Xu Hướng 9/2023 # Lý Do Siêu Âm Thai 32 Tuần Là Mốc Quan Trọng Cuối Cùng Của Thai Kỳ # Top 10 Xem Nhiều | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Lý Do Siêu Âm Thai 32 Tuần Là Mốc Quan Trọng Cuối Cùng Của Thai Kỳ # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lý Do Siêu Âm Thai 32 Tuần Là Mốc Quan Trọng Cuối Cùng Của Thai Kỳ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khám thai tuần 22-23 là thời điểm bác sĩ kiểm tra kỹ về hình thái thai nhi cũng như các nguy cơ về dị tật có thể mắc phải thì khám thai tuần 32 là thời điểm tốt nhất để kiểm tra sự phát triển toàn diện của bé về cả cân nặng, trí não cũng như sức khỏe của thai nhi và mẹ bầu. Chính vì thế, trong quá trình khám và siêu âm thai 32 tuần mẹ bầu cần lưu ý những điều sau.

1. Siêu âm thai 32 tuần để làm gì?

Trong giai đoạn bước từ tuần 32 – 33, em bé trong bụng thường có cân nặng khoảng từ 1,5 đến 1,8 kg. chiều dài cơ thể là khoảng 42,4 cm, tương đương với kích cỡ của một quả bí ngô. Với trọng lượng cơ thể như lúc này thì bé đang chiếm khá nhiều diện tích trong tử cung của mẹ và trong khoảng 7 tuần tiếp theo bé sẽ đạt được khoảng 1/3 hoặc ½ trọng lượng của trẻ sơ sinh. Lượng nước ối bao quanh bé cũng sẽ giảm dần từ tuần thai thứ 32 để giúp bé di chuyển dần xuống dưới đáy tử cung, không còn nằm lơ lửng như trước, chuẩn bị cho ngày chào đời sắp đến. Với bộ não gần như hoàn thiện của thai nhi 32 tuần tuổi nên lúc này bé có rất nhiều biểu cảm cũng như cảm xúc đa dạng như ngáp, nhăn mặt, cười, thè lưỡi…Mẹ có thể biết được điều này thông qua việc siêu âm thai 32 tuần tuổi. Đây là cột mốc khám thai cuối cùng rất quan trọng để đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất cho đến khi ngày chào đời. Lớp màng bảo vệ da em bé trong giai đoạn này vẫn tiếp tục phát huy chức năng của mình. Tuy nhiên, lớp lông tơ bọc quanh da đã bắt đầu biến mất. Nói chung, thì tất cả các bộ phận trong cơ thể của em bé đã có thể hoạt động độc lập( trừ bộ phận phổi ) nếu em bé ra đời bây giờ.

Thời điểm siêu âm này, bác sỹ có thể đưa ra được các kết luận chính xác về sự phát triển của thai nhi, tốt độ phát triển so với tuổi thai nhằm có những biện pháp can thiệp kịp thời nếu thai trong tử cung bị phát triển chậm. Từ đó có thể phòng tránh được các nguyên nhân gây suy thai, ngạt sau đẻ và giúp mẹ bầu xác định được ngày sinh bé cụ thể và chính xác hơn.

