Bạn đang xem bài viết Hàm Lượng Acid Folic Bao Nhiêu Là Đủ Với Phụ Nữ Mang Thai? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Axit Folic hay còn gọi là vitamin B9 là chất tan trong nước, đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể người, đặc biệt là với thai phụ. Cũng như các loại vitamin khác, phải bổ sung đầy đủ B9 cho bà bầu.
Tác dụng của axit folic đối với bà bầu?
Trước khi biết cần bà bầu cần bổ sung axit folic bao nhiêu là đủ, chúng ta cùng tìm hiểu về axit folic cùng tác dụng của nó với bà bầu. Vitamin B9 có nhiều công dụng cho bà bầu, nhưng không thể không kể đến 4 tác dụng chính, rất quan trọng này
Giúp ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi: ở giai đoạn thai kỳ, thai nhi đã được hình thành não và tủy sống trong tử cung. Vì vậy, cung cấp đầy đủ vitamin B9 giúp thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh.
Vitamin B9 giúp phòng ngừa nhiều dị tật, khuyết tật ở não và tủy sống, thậm chí là nứt đốt sống. Theo kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng bổ sung đủ vitamin B9 giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi đến 50% – 70%.
Bên cạnh đó, cũng nhiều nghiên cứu cho thấy vitamin B9 có thể phòng tránh dị tật tim bẩm sinh, giảm nguy cơ bị hở hàm ếch, sứt môi…
Đặc biệt, vitamin B9 c
ó vai trò trong việc ngăn ngừa thiếu máu. Bởi vì vitamin này giúp cung cấp hồng cầu và các tế bào máu cho cơ thể. Bổ sung axit folic giúp mẹ và thai nhi ngăn ngừa các bệnh thiếu máu, ngừa chứng tiền sản giật khi mang thai, phòng ngừa sảy thai, sinh non, suy dinh dưỡng…
Giảm thiểu nguy cơ gây ung thư: axit folic có thể giúp giảm nguy cơ bị một số bệnh như ung thư ruột kết, cổ tử cung, hoặc ung thư vú…
Ngoài 4 tác dụng chính, vitamin B9 còn giúp phòng ngừa những bệnh như: đột quỵ, mất trí nhớ (do nồng độ homocystein trong máu sẽ tăng cao, dễ dẫn đến bệnh Alzheimer), trầm cảm, đau thần kinh, đau cơ bắp, xơ vữa động mạch…
Thai phụ cần bổ sung axit folic bao nhiêu là đủ?
Để trả lời tốt nhất câu hỏi bà bầu cần bổ sung bao nhiêu axit folic, chúng ta cần phải tìm hiểu bổ sung vitamin B9 qua các thời kỳ, trước, trong khi và sau khi mang thai. Bởi vì axit folic luôn cần cả 3 giai đoạn thai kỳ.
Thông thường, người lớn chỉ cần mỗi ngày 180- 200 mcg vitamin B9. Nhưng hàm lượng này phải tăng cao đối với thai phụ. Cụ thể như:
Người lớn mỗi ngày cần 180- 200 mcg axit folic
400mcg là liều lượng axit folic trung bình mà thai phụ cần bổ sung mỗi ngày, bắt đầu ít nhất từ một tháng trước khi có ý định mang thai
Đối với phụ nữ mang thai cần 360 – 400 mcg mỗi ngày
Phụ nữ cho con bú trong 6 tháng đầu chỉ cần 280 mcg vitamin B9 mỗi ngày
Phụ nữ cho con bú 6 tháng tiếp theo cần 260 mcg mỗi ngày
Bên cạnh đó, nếu thai phụ có tiền sử gia đình bị dị tật ống thần kinh thì lượng axit folic nên bổ sung tăng cao 4.000 mcg (4 mg) mỗi ngày.
Ngoài ra, để biết chính xác bà bầu cần bổ sung bao nhiêu axit folic, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến và sự chỉ định của bác sĩ để tránh dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa vitamin B9.
