu rạn da khi mang thai bằng dầu ArgananDùng dầu Arganan để phòng ngừa dấu hiệu nứt da khi mang thai hiệu quả
Bạn có thể tham khảo về dầu trị rạn da khi mang bầu Arganan chất lượng cao tại trang website chính thức
*Tác dụng của sản phẩm có thể khác nhau phụ thuộc cơ địa người dùng
Cập nhật thông tin chi tiết về Đừng Chủ Quan Khi Thấy Dấu Hiệu Mang Thai Quá Ngày trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!