Xu Hướng 5/2023 # Khi Nào Thì Nên Đi Siêu Âm Thai Lần Đầu Tiên # Top 11 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Khi Nào Thì Nên Đi Siêu Âm Thai Lần Đầu Tiên # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Khi Nào Thì Nên Đi Siêu Âm Thai Lần Đầu Tiên được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

+ Theo như sĩ cho biết, sau khi 3 tuần bị trễ kinh, cùng với dấu hiệu lâm sàng, các chị em phụ nữ cần đi khám bác sĩ để xem mình có thai hay không. Siêu âm thai lần đầu tiên này xác định thai đã được phát triển tuần thứ mấy, thai nhi có phát triển tốt không, ngoài siêu âm thai ra, lần đầu tiên này người mẹ cần phải làm xét nghiệm máu.

+ Lần siêu âm thai đầu tiên này bác sĩ còn cho ta biết sức khỏe mẹ có mắc các bệnh tiểu đường, tim sản, cao huyết áp… nhờ đó mà có thể giúp bà bầu nên tiếp tục hay chấm dứt thai kì sớm để có cách điều trị, dưỡng thai tốt cho các giai đoạn sau.

Siêu âm thai có ảnh hưởng và tác dụng gì ?

+ Theo như chúng tôi được biết, chưa có nghiên cứu, hay chứng minh nào khẳng định việc siêu âm gây hại không tốt đến thai nhi. Tuy nhiện, bà mẹ mang thai cần lưu ý rằng, không nên lạm dụng việc siêu âm quá nhiều, vì như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

+ Mục đích của việc siêu âm đó chính là xác định được độ tuổi của thai nhi, qua kích thước và hình dạng siêu âm, bác sĩ có thể chẩn đoán được tuổi thai nhi, tuy nhiên việc này vẫn có sai số, nhưng trường hợp là rất ít. Ngoài ra, siêu âm còn xác định được tình trạng sức khỏe thai nhi khỏe mạnh hay yếu và phát hiện thai nhi có mắc bệnh gì không. Đặc biệt, từ tuần 16 đến tuần 20 siêu âm có thể xác định được giới tính thai nhi là trai hay gái.

Lịch siêu âm định kì của bà bầu

Lần siêu âm thứ 2: Phụ nữ mang thai cần đi siêu am lần thứ 2 ở giai đoạn thai nhi được 11-12 tuần, lúc này bác sĩ sẽ siêu âm để tính ngày thụ thai chính xác và để biết thai nhi phát triển như thế nào. Một số chị em thường không nhớ ngày trễ kinh, kinh không đều… nên khám thai trong 3 tháng đầu này tuổi thai nhi được chuẩn đoán chính xác hơn. Đồng thời, bác sĩ có thể dự đoán được ngày lâm bồn đúng hơn. Nhờ đó mà có thể biết được khi nào sanh, sanh đủ tháng hay sanh non để người mẹ có thể chuẩn bị tâm lý.

Lần siêu âm thứ 3 : Bắt đầu vào tuần thứ 16, các bà mẹ sẽ được khám và theo dõi thai nhi thường xuyên. Vào tuần thứ 15-19 các bác sĩ có thể chẩn đoán được sức khỏe được thai nhi chính xác và rõ ràng nhất, siêu âm thai lần thứ 3 giúp bác sĩ nhận dạng được thai có bị dị tật, dị dạng gì hay không? Qua theo dõi sức khỏe bà bầu, với sự tăng cân, bác sĩ có thể cho biết được thai nhi có bị thiếu dinh dưỡng hay không để có chế độ chăm sóc đặc biệt.

Siêu âm lần thứ 4: Đến tuần thứ 21-22, lúc này bà mẹ có thể cảm nhận được thai nhi đang phát triển và lớn dần, nhưng các bà mẹ cũng cần phải đến bác sĩ để được theo dõi. Vào giai đoạn này, các bà mẹ cần siêu âm 3D hoăc 4D để có thể biết chính xác được giới tính của con và những dấu hiệu bất thường của thai.

