Xu Hướng 3/2023 # Làm Răng Sứ Khi Mang Thai Có Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? # Top 9 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Làm Răng Sứ Khi Mang Thai Có Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Làm Răng Sứ Khi Mang Thai Có Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bọc răng sứ là giải pháp phục hình răng thẩm mỹ cho các trường hợp răng ố vàng, xỉn màu, sứt mẻ hoặc các trường hợp sai lệch răng như hô vẩu, khấp khểnh, lệch lạc,…mang lại vẻ mang cho hàm răng cũng như bảo tồn răng thật chắc khỏe.

Đây là phương pháp nha khoa đang được ưu chuộng nhất hiện nay bởi độ bền đẹp và thời gian thực hiện nhanh chóng. Vậy làm răng sứ khi mang thai có được không? Có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?

Khi mang thai, cơ thể của người mẹ khá nhạy cảm, mọi tác đông lên răng đều cần được kiểm soát tối ưu. Vì vậy, khi thăm khám nha khoa, bác sĩ thường căn dặn kỹ lưỡng về việc làm đẹp răng thẩm mỹ, đặc biệt là các phương pháp can thiệp trực tiếp vào răng.

Tuy nhiên, việc làm răng sứ khi mang thai vẫn có thể thực hiện được, nhưng đòi hỏi bác sĩ phải có chuyên môn cao và theo dõi sát sao cả quá trình điều trị. Bên cạnh đó, mẹ bầu phải nhận được sự đồng ý từ bác sĩ sản khoa để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Phụ nữ khi mang thai nếu thực hiện mọc răng sứ sẽ được chỉ định tiến hành vào khoảng giữa thai kỳ, tức là giai đoạn từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6. Tại thời điểm này sức khỏe thai nhi đã ổn định, đồng thười người mẹ cũng được có sức đề kháng tốt hơn nên những tác động lên sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Hơn nữa ở tháng thứ 3, người mẹ đã không còn cảm giác bị nghén nữa nên dễ dàng tiếp nhận việc can thiệp của bác sĩ và không gây khó khăn trong quá trình bọc răng sứ.

Ba tháng đầu thai kỳ, thai nhi mới hình thành và còn khá yếu nên việc can thiệp vào răng miệng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé.

Ở những tháng cuối thai kỳ, bung người mẹ khá to, gây chèn ép, gây khó chịu cho người mẹ. Và việc làm răng sứ lúc này sẽ khiến mẹ bầu phải đi lại nhiều, nằm lâu tại một vị trí làm người mẹ mệt mỏi, đồng thời chất lượng răng sứ cũng không được đảm bảo.

Phương pháp bọc răng sứ bắt buộc bạn phải mài cùi răng, do đó nếu quyết định thực hiện bọc răng sứ thì mẹ bầu hãy trao đổi trước với bác sĩ quy trình bọc răng sứ. Hãy lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín có bác sĩ giỏi chuyên môn, máy móc thiết bị nha khoa hiện đại để làm răng sứ khi mang thai an toàn, giảm thiểu đau nhức, khó chịu trong suốt quá trình điều trị.

3. Làm răng sứ khi mang thia cần lưu ý những gì?

Để bọc răng sứ an toàn trong thời kỳ mang thai, đảm bảo sức khỏe của người mẹ và bé cả sau khi làm răng sứ thì mẹ bầu nên lưu ý các vấn đề sau:

Khi đến thăm khám tại nha khoa, nên nói chi tiết tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn thân với bác sĩ điều trị để có thể có thể đưa ra giải pháp thích hợp nhất như bao gồm: điều chỉnh lượng thuốc tê, dung loại thuốc giảm đau nào phù hợp để không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Thăm khám bác sĩ khoa sản định kỳ, kiểm tra sức khỏe của mẹ và bé có đủ điều kiện để bọc răng sứ hay không?

Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín, với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, máy móc thiết bị hiện đại để bọc rắng sứ an toàn và nhẹ nhàng nhất.

