Xu Hướng 5/2023 # Mang Thai Đau Xương Mu Do Đâu? Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 8 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Mang Thai Đau Xương Mu Do Đâu? Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Mang Thai Đau Xương Mu Do Đâu? Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mang thai đau xương mu vùng kín là vấn đề không hề hiếm gặp? Vậy nguyên nhân của hiện tượng này là sao? Hãy cùng Mebeaz giải mã hiện tượng này ngay sau đây.

Xương mu là vùng xương thuộc xương chậu, khi mang thai bị đau âm ỉ vùng bẹn gần háng sát với phần trên của âm đạo là mẹ bầu đang bị đau xương mu. Những cơn đau này thường chỉ âm ỉ hoặc đôi khi cũng sẽ có cảm giác nhói đau và lan rộng ra cả bẹn, háng đến đùi quanh xương châu.

Theo các bác sĩ đau xương mu vùng kín khi mang thai là hiện tượng không hề hiếm gặp và cũng là phản ứng bình thường của cơ thể. Mặc dù không ảnh hưởng tới thai nhi nhưng sẽ gây ra sự khó chịu, mệt mỏi cho bà bầu.

Thủ phạm của hiện tượng mang thai bị đau xương mu ở bà bầu

– Lượng hormone Progesterone tăng đột biến trong thai kỳ đặc biệt là thời gian từ tháng thứ 5 – 6. Đây là phản ứng bình thường giúp phần cơ bên dưới của bà bầu giãn ra chuẩn bị cho việc sinh em bé, nhưng cũng từ đó sẽ khiến cho các khớp xương quanh vùng chậu không còn săn chắc, bà bầu hoạt động trong thời gian này sẽ dẫn tới tình trạng đau xương mu.

– Thai nhi thay đổi vị trí: Vào những tháng cuối thai kỳ thai nhi dịch chuyển vị trí xuống gần âm đạo làm cho vùng xương ở khu vực này chịu áp lực đè nén, đồng thời khi thai nhi quay đầu cũng làm bà bầu dễ bị đau xương mu .

– Hiện tượng phù nề: Thường xảy ra vào tam cá nguyệt thứ ba, khi thai nhi càng tăng lên về kích thước, hệ tuần hoàn của mẹ phải hoạt động liên tục để cung cấp đủ máu cho em bé, điều này gây ra hiện tượng phù nề trong đó có đau xương mu vùng kín khi mang thai.

– Mang thai nhiều lần là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng bà bầu bị đau xương mu , ở những lần mang thai tiếp theo các cơ thành bụng sẽ giãn ra khiến thai nhi ở vị trí thấp hơn so với lần mang thai đầu tiên từ đó làm tăng áp lực lên xương mu, tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng với bà bầu đi lại cầu thang nhiều lần.

– Thai nhi to hoặc đa thai: Trọng lượng thai càng lớn sẽ khiến cho xương mu giữa háng phải gánh chịu áp lực nhiều hơn.

– Thai nhi đạp cũng là lý do mang thai bị đau xương mu vùng kín.

>>Xem thêm: Có thai bụng cứng hay mềm? Nguyên nhân do đâu?

Đau xương mu khi mang thai những tháng cuối có phải sắp sinh?

Thông thường, các bà bầu sẽ cảm thấy hiện tượng đau xương mu 3 tháng cuối thai kỳ diễn ra nặng hơn. Nguyên nhân như đã chia sẻ ở trên, xuất phát từ sự tăng lên về kích thước thai nhi, thai nhi quay đầu, đạp mạnh hoặc di chuyển…

Tuy nhiên, để biết được đau xương mu có phải là sắp sinh không các mẹ cần phải theo dõi thêm những triệu chứng sau:

– Từ tuần 37 trở đi nếu các cơn đau xuất hiện liên tục và kéo dài thì đó là dấu hiệu chuẩn bị sinh sớm.

– Khi các cơn đau âm ỉ ở xương mu chuyển thành các cơn co thắt mạnh vùng tử cung đồng thời dịch nhờn tiết ra nhiều hơn thì mẹ cũng nên vào viện khám ngay vì đây là dấu hiệu của việc sắp chuyển dạ.

>>Xem thêm: Hỏi – Đáp: Có thai 6 đến 8 tuần có bị đau bụng dưới không?