Siêu âm lần thứ 5: Vào tuần thứ 26, thai phụ cần đến bác sĩ để siêu âm lại như các lần trước, và ngoài ra bà bầu cần được tiêm phòng thêm uốn ván mũi đầu tiên hoặc lần thứ 2 nếu mang thai lần thứ 2.

Siêu âm lần thứ 6: Đến tuần 31-32, các bà bầu vẫn phải tiếp tục đi khám và theo dõi và tuần này bà mẹ sẽ tiêm uốn ván lần thứ 2. Giai đoạn cuối sắp sinh các bà mẹ thường xảy ra nhiều biến cố chuyển dạ, sinh non, do đó, việc đến bác sĩ theo dõi để xác định ngày sanh và chuẩn bị nhập việc lâm bồn sớm.

Siêu âm lần thứ 7: Từ tuần 38-45, các bà bầu cần được theo dõi kĩ càng, đây là lần khám để bác sĩ đưa ra phương pháp sinh, sinh thường hay sinh mổ. Lần khám này rất quan trọng đối với bà bầu và thai nhi, ngoài xác định phương pháp sinh, bác sĩ còn giúp các bà bầu nên lựa chọn bệnh viện nào để sinh cho phù hợp.

Theo như quy định từ bộ y tế cho biết, trong thời kì mang thai, bà bầu cần phải được khám thai ít nhất 3 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Tuy nhiên, các bà bầu có thai nhi phát triển bình thường thì đi khám đầy đủ 7 lần trong các giai đoạn trên là được rồi. Khi nào thì nên đi siêu âm thai lần đầu tiên, hi vọng cung cấp thêm nhiều thông tin cần thiết cho việc siêu âm thai để giúp quá trình chăm sóc sức khỏe bà bầu và thai nhi được tốt nhất đến mọi người.

Nên Đi Khám Thai Lần Đầu Tiên Khi Nào

nên đi khám thai lần đầu tiên khi nào: Lời khuyên tốt nhất mà Benconmoingay.net dành cho bạn là nên đi khám ngay khi phát hiện có thai. Việc khám sớm sẽ đánh giá được tình trạng thai tốt nhất. Trong đó là xác định ngày dự sinh gần như chuẩn xác nhất.

THAI NHI 14 TUẦN TUỔI NẶNG BAO NHIÊU

THAI NHI 20 TUẦN TUỔI NẶNG BAO NHIÊU GAM

nên đi khám thai lần đầu tiên khi nào

Đối với các mẹ có thai lần đầu tiên khi phát hiện mình có dấu hiệu mang thai và dùng que thử cho kết quả 2 vạch thì luôn băn khoăn không biết nên khám thai lần đầu khi nào thì tốt? Các mẹ nên biết rằng khám thai sớm rất có lợi để biết thai phát triển có khỏe mạnh hay không và có kế hoạch chuẩn bị chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Nhiều người cho rằng mẹ bầu không nên khám thai quá sớm vì có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Theo đó, sau khi nhận được tin nhắn 2 vạch, bạn nên chờ sau 3 tháng mới đi siêu âm là tốt nhất. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm bầu nhé! Tuyệt đối không nên làm theo.

Ngay sau khi trễ kinh từ 2 đến 3 tuần cùng với dấu hiệu lâm sàng, mẹ bầu nên đi khám thai càng sớm càng tốt. Điều này giúp chẩn đoán thai có làm tổ đúng chỗ không? Có nằm ngoài tử cung hay không? Nhờ vậy, bác sĩ mới có những biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra khám thai lần đầu tiên còn giúp xác định chính xác độ tuổi của thai và ngày dự sinh.

Ngoài việc cung cấp các thông tin về tình hình sức khỏe chung, bạn còn được kiểm tra về cân nặng, huyết áp, kích thước vùng bụng, siêu âm và thực hiện những xét nghiệm theo yêu cầu để theo dõi thai nhi.