2. Khám thai 32 tuần tuổi cần những gì?

Không khác gì ở những lần khám thai trước, mẹ bầu sẽ được bác sĩ do cân nặng, huyết áp nhằm đưa ra những nhận định tổng quát nhất về sức khỏe hiện tại. Siêu âm thai tuần 32 cũng là một yếu tố quan trọng. Thường thì các bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu siêu âm thai 4D nhằm đưa ra được những hình ảnh siêu âm thai 32 tuần chính xác nhất. Ngoài ra, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu 11 thông số để kiểm tra kỹ hơn về sức khỏe của mẹ. Đối với một số mẹ bầu có cân nặng vượt quá nhiều so với mức tăng thông thường, bác sĩ có thể chỉ định thêm việc xét nghiệm máu. Với gian đoạn khám thai tuần thứ 32, bác sĩ sẽ khảo sát lượng nước ối nhiều hay ít, chất lượng và đặc điểm của nước ối (đục hay trong). Đồng thời, khám thai ở tháng cuối kiểm tra sự lưu thông máu trong dây rốn để khẳng định sự phát triển bình thường của em bé trong bào thai. Cũng ở lần siêu âm này, bác sỹ có thể xác định ngôi thai thuận hay nghịch để đưa ra lời khuyên sớm về việc phương pháp sinh phù hợp cho bạn. Trên thực tế, tại mốc siêu âm thai 32 tuần này, ngay cả khi phát hiện thai nhi có dị tật, những điểm bất bình thường thì cũng không thể sửa chữa hay can thiệp được, việc đình chỉ thai là không thể do thai đã quá lớn, ngay cả việc kích đẻ non cũng ít khi được lựa chọn do tỷ lệ sống của thai nhi vẫn cao đồng thời lại gây nhiều nguy hiểm cho mẹ. Tuy nhiên, việc khám thai ở tuần thứ 32 rất quan trọng bởi việc phát hiện những vấn đề bất thường ở thời điểm này giúp mẹ bầu cũng như gia đình chuẩn bị được tâm lý cũng như các điều kiện khác trước khi sinh, nhất là việc lựa chọn phương pháp sinh thường hay sinh mổ và ở thời điểm nào và cả việc chuẩn bị chữa trị cho bé nếu có vấn đề bất thường.

3. Lời khuyên dành cho mẹ bầu tuần thai thứ 32:

Với những triệu chứng thường xuyên xuất hiện như đầy hơi, ợ nóng, táo bón, chóng mặt, chuột rút, sưng phù tay chân…thì cách khắc phục là mẹ nên điều chỉnh chế độ ăn uống lại sao cho khoa học và phù hợp, ngủ nghỉ đúng giờ giấc, thay đổi tư thế nằm, massage…Trước khi muốn đứng lên thì tốt nhất mẹ nên từ tốn, chậm rãi, vì chiếc bụng to có thể sẽ khiến mẹ mất cân bằng và dễ bị ngã. Hãy tự tạo niềm vui cho bản thân bằng cách tự mình lên danh sách những thứ cần thiết phải mua cho con và cùng chồng đi mua sắm, việc này sẽ giúp mẹ cảm thấy hạnh phúc và hạn chế tối đa tình trạng stress hay trầm cảm khi mang thai. Dù bụng mẹ đã rất to và mẹ cũng dễ mệt khi hoạt động, nhưng hãy cố gắng vận động ngay khi có thể. Những bộ môn thích hợp khi thai nhi 32 tuần tuổi như đi bộ, tập yoga cho bà bầu, thiền, bơi lội…

Hiện nay, dịch vụ chăm sóc thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn được xây dựng bởi các chuyên gia y tế Hàn Quốc, mang tới những trải nghiệm bất ngờ cho các mẹ bầu. Mẹ hoàn toàn yên tâm khi được chăm sóc và theo dõi sức khỏe trong suốt thai kỳ đến tận sau sinh bởi đội ngũ bác sỹ sản phụ khoa giàu kinh nghiệm. Đồng thời tận hưởng những tiện ích đẳng cấp trong môi trường y tế văn minh, chuẩn Hàn Quốc với hệ thống trang thiết bị hiện đại cùng sự chăm sóc tận tậm của đội ngũ y bác sĩ để có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng.

Từ ngày 01/10 – 31/10, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói:

– Giảm 20% TSTG – Giảm thêm 1 triệu đối với nhóm từ 2 người đăng ký – Tặng voucher 1 lần chiếu tia plasma 470k – Tặng ăn sáng người nhà (menu 02) – Miễn phí chọn bác sĩ mổ trong giờ hành chính Quà tặng đi kèm – Tặng giường gấp người nhà – Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp cho Mẹ và Bé trị giá 1.000.000đ + 01 bộ quần áo Nous + 01 chăn ủ hoặc balo mẹ bé (tùy thời điểm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng HIPP (sữa hoặc bình sữa, trà lợi sữa, kem hăm) + Bộ quà tặng của nhãn hàng Moony – Tặng bộ ảnh newborn cho bé trị giá 2.000.000đ – không áp dụng với gói thai sản 6 – 38w

Để được tư vấn các gói thai sản và ưu đãi dành riêng cho mẹ bầu, khách hàng vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 và Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.