Cách chữa chứng đau xương mu khi mang thai

Để các cơn đ au xương mu khi mang thai không trở nên khó chịu, bà bầu nên làm một số cách sau cải thiện:

– Chị em cần giảm áp lực lên xương háng bằng cách dùng đai hỗ trợ cho vùng bụng để giảm trọng lượng đè lên khớp mu.

– Không nên đứng quá lâu ở cùng một tư thế, đặc biệt là không nên đứng một chân

– Khi ngồi không nên khom lưng hoặc ngả về phía trước, có thể đặt một chiếc gối mềm phía sau đề tựa lưng, không nên ngồi bắt chéo chân hoặc ngồi xổm.

– Khi ngủ nên nghiêng sang trái, phần chân và hông hơi cong, nên dùng gối ôm chữ U để hỗ trợ sẽ cải thiện được tình trạng mỏi lưng, đau xương mu.

– Chọn những loại giày dép thoải mái nhất, chỉ nên đi giày đế bằng và không đi giày cao gót.

– Vận động, tập thể dục hàng ngày là cách cải thiện tình trạng mang thai bị đau xương mu.

– Dinh dưỡng thời kỳ mang thai rất quan trọng. Ngoài việc ăn uống đủ chất, các bà bầu nên bổ sung nhiều thực phẩm chứa canxi như đậu, trứng, sữa rau xanh… sẽ cải thiện được tình trạng đau xương mu khi mang thai .

– Tuyệt đối không được dùng thuốc giảm đau nến chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.

Mang thai đau xương mu vùng kín là hiện tượng bình thường và không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên nó sẽ gây ra sự khó chịu cho chị em trong thời gian này. Hy vọng, với những thông tin Mebeaz.com cung cấp sẽ giúp các bà bầu cải thiện được vấn đề của mình.

Đau Xương Mu Khi Mang Thai: 6 Lý Do Và 5 Cách Giảm Đau

Đau xương mu khi mang thai – Nguyên nhân vì đâu?

Giống như đau xương chậu khi mang thai, đau xương mu khi mang thai cũng là một hiện tượng khá phổ biến. Thông thường, đau xương mu khi mang thai sẽ xuất hiện vào những tháng gần cuối thai kỳ và “lặn mất tăm” sau khi sinh.

“Thủ phạm” chính chịu trách nhiệm cho những cơn đau xương mu thực ra là cục cưng trong bụng mẹ. Có cấu tạo liên kết nhau, xương mu, khớp háng và dây chằng có nhiệm vụ nâng đỡ các cơ quan phía trên của cơ thể. Khi em bé trong bụng ngày càng lớn, tử cung to lên kéo theo sự giãn ra của vùng xương chậu gây cảm giác đau ê ẩm vùng xương mu. Thai nhi càng lớn, áp lực lên xương mu, xương chậu càng nhiều. Vì vậy, mẹ sẽ cảm nhận các cơn đau xương mu khi mang thai rõ rệt hơn về cuối thai kỳ. Đặc biệt là 2 tháng cuối thai kỳ, các cơn đau có thể liên tục diễn ra làm mẹ bầu mệt mỏi.

Ngoài ra, có một số nguyên nhân khác dẫn đến việc bà bầu bị đau xương mu như:

Các cơn đau có xu hướng xuất hiện nhiều vào những tháng cuối thai kỳ

Bất cứ mẹ bầu nào cũng có thể bị đau xương mu vào một thời điểm nào đó trong thai kỳ. Vì vậy, mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu các cơn đau chuyển thành những cơn co thắt tử cung mạnh kèm theo dịch âm đạo vào tuần 36-37, mẹ bầu nên nhanh chóng đến bệnh viện ngay. Đó có thể là dấu hiệu sắp sinh non.

Bí quyết “vàng” giảm đau xương mu khi mang thai

Tập thể dục cho bà bầu đều đặn sẽ giúp xương chắc khỏe, dẻo dai hơn. Không chỉ giảm đau xương mu khi mang thai hiệu quả, nghiên cứu cho thấy việc tập thể dục còn giúp quá trình vượt cạn diễn ra dễ dàng hơn.

Đeo đai bụng bầu sẽ giúp giảm áp lực lên vùng xương mu, nhờ vậy giảm đau hiệu quả. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên quá lệ thuộc vào đai đeo.