Tác hại của việc thừa axit folic
Nếu bạn không biết bà bầu cần bổ sung bao nhiêu axit folic mà cung cấp dư thừa lượng vitamin B9 cũng sẽ gây ra tác hại khôn lường như thiếu nó. Thừa axit folic có thể gây ra 4 tác hại lớn sau đây:
Không nhận ra được sự thiếu hụt vitamin B12:
Nếu lượng Vitamin B9 cao, bạn khó nhận ra được sự thiếu hụt vitamin B12. Điều này có thể dẫn đến sự tổn thương của não và thần kinh do không đủ vitamin B12. Vì vậy, nếu bạn gặp một số triệu chứng như mệt mỏi, khó tập trung, khó thở thì nên kiểm tra việc thiếu hụt vitamin B12.
Đẩy nhanh tình trạng giảm trí nhớ:
Nếu lượng axit folic dư thừa có khả năng làm tăng tốc độ suy giảm trí nhớ. Theo một nghiên cứu ở những người trên 60 tuổi có hàm lượng vitamin B9 cao và B12 thấp cho thấy kết quả sa sụt trí nhớ cao hơn người thông thường.
Ngoài ra, những người này cũng dễ gặp tình trạng mất chức năng não cao gấp 3.5 lần so với người thường.
Gây ra tình trạng chậm phát triển não bộ ở trẻ em:
Bổ sung quá nhiều vitamin B9 sẽ dẫn đến khả năng tăng đề kháng insulin và gây nên tình trạng chậm phát triển não bộ ở trẻ.
Tăng nguy cơ tái phát ung thư:
Khi hàm lượng axit folic vừa đủ sẽ giúp các tế bào khỏe mạnh và ngăn ngừa, bảo vệ chúng khỏi nguy cơ ung thư. Ngược lại, nếu những tế bào này nhận được dư thừa vitamin B9 sẽ gây nên tác dụng ngược, giúp chúng phát triển hoặc lan rộng.
Một nghiên cứu đưa ra kết luận rằng đối với những người được chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt, nếu bổ sung mỗi ngày hơn 1.000 mcg axit folic thì có nguy cơ tái phát ung thư cao hơn 1.7% – 6.4%
Lời kết: Hiểu được tầm quan trọng cũng như tác hại của việc thiếu hụt hoặc dư thừa vitamin B9 giúp bạn dễ dàng trả lời câu hỏi: bà bầu cần bổ sung bao nhiêu axit folic.
Tuy nhiên, sự thật rằng trước khi bổ sung vitamin B9, cũng như bất kỳ loại vitamin và khoáng chất nào, bạn phải tham khảo ý kiến và sự chỉ định của bác sỹ.
Bổ Sung Acid Folic Cho Phụ Nữ Mang Thai
Acid folic là dưỡng chất cực kỳ quan trọng cho sức khỏe phụ nữ có thai cũng như sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Vậy acid folic có trong thực phẩm nào?
Vai trò quan trọng của acid folic trong thai kỳ
Acid folic hay còn gọi là vitamin B 9 là yếu tố đặc biệt quan trọng với sự phát triển, phân chia của tế bào, đặc biệt là hồng cầu. Vai trò của với sự phát triển của thai nhi được chứng minh qua nhiều công trình nghiên cứu khoa học.
Các mẹ bầu thiếu acid folic quá nhiều sẽ có nguy cơ sảy thai cao, sinh non, dễ mắc chứng rối loạn tâm thần sau sinh, suy dinh dưỡng bào thai. Trẻ khi sinh ra cũng dễ mắc các bệnh về thần kinh như bệnh nứt đốt sống, vô sọ (đây là một dị tật xảy ra ở thai nhi do một vài ống thần kinh xung quanh hệ thần kinh trung ương không khép kín hoàn toàn, đặc biệt là trong 7 tuần đầu của thai kỳ), bệnh tim mạch, hở hàm ếch nếu mẹ thiếu acid folic nghiêm trọng. Theo các chuyên gia, acid folic thậm chí còn giúp phòng dị tật về môi, tim, ống tiểu và chân tay ở trẻ mới sinh. Vì vậy, việc bổ sung acid folic trước và trong khi mang thai là cực kỳ quan trọng và cần thiết.
Một số thực phẩm giàu acid folic.
