Xu Hướng 6/2023 # Giấc Ngủ Của Những Phụ Nữ Đang Mang Thai # Top 13 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giấc Ngủ Của Những Phụ Nữ Đang Mang Thai # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Giấc Ngủ Của Những Phụ Nữ Đang Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Những đặc điểm của phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai khi ngủ

Những phụ nữ đang mang thai thường có những biến đổi nhất định khi ngủ, chủ yếu bao gồm những đặc điểm sau:

– Đối với những phụ nữ đang mang thai từ 6 –12 tuần: Trong thời gian mang thai này, người phụ nữ có rất nhiều biểu hiện khác nhau: Buồn nôn, hay nôn mửa, cơ thể mệt mỏi… Những triệu chứng này khiến cho người phụ nữ luôn thèm ngủ vì vậy trong thời gian này họ ngủ nhiều hơn. Trạng thái giấc ngủ này kéo dài không lâu, chỉ khoảng 12 tuần rồi lại thay đổi.

– Đối với những phụ nữ đang mang thai khoảng13 – 14 tuần: Lúc này trạng thái giấc ngủ dao động nhanh sẽ dài hơn, và giấc ngủ dao động chậm thì được rút ngắn, người phụ nữ ngủ không được sâu lắm.

Thông thường sau khi mang thai được 14 tuần, cơ thể cơ bản đã thích nghi được với những phản ứng của bào thai, trạng thái giấc ngủ không tốt cùng dẫn được rút ngắn. Tuy nhiên người phụ nữ cần phải chú ý giữ tư thế ngủ đúng, phù hợp khi ngủ.

2.Tư thế ngủ thích hợp cho những phụ nữ đang mang thai

Khi mang thai, bụng của người phụ nữ càng ngày càng to, trọng lượng và thể tích của tử cung ngày một tăng do đó gây ra áp lực nhất định cho cơ thể. Một tư thế đúng khi ngủ rất quan trọng đối với người phụ nữ đang mang thai bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của bào thai và người mẹ.

–   Khi mang thai nên nằm nghiêng khi ngủ: Đối với những phụ nữ đang mang thai đặc biệt là trong giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai, khi ngủ nên giữ tư thế nằm nghiêng. Bởi nằm nghiêng sẽ đem lại nhiều điều tốt:

+ Bảo đảm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bào thai: Nằm nghiêng có thể làm giảm áp lực của trọng lượng lớn ở tử cung đối với động mạch ở bộ phận bụng bị phình ra, bảo đảm máu có thể lưu thông bình thường ở động mạch tử cung… Chính vì vậy bào thai có thể được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và được phát triển một cách bình thường.

+ Nằm nghiêng sẽ tránh huyết áp quá cao khi mang thai: Phụ nữ khi mang thai rất dễ bị tăng huyết áp. Tư thế ngủ nghiêng có thể làm giảm áp lực của trọng lương lớn tử cung đối với tĩnh mạch khoang dưới, đảm bảo lưu lượng máu đầy đủ cho khoang tim trong cơ thể, làm tăng lưu lượng máu ở khoang thận,đảm bảo lưu lượng máu đầy đủ cho não… Vì vậy có thể, tránh cao huyết áp khi mang thai.

–   Trong khi mang thai tuyệt đối không nên nằm ngửa: Trong khi mang thai nếu nằm ngửa để ngủ sẽ không tốt cho sự phát triển của bào thai và sức khỏe của người mẹ.

+ Nằm ngửa không tốt cho sự phát triển của bào thai: Nếu mang thai mà nằm ngửa khi ngủ tử cung sẽ gây ra áp lực cho động mạch phần bụng bị phình ra, làm huyết quản bị gấp khúc, ảnh hưởng đến sự cung cấp máu của cơ thể cho bào thai và từ đó ảnh hưởng đến sự cung cấp dinh dưỡng cho bào thai. Ngoài ra, nằm ngửa còn khiến tử cung gây ra áp lực rất lớn cho động mạch tĩnh ở khoang dưới. Do đó làm ảnh hưởng đến sự đào thải các chất cặn bã của bào thai. Nằm ngửa cũng làm cho bào thai bị thiếu chất dinh dưỡng nên không tốt cho sự phát triển của bào thai.

+ Nằm ngửa khiến cho huyết áp của cơ thể quá cao hoặc quá thấp: Khi ngủ nằm ngửa, tử cung gây ra áp lực rất lớn cho động mạch tĩnh, làm cho máu không được cung cấp đầy đủ cho tim, dẫn đến hạ huyết áp. Khi huyết áp tiếp tục giảm, làm cho các khoáng chất sinh ra trong thận càng nhiều, huyết áp lại tiếp tục tăng, đến một lúc nào đó huyết áp sẽ lại trở nên quá cao, rất có hại cho sức khỏe.