Giữ tư thế đúng khi : Mẹ bầu nên hạn chế đứng quá nhiều khi mang thai. Khi đứng, mẹ bầu nên cố gắng thả lỏng hai vai, chân mở nhỏ hơn vai. Khi ngồi, mẹ nên ngồi tựa lưng vào ghế, đồng thời kê thêm gối tựa lưng. Khi nằm, mẹ nên nằm nghiêng để ; lưu lượng tuần hoàn nuôi thai nhi được đầy đủ cũng như khiến mẹ cảm thấy thoải mái hơn.

Tạm biệt những đôi cao gót: Khả năng giữ thăng bằng của phụ nữ mang thai thường kém hơn so với người bình thường. Vì vậy, mẹ bầu thường được khuyến cáo nên tránh xa những đôi giày cao gót để hạn chế nguy cơ té ngã. Hơn nữa, khi mang giày cao, mẹ cũng vô tình tạo áp lực lên phần dưới cơ thể và có thể làm những cơn đau xương mu khi mang thai thêm trầm trọng.

Hạn chế vận động: khi mang thai, mẹ không nên tập luyện với cường độ cao hay chơi các môn thể thao đòi hỏi thể lực nhiều. Mẹ nên nghỉ ngơi điều độ, không làm việc quá sức và dừng ngay các hoạt động khi thấy xương mu bị đau.

Tên ở nhà cho bé trai, bé gái Đặt tên cho con gái Đặt tên con trai hay

Mẹ Bầu Bị Sốt Do Tiêm Phòng Uốn Ván Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không?

Tôi đang mang thai ở tuần thứ 26. Theo tư vấn của bác sĩ, tôi đi tiêm phòng uốn ván nhưng sau khi tiêm một ngày tôi bị sốt lên tới 38,5 độ. Liệu, mẹ sốt như vậy có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Tôi có nên sử dụng thuốc hạ sốt hay không? (Nguyễn Thị Nhung, 27 tuổi, Hà Nội)

Theo bác sĩ tư vấn của trung tâm Tiêm chủng trẻ em và người lớn, sau khi tiêm phòng uốn ván bà bầu có thể bị đau tay. Đây là tác dụng phụ thông thường có thể gặp phải sau tiêm vắc xin. Ngoài ra, khi về nhà bà bầu có thể bị sốt nhẹ. Đây là một phản ứng hết sức bình thường khi vắc xin vào cơ thể, bạn không nên quá lo lắng. Nếu bị sốt cao trên 38,5 độ bạn có thể sử dụng thuốc hạ sốt thông thường nhưng thường trường hợp sốt cao rất ít và tình trạng này sẽ tự động khỏi sau một thời gian (3-4 ngày), không ảnh hưởng gì đến sức khỏe bản thân và thai nhi.

Tại sao bà bầu cần phải tiêm phòng uốn ván?

Theo bác sĩ Hoàng Ánh Quyết (Phòng khám tư vấn và điều trị dự phòng Hà Nội), tiêm phòng uốn ván cho bà bầu thực tế là tiêm trước phơi nhiễm bởi mẹ có thể lây nhiễm vi trùng uốn ván trong cuộc sinh còn bé có thể lây nhiễm vi trùng uốn ván khi cắt dây rốn. Bà bầu nên tiêm phòng uốn ván càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe bản thân và cho bé.

“Tiêm phòng uốn ván mục đích là tạo kháng thể cho mẹ trước một cuộc sinh và cho bé trước khi cắt dây rốn.

Bà mẹ có thai lần đầu hay còn gọi mang thai con so cần tiêm 2 mũi, trong đó mỗi mũi cách nhau 1 tháng. Thời gian tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ có thai càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, do 3 tháng đầu của thai kỳ người mẹ có thể gặp những rắc rối như mệt mỏi, nôn, nghén nên về mặt chuyên môn không tiêm vào 3 tháng đầu.

Khoảng 20 tuần trở lên (3 tháng giữa thai kỳ) bà mẹ nên tiêm phòng uốn ván mũi đầu và sau 1 tháng, bà mẹ có thể tiêm mũi thứ 2. Nếu mẹ bầu nào tiêm mũi thứ 2 muộn thì nên tiêm trước khi dự kiến sinh ít nhất 1 tháng”, bác sĩ Quyết cho biết.