Chú ý chăm sóc răng miệng đúng cách trong suốt quá trình mang thai để ngăn chặn các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nướu,…Đồng thời khám răng định kỳ tại nha khoa giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng, hạn chế ảnh hưởng đến quá trình sinh con sau này.

Làm răng sứ khi mang thai là kỹ thuật khá phức tạp, nhưng vẫn có thể thực hiện an toàn tại các địa chỉ bọc răng sứ uy tín. Vì vậy, nếu mẹ bầu có nhu cầu làm răng sứ thì cần cần nhắc thật kỹ lưỡng các yếu tố: tay nghề bác sĩ, máy móc thiết bị, vật liệu sứ cao cấp, đặc biệt là chú ý đến sức khỏe cơ thể và tuân thủ theo lời khuyên của bác sĩ sản khoa và nha sĩ.

Nếu cần thêm bất cứ thông tin gì về xoay quanh vấn đề bọc răng sứ khi mang thai thì đừng ngần ngại liên hệ số hotline 0963 333 844 để được bác sĩ Nha khoa Trẻ tư vấn chính xác nhất.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Bọc răng sứ 1 chiếc được không? Giá 1 chiếc bao nhiêu tiền?

Bọc răng sứ cho răng cửa khắc phục hàm răng kém duyên

Bọc răng sứ Emax – Nha khoa Trẻ

Bà Bầu Bị Đau Răng Phải Làm Sao? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu bị đau răng phải làm sao?

Khi thai nhi phát triển, cơ thể bà bầu sẽ có một vài biến đổi cả bên trong lẫn bên ngoài, trong đó bao gồm tình trạng đau răng. Về mặt tích cực, bà bầu bị đau răng đồng nghĩa với việc thai nhi đang phát triển và lớn lên, nhưng ở phương diện khác, bị đau răng khi mang thai có thể mang đến những rắc rối sức khỏe cho mẹ và bé. Vậy bà bầu bị đau răng phải làm sao? Bị đau răng khi mang thai có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bà bầu bị đau răng được khuyên nên đến gặp nha sỹ để được giúp đỡ. Nếu dùng thuốc hãy phải tham khảo ý kiến của chuyên gia trước. Ngoài ra để trị đau răng khi mang thai, bà bầu hãy chú ý vấn đề vệ sinh răng miệng, cẩn trọng việc việc ăn uống.

3 nguyên nhân khiến bà bầu bị đau răng

1. Thiếu canxi

2. Gia tăng nội tiết tố estrogen và progesterone

Trong giai đoạn mang thai, cơ thể bà bầu có nhiều thay đổi đặc biệt là gia tăng nội tiết tố. Cơ thể mẹ sẽ sản xuất nhiều estrogen và progesterone hơn. Cùng với sự tác động lớn của hormone nữ nên tình trạng viêm nướu càng dễ xảy ra hơn, gây ra chảy máu chân răng và sưng tấy nướu răng. Từ đó dẫn đến tình trạng bà bầu bị đau răng hoặc sâu răng. Lâu ngày nếu không được điều trị thì có thể dẫn đến hiện tượng tụt nướu hoặc nguy cơ phát triển thành viêm nha chu.

3. Vệ sinh răng miệng kém

Khi tiêu thụ thức ăn, khả năng những mảng bám từ thức ăn dính lên bề mặt răng là rất cao. Khi có thức ăn dính lên mặt răng, các vi khuẩn sẽ phân hủy thức ăn tạo nên axit ăn mòn men răng tạo thành lỗ sâu. Bên cạnh đó, các vi khuẩn, axit, mùn thức ăn trên mặt răng sẽ tạo thành một màng dính vào răng gọi là màng bám răng. Màng bám này rất dính và có ở tất cả các mặt răng, lâu dần sẽ gây nên tình trạng đau răng, sâu răng, viêm lợi, viêm chân răng.

Do đó, nếu bà bầu không vệ sinh răng miệng cẩn thận sẽ tạo điều kiện cho những màng bám này ngày có nhiều hơn, từ đó tình trạng đau và sâu răng cũng năng hơn.

