Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Cho Mẹ Bầu Khi Tắm Vào Trời Lạnh được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lưu ý cho mẹ bầu khi tắm vào trời lạnh
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nếu không tắm rửa đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi trong bụng. Đặc biệt là khi thời tiết lạnh giá. Bởi thế mẹ bầu nên tắm như thế nào cho đúng cách. Những lưu ý như thế nào khi tắm lúc mang thai, mẹ bầu nên tắm bao lâu…
1. “Lười tắm” an toàn hơn cho mẹ bầu:
Tắm nhiều khi trời lạnh khiến các axit hữu cơ do da tiết ra để giữ cho da trơn và mềm vốn đã ít lại bị rửa sạch, dẫn đến da khô và nứt nẻ, dễ bị ngứa. Và huyết quản dưới da cũng co lại, làn da dễ bị kích ứng, tổn thương bởi lớp phòng vệ tự nhiên giảm và vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh. Theo bác sĩ thì khi nhiệt độ giảm xuống dưới 10 độ C thì mẹ bầu có thể để 2 -3 ngày mới tắm 1 lần. Với những mẹ da khô do ngồi điều hòa cả ngày có thể 3-4 ngày tắm 1 lần.
2. Không nên tắm quá lâu:
Nhiều khi trời lạnh, nhiều mẹ bầu đã chọn 2-3 ngày mới tắm một lần nên thường tắm lâu. Tuy nhiên sai lầm này dễ làm da bị mất nước, khô và cơ thể mệt mỏi, gấy thiếu máu ở tim, đau thắt ngực,… thậm chí chó thể đột tử do cung cấp máu cho não ít đi. Vậy nên vào mùa lạnh, nên tắm khoảng 10 phút, tắm bồn khoảng 20 phút. Tắm vòi hoa sen chỉ 5-7 phút. Nên kỳ cọ nhanh tay và hãy nhớ massage mặt một chút khi tắm.
3. Nên tắm nước ấm nhưng không quá nóng:
Với những ngày lạnh thì bình thường bà bầu cũng nên tắm nước ấm để cơ thể thoải mái, dễ chịu hơn, không bị sốc nhiệt. Tuy nhiên, nhiệt độ nước tắm của mẹ bầu không nên cao hơn 36 độ C. Vì phụ nữ mang thai tắm nước nóng, xông hơi luôn tiềm ẩn nguy cơ cao bị mất nước, mẩn đọ và hạ huyết áp. Đặc biệt, trong 3 tháng đầu thi kỳ, việc mẹ bầu tắm nước quá nóng, xông hơi nhiệt độ cao có thể gây nguy hiểm. Vì đây là thời kỳ em bé đang phát triển não bộ và cơ thể. Nước nóng hay phòng xông hơi có thể làm nóng nước ối, sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Hơn nữa, khi xông thì cơ thể mẹ thoát mồ hôi, em bé nằm trong bụng lại không tuân theo quy tắc đó, đẫn tới hạn chế nguồn ô xy cung cấp. Nghiêm trọng hơn đó là sẽ phá hủy các tế bào của em bé đang hình thành. Nếu nước nóng hoặc xông hơi khiến nhiệt độ cơ thể tăng trên 38 độ C thì mẹ cầu lưu ý nguy cơ khuyết tật ống thần kinh của bé trong 3 tháng đầu tiên hay mất nước về sau trong thai kỳ . Chính vì thế phụ nữ mang thai chỉ nên xông hơi sau khi sinh nở và có hướng dẫn của bác sĩ.