Sau khi đã có kết quả bác sĩ sẽ giải thích những hiện tượng thay đổi bên trong cơ thể bạn, đồng thời tư vấn về thói quen sinh hoạt hàng ngày như chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Nếu cơ thể cần bổ sung thêm sắt, canxi hay vitamin hoặc những loại thuốc an thai thì bác sĩ sẽ kê đơn cho bạn.

mang thai bao nhiêu tuần thì đi xét nghiệm

Những xét nghiệm này sẽ giúp mẹ biết được tình hình sức khỏe và sự phát triển của con yêu có bình thường không. Việc khám, siêu âm trong thai kỳ theo lịch định kỳ của bác sĩ là vô cùng quan trọng để biết được mẹ và bé có hoàn toàn khỏe mạnh hay không. Vì vậy, mẹ đừng bỏ qua bất cứ xét nghiệm quan trọng nào dưới đây nhé.

Đo độ mờ da gáy: Độ mờ gáy thai thường được đo vào tuần lễ 11 – 13 tuần, kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test để tính toán nguy cơ hội chứng Down của bé ở giai đoạn sớm của thai kỳ (thường làm vào quý 1 của thai kỳ). Trong trường hợp độ mờ da gáy >3mm, thì vào tuần lễ 16-18 thai kỳ (có thể từ tuần lễ 15 tới 22) các mẹ bầu sẽ được tiến hành làm xét nghiệm triple test (gồm alpha-fetoprotein, hCG và unconjugated estriol). Xét nghiệm này được thực hiện để xác định nguy cơ hội chứng Down, trisomy 18 và các khiếm khuyết ống thần kinh. Với kết quả 1/200 thì nguy cơ trisomy 21 là 60% nếu mẹ dưới 35 tuổi và 75% nếu mẹ trên 35 tuổi. Với kết quả 1/100, nguy cơ thai nhi bị trisomy 18 cao gấp 99-100 so với thai nhi có kết quả thấp hơn. Nhưng không phải các trường hợp nguy cơ cao đều là thai nhi bất thường.

Triple test là xét nghiệm nhằm phát hiện các thai có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh. Triple test là loại xét nghiệm sàng lọc sử dụng máu mẹ để tìm hiểu nguy cơ một số rối loạn bẩm sinh ở thai. Triple test còn được gọi là bộ 3 xét nghiệm, bởi vì chúng cho biết 3 chỉ số: hCG, AFP và estriol. Từ đó có thể tính được nguy cơ khuyết tật của bào thai.

Xét nghiệm thường được thực hiện trong tuần thứ 15-20 của thai kỳ, bằng cách phân tích mẫu máu của mẹ. Do đó, nó không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Kết quả xét nghiệm có thể được trả lại cho thai phụ vài ngày sau đó.

Ngoài kết quả xét nghiệm với máu, các nguy cơ dị tật bào thai còn được định lượng trên các yếu tố như tuổi tác, cân nặng, chứng tiểu đường hoặc những bất thường về gene của người mẹ…

Siêu âm 3-4 chiều: Siêu âm 3-4 chiều thường được khuyến khích thực hiện ở 3 giai đoạn quan trọng của thai kỳ bao gồm 12 tuần, 22 tuần và 32 tuần. Với hình ảnh siêu âm rõ nét sẽ giúp các bác sĩ dễ dàng phát hiện được những bất thường nếu có của thai nhi và kịp thời đưa ra những cách xử trí.

Một thai phụ cần được siêu âm tối thiểu 3 lần và ở 3 thời điểm sau:

– Thai 12 tuần: đo độ mờ da gáy và tính nguy cơ hội chứng Down theo phần mềm của Fetal Medicine Foundation – London. 75% trẻ Down sẽ có da gáy dày. Việc đo độ mờ da gáy phối hợp với xét nghiệm PAPPA và Beta HCG máu mẹ sẽ giúp phát hiện 90% trẻ Down, đây là phương pháp giúp tầm soát hiệu quả hội chứng Down nhất hiện nay.