Những tình trạng đau răng thường gặp ở bà bầu

Phụ nữ mang thai bị đau răng thường gặp những tình trạng phổ biến như sau:

Bà bầu bị đau răng hàm

Bà bầu bị đau răng khôn

Bầu 3 tháng bị sâu răng

Bị đau răng khi mang thai 3 tháng giữa

Bị đau răng khi mang thai 3 tháng cuối

Mang thai bị đau răng số 8

Bà bầu bị đau răng hàm dưới

Cách trị đau răng cho bà bầu hiệu quả

1. Đến gặp nha sỹ

Phụ nữ mang thai bị đau răng, sâu răng hãy đến đến gặp nha sỹ để được giúp đỡ. Không nên cố gắng bỏ qua đơn đau hoặc để tình trạng đau răng kéo dài mới đến đi khám. Bị đau răng, viêm chân răng hay các vấn đề về sức khỏe răng miệng khác, rất dễ khiến bà bầu chán ăn, ăn không ngon kèm theo trạng thái lo lắng, căng thẳng và một số rắc rối về sức khỏe khác.

Khi nào bà bầu bị đau răng cần đến gặp nha sỹ ngay:

Tình trạng đau răng kéo dài.

Vết đau răng, sâu răng ngày một nặng, xuất hiện tình trạng viêm, sưng.

Vùng đau răng gây ảnh hưởng sang những vùng khác.

Sưng, viêm, đau răng gây bất tiện trong giai tiếp.

Gặp khó khăn trong sinh hoạt, ăn uống.

Ảnh hưởng đến tinh thần và sức khỏe.

2. Không tự ý sử dụng thuốc

Hiện này chúng ta có thể dễ dàng tìm mua những loại thuốc với tác dụng giảm đau, chống viêm để trị đau răng. Tuy nhiên khi mang thai, cơ thể bà bầu có nhiều biến đổi và đôi khi thành phần của loại thuốc đó không còn phù hợp với cơ địa của mẹ nữa. Do đó, để an toàn, trước khi sử dungh thuốc hay bất kỳ phương pháp trị đau răng nào, bà bầu cũng nên tham khảo ý kiến của chuyên gia trước.

3. Duy trì thói quen vệ sinh răng miệng

Bà bầu bị đau răng nên duy trì thói quen vệ sinh răng miệng. Vệ sinh răng miệng tốt sẽ giúp giảm tình trạng đau răng, sâu răng, viêm chân răng và các vế đề nha khoa khác.

Một số phương pháp bảo vệ răng miệng an toàn cho bà bầu:

Dùng chỉ nha khoa.

Đánh răng ít nhất 2 lần một ngày (buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ) và sau khi ăn.

Dùng nước súc miệng.

Vệ sinh lưỡi bằng dụng cụ chuyên dụng.

Khám răng định kỳ 6 tháng/lần.

4. Cẩn trọng trong việc ăn uống

Đối với sức khỏe cơ thể nói chung và vấn đề răng miệng nói riêng, dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng. Nếu bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, cơ thể sẽ có hệ miễn dịch khỏe mạnh chống lại các tác nhân có hại. Tương tự như vấn đề ăn uống, bà bầu bị đau răng nên cẩn trọng trong việc lựa chọn những thực phẩm phù hợp.

Những thức ăn giàu vitamin, protein, canxi là những loại thực phẩm tốt cho răng. Ngược lại, bị đau răng thì không nên ăn những thực phẩm có tính axit, thực phẩm ngọt hay khô, cứng.

5. Một số phương pháp trị đau răng hiệu quả tại nhà

Cho một muỗng cà phê muối vào một cốc nước ấm. Đánh sạch răng và súc miệng bằng hỗn hợp nước muối ẩm trong khoảng 30 giây và sau đó nhổ nó ra.

Bà bầu bị đau răng hãy dùng một cái khăn sạch, bọc vài viên nước đá rồi chườm ngay vùng má đang đau. Đây là phương pháp đơn giản nhưng có hiệu quả ngay tức khắc.