Lưu ý mẹ bầu tắm vào mùa đông
4. Mẹ bầu nên lưu ý đặc biệt khác:
Những ngày giá lạnh, mẹ bầu cần lưu ý những điều sau khi tắm:
– Ban đêm nhiệt độ xuống thấp, tuần hoàn sẽ kém hơn nên khi tắm đêm rất dễ bị nhiễm lạnh, gây thiếu máu não nghiêm trọng, bất tỉnh, hôn mê. Đặc biệt nguy hiểm là bị cảm dẫn đến khả năng tử vong rất cao – Dù tắm nước nóng cũng không dội nước thẳng từ đầu xuống chân để tránh bị đột quỵ. Hãy xối nước vào hai chân, hai tay rồi mới đến toàn bộ cơ thể. – Không nên cạo lông chân, lông tay trước khi tắm. Không tắm khi cơ thể mệt mỏi vì dễ bị mệt mỏi, bị cảm lạnh, xây xẩm mặt mũi, thậm chí tử vong. – Không nên tắm xà phòng khi cơ thể mệt mỏi, vì xà phòng chứa kiềm mạnh ngấm vào da sẽ mệt mỏi hơn. Tắm xong cũng không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng. – Không tắm ngay sau khi ăn no vì cơ thể phải gồng lên để chống chọi với giá lạnh, nước lạnh nên dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, dạ dày.
7 Cách Chăm Sóc Bà Bầu Khi Trời Lạnh Giúp Mẹ Bé Luôn Khỏe Mạnh
Bà bầu bị cảm lạnh phải làm sao?
Bị cảm lạnh trong thai kỳ ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?
Đây là băn khoăn của rất nhiều mẹ khi mang thai. Tuy nhiên, bà bầu bị cảm lạnh không ảnh hưởng đến thai nhi. Bởi, cảm lạnh chỉ là bệnh nhẹ chỉ xuất hiện khi sức đề kháng trong cơ thể bị suy yếu.
Chỉ khi mức nhiệt độ và nhiễm trùng vượt quá quy định sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu bạn bị cảm lạnh kèm theo các triệu chứng sốt cao trên 39 độ C, bị nhiễm trùng, ho ra chất nhầy màu xanh/vàng hãy đến các cơ sở Y tế, bệnh viện gần nhất để tham khăm kịp thời.
Bà bầu bị cảm lạnh có những biểu hiện như thế nào?
Hiểu rõ các triệu chứng của bệnh cũng là cách chăm sóc bà bầu khi trời lạnh hiệu quả nhất. Khi bị cảm lạnh, bạn sẽ cảm thấy cơ thể mệt mỏi, nghẹt mũi, sốt nhẹ và đau đầu. Trong một số trường hợp khác, bà bầu bị cảm lạnh 3 tháng đầu sẽ cảm thấy người lúc nóng lúc lạnh.
Cách điều trị cảm lạnh cho bà bầu hiệu quả tại nhà
Cách chữa cảm lạnh cho bà bầu trong thai kỳ hiệu quả, được nhiều mẹ áp dụng nhất là nghỉ ngơi đầy đủ. Uống thật nhiều nước để giữ cho cơ thể luôn được cung cấp nước. Bởi khi bị cảm lạnh, có kèm theo dấu hiệu sốt, cơ thể sẽ mất nước rất nhanh.
Bị cảm lạnh có kèm theo dấu hiệu nghẹt mũi phải làm sao? Với trường hợp này, bạn có thể áp dụng một số mẹo trị cảm lạnh trong thai kỳ tại nhà như sau:
Cho 2-3 giọt tinh dầu xả hoặc tinh dầu khuynh diệp vào nước nóng và xông hơi. Việc xông hơi sẽ giúp xua tan mệt mỏi, giảm tình trạng tắc nghẹn mũi.
Bên cạnh đó, bạn có thể bật nước nóng từ vòi hoa sen trong phòng tắm. Đóng kín cửa phòng tắm và ngồi trong đó tầm 10 phút.
Vào ban đêm bị nghẹt mũi, bà bầu có thể sử dụng kẹo ngậm bạc hà để lưu thông mũi sẽ dễ chịu hơn rất nhiều.
Bà bầu bị cảm lạnh kèm theo dấu hiệu đau họng
Cách chăm sóc bà bầu khi trời trở lạnh có các dấu hiệu cảm lạnh, bạn hãy pha nước mật ong và chanh ấm để uống. Ngậm thuốc giảm đau họng hoặc sử dụng siro có thành phần mật ong và glycerin cũng là cách trị cảm lạnh rất tốt cho phụ nữ mang thai.
Phụ nữ mang thai bị cảm lạnh nên ăn gì?