– Thai 22 tuần là thời điểm lý tưởng để khảo sát hình thái học thai nhi, nước ối rộng rãi và thai đủ lớn để có thể nhìn thấy được các cấu trúc. (ảnh minh họa) – Thai 22 tuần: là thời điểm lý tưởng để khảo sát hình thái học thai nhi, nước ối rộng rãi và thai đủ lớn để có thể nhìn thấy được các cấu trúc. Siêu âm 3 chiều hoặc 4 chiều sẽ giúp khảo sát tốt hơn. Nếu thai có dị tật nặng phải chấm dứt thai kỳ thì có thể cho sản phụ sanh non.

– Thai 32 tuần: siêu âm màu, đánh giá tình trạng sức khoẻ thai nhi bằng việc đo các thông số Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa… Tránh hiểu lầm siêu âm màu và siêu âm đen trắng giống như tivi màu và tivi đen trắng. Siêu âm màu là siêu âm đen trắng nhưng những cấu trúc có sự dịch chuyển bên trong như tim, động mạch, tĩnh mạch sẽ được hiển thị màu, qui ước màu đỏ khi dòng máu hướng vể đầu dò siêu âm và màu xanh khi dòng máu rời xa đầu dò siêu âm.

Xét nghiệm đường huyết: Mỗi lần khám thai, sản phụ cần phải làm xét nghiệm nước tiểu tốt nhất là lấy nước tiểu giữa quãng để tránh kết quả dương tính giả albumin trong nước tiểu nếu như lấy nước tiểu lúc đầu hoặc lúc cuối. Nếu trong nước tiểu xuất hiện albumin có khả năng bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc mắc hội chứng huyết áp cao khi mang thai. Nếu xét nghiệm đường trong nước tiểu dương tính thai phụ có khá năng mắc bệnh tiểu đường.

Khi thai phụ bị bệnh này thì thai nhi có nguy cơ bị một trong những dị tật: khiếm khuyết ống thần kinh, nứt đốt sống, dị tật về tim thận, thai sẽ lớn (hơn 4,2 kg) gây đẻ khó, trẻ sinh ra sẽ bị suy hô hấp và viêm phế quản.

khám thai lần đầu nên khám những gì

Lần khám thai đầu tiên là vô cùng quan trọng để xác định xem bạn đã chắc chắn có con chưa. Vậy trong lần đầu đi khám thai này, mẹ bầu sẽ được bác sĩ khám những gì. Cùng Benconmoingay.net tìm hiểu những nội dung khám cần thiết dưới đây:

Cân nặng

Phụ nữ mang thai nếu quá gầy hoặc quá béo đều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi trong thai kỳ và lúc sinh nở. Trước khi có bầu nếu chị em có thể trạng cân nặng thấp thì trong thời kỳ bầu bí cần bổ sung dinh dưỡng cân đối để nâng cân trong giai đoạn này.

Đối với trường hợp mẹ bầu béo phì ngay từ giai đoạn đầu có thai sẽ gặp nhiều nguy cơ bị đái tháo đường, huyết áp cao, tiền sản giật và phải mổ lấy thai. Vì vậy bác sĩ sẽ phải theo dõi chặt chẽ mức độ tăng cân của bạn, đồng thời suốt thai kỳ bạn sẽ phải tuân thủ một cách nghiêm túc chế độ dinh dưỡng đặc biệt.

Chiều cao

Nhiều chị em vẫn đang thắc mắc không hiểu chiều cao có liên quan gì đến việc mang thai và sinh con phải không? Ở phụ nữ có chiều cao dưới 1m50 sẽ có khung chậu nhỏ hơn bình thường và có thể gặp khó khăn trong thời gian sinh nở.

Ở một số quốc gia, người ta cũng xem xét số đo khung chậu thông qua cỡ giày dép bạn đi. Tuy nhiên, chị em không nên quá lo lắng vì chiều cao và số đo cỡ giầy không phản ánh một cách chính xác kích thước khung chậu của mẹ bầu. Nhiều chị em có chiều cao khiêm tốn nhưng vẫn sinh nở mẹ tròn con vuông một cách hoàn hảo.