Thai 2 Tuần Siêu Âm Thấy Không Và Các Mốc Siêu Âm Quan Trọng?

Siêu âm là kỹ thuật chẩn đoán chính xác, đơn giản để xác nhận rằng mẹ có đang mang thai và sự phát triển của thai thế nào. Thông thường, mẹ bầu đi siêu âm phát hiện thai và kiểm tra vào tuần thai thứ 4 – 7, vậy nếu thai 2 tuần siêu âm có thấy không?

1. Thai 2 tuần siêu âm thấy không?

Chu kỳ mang thai bình thường khoảng 40 tuần, tính từ ngày kinh nguyệt cuối cùng của kỳ kinh gần nhất. Do đó, ở tuần thai thứ 2, đây là giai đoạn trứng rụng, không có gì đảm bảo rằng bạn đã thụ thai. Hơn nữa, nếu trứng đã được thụ tinh thì hợp tử vẫn đang trên đường di chuyển vào tử cung làm tổ.

Do đó, thai 2 tuần siêu âm sẽ không thấy, ở thời điểm sớm này thì kết quả siêu âm sẽ không chính xác. Kể cả thai nhi 2 tuần tuổi đã được hình thành thì kích thước cũng vô cùng nhỏ, dù siêu âm đầu dò âm đạo hay siêu âm qua thành bụng cũng chưa thấy rõ ràng.

Do đó, mẹ nóng lòng muốn biết mình mang thai hay chưa thì cũng nên đợi thêm đến tuần thai thứ 6 – 10 để siêu âm, đây là thời điểm lý tưởng nhất. Hơn nữa, siêu âm thai 2 tuần là quá sớm, bạn không có được kết quả chính xác, mà có thể ảnh hưởng đến thai nếu siêu âm đầu dò.

Các bác sĩ khuyên rằng, nếu mẹ thấy hiện tượng trễ kinh sau 3 tuần và nhiều biểu hiện cho thấy đang mang thai khác thì đi khám siêu âm là hợp lý nhất. Ngoài siêu âm, mẹ cũng nên thực hiện kiểm tra sức khỏe, xét nghiệm máu để đánh giá tốt hơn tình trạng của mẹ và bé.

Mẹ nên siêu âm phát hiện thai từ tuần 6 – 10

2. Những điều cần biết khi thai 2 tuần tuổi

Mẹ bầu mang thai luôn có nhiều lo lắng, suy nghĩ cho sức khỏe của thai nhi. Đặc biệt là các mẹ mang thai lần đầu tiên. Do đó, MEDLATEC sẽ giải đáp một số thắc mắc thường gặp khi mang thai 2 tuần để mẹ có thể yên tâm hơn.

Thai 2 tuần đã vào tử cung chưa?

Theo quá trình thông thường, sau khi thụ tinh thành công, hợp tử phải mất từ 7 – 10 ngày để di chuyển và làm tổ trong tử cung. Tuy nhiên, thể trạng của mẹ tốt thì thai mới vào tử cung nhanh chóng.

Vì thế có những trường hợp thai vào tử cung muộn hơn, khoảng 12 – 14 ngày sau thụ tinh thành công. Giai đoạn đầu này do rất khó xác định được ngày rụng trứng nên bác sĩ sẽ tính tuổi thai dựa vào ngày kinh cuối cùng, nên sẽ có thể sai lệch 1 – 2 tuần.

Thai 2 tuần quan hệ có sao không?

Mẹ mang thai 2 tuần tuổi, cho đến những tháng cuối thì vẫn có thể quan hệ tình dục, tuy nhiên cần chọn tư thế quan hệ an toàn, phù hợp với từng giai đoạn. Các tư thế an toàn sẽ bảo vệ cho thai phát triển bình thường, hơn nữa còn mang lại nhiều lợi ích tích cực cho cả mẹ và bé.