Ngoài việc áp dụng những cách chữa cảm lạnh cho bà bầu trên, bạn có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng, hệ thống miễn dịch như sau:
Tỏi: Theo chuyên gia dinh dưỡng Andrea Moss (Người thành lập Trung tâm Chăm sóc sức khỏe Moss Wellness tại Mỹ) cho biết, mỗi ngày mẹ bầu nên duy trì một tép tỏi để tăng cường hệ thống miễn dịch của mình.
Nước hầm xương, súp gà: Là 2 món ăn chữa cảm cúm cho bà bầu hiệu quả tại nhà. Hai món ăn này cung cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể của phụ nữa mang thai. Bên cạnh đó, 2 loại này rất giàu giá trị dinh dưỡng như axit amin, lưu huỳnh, phốt pho,… kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả.
Súp lơ xanh: Là loại rau họ cải, rất giàu Choline, canxi và vitamin C có tác dụng ngăn ngừa bệnh cảm cúm, thúc đẩy hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Rau lá xanh (đặc biệt là rau bina): Là thực phẩm siêu nổi tiếng trong việc hỗ trợ điều trị chứng cảm cúm cho bà bầu. Bạn có thể sử dụng các loại rau xanh lá để nấu ăn, làm salad hay xay lấy nước uống đều được.
Tìm hiểu thêm bài viết: Bà bầu cần lưu ý những gì trong tháng mưa ngâu để cơ thể luôn khỏe mạnh.
Giữ ấm cơ thể khi trời trở lạnh
Vì thế, cách chăm sóc bà bầu vào mùa lạnh tốt nhất là giữ ấm cơ thể. Dù bạn ra ngoài đi dạo hay tập thể dục cũng cần phải mặc đủ ấm. Chỉ nên cởi bớt áo khi ở nhà hoặc những nơi đã kín gió, ít gió.
Việc sử dụng các thiết bị giữ ấm phòng như: điều hòa hai chiều, máy sưởi,… là rất cần thiết. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý không sử dụng các loại chăn điện có sóng điện từ dễ ảnh hưởng đến thai nhi. Đặc biệt là các mẹ mang thai 3 tháng đầu tiên thai kỳ.
Tiêm vắc – xin cúm trong thai kỳ
Trong khoảng thời gian mang bầu, chị em rất dễ nhiễm lạnh, nhiễm cúm. Và đặc biệt nếu nhiễm cúm trong thời gian này sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi.
Cảm lạnh và cúm khác như thế nào?
Bệnh cảm cúm là gì? Theo đó, cúm là loại bệnh truyền nhiễm, do virus cúm A, virus cúm B gây ra. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh từ nhẹ sẽ chuyển biến sang nặng và rất dễ gây tử vong.
Trong đó, cảm lạnh là một triệu chứng do nhiều loại virus khác nhau gây ra. Thông thường, dấu hiệu của bệnh cảm lạnh chỉ đơn thuần là ho, viêm họng, chảy nước mũi, sốt nhẹ, mệt mỏi và người lúc nóng lúc lạnh.
Với người bình thường rất khó để phân biệt giữa cảm cúm và cảm lạnh. Tuy nhiên, bạn có thể dựa trên một vài tiêu chí sau:
Các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường kéo dài từ 7 đến 10 ngày, kèm theo tình trạng sốt cao, đau cơ, đặc biệt là đau đầu.
Các triệu chứng của cảm lạnh sẽ ngắn ngày hơn, kèm theo dấu hiệu chảy nước mũi, sốt nhẹ, ho.
Vì sao khi mang thai cần tiêm phòng vắc xin cúm?
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh cảm cúm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt với phụ nữ mang thai, một số biến chứng của bệnh cúm sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thậm chí có rất nhiều trường hợp thai nhi bị dọa sảy, sinh non và dị tật sau sinh.
Các biến chứng trong thai kỳ do bệnh cúm gây ra
Trong giai đoạn mang thai, hệ thống miễn dịch và sức khỏe của bà bầu thường rất yếu. Là điều kiện thuận lợi để bệnh cúm bùng phát mạnh mẽ hơn.