Bà bầu bị đau răng có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Ảnh hưởng đến sự phát triển của bé

Đau răng, sâu răng, viêm nướu khiến bà bầu gặp khó khăn trong việc ăn uống. Ăn không ngon miệng, không tiêu thụ được thức ăn khiến cơ thể mẹ không hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng để nuôi thai nhi. Thai nhi không có đủ chất dinh dưỡng sẽ không đủ điều kiện phát triển khỏe mạnh, do đó có thể nguy cơ xảy ra các trường hợp sau là khá cao:

Sinh non

Sảy thai

Kém phát triển

Suy dinh dưỡng

Khả năng trầm cảm, nhận thức chậm

Bị đau răng khi mang thai còn ảnh hưởng đến tâm trạng của mẹ. Những cơn đau sẽ khiến bà bầu bị căng thẳng, mệt mỏi, suy nhược,…những tình trạng này cũng gây bất lợi cho sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Nguy cơ tiền sản giật

Theo nhiều nghiên cứu, khi bà bầu bị đau răng, viêm nướu thì có khả năng cao dẫn đến nguy cơ tiền sản giật. Nguyên nhân là khi bà bầu bị các đề về răng miệng, sẽ xuất hiện các vi khuẩn có hại. Các vi khuẩn này sẽ di chuyển từ khoang miệng vào cơ thể mẹ, gây nên các nguy cơ tiền sản giật, chuyển dạ sớm, sinh non.

Tiền sản giật là một trong những nguy hiểm hàng đầu ở phụ nữ mang thai. Bà bầu bị tiền sản giật không chỉ xấu cho mẹ và còn cho cả bé. Trường hợp xấu thai nhi có thể sinh non hoặc bị suy dinh dưỡng dẫn đến suy thai. Còn đối với thai phụ, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến co giật, hôn mê, suy tim cấp hoặc xuất huyết não dẫn đến tử vong.

Bị đau răng khi mang thai nên ăn và bổ sung các chất sau:

Thực phẩm giàu canxi: bông cải xanh, rau cải bó xôi, bắp cải tím,…

Thực phẩm mềm, dễ ăn: cháo, súp, đồ hầm,…

Nước lọc, trà không đường.

Rau xanh, hoa quả tươi: lưu ý chọn những rau quả và thực phẩm mềm, dễ ăn.

Mẹ bầu bị đau răng không nên ăn uống những gì:

Thực phẩm khô, cứng, giòn: bánh quy, trái cây sấy khô, thực phẩm sấy,…

Thực phẩm ngọt: bánh, kẹo, chè, nước ngọt, trà sữa, mứt.

Thực phẩm có tính axit: đồ muối chua, thực phẩm lên men, rượu, cà phê.

Qua những thông tin Medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc về bà bầu bị đau răng phải làm sao? Bà bầu bị đau răng có ảnh hưởng đến thai nhi không và những lưu ý khi phụ nữ mang thai bị đau răng.

Nguồn: Tổng hợp

Niềng Răng Có Ảnh Hưởng Đến Việc Mang Thai Không ?

Xin chào bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu! Tôi đang có thai nhưng vì răng miệng tôi có chút vấn đề về thẩm mỹ cho nên có ý định tranh thủ niềng răng chỉnh nha khắc phục những điểm không được vừa ý của hàm răng trong giai đoạn này luôn vì sắp tới tôi được nghỉ thai sản một khoảng thời gian cũng khá dài. Nhưng không biết liệu việc niềng răng có ảnh hưởng đến việc mang thai không? Mong bác sĩ tư vấn hộ, rất cám ơn bác sĩ ạ!

Xin chào bạn Thu Phương ! Rất cám ơn bạn vì đã quan tâm tới nha khoa chúng tôi, vấn đề mà bạn đang băn khoăn được bác sĩ nha khoa chúng tôi trả lời như sau :

Niềng răng có ảnh hưởng đến việc mang thai không ?

Niềng răng có ảnh hưởng đến việc mang thai không?