Thai 2 tuần mẹ vẫn có thể quan hệ tình dục an toàn

Thai 2 tuần uống thuốc Tây có ảnh hưởng gì không?

Trong 2 tuần đầu thai kỳ, hầu hết mẹ đều chưa phát hiện và chắc chắn mang thai bé, nên thường vẫn sinh hoạt và uống thuốc bình thường.

Nhiều loại thuốc Tây được khuyến cáo không nên sử dụng cho mẹ bầu, do đó hãy thông báo cho bác sĩ về loại thuốc mình đã uống, đồng thời khám thai định kỳ để xác định tình trạng của mẹ và bé.

3. Những thời điểm mẹ bầu nên siêu âm và khám thai

Ngoài thời điểm siêu âm lần đầu, ở tuần thai 6 – 10 để biết mẹ có đang mang thai hay không, các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên siêu âm ở 3 thời điểm quan trọng là:

Tuần thai 11 – 13 tuần 6 ngày

Siêu âm ở thời điểm này giúp tầm soát dị tật thai nhi tốt nhất, gồm:

Sàng lọc bất thường và nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể.

Chẩn đoán số lượng thai, nếu bạn mang đa thai thì sẽ chẩn đoán số lượng buồng ối, số lượng bánh nhau.

Tính tuổi thai và dự kiến sinh chính xác nhất, dựa theo chiều dài đầu mông.

Sàng lọc nguy cơ tiền sản giật.

Đánh giá khoảng sáng sau gáy để dự đoán nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể.

Quan sát sớm cấu trúc giải phẫu của tim, thành bụng, tay chân, hộp sọ, bánh rau,… để phát hiện các bất thường của thai.

Siêu âm giúp sàng lọc dị tật thai nhi

Tuần thai 18 – 22

Đây là thời điểm tốt nhất trong thai kỳ để siêu âm đánh giá, tầm soát các bất thường về cấu trúc của thai nhi. Bao gồm:

Quan sát gương mặt bé, xác định có bị sứt môi, hở hàm,…

Quan sát hình thái và cấu trúc hộp sọ, não bộ.

Quan sát thành bụng xem thành bụng có liên tục không, có che phủ tất cả cơ quan trong cơ thể không.

Quan sát cột sống của bé, đảm bảo xương đầy đủ, thẳng hàng, không có khe hở cột sống.

Quan sát tim thai, đánh giá động mạch và tĩnh mạch lớn có vai trò đưa máu đến và đi.

Quan sát 2 thận và bàng quang, đảm bảo đủ 2 thận, cấu trúc bình thường, hệ tiết niệu hoạt động bình thường.

Quan sát bánh nhau, dây rốn, nước ối.

Đo các chỉ số sinh học, đánh giá tình trạng phát triển của thai nhi, xem bé phát triển có tương ứng với tuổi thai không. Nếu thai nhỏ hay lớn thì xác định nguy cơ có thể gặp phải.

Đo chiều dài cổ tử cung, đánh giá nguy cơ đẻ non.

Siêu âm thời điểm thai nhi 18 – 22 tuần giúp phát hiện, sàng lọc sớm phần lớn các dị tật, song không thể loại trừ tất cả các bất thường của thai.

Siêu âm và khám thai định kỳ rất quan trọng

Tuần thai 30 – 32

Thời điểm siêu âm này giúp đánh giá tăng trưởng của thai, xem thai nhi có phát triển bình thường và nguy cơ có thể gặp phải. Bao gồm:

Đánh giá cấu trúc các cơ quan của thai giống siêu âm tuần thai 22.

Đánh giá tuần hoàn thông qua động mạch chính, dự đoán nguy cơ thiếu hụt oxy, suy giảm chức năng bánh rau của thai nhi.

Đánh giá bất thường trong quá trình phát triển và hoàn thiện cấu trúc thai.