Chuyển dạ sớm, sinh non, dọa sảy hay các dị tật khác ở trẻ sau sinh là những biến chứng do bệnh cúm gây ra. Hơn hết tình trạng tử vong do cúm gây ra cũng khá phổ biến. Chính vì thế cần áp dụng đúng cách chăm sóc bà bầu khi trở lạnh cũng như phòng ngừa bệnh cúm trước thai kỳ.
Tiêm vắc xin phòng cúm cho bà bầu vào tháng thứ mấy?
Theo CDC – tức trung tâm kiểm soát & phòng ngừa dịch bệnh – luôn khuyến khích phụ nữ mang thai thực hiện các mũi tiêm vắc xin phòng cúm trước khi mang thai. Bên cạnh đó, bà bầu cũng nên tiêm phòng ngừa cúm trước khi vào mùa từ khoảng thời gian tháng 10 đến tháng 5 của năm sau.
Nhiều mẹ bầu lo lắng “Lỡ mũi tiêm vắc xin cúm phải làm sao”? Các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm. Bởi, việc tiêm ngừa cúm có thể diễn ra vào bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Nếu mẹ bị nhỡ mũi tiêm trước khi mang bầu. Hãy tiêm bổ sung vắc xin phòng cúm cho bà bầu vào trong và sau mùa dịch cúm đều được.
Tiêm vắc xin ngừa cúm trong thai kỳ có tác dụng phụ không?
Tính đến thời điểm hiện tại, việc tiêm vắc xin cúm trong thai kỳ là rất nhẹ. Bao gồm các triệu chứng đau nhẹ cánh tay, sốt nhẹ. Những trường hợp nghiêm trọng hơn rất ít khi xảy ra.
Tìm hiểu thêm bài viết: Tiêm phòng cho phụ nữ mang thai và những điều cần biết!
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu vào mùa lạnh
Vào mùa lạnh, để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi, hãy bổ sung protein, vitamin và khoáng chất cần thiết. Bạn có thể lên lịch ăn theo tuần và điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho đa dạng, giàu chất dinh dưỡng và khoa học nhất.
Khi trời trở lạnh, bà bầu nên hạn chế sử dụng các loại hải sản tươi sống cũng như sữa chưa thanh trùng. Những thực phẩm này rất dễ nhiễm vi khuẩn có hại cho sự phát triển của thai nhi.
Tìm hiểu thêm bài viết: Bà bầu nên ăn gì vào 3 tháng giữa thai kỳ để con luôn khỏe mạnh?
Tăng cường thể dục, tập thể thao thường xuyên
Một trong những cách chăm sóc sức khỏe cho bà bầu tốt nhất vào mùa lạnh là tăng cường tập thể dục. Những động tác tập thể dục nhẹ nhàng, thư thái rất có lợi cho cả mẹ và thai nhi. Bạn có thể dành từ 15 đến 20 phút mỗi ngày để luyện tập sức khỏe.
Đăng ký sử dụng một gói dịch vụ chăm sóc massage bầu chuẩn Nhật là cách để có một thai kỳ khỏe mạnh. Thai nhi được cảm nhận tình thương và sự quan tâm ngay còn trong bụng mẹ.
Tìm hiểu thêm về dịch vụ chăm sóc massage bầu tai Bảo Hà Spa qua video sau:
Việc thiếu ngủ trong thai kỳ chính là nguyên nhân làm suy giảm sức khỏe. Một giấc ngủ ngon, sâu từ 7 đến 8 tiếng mỗi ngày là cách nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng hiệu quả cho bà bầu.
Vì thế, khi trời trở lạnh, bạn hãy chọn một loại đệm theo sở thích của mình để nâng cao chất lượng giấc ngủ. Chọn một tư thế ngủ thoải mái sẽ không tạo sức ép cho thai nhi.
Trước khi đi ngủ, mẹ có thể ngâm chân với nước ấm và một số loại thảo dược thiên nhiên rất tốt cho sức khỏe.
Thường xuyên chăm sóc da trong mùa lạnh
Thời tiết mùa lạnh hanh khô sẽ khiến cơ thể nhanh mất nước hơn bình thường. Da dẻ của bà bầu cũng bị nẻ, khô và ngứa ngáy khó chịu. Vì thế, bà bầu có thể lựa chọn những sản phẩm chăm sóc, dưỡng da cho bà bầu.