Khám tay

Móng tay: màu sắc và tình trạng móng tay phản ảnh chế độ ăn và mức độ thiếu máu của chủ thể. Việc xem xét móng tay của thai phụ sẽ giúp bác sĩ đánh giá tổng quát sức khỏe của bạn.

Lòng bàn tay, bàn chân: đây là vị trí có khả năng các tĩnh mạch nhỏ bị vỡ hình thành các nốt trông như mạng nhện. Nếu phụ nữ mới mang thai đã xuất hiện các nốt nhện hoặc những vùng thâm tụ máu tại chân thì cần làm các xét nghiệm về đông máu sớm.

Khám bụng

Hãy thông báo với y bác sĩ những thông tin chi tiết về các phẫu thuật vùng bụng mà bạn đã trải qua trước đó như sẹo mổ, vị trí sẹo mổ, các biến chứng sau mổ ( nếu có) để bác sĩ có những phương pháp chăm sóc tốt nhất cho thai kỳ của bạn.

Khám núi đôi

Các chuyên gia y tế khuyên rằng phụ nữ cần có lịch khám núi đôi định kỳ để can thiệp kịp thời các vấn đề y tế. Đa số phụ nữ mắc bệnh ung thư vú thường khởi phát từ 40 tuổi trở lên, nhưng không thể loại trừ các trường hợp chị em đã từng có các khối u xơ hoặc đang trong quá trình bị ung thư vú.

Phụ nữ mang thai bị ung thư vú thì khối u thường phát triển nhanh chóng cùng những tế bào bất thường. Vì vậy việc phát hiện sớm giai đoạn bệnh để có hướng điều trị sớm sẽ giúp bệnh nhân cải thiện đáng kể tình trạng xấu của bệnh.

Khám âm đạo và khung chậu

Khám âm đạo trong giai đoạn đầu thai kỳ có thể không cần thiết với tất cả các thai phụ, tuy nhiên nếu bạn có khí hư hoặc ra máu đột ngột thì bác sĩ cần phải kiểm tra cổ tử cung để đánh giá mức độ nhiễm trùng, nhiễm khuẩn do sự gia tăng nồng độ hormone nội tiết tố dẫn tới sự thay đổi của môi trường âm đạo.

Nếu chị em đã từng sinh mổ trước đó thì cần thông báo với bác sĩ để tiến hành đo khung chậu.

Xét nghiệm nước tiểu

Qúa trình xét nghiệm nước tiểu, các y bác sĩ sẽ xác định lượng đường, protein và thể xêtôn ( chất hóa học được tạo ra khi chuyển hóa mỡ) từ đó đánh giá tình trạng sức khỏe của thai phụ.

Thông thường, nước tiểu của chúng ta không có đường và protein do thận đã đảm nhiệm chức năng lọc và đào thải.

Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai, do lưu lượng máu gia tăng một cách đột ngột khiến thận lọc không kịp, vì vậy đôi khi trong nước tiểu của thai phụ có lẫn một hàm lượng nhỏ đường và protein.

Đối với những chị em bị mắc bệnh tiểu đường thì kết quả sẽ tìm thấy thể xê tôn trong nước tiểu. Với những phụ nữ khỏe mạnh, không mắc bệnh thì rất có thể bạn đang bị rối loạn chuyển hóa chất do khẩu phần ăn chưa có đủ dinh dưỡng hoặc thời gian ốm nghén đã nôn mửa liên tục.

Xét nghiệm máu

Việc xác định nhóm máu của bạn nằm trong nhóm nào trong số 4 nhóm máu: A, B, AB,O có ý nghĩa quan trọng đối với thai nhi.

Phần lớn phụ nữ hiếm khi bị xuất huyết trong thời gian mang thai nên không phải truyền máu, tuy nhiên trong một số trường hợp khẩn cấp việc đã xác định nhóm máu của cá nhân sẽ tiết kiệm thời gian quý giá khi cần truyền máu nhanh chóng.