Như vậy, mẹ không nên siêu âm thai 2 tuần bởi chưa thể thấy rõ hình ảnh thai và xác định mẹ có thực sự mang thai hay không. Hãy đợi thêm vài tuần nữa để siêu âm và kiểm tra sức khoẻ.

Siêu Âm Thai Tuần 32

Sau hai lần siêu âm trước, mẹ bầu đã yên tâm về kết quả. Bé của mình vẫn phát triển khỏe mạnh. Bác sĩ bảo mẹ nên bồi dưỡng đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý. Ngoài ra, giai đoạn từ tuần 22, bé đã có thể phản ứng với âm thanh.

Do đó, hàng ngày, mẹ bầu có thể đọc truyện cho bé nghe hay cho bé nghe nhạc đồng quê, cổ điển êm dịu. Nếu không, chỉ cần mẹ thường xuyên trò chuyện với bé là được rồi. Chức năng ghi nhớ hình thành sẽ giúp bé nhận ra giọng nói quen thuộc của bạn.

Đây có thể nói là thời gian dễ chịu nhất của mẹ bầu, vì giai đoạn ốm nghén đã qua, trong khi bụng bầu thì chưa quá cồng kềnh. Cho nên thai phụ nên thư giãn tận, hưởng thời điểm quý giá này. Khi bước sang những tháng cuối của thai kỳ, cảm giác dễ chịu này sẽ rất hiếm có.

Đến tuần thai thứ 32 – 33, chắc hẳn các bà mẹ đang rất hồi hộp chờ đợi sự chào đời của bé yêu. Bởi vì, ở thời điểm này, bé đã rất sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài rồi. Bé nặng khoảng từ 1,5 – 1,8 kg. Bộ não cùng với xương hộp sọ lớn và cứng cáp hơn. Tay chân bé cũng bắt đầu phát triển tương xứng với đầu. Nếu đo từ đỉnh đầu đến gót chân, bé dài khoảng 42 cm.

Bây giờ bé đã đầy đủ móng tay, móng chân, lông mi, lông mày, tóc. Lớp lông tơ bao bọc khắp cơ thể từ mấy tháng đầu đang rụng dần. Da bé bắt đầu nhẵn, mềm mại và đàn hồi hơn. Lớp mỡ dưới da cũng dày lên để chuẩn bị tốt cho cuộc sống bên ngoài. Hệ miễn dịch đã được trang bị và hệ xương cứng cáp hơn rất nhiều. Bé lúc này trông đã ngày càng giống so với thời điểm lúc chào đời. Và thông thường bé đã nằm cố định tại một vị trí trong tử cung.

Đây chính là thời điểm siêu âm 3D, 4D “chốt hạ” để phát hiện dị tật. Lần này, bác sĩ sẽ khảo sát một số bất thường xảy ra muộn mà những lần trước không thấy như ở tim, mạch và ở cấu trúc não. Ngoài ra, siêu âm cũng giúp đánh giá sự phát triển của thai nhi có phù hợp với tuổi hay không, kịp thời phát hiện tình trạng thai phát triển chậm trong tử cung, một nguyên nhân gây suy thai và ngạt sau đẻ, đồng thời xác định cụ thể hơn ngày sinh.

Bác sĩ cũng sẽ khảo sát sự lưu thông máu trong dây rốn, khối lượng nước ối (đục hay trong, nhiều hay ít), xác định ngôi thai để biết ngôi thuận hay nghịch.

Không như những mốc siêu âm trước, lần này, nếu có phát hiện những điều bất thường không thể sửa chữa thì cũng không thể đình chỉ thai được vì thai đã quá lớn. Nếu có kích đẻ non thì rất có thể thai vẫn sống. Bên cạnh đó, thực hiện điều này cũng sẽ nguy hiểm cho mẹ.

Tuy nhiên việc phát hiện những vấn đề bất thường này có thể giúp gia đình ứng phó kịp thời trước sinh như chọn nơi sinh, phương pháp sinh cũng như chuẩn bị tâm lý để chữa trị cho bé sau này.