Liều lượng sử dụng acid folic trong thai kỳ
Mặc dù không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng của bà bầu, nhưng không vì vậy bạn lại dùng quá liều. Một lượng lớn dư thừa trong cơ thể gây tác hại khá xấu cho sức khỏe. Sự tăng trưởng nhanh chóng của tế bào mới dễ dẫn đến thoái hóa tủy sống. Đặc biệt, đối với trường hợp người có khối u, uống nhiều axit folic làm cho khối u phát triển nhanh hơn. Cách “chữa cháy” nhanh nhất lúc này đó là uống nhiều nước để đào thải bớt lượng acid dư thừa ra khỏi cơ thể bằng đường tiểu.
Tùy theo thể trạng của mỗi người, bác sĩ sẽ kê lượng folate phù hợp hằng ngày. Theo khuyến cáo, hướng dẫn chung là: phụ nữ đang chuẩn bị mang thai 400 microgam/ngày; phụ nữ có thai 600 microgam/ngày; phụ nữ cho con bú 500 microgam/ngày.
Trường hợp các mẹ con bị dị tật bẩm sinh như nứt đốt sống hay thiếu một phần não và dự định sinh thêm con, nên hỏi bác sĩ trước khi uống. Thông thường những trường hợp này cần tới khoảng 4.000 microgram acid folic mỗi ngày.
Lưu ý khi bổ sung acid folic bằng đường uống
Thời điểm thích hợp nhất để uống viên folate là khoảng cách nghỉ giữa 2 bữa ăn. Tuyệt đối không uống chung folate cùng trà, cà phê, rượu bởi nó sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của viên bổ sung.
Tác dụng phụ của mẹ khi uống acid folic có thể là táo bón. Do đó, mẹ bầu nên chịu khó ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, trái cây, rau củ và uống nhiều nước để phòng hiện tượng táo bón khi mang thai.
Acid folic có trong thực phẩm nào?
Cam: Giàu acid folic, cam còn là nguồn dồi dào của chất xơ và vitamin C vừa giúp tăng khả năng hấp thụ sắt, lại vừa giúp giảm nguy cơ táo bón khi nạp folate vào cơ thể.
Sữa, chế phẩm từ sữa: Ngoài acid folic, sữa chứa nhiều protein và canxi, rất tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.
Măng tây: Trong các loại rau quả, măng tây chứa hàm lượng folate cao nhất. 5 cây măng tây chứa khoảng 1.000 microgram acid folic. Khi chế biến, bạn nên hạn chế nấu quá kỹ vì có thể làm mất chất.
Rau bina: Hàm lượng acid folic trong rau bina rất cao so với các loại rau sẫm màu khác. Đây cũng là loại rau rất giàu sắt, cực kỳ lành mạnh cho phụ nữ mang thai ăn nhiều trong thai kỳ.
Bông cải xanh: Xếp sau măng tây và rau bina, bông cải xanh là lựa chọn lý tưởng khác cho thực đơn ăn uống hằng ngày của bà bầu giúp thêm lượng folate cần thiết. Bà bầu còn có thể yên tâm ngăn ngừa hiện tượng táo bón khi ăn nhiều món rau này.
Lòng đỏ trứng: Vitamin A, vitamin D, acid folic tập trung chủ yếu ở lòng đỏ trứng gà.
Đậu tương: Các loại đậu chứa lượng folate dồi dào, cao nhất phải kể đến đậu tương. Các chế phẩm từ đậu tương: sữa đậu nành, đậu phụ,…
Khoai tây: Ngoài acid folic, khoai tây còn chứa kẽm hỗ trợ cho sự phát triển dây thần kinh não của thai nhi.
Ngũ cốc thô: Đây là món không thể thiếu nếu mẹ bầu muốn cơ thể hấp thu tốt lượng chất xơ và một số dưỡng chất cần thiết khác.
Quả bơ: Một nửa quả bơ chứa khoảng 90mcg folate, hơn nữa còn rất giàu chất béo lành mạnh axit béo omega-3 cực tốt cho tim mẹ và não bé.
ThS.BS. Nguyễn Đình Phú
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/bo-sung-acid-folic-cho-phu-nu-mang-thai-n160874.html)
Axit Folic Cho Các Bà Bầu Bổ Sung Bao Nhiêu Là Đủ?