3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì Để Vào Con Khi Mang Thai? Lưu Ý Cho Mẹ Bầu
3 tháng đầu nên ăn gì để vào con là câu hỏi cốt lõi của mọi bà bầu. Khi mang thai, mẹ cần bổ sung dinh dưỡng và kiêng kị cần thiết để bảo vệ thai nhi. Nhất là trong 3 tháng đầu mang thai, cực kì quan trọng vì thai nhi lúc này chưa cứng cáp, rất dễ bị sảy thai nếu phạm sai lầm.
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con?
3 tháng đầu khi mang thai rất quan trọng. Bởi đây là giai đoạn các tế bào phôi đang phân hóa và hình thành các chức năng cơ bản của cơ thể. Trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất này, bà bầu không cần ăn quá nhiều nhưng phải đảm bảo đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển.
Mẹ bầu nên ăn thịt gia cầm, thịt đỏ
Thịt bò và thịt lợn nạc là nguồn thực phẩm chứa lượng sắt khổng lồ. Bổ sung những loại thịt đỏ này giúp bà bầu tránh tình trạng thiếu máu. Ngoài ra trong thịt bò chứa nhiều protein, B6, B12, kẽm và colin rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là não bộ. Tuy nhiên, bà bầu nên chọn loại thịt bò nạc và nên ăn vừa đủ để tránh dư thừa cholesterol trong máu.
Thịt gia cầm như thịt gà cũng chứa lượng sắt cao giúp tạo ra tế bào máu đỏ và giúp cơ thể bà bầu có đủ oxy. Ngoài ra hàm lượng canxi, phốtpho, sắt, vitamin A, B1, B2, D, E cũng có nhiều trong thịt gà. Đây là nguồn năng lượng cần và đủ để bà bầu bồi bổ cơ thể và chăm sóc thai nhi tốt.
Rau có màu xanh đậm
Rau lá xanh thẫm chứa rất nhiều axit folic – đây chính là dưỡng chất quan trọng cho ống thần kinh của bé. Chất này giúp chống lại khiếm khuyết và dị tật bẩm sinh cho trẻ. Đồng thời ngăn ngừa sự mệt mỏi cho mẹ khi mang thai. Một số loại rau xanh đậm như rau bina, rau diếp cá, rau cải xoăn và súp lơ xanh…
Cá hồi
Cá hồi là một trong những loại cá an toàn và rất giàu chất dinh dưỡng cho bà bầu. Trong cá hồi có chứa axít béo không no DHA, tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi. Nguồn DHA trong cá hồi cao hơn rất nhiều so với nguồn DHA chứa trong các loại sữa dinh dưỡng, Nhờ vậy, giúp bà bầu cải thiện tâm trạng, ổn định tinh thần. Bên cạnh đó, các chất dinh dưỡng trong cá hồi như: vitamin D, vitamin B12, vitamin B, vitamin A, vitamin B6; canxi, kali, sắt, phốt pho, kẽm, đồng, magie…
Tuy nhiên, các bà bầu chỉ nên ăn khoảng 350 gam cá hồi mỗi tuần. Bởi đây là loại cá có chứa thủy ngân (hàm lượng ít). Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều, mỗi ngày có thể tích tụ một lượng thuỷ ngân lớn trong cơ thể và gây hại cho em bé.
Măng tây
Măng tây chứa nhiều chất xơ, đạm, glucid, các vitammin K, C, A … Đặc biệt trong măng tây có chứa lượng axit folic rất lớn, cứ 180g măng tây có chứa đến 268mg axit folic. Chúng chiếm 67% lượng folate cơ thể thai phụ cần mỗi ngày. Theo một nghiên cứu cho thấy, những phụ nữ ăn khoảng 400 mg axit folic mỗi ngày có thể làm giảm đến 70% các nguy cơ khuyết tật ở trẻ sơ sinh. Đồng thời ngăn ngừa được bệnh đục thủy tinh tế.