Lần siêu âm thứ 3 này có thể là lần siêu âm “chốt” (trong 3 kỳ siêu âm có thể xem là bắt buộc) nếu thai nhi hoàn toàn bình thường. Bạn không cần phải siêu âm quá nhiều lần, nhất là trong kỹ thuật siêu âm 3D, 4D. Bởi dù sao, sự ảnh hưởng bởi những sóng âm đối với thai nhi như thế nào vẫn còn là đề tài tranh cãi của giới chuyên môn. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ tùy thuộc vào sức khỏe của mẹ và bé mà có thể hẹn bạn đến siêu âm lần tiếp theo hay không.

Sau lần siêu âm này, nếu kết quả cho thấy thai hoàn toàn khỏe mạnh và thuận ngôi, mẹ sẽ không còn gì phải lo lắng nữa. Mẹ bầu chỉ cần nghỉ ngơi, bồi dưỡng, chuẩn bị sức khỏe và tinh thần thật tốt để chờ đón thiên thần nhỏ chào đời.

Bài viết đã đăng ký bản quyền nội dung số.Mọi sao chép phải tuân thủ quy định của NKB

Thai Nhi Tuần Thứ 32 Cùng Một Vài Lưu Ý Quan Trọng Mẹ Nên Biết

Thai nhi tuần thứ 32. Bước sang tuần thi thứ 32, bé của mẹ đã nặng khoảng 1,8kg và dài hơn 43cm, khung xương của bé cũng cứng cáp hơn nhiều rồi đấy. Chính vì bé đã lớn dần nên cơ thể người mẹ cũng có cảm giác nặng nề hay đau ở các ngón, bàn tay và cổ tay. Nên trong thời điểm này các bác sỹ thường khuyên mẹ nên có những cử động hay giải lao, kết hợp duỗi tay để tránh những gặp phải tình trạng bị tê cứng các chi. Vậy cụ thể khi thai nhi bước sang tuần thứ 32 sẽ có những thay đổi như thế nào và cuộc sống của người mẹ cũng có sự khác biệt ra sao?

Bé ở tuần thai thứ 32 sẽ phát triển như thế nào?

Vào tuần thai thứ 32, bé nặng hơn 1,8kg một chút và dài hơn 43cm, cỡ bằng một quả dứa. Bé không còn nhăn nheo và khung xương cũng cứng cáp hơn.

Xương trên hộp sọ bé chưa chụm vào, có thể dịch chuyển và hơi chồng lên nhau để bé dễ chui lọt qua đường sinh khi chào đời. Áp lực tác động lên đầu bé trong quá trình sinh ra lớn đến nỗi nhiều đứa trẻ sinh ra có chóp đầu nhọn hình nón.

Những xương này vẫn chưa khít hẳn lại cho đến khi bé bước vào tuổi trưởng thành, để có thể tiếp tục phát triển cùng với sự phát triển của não bé cũng như các mô khác trong suốt khoảng thời gian thơ ấu và niên thiếu.

Cuộc sống của mẹ thay đổi ra sao ở tuần thai thứ 32?

Do bé đang ngày càng chiếm nhiều chỗ hơn trong bụng mẹ nên có rất nhiều thứ bắt đầu thay đổi. Nếu trước đó bạn đi khệnh khạng thì nay có thể sẽ đi lạch bạch, lắc lư. Để có thể ngồi thoải mái – chưa nói đến tư thế ngủ – đã là cả một thách thức lớn lao. Và việc va vào ghế hay vào bàn rất dễ xảy ra. Bạn có thể cảm thấy đau đau, thậm chí tê cứng ở các ngón tay, cổ tay và bàn tay. Như nhiều mô khác trong cơ thể, những mô ở cổ tay bạn có khả năng giữ nước, làm tăng áp lực lên ống xương cổ tay.

Những dây thần kinh chạy qua đường ống này có thể bị bó chặt, gây nên cảm giác tê cứng, ngứa ran, đau nhói hay đau âm ỉ. Hãy thử đeo thanh nẹp để ổn định cổ tay hoặc kê cao tay lên gối khi ngủ. Nếu công việc của bạn đòi hỏi phải vận động tay thường xuyên (chẳng hạn như trên bàn phím hay trên dây chuyền lắp ráp), hãy nhớ thường xuyên duỗi tay khi nghỉ giải lao.