Bên cạnh 4 nhóm cơ bản trên, mỗi người đều mang nhóm Rh+ ( rất phổ biến)hoặc Rh- ( nhóm máu hiếm). Nhóm Rh rất quan trọng đối với sức khỏe sản khoa vì mẹ bầu nếu rơi vào nhóm máu hiếm Rh- trong khi thai nhi có nhóm máu Rh+, có thể tạo ra những kháng thể có hại cho thai nhi.

Việc xét nghiệm máu thời kỳ này, bác sĩ cũng đánh giá ý nghĩa chỉ số nồng độ Hemoglobin trong máu. Chỉ số bình thường là 10,5-15,0 g/l. Nếu chị em có nồng độ Hemoglobin giảm thì có nghĩa bạn đang bị thiếu máu cần phải bổ sung các thực phẩm chức nhiều dinh dưỡng đặc biệt là sắt. Thiếu máu là tình trạng rất nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.

Ngoài ra việc thực hiện xét nghiệm công thức máu tổng quát sẽ phân tích chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu để đánh giá tình hình sức khỏe nói chung. Ví dụ thiếu máu không phải chỉ do thiếu sắt mà còn do các bệnh về máu, thiếu vitamin. Việc xác định kịp thời sẽ giúp bác sĩ có hướng điều trị phù hợp cho thai phụ.

Siêu âm lần đầu tiên

Lần siêu âm đầu tiên có thể được thực hiện khi thai phụ đang ở giữa tuần thứ 8 hoặc 12 để đo kích thước thai nhi. Đồng thời việc siêu âm trong thời điểm này sẽ giúp các y bác sĩ xác định số lượng thai nhi bạn đang có. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng để quá trình chăm sóc tiền sản diễn ra an toàn.

Khi thai nhi bước sang tuần 18-20, mẹ bầu nhất thiết phải siêu âm ở giai đoạn tiếp theo này để xác định một cách rõ ràng sự phát triển các cơ quan và hệ cơ thể của thai nhi.

khám thai lần đầu tốn bao nhiêu tiền

siêu âm thai nhi hay khám thai định kỳ là yếu tố bắt buộc các mẹ bầu phải thực hiện, và chi phí siêu âm sẽ không tốn kém nhiều như mọi người nghĩ. Tóm lại, giá siêu âm thai nhi tại các phòng khám được chia làm nhiều loại, tùy vào nhu cầu và túi tiền mà các mẹ bầu sẽ lựa chọn loại siêu âm thích hợp. Dưới đây là một số yếu tố quyết định đến chi phí siêu âm thai nhi:

Loại hình siêu âm: Thường được thực hiện với mục đích chẩn đoán có thai hay không, xác định thai bao nhiêu phôi, kiểm tra vị trí của thai nhi ( trong hay ngoài tử cung), cũng như phát hiện các dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Cơ sở siêu âm thai nhi: Hiện nay có khá nhiều phòng khám, bệnh viện, trung tâm y tế bao gồm công lập và dân lập, chuyên thực hiện quá trình siêu âm thai nhi. Nếu các mẹ bầu chọn phải nơi không uy tín, thiếu thiết bị phục vụ cho việc khám và kiểm tra thì có sẽ tốn kém nhiều chi phí, hơn thế nữa kết quả không chính xác. Do đó, các bà bầu nên đến phòng khám chuyên sản phụ khoa, nơi có đầy đủ các trang thiết bị y tế, đảm bảo cho quá trình siêu âm thai nhi được chính xác và nhanh chóng.

nên đi khám thai lần đầu ở đâu

Bạn không thể bỏ qua các đợt khám thai trong thai kỳ nếu muốn đảm bảo chắc chắn về sự thành công của lần mang thai. Chính vì thế, việc lựa chọn một địa chỉ khám thai đáng tin cậy trở thành mối quan tâm hàng đầu của bạn trước khi thực hiện lịch khám.

Có Thai Mấy Tuần Thì Đi Siêu Âm?