+ Nằm ngửa còn có thể gây ra một số bệnh khác:

Khi nằm ngửa, tử cung gây ra áp lực rất lớn đối với động mạch tĩnh của khoang dưới, làm cho máu không được tuần hoàn một cách bình thường. Như vậy rất dễ làm cho chân bị phù hoặc có thể gây ra bệnh trĩ.

3. Chăm sóc giấc ngủ cho những phụ nữ đang mang thai

Khi mang thai, giấc ngủ của người phụ nữ có sự thay đổi lớn. Do đó những người thân và hộ tá cần phải có những phương pháp thích hợp để chăm sóc giấc ngủ cho người mang thai một cách tốt nhất.

– Những thay đổi trong giấc ngủ của người phụ nữ đang mang thai: Khi mang thai, người phụ nữ sẽ cảm thấy buồn nôn, hay nôn mửa và toàn cơ thể mệt mỏi; giấc ngủ sẽ kéo dài và thường rất khó ngủ.

– Những nguyên nhân làm cho phụ nữ dễ mất ngủ khi đang mang thai:

+ Khi mang thai, huyết áp sẽ rất cao: Rất nhiều người mang thai khi ngủ thường có tư thế không đúng như nằm ngửa. Vì vậy làm cho huyết áp tăng, cảm thấy nhức đầu, buồn nôn, thị lực giảm, chân phù… Những triệu chứng này rất dễ khiến cho cơ thể bị mất ngủ.

+ Tử cung tăng: Khi bào thai ngày càng phát triển thì trọng lượng và thể tích của tử cung ngày càng tăng theo cơ thể sẽ trở nên rất nặng nề, do vậy sẽ rất khó khăn trong việc đi lại. Họ thường ưỡn lưng ra sau để dễ đi lại nên luôn cảm thấy rất đau lưng. Đồng thời tử cung cũng tạo ra áp lực cho phần xương chậu làm cho phần hông bị đau. Đau lưng, đau hông… sẽ khiến cho cơ thể khó đi vào giấc ngủ và dễ bị mất ngủ.

+ Cơ thể thiếu canxi: Người phụ nữ khi mang thai nếu bị thiếu canxi sẽ khiến cho vùng ngực bị sưng phồng, vùng ngực sẽ rất đau đặc biệt là xương sườn. Vì vậy người mang thai dễ bị mất ngủ.

–   Những điều cần lưu ý khi chăm sóc giấc ngủ cho phụ nữ mang thai:

+ Uốn nắn tư thế ngủ: Nằm nghiêng là tư thế ngủ phù hợp nhất cho những người mang thai đặc biệt là trong giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai. Nằm nghiêng cơ thể đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bào thai, phòng tránh hoặc chữa trị cao huyết áp khi mang thai. Trong giai đoạn này cần phải tuyệt đối tránh nằm ngửa khi ngủ.

+ Khai thông tinh thần: Một số phụ nữ mang thai không hề gặp phải các vấn đề về sinh lý mà là các vấn đề về tinh thần như quá căng thẳng, lo lắng, bất an… Khi đó cần phải khắc phục vấn đề về tâm lí, làm giải tỏa tâm trạng không tốt cho người mẹ, giúp họ luôn vui vẻ, thoải mái.

+ Môi trường ngủ: Nhất định phải tạo một môi trường ngủ thích hợp cho những người mang thai. Phòng ngủ cần phải sạch sẽ, gọn gàng, không khí trong lành, ánh sáng dịu vừa phải, nhiệt độ, độ ẩm vừa phải, đồng thời không được quá ầm ĩ, ồn ào…

+ Chữa trị bệnh bằng thuốc: Nếu người mang thai bị ốm cần phải đến bệnh viện khám xét để được kê đơn thuốc uống. Tuyệt đối không được uống thuốc tùy tiện mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Theo dõi chúng tôi trên Zalo:

Theo dõi chúng tôi trên Zalo:

Giấc Ngủ Trưa Của Bà Bầu

Cùng với dinh dưỡng và chế độ tập luyện hợp lý, giấc ngủ cũng là yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà bầu. Tuy nhiên, phần lớn các mẹ thường quan trọng giấc ngủ về đêm mà không mấy “mặn mà” với giấc ngủ trưa

Theo các chuyên gia y tế, một giấc ngủ trưa ngắn từ 30 – 60 phút có thể giúp mẹ bầu tỉnh táo, tăng cường khả năng ghi nhớ và phục hồi năng lượng cho những hoạt động chiều tối. Ngoài ra, đây cũng là cách đơn giản giúp bầu đẩy lùi những mệt mỏi do thai kỳ mang lại.