Nên làm trong tuần thai thứ 32

Giặt quần áo và drap giường của bé. Bạn có nhớ những bộ quần áo đáng yêu bạn mua hoặc được tặng không? Bạn nên giặt bất cứ thứ gì sẽ tiếp xúc với da của bé để loại bỏ các chất kích ứng có trong vải. Hãy dùng các chất tẩy rửa dịu nhẹ nhất dành riêng cho trẻ sơ sinh, được dán nhãn không gây dị ứng hoặc tốt cho làn da nhạy cảm.

Hình Ảnh Siêu Âm 4D Thai 32 Tuần

Hình ảnh siêu âm 4D thai 32 tuần

Thai 32 tuần là mốc quan trọng cuối cùng trong cả thai kỳ. Chính vì vậy, các mẹ bầu thường được các bác sĩ chỉ định siêu âm 4D, hình ảnh siêu âm 4D thai 32 tuần giúp bác sĩ kiểm tra kỹ về hình thái thai nhi cũng như các nguy cơ về dị tật có thể mắc phải, về sự phát triển toàn diện của bé về cả cân nặng, trí não cũng như sức khỏe của thai nhi và mẹ bầu.

HÌNH ẢNH SIÊU ÂM 4D THAI 32 TUẦN

Với bộ não gần như hoàn thiện của thai nhi 32 tuần tuổi nên lúc này bé có rất nhiều biểu cảm cũng như cảm xúc đa dạng như ngáp, nhăn mặt, cười, thè lưỡi…Mẹ có thể biết được điều này thông qua việc siêu âm thai 32 tuần tuổi. Đây là cột mốc khám thai cuối cùng rất quan trọng để đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất cho đến khi ngày chào đời. Lớp màng bảo vệ da em bé trong giai đoạn này vẫn tiếp tục phát huy chức năng của mình. Tuy nhiên, lớp lông tơ bọc quanh da đã bắt đầu biến mất. Nói chung, thì tất cả các bộ phận trong cơ thể của em bé đã có thể hoạt động độc lập( trừ bộ phận phổi ) nếu em bé ra đời bây giờ.

Đây cũng là thời điểm bác sĩ sẽ đưa ra những tiên lượng giúp phòng tránh được các nguyên nhân gây suy thai, ngạt sau đẻ và giúp mẹ bầu xác định được ngày sinh bé cụ thể và chính xác hơn.

KHÁM THAI 32 TUẦN CẦN NHỮNG GÌ?

Giống với những lần khám thai trước, mẹ bầu sẽ được bác sĩ do cân nặng, huyết áp nhằm đưa ra những nhận định tổng quát nhất về sức khỏe hiện tại. Các bác sĩ sẽ yêu cầu siêu âm 4D và làm thêm một số xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu 11 thông số để kiểm tra kỹ hơn về sức khỏe của mẹ.

Trong lần siêu âm này, bác sĩ có thể xác định ngôi thai thuận hay nghịch để đưa ra lời khuyên sớm về việc phương pháp sinh phù hợp cho bạn. Trên thực tế, ngay cả khi phát hiện thai nhi có dị tật, những điểm bất bình thường thì cũng không thể sửa chữa hay can thiệp được, việc đình chỉ thai là không thể do thai đã quá lớn, ngay cả việc kích đẻ non cũng ít khi được lựa chọn do tỷ lệ sống của thai nhi vẫn cao đồng thời lại gây nhiều nguy hiểm cho mẹ. Tuy nhiên, việc khám thai ở tuần thứ 32 rất quan trọng bởi việc phát hiện những vấn đề bất thường ở thời điểm này giúp mẹ bầu cũng như gia đình chuẩn bị được tâm lý cũng như các điều kiện khác trước khi sinh, nhất là việc lựa chọn phương pháp sinh thường hay sinh mổ và ở thời điểm nào và cả việc chuẩn bị chữa trị cho bé nếu có vấn đề bất thường.