Siêu âm thai lần đầu vào tuần thứ 7-10 là tốt nhất theo khuyến cáo của bác sĩ, giúp bác sĩ theo dõi tình trạng phát triển của thai nhi, với chi phí khoảng 150k- 200k/ lần tùy cơ sở và loại hình siêu âm.

Siêu âm thai để làm gì?

Siêu âm thai nhi được biết đến như việc làm, để mẹ và bác sĩ có thể nhìn thấy và theo dõi tình trạng phát triển của bé yêu trong bụng mẹ.

Ngược lại, nếu đi siêu âm quá thường xuyên thì sẽ tốn thời gian và công sức. Vì thai nhi vẫn chưa có sự thay đổi nhiều.

Có thai mấy tuần thì đi siêu âm?

Tính theo chu kỳ mang thai, có thể thấy từ 7-8 ngày sau quan hệ, trứng được thụ tinh sẽ đi vào tử cung người mẹ; sau đó phôi thai được hình thành. Đây sẽ được tính là tuần thai thứ nhất.

Sau đó sẽ xảy ra hiện tượng chậm kinh khoảng 7-10 ngày, phôi thai lúc này đã di chuyển đến tử cung và đang làm tổ ở đó. Nếu dùng lúc này, bạn có thể biết được mình có mang thai hay không.

Lúc này nếu đi siêu âm, có thể vần chưa biết được bạn có mang thai hay không. Tốt nhất nên đợi vài tuần nữa hãy đến bác sĩ siêu âm thai nhi lần đầu.

Theo các chuyên gia sản khoa, thời điểm lý tốt nhất để siêu âm đầu tiên là tuần thứ 7 đến tuần thứ 10. Thế nhưng, có những trường hợp mẹ bầu vẫn có thể siêu âm sớm hơn ở tuần thứ 5-6, nhưng theo lời khuyên thì tuần thứ 7 sẽ cho kết quả siêu âm chính xác nhất.

Siêu âm thai bao nhiêu tiền?

Thông thường, chi phí cho một lần siêu âm dao động từ 100.000 đến 500.000 đồng/ 1 lần. Ngoài ra, chi phí siêu âm thai nhi sẽ được quyết định bởi 2 yếu tố là:

Loại hình siêu âm

Siêu âm 2D: đây là hình thức siêu âm cơ bản, thường được thực hiện với mục đích chẩn đoán có thai hay không, xác định thai bao nhiêu phôi, kiểm tra vị trí của thai nhi, cũng như phát hiện các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Siêu âm 2D thường được thực hiện khi thai ở 18 đến 20 tuần tuổi.

Siêu âm 3D: Là loại siêu âm 3 chiều cho hình ảnh màu, áp dụng với các thai nhi lớn và có thể nhìn thấy hình hài của bé. Ngoài ra, bác sĩ còn phát hiện ra các dị tật cũng như biết được chính xác tuổi, giới tính của thai nhi.

Siêu âm 4D: được xây dựng trên cơ sở công nghệ quét 3D, cho hình ảnh 3D động. Thông qua hình thức siêu âm này, các mẹ có thể nhìn thấy những cử chỉ của con, thậm chí có thể lưu lại trong DVD để làm kỷ niệm. Loại hình này được dùng cho các thai có độ tuổi lớn, thường là vào 3 tháng cuối của thai kỳ.

Siêu âm thai lần đầu như thế nào?

Việc siêu âm thai lần đầu rất quan trọng, nó sẽ giúp bạn biết được thai đã được mấy tuần tuổi để có thể dự đoán chính xác ngày dự sinh của thai phụ.

Và lúc này, việc siêu âm lần đầu sẽ giúp cho mẹ xác nhận rằng có đang mang thai hay không, đơn thai hay đa thai. Kiểm tra vị trí của thai nhi (có ở trong tử cung hay không); xác định tuổi thai, nhịp tim của thai nhi. Đồng thời là kiểm tra kích thước thai; phát triển của thai; kiểm tra tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.