Hơn nữa, khi chỉnh nha,mẹ bầu không cần sử dụng thuốc cho nên không ảnh hưởng gì đến em bé, giai đoạn cho con bú. Vậy nên, niềng răng lúc này sẽ không hề có bất kỳ ảnh hưởng gì đến cơ thể mẹ và con.

Một vấn đề có chút bất tiện đó là khi bạn có em bé và việc niềng răng chỉnh nha yêu cầu phải chụp phim, khám tổng quát trước. Để đạt được hiệu quả tốt và để không gây ra bất kỳ biến chứng nào thì bạn cần nói rõ ràng với bác sĩ tình trạng hiện tại của mình.

Và trong quá trinh niềng răng bạn sẽ phải thường xuyên tới nha khoa để bác sĩ kiểm tra tình trạng dịch chuyển của răng. Trong khoảng thời gian mang bầu và khi sinh bạn sẽ khá bận rộn, thế nên có thể chuyện tới phòng nha thường xuyên sẽ gặp khó khăn. Điều này không quan trọng nhưng với những trường hợp khó rất có thể sẽ ảnh hưởng đến vấn đề hiệu quả niềng về sau.

Niềng răng không mắc cài giúp chị em thoải mái khi mang thai

Chính vì vậy, nếu muốn niềng răng trong quá trình mang thai, bạn nên đến một nha khoa thật uy tín để được tư vấn kế hoạch chỉnh nha phù hợp. Lựa chọn được phương pháp và khí cụ niềng răng thích hợp sẽ giúp chị em thoải mái hơn, ít phải đi lại hơn và ăn uống cũng dễ dàng hơn.

Niềng răng chỉnh nha tại Nha khoa Đăng Lưu

Hơn thế nữa, việc ứng dụng công nghệ chỉnh nha không mắc cài, không cần nhổ răng 3D hàng đầu Hoa Kỳ sẽ giúp chị em có được hàm răng đều đẹp một cách nhẹ nhàng. Vậy nên, chị em sẽ không cần trải qua bất kỳ tác động nào trong quá trình niềng răng, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho sự phát triển của thai nhi.

Đặc biệt, sử dụng niềng răng không mắc cài 3D, chị em có thể tự thay khay niềng tại nhà mà không cần đến Nha khoa. Điều này phần nào giải quyết được khó khăn trong việc di chuyển cho các bà bầu.

Niềng răng khi mang thai có những khó khăn gì?

Khó khăn lớn nhất khi niềng răng trong quá trình mang thai đó là vấn đề ăn uống. Chị em có thể phải hạn chế một số món ăn yêu thích vì sẽ làm tổn hại đến khí cụ niềng răng.

Vệ sinh và ăn uống khi mang khí cụ niềng răng sẽ gây ra khó khăn cho chị em

Việc này ít nhiều ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của các bà bầu. Trong khi đó, bà bầu cần được bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để nuôi dưỡng thai nhi đang phát triển từng ngày.

Chữa Tủy Răng Cho Bà Bầu Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu có thể tiến hành điều trị tủy ở 3 tháng giữa thai kỳ. Tức là từ tháng thứ 3 đến tháng 6. Thời gian này sức khỏe của mẹ và bé đều tạm thời ổn định. Mẹ bầu cũng dễ dàng di chuyển hơn.

Tuyệt đối không điều trị tủy răng cho bà bầu ở 2 mốc thời gian còn lại của thai kỳ. Ở 3 tháng đầu, thai đang được hình thành và có nhiều biến đổi trong cơ thể mẹ, khiến sức khỏe của mẹ không ổn định. Ở 3 tháng cuối, em bé cần nhiều chất dinh dưỡng để lớn lên. Người mẹ cũng đi lại khó khăn do thai đã lớn.

Tình trạng viêm tủy răng ở bà bầu dễ mắc phải hơn bình thường. Nguyên nhân do thay đổi hoocmon Estrogen và Progesterone. Đồng thời thiếu hụt canxi do nuôi dưỡng thai kỳ khiến răng yếu đi.

Tuy nhiên, nếu tình trạng viêm tủy nặng, có nguy cơ làm ảnh hưởng đến các bộ phận của răng thì vẫn phải cần được điều trị sớm để không gây ra các biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và em bé.