Axit folic hay còn gọi là vitamin B9 là các dạng hòa tan trong nước của vitamin B9 có vai trò quan trọng trong quá trình sản sinh tế bào, giúp các tế bào tăng trưởng và phát triển. Chất này rất cần thiết đối với cơ thể con người đặc biệt là phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh.
1. Giảm 50-70% nguy cơ khuyết tật ống thần kinh
Ống thần kinh là cấu trúc tồn tại trong phôi thai và sẽ phát triển thành não và tủy sống. Dị tật ống thần kinh có thể dẫn đến sự phát triển không bình thường của não và cột sống của bé.
Axit folic đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tế bào máu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ống thần kinh.
Thậm chí theo trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh tại Mỹ, những phụ nữ được cung cấp đủ axit folic trước và trong thai kỳ có thể giúp bé yêu giảm hơn một nửa các nguy cơ bị khuyết tật ống thần kinh.
2. Giảm nguy cơ sinh non
Axit folic cũng giúp giảm nguy cơ thiếu máu, xuất huyết dẫn đến sinh non
Giảm các bệnh trong thai kỳ như tiền sản giật
Bổ sung axit folic cho bà bầu đúng cách
1. Các giai đoạn cần bổ sung axit folic cho bà bầu
Ống thần kinh phát triển trong giai đoạn đầu khi thai nhi mới được hình thành nên nếu quá thời gian này, mẹ sẽ bỏ lỡ mất cơ hội quan trọng để bổ sung axit folic cho cơ thể. Thời điểm tốt nhất để mẹ bổ sung chất này là:
Trước khi mang thai 6 tháng, mẹ nên bổ sung với liều lượng 400mcg axit folic mỗi ngày.
Trong thai kỳ, mẹ nên đảm bảo cung cấp đủ cho cơ thể 600mcg axit folic mỗi ngày
Trong thời kỳ cho con bú, mẹ cần bổ sung 500mcg mỗi ngày và duy trì việc này cho tới khi ít nhất khi bé được 3 tháng tuổi.
Ngoài ra, đế tối ưu quá trình hấp thụ chất này, bạn nên uống thuốc giữa 2 bữa ăn và dùng chung với nước ép cam, chanh. Bởi vì vitamin C giúp tăng khả năng hấp thu loại axit này. Ngoài ra, bạn nên tránh dùngaxit folic chung với trà và cà phê.
Axit folic có trong thực phẩm nào? Đây là những thực phẩm chứa axit folic tốt nhất mà các bà bầu nên tìm kiếm:
Thực phẩm có màu xanh lá cây, các loại rau lá mầm và cải bắp
Các loại đậu
Các loại trái cây như cam, bơ và cà chua
Gạo nâu và các loại gạo còn nguyên cám khác
Chiết xuất men
Ngũ cốc bổ sung cho bữa sáng (thành phần dinh dưỡng in trên bao bì sẽ cho bạn biết nếu sản phẩm có chứa axit folic)
Trứng
Giống như nhiều loại vitamin khác, axit folic tan trong nước và dễ dàng bị phân hủy khi nấu ăn. Do đó, mẹ bầu nên hấp hoặc xào rau chứ không nên nấu sôi để bảo tồn được nhiều chất dinh dưỡng nhất có thể.
3. Bổ sung thuốc axit folic cho bà bầu
Việc ăn các thực phẩm hàng ngày có thể cung cấp axit folic nhưng điều này có thể không đủ, nhất là giai đoạn bạn mang thai. Vì vậy, bạn nên kết hợp dùng thuốc axit folic theo chỉ định của bác sĩ.
Riêng với những mẹ bầu nằm trong nhóm có nguy cơ cao đối với khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, bác sĩ sẽ kê toa bổ sung axit folic liều lớn hơn 5mg. Lưu ý rằng liều lượng này cũng chỉ áp dụng khi có toa thuốc và chỉ dẫn của bác sĩ.