Hiện nay, dịch vụ chăm sóc thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà được xây dựng bởi các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu mang tới những trải nghiệm bất ngờ cho các mẹ bầu. Mẹ hoàn toàn yên tâm khi được chăm sóc và theo dõi sức khỏe trong suốt thai kỳ đến tận sau sinh bởi đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa giàu kinh nghiệm. Đồng thời tận hưởng những tiện ích đẳng cấp trong môi trường y tế văn minh, tiêu chuẩn 5 sao  với hệ thống trang thiết bị hiện đại, máy siêu âm 4D nhập khẩu từ Châu Âu cho hình ảnh rõ nét, chân thực cùng sự chăm sóc tận tâm của đội ngũ y bác sĩ để có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng cho cả mẹ và bé.

Hỏi Về Siêu Âm Thai Nhi Tuần 32 Ở Úc?

Nhờ các chị giúp mình thắc mắc sau:

Mình cũng mới sang úc, đang có thai thì mới sang úc, có PR thường trú nhân rồi và giờ đang mang thai tuần 33. Tuần trước mình đi siêu âm lúc thai được 32 tuần thì em bé chỉ có 1.705g +/-430g

” BPD: 8cm, HC: 29.4 cm, AC: 27.3 cm, FL: 5.7cm, EFW: 1705g+/-430g.

For gestation, growth is progressing below the mean. Growth is symmetrically.

There is anterior placenta. There is a normal cord doppler waveform.

Cord Doppler R.I.0.7.1 which lies above the mean.

AFI 14cm which lies on the mean.

Conclusion: Growth is progressing below the mean for provided dates.”

Sau đó 2 ngày đến lịch khám với bác sĩ. Sau khi xem phim siêu âm, và các chỉ số rồi mình có hỏi em bé vậy có bé quá so với tuần thai 32 không? Thì bác sĩ nói là perfect, mọi thứ đều bình thường. Em bé khi sinh ra bác sĩ đoán khoảng 3kg. Mình nghe xong mà lòng buồn còn hơn gì nữa. Không biết bác sĩ có nói vậy để mình an tâm hay không? Đọc trên mạng và mọi người xung quanh thì thấy khi thai tuần 32 đều cỡ 2kg và em bé khi 40 tuần sẽ khoảng 3.5 kg. Mình thấy em bé của mình có vẻ còi quá. Mình chỉ ăn uống bình thường thôi, không uống thêm sữa tươi hay bồi bổ gì cả. Nghe nói uống cam với mật ong thì em bé sẽ mau tăng cân nhưng mình vẫn uống hàng ngày mà sao em bé không được to lắm.

Lúc siêu âm thì 1 bà bác sĩ siêu âm cho mình được 5 phút, xong kêu 1 người khác vào siêu âm và bà bác sĩ xem màn hình và chỉ hướng dẫn cho người đó làm thôi. Vậy không biết độ chính xác có cao không? Lúc đó mình định yêu cầu bà bác sĩ trực tiếp siêu âm luôn nhưng lại thấy kỳ nên để vậy. Khi mình hỏi giới tính thì bà bác sĩ hỏi ở vn mình có biết chưa? mình nói biết rồi nhưng muốn make sure để sắm đồ cho em bé. Mình nói là bé trai, và lúc sau bà bác sĩ mới nói là boy. Không biết bà bác sĩ có nói theo mình hay không nhỉ?

Tóm lại mình muốn nhờ các chị xem giúp là:

– Baby tuần 32 với các chỉ số và cân nặng như trên vậy có ok chưa?

– Độ chính xác khi siêu âm ở úc này có chính xác không? Vì cảm giác của mình sao chưa an tâm lắm.

1 tháng trước khi sinh sẽ được vào bệnh viện làm maternity ward tour để xem qua chổ mình sẽ vào sinh. Mình thấy hồi hộp quá vì tiếng anh không rành mấy, khi sinh không biết làm sao để hiểu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Do Siêu Âm Thai 32 Tuần Là Mốc Quan Trọng Cuối Cùng Của Thai Kỳ trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!