Hầu hết các chuyên gia y tế đều khuyến khích mẹ bầu ngủ một giấc ngắn vào buổi trưa, nhất là trong tam cá nguyệt thứ 1 và thứ 3, khi sự mệt mỏi của bầu “chạm nóc”. Đặc biệt, đối với những mẹ bầu thường xuyên mất ngủ về đêm, giấc ngủ trưa cũng là cách bầu “trả nợ” thời gian ngủ buổi tối và giúp cơ thể phục hồi năng lượng, giảm bớt sự mệt mỏi khi bị thiếu ngủ.

Ngủ bao nhiêu thì đủ?

Nếu không phải đi làm, bầu có thể linh động giấc ngủ trưa tùy theo nhu cầu và sức khỏe của mình. Bất cứ lúc nào cảm thấy mệt, bầu cũng có thể cho phép mình nằm nghỉ và chợp mắt một lúc. Tuy nhiên, không nên ngủ quá nhiều, quá lâu vì có thể gây ảnh hưởng đến giấc ngủ về đêm của bầu. Tốt nhất, chỉ nên “chi” từ 2-3 tiếng cho giấc ngủ trưa.

Với các mẹ bầu công sở, thời gian “chợp mắt” buổi trưa có thể giao động từ 30 – 60 phút tùy theo thời gian nghỉ của từng công ty. Đặc biệt, nếu có quỹ thời gian “eo hẹp”, bầu có thể ngồi thả lỏng và nhắm mắt 15 phút để lấy lại tinh thần, chuẩn bị đương đầu với những công việc buổi chiều.

Bà bầu ngủ trưa, ngủ sao cho đúng?

Dù chỉ nằm nghỉ vài tiếng vào buổi trưa, nhưng tư thế nằm của mẹ bầu cũng rất quan trọng. Tốt nhất, mẹ bầu nên nằm thoải mái trên giường, hai chân kê gối cao hơn đầu để hạn chế tình trạng sưng, phù chân do máu không lưu thông. Nằm nghiêng bên trái và sử dụng gối nhỏ đỡ bụng bầu cũng là tư thế ngủ khi mang thai được nhiều chuyên gia khuyến khích.

Không được thoải mái như ở nhà, mẹ bầu công sở khó có thể ngủ với tư thế “lý tưởng” nhất, nhưng bạn cũng nên tranh thủ chợp mắt nhanh từ 10 – 15 phút. Bầu nên tháo giày, dép, kê chân lên cao và thả lỏng toàn thân để có giấc ngủ ngon và hiệu quả nhất.

Tác Dụng Của Nước Mía Đối Với Phụ Nữ Đang Mang Thai

Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết.

Giúp sạch răng

Vấn đề răng miệng khá quan trọng đối với bà bầu mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bé yêu. Trong đó, giữ vệ sinh răng miệng luôn được nhiều thai phụ quan tâm. Một số chất có trong nước mía sẽ giúp làm sạch răng của các mẹ đấy, dĩ nhiên với điều kiện là nước mía đó phải đảm bảo vệ sinh.

Giải nhiệt

Trong cây mía, đường chiếm tới 70%. Ngoài ra còn có các Carbonhydrat, nhiều acid amin, đặc biệt là nhiều acid amin cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đó là các vitamin B1, B2, B6, C, các muối vô cơ như Calci, Phospho, sắt… và nhiều acid tốt cho cơ thể. Do vậy, khi mang thai, phụ nữ uống nước mía thường xuyên không chỉ giúp cung cấp cho cơ thể một lượng nước, năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng mà còn giúp cơ thể giải nhiệt và xua tan mệt mỏi.ư

Nếu mẹ vẫn đang lúng túng không biết làm cách nào để “đuổi” chứng táo bọn khó ưa trong thai kỳ thì nước mía là loại nước uống nên có trong thực đơn của bạn. Chất cali có trong nước mía không chỉ trị táo bón hiệu quả mà còn giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng khó tiêu nữa đấy.

Ít ai biết rằng, nước mía còn có tác dụng chữa sốt cao, mất nước, miệng khô. Nếu bà bầu bị sốt, không nên uống thuốc ngay mà có thể sử dụng nước mía 1-2 ly, ngày 3 lần, có tác dụng giảm cúm an toàn.