Các loại hạt, họ nhà đậu
Hạnh nhân, hạt bí, hướng dương, óc chó, đậu phộng… giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở bà bầu khi mang thai. Ngoài ra các loại hạt này cũng chứa nhiều a-xít béo omega-3 rất tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi. Hầu hết các loại hạt – đậu này đều chứa:
protein
chất béo
canxi
sắt
kẽm
beta carotin
vitamin B1, B2, B1, K
Đây đều là những chất đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của thai nhi.
Mẹ có thể tham khảo thêm: Bà bầu nên ăn gì trong thời gian thai nghén để mẹ khỏe con thông minh
Hoa quả giàu vitamin C
Các loại quả như cam, chanh, quýt, bưởi, mận, xoài… không chỉ có tác dụng làm sạch miệng mà còn kích thích vị giác của bà bầu. Nhiều vitamin và khoáng chất tự nhiên trong hoa quả giúp tăng cường mạch máu, ngăn ngừa xuất huyết bên trong. Đồng thời duy trì huyết áp ổn định cho bà bầu, phòng ngừa cảm lạnh, tăng cường sức đề kháng.
Lưu ý cho bà bầu khi mang thai 12 tuần
Khi mới mang thai, thai nhi được 12 tuần. Đây là thời điểm thai nhi chưa ổn định và đang phát triển. Vì vậy mẹ cần đảm bảo sự an toàn của thai nhi bằng những việc sau:
Tránh vận động nặng như: Tập gym, chạy bộ, bê vác đồ nặng…
Kiêng quan hệ hoặc quan hệ nhẹ nhàng nhất có thể.
Không làm việc quá sức khiến mẹ bị lao lực, suy nhược cơ thể.
Kiêng ngồi xổm để tránh tác động vào thai nhi.
Kiêng đứng, ngồi xuống đột ngột.
Không chơi trò chơi cảm giác mạnh.
Kiêng tắm nước lạnh hoặc quá nóng.
Không đi giày cao gót, đi giày cao gót mẹ sẽ dễ ngã, sảy thai.
Không tiếp xúc, sử dụng hóa chất như nhuộm tóc, sơn móng tay – chân…
Kiêng sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
Không sử dụng rượu bia, chất kích thích khác.
THÀNH PHẦN
Trên 3 tỷ (3 x 10ˆ9) bào tử lợi khuẩn Bacillus clausii, Bacillus subtilis, Bacillus coagulans.
Nước cất vừa đủ 5 ml
CÔNG DỤNG
Bổ sung lợi khuẩn B. clausii, B. subtilis, B. coagulans giúp:
Hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột
Hỗ trợ tăng khả năng miễn dịch và sức đề kháng
Kích thích tiêu hóa
Hỗ trợ giảm táo bón, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
Trẻ em và người lớn có các triệu chứng: Loạn khuẩn, táo bón, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn, chán ăn, chướng bụng, chậm tiêu hóa, phân sống
Hỗ trợ điều trị táo bón, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa biếng ăn và các bệnh đường ruột cho trẻ em, cho bà bầu, bà mẹ sau sinh.
Kích thích ăn ngon, hấp thụ thức ăn tốt.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Hộp 20 ống x 5ml
CÁCH DÙNG
Dùng 2-3 ống/ngày tùy theo tình trạng & triệu chứng.
Chú ý lắc kỹ ống trước khi dùng.
Uống trực tiếp hoặc pha với nước, trà, sữa…
Sử dụng liên tục từ 1- 3 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.
Hãy gọi đến 0936.144.133 để được dược sĩ chuyên môn đồng hành cùng mẹ, hướng dẫn sử dụng và tư vấn chế độ dinh dưỡng cho bé trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm.
Thời gian sử dụng
2 năm kể từ ngày sản xuất.
Ngày sản xuất và hạn sử dụng ghi trên nhãn sản phẩm.
Lưu ý
Sản phẩm không dùng chất bảo quản, chất tạo màu, tạo mùi nên tuyệt đối an toàn. Có thể dùng hàng ngày và không có chống chỉ định.
Nên dùng trong suốt thời kỳ mang thai và cho con bú để đạt hiệu quả tối ưu.