Bên cạnh đó, bác sĩ Quyết cũng chia sẻ thêm, những lần mang thai sau, mẹ bầu chỉ cần tiêm một mũi phòng uốn ván. Ngoài ra, nếu lần mang thai thứ 2 cách lần mang thai đầu trên 10 năm, mẹ bầu cũng có thể tiêm phòng 2 mũi uốn ván.

“Các kỳ có thai sau mẹ bầu chỉ cần tiêm một mũi phòng uốn ván, gọi là mũi 3. Hai mũi tiêm phòng uốn ván có giá trị miễn dịch trong vòng 10 năm. Nếu mẹ bầu đã tiêm 2 mũi uốn ván rồi thì 10 năm sau tiêm nhắc lại hoặc nhắc lại ở những lần có thai sau. Thời gian ngắn nhất để mẹ bầu có thể tiêm nhắc lại mũi phòng uốn ván thứ 3 là 1 năm.

Việc tiêm nhắc lại mũi uốn ván khi mang thai vô cùng cần thiết bởi trước một cuộc sinh, các mẹ cần phòng tránh phơi nhiễm uốn ván, bảo vệ cho cả mẹ và thai nhi.”, bác sĩ Quyết cho hay.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

3 tháng giữa thai kỳ là khoảng thời gian phù hợp nhất tiêm phòng uốn ván, tránh 3 tháng đầu mẹ bầu hay bị ốm nghén.

Mẹ bầu cần tiêm phòng uốn ván theo tuổi thai và số lần mang thai. Lần mang thai đầu tiêm 2 mũi phòng uốn ván còn những lần mang thai sau tiêm nhắc lại 1 mũi.

Trường hợp thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng và mũi thứ 2 trước dự kiến sinh ít nhất 1 tháng.

Bộ Y tế quy định trong thời kỳ mang thai bà mẹ chỉ có thể được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm các mũi khác.

Trường hợp trong thời gian mang bầu nếu mẹ bị chó mèo cắn, bác sĩ sẽ có thể tiêm phòng dại cho mẹ nhưng tùy theo mức độ dịch tễ phơi nhiễm dại mà bác sĩ quyết định tiêm hay không tiêm.

Phong Linh (tổng hợp)

Mang Thai Tháng Thứ 5 Không Tăng Cân Do Đâu Và Gây Ảnh Hưởng Gì Đến Thai Nhi?

Mang thai tháng thứ 5 không tăng cân do đâu và gây ảnh hưởng gì đến thai nhi? Sẽ thật sự đáng lo ngại nếu mẹ đang gặp phải tình trạng mang thai tháng thứ 5 không tăng cân. Vì thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi, nguy hiểm còn có thể khiến thai nhi bị dị tật. Vậy có cách nào khắc phục tình trạng mang thai tháng thứ 5 không tăng cân?

Theo các chuyên gia, thai nhi của bạn có cân nặng khoảng 290 – 350 gram và có chiều dài khoảng 25 đến 28 cm. Chính sự lớn lên này của bé sẽ làm cho tử cung của mẹ gia tăng kích thước một cách nhanh chóng, tử cung to hơn sẽ chèn ép lên phổi, dạ dày, bàng quang và thậm chí là thận.

Làn da của thai nhi đang dần phát triển dày hơn bên dưới lớp chất nhầy bảo vệ. Bên cạnh đó, một số bộ phận như mái tóc và móng tay của bé yêu cũng đang tiếp tục được hoàn thiện.

Mang thai tháng thứ 5, hàng trăm tế bào thần kinh vận động đang được hoàn thiện. Đây chính là các tế bào thần kinh làm nhiệm vụ kết nối các thông tin hoạt động của cơ thể lên não.

Mang thai tháng thứ 5 đánh dấu khoảng thời gian tăng cân khá đều đặn của mẹ. Trong tháng này bạn có thể lên được khoảng 0,5kg mỗi tuần. Tăng trọng chuẩn của người mẹ đến lúc này là 3kg. Vậy nếu mang thai tháng thứ 5 không tăng cân thì có sao không?

Mang thai tháng thứ 5 không tăng cân – Điều đáng lo ngại!

Theo các chuyên gia, việc tăng cân trong thai kỳ còn phụ thuộc vào cơ địa của từng người. Có thai phụ tăng nhiều chân như sinh con ra vẫn nhỏ, có thai phụ tăng cân ít nhưng con sinh ra vẫn lớn và phát triển bình thường. Việc tăng cân quá nhiều dẫn đến béo phì trong thai kỳ cũng là một hiện tượng đáng báo động.