Việc làm này nhằm giúp nhanh chóng phát hiện ra những dấu hiệu bất thường ở người mẹ, có thể là sự cao huyết áp ở người mẹ, hay nguy cơ mắc bênh tiểu đường thai kỳ… Từ đó, mẹ bầu có thể nghe sự tư vấn của bác sĩ, để biết cách điều trị và cách dưỡng thai trong giai đoạn sắp tới.

Trong lần siêu âm này, ngoài việc theo dõi tình trạng đầu thai kỳ của thai nhi diễn ra thế nào. Bên cạnh đó, mẹ bầu sẽ được làm thêm xét nghiệm máu. Với những chị em lần đầu mang thai cần lưu ý, phải cung cấp đầy đủ thông tin về sức khỏe bản thân cho bác sĩ, kể cả những bệnh đã mắc phải.

Sau khi tiến hành siêu âm, có thể chị em sẽ được thực hiện luôn phần khám tổng quát sức khỏe và khám phụ khoa. Cuối cùng là xét nghiệm máu để giúp tầm soát bệnh viêm gan B, HIV… nếu phát hiện bệnh, các bác sĩ sẽ có biện pháp ngăn ngừa sự lây truyền từ mẹ sang con.

từ khóa

thai 3 tuần siêu âm có thấy không

hình ảnh siêu âm thai nhi 3 tuần tuổi

có thai bao lâu thì siêu âm thấy được

thai bao nhiêu tuần thì siêu âm thấy tim thai

Bài viết Có thai mấy tuần thì đi siêu âm? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Nên Siêu Âm Mấy Lần Khi Mang Thai?

Cháu 24 tuổi, đã có thai lần đầu được 4-5 tuần. Cháu đi khám thì được khuyên là nên đi siêu âm thường xuyên để được theo dõi. Tuy nhiên, cháu hơi lo lắng vì siêu âm nhiều lại sợ ảnh hưởng đến con.

Xin bác sĩ tư vấn trong thời kỳ mang thai nên siêu âm bao nhiêu lần là đủ?

Khi mang thai, siêu âm cho nhiều giá trị chẩn đoán và giúp phát hiện những bất thường trong quá trình mang thai. Thông thường trong mỗi lần mang thai, tối thiểu cần có 3 lần siêu âm vào các khoảng sau: 10 – 12 tuần, 20 – 24 tuần và 30 – 32 tuần;

Lúc 10 – 12 tuần, thai nhi đã có đủ hình hài và các bộ phận, những bất thường lớn có thể nhìn thấy ở thời điểm này. Ở thời điểm này, việc đo khoảng mờ sau gáy có giá trị tiên lượng cho các bệnh lý tim mạch hay bất thường về nhiễm sắc thể (mà thường hay gặp nhất là bệnh Down);

Vào lúc 20 – 24 tuần là lúc lượng nước ối có nhiều, thai đã khá lớn và di động rất tốt trong buồng tử cung, giúp cho việc quan sát thai khá tốt ở nhiều góc độ khác nhau, nên dễ dàng phát hiện các bất thường về hình thể thai. Siêu âm giai đoạn này chủ yếu nhằm phát hiện các bất thường của thai.

Lần siêu âm thứ ba (30 – 32 tuần) nhằm đánh giá sự phát triển thai, đa số các trường hợp suy dinh dưỡng thường được phát hiện vào lúc này. Vị trí bánh nhau lúc này cũng sẽ được chẩn đoán chắc chắn hơn. Một số bất thường thai có thể xuất hiện hay phát triển muộn, sẽ được phát hiện tiếp vào lúc này.

Khi gần sinh cũng có thể có thêm một lần siêu âm để xác định kích thước thai, mức độ trưởng thành của bánh nhau và lượng nước ối. Ngoài ra, trong quá trình mang thai, nếu cháu thấy có gì bất thường có thể đi khám và siêu âm để bác sĩ phát hiện và xử trí những tình huống bất ngờ có thể xảy ra.

Cập nhật thông tin chi tiết về Khi Nào Thì Nên Đi Siêu Âm Thai Lần Đầu Tiên trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!