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Thông tin đăng ký
Số XNCB: 38147/2017/ATTP-XNCB
Giấy chứng nhận
Giấy chứng nhận chất lượng FDA Hoa Kỳ
Giấy chứng nhận ATTP của Bộ Y tế
Giấy chứng nhận GMP
Giấy chứng nhận ISO
Những Điều Mẹ Bầu Nên Lưu Ý Trên Cơ Thể Vào Mùa Đông
Lưu ý mẹ bầu cần biết vào mùa đông
Uống đủ nước
Mùa đông đến, da dẻ mẹ bầu thường hay khô nẻ, đàn hồi kém. Việc uống đủ nước sẽ giúp bạn khỏe mạnh, tươi tắn, da dẻ hồng hào. Quan trọng hơn cả là lượng nước này sẽ đáp ứng được sự lưu thông máu nuôi thiên thần nhỏ trong bụng của bạn. Bởi thế mẹ bầu hãy cố gắng uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.
Giữ ấm cơ thể
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Trong giai đoạn mang thai, hầu hết các chị em đều cần tăng lượng protein, các vitamin và khoáng chất như axitfolic và sắt. Bạn cũng cần lên lịch và điều chỉnh một chế độ ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng hơn cho mình. Nên hạn chế các loại hản sản sống, các loại sữa chua chưa thanh hoặc tiệt trùng… bởi chúng có thể chứa vi khuẩn gây hại cho em bé. Bạn nên bổ sung nhiều các chất xơ vì trong giai đoạn này bạn sẽ dễ bị táo bón hơn do xu hướng vận động vào mùa lạnh. Thức ăn nhiều dầu mỡ và bột đường có vẻ rất thú vị. Tuy nhiên chúng sẽ khiến bạn khó tiêu, tăng đường huyết và tăng cân quá mức cần thiết.
Tiêm phòng cúm
Trong giai đoạn này, chị em rất nhạy cảm với cúm và sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu trong thời gian quan trọng này bạn bị dính cúm. Hãy trang bị cho mình những kiến thức thật cần thiết về việc tiêm phòng cúm khi mang thai vì điều này là hết sức quan trọng.
Uống vitamin
Với mỗi khi đi khám thai định kỳ, lịch siêu âm thai kỳ bác sĩ có đưa cho bạn một số loại vitamin cần thiết để bổ sung cho cơ thể trong quãng thời gian này. Mẹ bầu hãy tuân thủ, tập thói quen và duy trì thói quen uống thuốc mỗi ngày. Những loại vitamin này sẽ cung cấp dinh dưỡng cho cả cơ thể mẹ và bé đồng thời giúp mẹ bầu chống chọi được với bệnh tật. Nhất là khi mùa đông lạnh giá và rét buốt như này.
Tăng cường tập thể dục
Các bà mẹ có tâm lý ngại luyện tập do thời tiết lạnh vào mùa đông. Điều này hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Những động tác thể dục nhẹ nhàng rất có lợi cho mẹ và thai nhi. Các chứng mình đã chỉ ra rằng, việc thiếu vitamin D trong quá trình mang thai có thể gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của xương và não bộ trẻ về sau này.
Giấc ngủ sâu
Thiếu ngủ có thể làm giảm sức khỏe của cả mẹ và bé. Một giấc ngủ thật ngon sẽ giúp tăng cường sức đề kháng của bà bầu, ngăn ngừa sự xâm nhập của các virut gây bệnh vào cơ thể. Bởi thế cần đặt biệt quan tâm tới giấc ngủ khi chăm sóc bà bầu vào mùa đông. Hãy lựa chọn loại đệm và chăn mình thích để có thể tìm tới giấc ngủ một cách dễ dàng đồng thời chọn một tư thế nằm thích hợp để tạo sức ép cho thai nhi.
Những điều mẹ bầu lưu ý không nên làm vào mùa đông
Không nhất thiết ngày nào cũng tắm
Không nên tắm nước nóng quá:Mẹ bầu không nên tắm quá lâu hoặc nóng quá
Không nên sử dụng các sản phẩm giữ ấm
Không nên mặc quá nhiều quần áo Không nên đi ngủ đắp chăn kín đầu
Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Cho Mẹ Bầu Khi Tắm Vào Trời Lạnh trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!