Chính vì vậy, theo các chuyên gia, mang thai tháng thứ 5 không tăng cân hoặc tăng cân quá ít là tình trạng không tốt. Nếu gặp trường hợp này, bà bầu nên đến cơ sở y tế uy tín để tìm ra nguyên nhân, được tư vấn và có cách khắc phục tốt nhất.

Mang thai tháng thứ 5 mẹ cần tăng bao nhiêu kg?

Trong thời kì từ tháng 4 đến tháng thứ 6 này, thì các bà bầu nên tăng cân khoảng 450g mỗi tuần và khoảng 5-6kg trong cả giai đoạn này. Để đảm bảo tăng cân điều độ, bạn nên bổ sung thêm 300 calo mỗi ngày, chỉ như thế thì thai nhi phát triển mạnh hơn, vì lúc này thai cũng bắt đầu hình thành cơ thể rồi.

Ở thời kì này thì thai nhi cũng có sự thay đổi, các bà bầu cũng bắt đầu sự lớn dần của con mình, lúc này thai nhi dài khoảng 33cm và nặng 500-600g.

Trong cả quá trình mang thai, thì người mẹ thường tăng kg từ khoảng 9-12kg, trong đó thì giai đoạn 3 tháng đầu thường tăng 1-2 kg, 3 tháng tiếp theo thì 5-6kg và giai đoạn cuối cùng thì 4-5kg.

Mang thai tháng thứ 5 không tăng cân hoặc tăng cân ít có hại thế nào?

Cải thiện tình trạng mang thai tháng thứ 5 không tăng cân

Các bữa chính trong ngày của bạn nên có đủ các nhóm: chất đạm, chất béo, vitamin, chất xơ. Bạn nên sử dụng thêm 2-3 bữa phụ hàng ngày là bánh mỳ, bánh ngọt, sữa, hoa quả tươi… Thực phẩm phải đáp ứng độ an toàn, tươi ngon trước khi được chế biến. Nhóm thực phẩm bán sẵn như sữa hộp, sữa tươi, bánh quy… phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh và chất lượng.

Bạn nên đa dạng dinh dưỡng để kích thích sự ngon miệng và khiến việc tiêu hóa thức ăn được thuận lợi để cải thiện tình trạng mang thai tháng thứ 5 không tăng cân.

Nhiều nghiên cứu chứng minh, sữa là nguồn chất quý giá cho phụ nữ mang thai và các bé. Bác sĩ khuyến cáo thai phụ nên uống sữa hàng ngày vì sữa có chứa chất béo, đạm, đường, vitamin và các chất cần thiết cho cơ thể. Bạn nên uống đủ nước để việc trao đổi chất trong cơ thể diễn ra tốt. Nước còn giúp bạn đào thải chất căn bã tích tụ trong cơ thể.

Các loại thức ăn nhanh có lợi cho thai phụ

Sữa chua. Một hộp sữa chua mỗi ngày cung cấp cho bạn khoảng 20% lượng canxi cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, sữa chua cũng giàu vitamin, lại kích thích men đường ruột, giúp bạn tiêu hóa tốt.

Nho khô. 30g nho khô có chứa khoảng 2g chất xơ, đáp ứng 4% lượng chất sắt cần thiết cho thai phụ trong ngày.

Nước ép carrot. Chứa nhiều vitamin A và chất xơ. Tuy nhiên, mỗi tuần chỉ nên uống 3 cốc nước ép carrot.

Sữa đậu nành. Giàu canxi và vitamin D nên cũng rất hữu ích cho thai phụ. Một hộp sữa đậu nành có khả năng đáp ứng 1/3 nhu cầu canxi và vitamin D hàng ngày cho bạn.

Một đĩa hoa quả tươi dưới 4 loại. Giúp bạn ngon miệng lại có tác dụng cung cấp chất xơ, nước và vitamin.

Bánh mỳ, bánh ngọt. Có chức năng đảm bảo đủ độ tinh bột khi bạn đói bụng nhưng bạn không nên ăn nhiều để tránh bị đầy bụng, khó dung nạp dinh dưỡng trong bữa chính.

Nước cam. Một cốc nước cam mỗi ngày đáp ứng 15% chất sắt và khoảng 10% nhu cầu canxi cho bạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Đau Xương Mu Do Đâu? Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi Không? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!