Uống nước mía khi mang thai bảo vệ da khỏe mạnh

Da là một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong 9 tháng “mang nặng” của mẹ. Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, trong thai kỳ, da của mẹ có nguy cơ sẽ đối mặt với các vấn đề về mụn. Những nốt mụn li ti hoặc sưng đỏ có thể là nỗi phiền muộn lúc này của mẹ. Nếu bạn đang nằm trong trường hợp này, hẳn bạn sẽ rất vui khi biết rằng chất axit alpha hydroxyl có trong nước mía sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề về da.

Cải thiện tình trạng ốm nghén

Nghén là một trong những nỗi ám ảnh của bà bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy.

Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.

Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm, nó giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.

Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.

Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống các loại bệnh. Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, nước mía là thức uống giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.

Những Cách Giúp Bà Bầu Ngủ Ngon Giấc Trong Suốt Thai Kỳ

Ngủ đúng tư thế khi mang thai

Tập thể dục thư giản, cải thiện giấc ngủ cho bà bầu

Làm thế nào để có giấc ngủ ngon khi mang thai? Thêm một cách giúp bà bầu ngủ ngon hơn trong thai kỳ là tập thể dục thư giãn. Những bài tập Yoga hay đi bộ, thường xuyên massage thư giãn vừa giảm đau nhức mỏi, giúp cơ thể thoải mái hơn vừa cải thiện giấc ngủ tốt cho bà bầu.

Với các bài tập Yoga nên tập trước khi đi ngủ để cơ thể được thư giãn. Riêng những bài tập khác, bạn cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện. Tránh tập những bài tập thể dục cải thiện giấc ngủ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Việc massage thư giãn hàng ngày là điều rất cần thiết. Bởi, khi bầu bí, chị em thường xuyên cảm thấy đau nhức mỏi cổ vai gáy, lưng hông, tê bì phù nề tay chân, mất ngủ, stress. Massage theo phương pháp Nhật Bản chính là cách xóa tan các cơn đau nhức mỏi trong thai kỳ. Đồng thời, cải thiện giấc ngủ cho bà bầu, giúp thai nhi phát triển toàn diện. Bạn có thể tìm hiểu các dịch vụ chăm sóc bầu để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi và đảm bảo sức khỏe toàn diện cho cả mẹ và thai nhi.

Hạn chế ăn quá no, uống quá nhiều nước trước khi ngủ

Việc này là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng ợ nóng khi mang thai. Đặc biệt, việc ợ nóng ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của bà bầu. Vì thế, bạn không nên ăn quá no, uống quá nhiều nước trước khi đi ngủ.

Thêm nữa, khi mang bầu tần suất đi tiểu sẽ tăng nhiều hơn. Do đó, bạn nên cân nhắc về việc bổ sung nhiều nước vào buổi tối. Việc sử dụng các loại đồ uống có chứa Caffein cũng khiến bạn khó ngủ.

Thực hiện chế độ ăn uống, lành mạnh

Một chế độ dinh dưỡng giàu chất đạm, nhiều vitamin là cách cải thiện giấc ngủ tốt cho bà bầu. Triệu chứng ợ nóng và buồn nôn chính là “thủ phạm” gây mất ngủ khi mang thai. Vì thế, bà bầu hãy bổ sung các loại thực phẩm nhiều đạm, giàu tinh bột, vitamin, rau củ quả xanh. Đặc biệt nên hạn chế những thực phẩm chua và cay. Vì chúng sẽ làm cho chứng ợ nóng của bà bầu nghiêm trọng hơn.

Khi mang thai, bà bầu nên hạn chế vận động quá sức. Việc này vừa gây nguy hiểm cho bà bầu và thai nhi vừa khiến bà bầu khó ngủ hơn rất nhiều. Tham gia các lớp học Yoga, đăng ký dịch vụ chăm sóc bầu, dịch vụ massage bầu tại Spa hoặc tại nhà là một lựa chọn phù hợp.

Hiện tại, Bảo Hà Spa – Dịch vụ chăm sóc mẹ và bé tiêu chuẩn 5 sao đang áp dụng rất nhiều chương trình khuyến mại cực hấp dẫn. Tất cả những dịch vụ chăm sóc bầu, dịch vụ chăm sóc bé, dịch vụ giảm béo văn phòng, dịch vụ tắm bé – float thủy liệu – massage thư giãn cho bé đều được ưu đãi, giúp tiết kiệm chi phí tối đa cho các mẹ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giấc Ngủ Của Những Phụ Nữ Đang Mang Thai trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!