Điều trị viêm tủy răng cho bà bầu – phụ nữ mang thai nên khám và điều trị tủy ở 3 tháng giữa thai kỳ

2. Chữa tủy răng cho bà bầu có ảnh hưởng gì không?

Bà bầu có lấy tủy răng được không? Bà bầu có lấy tuỷ răng được không? Bà bầu có được lấy tủy răng? Bà bầu có được điều trị tuỷ răng? Co thai co duoc lay tuy rang khong? Có thai lấy tuỷ răng được không? Chữa viêm tủy răng khi mang thai tồn tại nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé.

Việc thăm khám trước khi điều trị bắt buộc phải chụp X – Quang để xác định tình trạng hư tủy. Các tia bức xạ khi chụp phim có thể gây ra tình trạng sảy thai hoặc khiến thai nhi chậm phát triển. Tuy nhiên, việc này có thể giải quyết được nhờ việc điều chỉnh liều chiếu xạ, tần suất chiếu.

Nguy cơ ảnh hưởng thứ hai nằm ở thuốc tê sử dụng trong quá trình chữa tủy. Trên thực tế, loại thuốc tê sử dụng cho nha khoa là Lidocain – một loại thuốc tê tại chỗ nhóm amid hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp hiếm gặp xảy ra tác dụng phụ với thuốc tê gây ra như:

Hạ huyết áp, đau nhức, rối loạn tim

Khó thở, suy giảm hô hấp

Hôn mê, kích động và co giật cơ

Gây ngứa hoặc tê môi/đầu lưỡi

Cảm giác buồn nôn

Các tia bức xạ trong quá trình chụp X – Quang và thuốc tê có thể ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe của mẹ.

3. Lựa chọn nha khoa uy tín để chữa tủy răng

Tại Nha khoa I – DENT, việc chụp X – Quang để điều trị tủy răng cho phụ nữ mang thai ở ngưỡng tần suất thấp hơn 10. An toàn cho cả mẹ và bé.

Bà bầu khi có dấu hiệu bị viêm tủy sẽ được kiểm tra trước. Nếu kết quả thăm khám đảm bảo an toàn trong việc điều trị tủy răng cho bà bầu thì mới thực hiện. Nếu bà bầu không đủ các điều kiện sức khỏe thì bác sĩ sẽ hướng dẫn các biện pháp chăm sóc răng miệng riêng để hạn chế sưng đau, viêm nhiễm lây lan. Đợi đến khi em bé ra đời thì mới tiến hành điều trị tủy.

Với những trường hợp bà bầu bị viêm tủy răng, để đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng của mẹ và em bé, bắt buộc phải lựa chọn những nha khoa uy tín để thực hiện chữa tủy. Các nha khoa phải có đầy đủ giấy phép hoạt động, trang thiết bị y tế, bác sĩ có chuyên môn cao. Quan trọng hơn hết là làm việc có “Tâm”.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN TỪ BÁC SĨ

Nếu bạn đang quan tâm đến dịch vụ chữa tủy răng cho bà bầu và lo lắng về quy trình chữa tủy thì nên đến trực tiếp phòng khám của Nha Khoa I-DENT để được bác sĩ khám, chụp X – Quang và tư vấn miễn phí 100%.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua số Hotline 094 1818 616 để được tư vấn thêm những thắc mắc của bạn.

Địa chỉ : CS1: 193A – 195 Hùng Vương, P.9, Quận 5 CS2: 19V Nguyễn Hữu Cảnh, P.19, Quận Bình Thạnh

“Nha khoa Implant I-DENT không chỉ mang đến cho bệnh nhân một hàm răng mới, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt và tính thẩm mỹ cao. Chúng tôi hướng đến sức khỏe lâu dài và sự hài lòng tuyệt đối của từng bệnh nhân, qua đó để góp phần tạo kiến tạo nên những nụ cười hạnh phúc trọn vẹn cho cộng đồng.”

Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Răng Sứ Khi Mang Thai Có Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!