Bác sĩ có thể kê toa bổ sung 5mg axit folic trong trường hợp mẹ thuộc các nhóm nguy cơ cao sau:
Phụ Nữ Mang Thai Cần Bổ Sung Acid Folic Như Thế Nào
TRANSCRIPT
Ph n mang thai cn b sung acid folic nh th no?Bn ang mang thai hay d nh s mang thai, vy bn cn nm c l do v sao phi b sung acid folic (vitamin B9) trong giai on ny.- Acid folic gip ngn nga khuyt tt ng thn kinh (NTDs), d tt bm sinh , tn thng ty sng (nh nt t sng) v no (nh thiu no). Cc khuyt tt ng thn kinh xy ra giai on u ca s pht trin, thm ch i vi nhiu ph n chng cn xy ra trc khi mang thai. Chng nh hng n khong 3.000 thai nhi trong mt nm ti Hoa K.
– Mt s nghin cu cho thy acid folic c th gip gim nguy c tr s sinh mc phi nhng khuyt tt khc nh st mi, h hm ch, v mt s bnh khuyt tt v tim.
– C th bn cnacid folic lm cho cc t bo mu hot ng v ngn chn nguy c thiu mu. Acid folic cng rt cn thit cho vic sn xut, iu chnh, v vn hnh ca AND.
– Mt s nghin cu cho thy ung vitamin tng hp acid folic c th lm gim nguy c tin sn git, mt ri lon phc tp nh hng n sc khe ca ph n mang thai v em b.
B sung acid folicbao nhiu l ?
gim nguy c tr b khuyt tt ng thn kinh, cc chuyn gia khuyn ph n nn dng 400 mcg acid folic mi ngy, bt u t nht mt thng trc khi d nh c thai.
Cc ng thn kinh bt u hnh thnh khong ba tun sau khi th thai, v vy vic hp th lng acid folic trong ngy v cng quan trng, c bit l giai on trc khi th thai v trong ba thng u ca thai k.
Nu bn ang ung vitamin tng hp trc khi sinh theo n, th trong chng c th cha 800 n 1.000 mcg acid folic. V th hy kim tra li n thuc. ng ung nhiu hn 1.000 mcg acid folic mi ngy, tr khi c bc s t vn. iu ny c bit quan trng nu bn l mt ngi n chay. Nhng ngi n chay c nguy c b thiu vitamin B12 v tha acid folic, iu s khin cho ta kh chun on c s thiu tha cht ca c th.
Nhng i tng no cn c bit coi trng vic b sung acid folic?
Ph n bo ph s gp nhiu nguy c sinh con b khuyt tt ng thn kinh, mc d l do dn n tnh trng ny vn cha r rng. Nu bn ang tha cn, hy nh s t vn bc s trc khi d nh mang thai. Bc s s cho bn li khuyn b sung hm lng adid folic ph hp nht.
Nu trc bn tngmang thaiv em b b khuyt tt ng thn kinh, chc chn bc s cn c nm r iu ny v ln k hoch cho bn trc khi bn mun mang thai ln tip theo.
Nhng ph n mc bnh tiu ng hoc ang dng thuc chng ng kinh cng c nhiu kh nng s sinh ra mt em b mc phi bnh ny.
Nhng ngun thc phm cha acid folic
Cc loi thc phm giu folate (acid folic) t nhin bao gm u lng; u H Lan kh; rau mu xanh m nh: bng ci xanh, ci chn vt, c ci xanh, u bp, mng ty; v tri cy h cam qut, nc tri cy.
Nhng thc phm ny khng phi l mt loi thay th cho vin acid folic b sung m ch xem chng nh mt th b tr thm. Bi v khi c th bn hp th tt c cc acid folic trong vin ung acid folic ri, n ch hp th mt phn ca folate t nhin t thc phm bn n. Hn na, folate c th b mt trong qu trnh bo qun hoc b ph hy khi nu.
iu c ngha l nu bn n mt khu phn vi hon ton l ng cc tng cng, rau xanh cc loi vi thnh phn 100% gi tr acid folic trong ngy th bn cng s khng nhn c lng acid folic tng hp t thc n y.Ngun; Su tm Internet
Cập nhật thông tin chi tiết về Hàm Lượng Acid Folic Bao Nhiêu Là Đủ Với Phụ Nữ Mang Thai? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!