Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Đầu Nên Kiêng Những Gì, Nên Ăn Gì, Bổ Sung Gì? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu tháng đầu nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm giàu sắt, canxi, omega-3 và axit folic, cần kiêng chất kích thích, thực phẩm chứa chất bảo quản, đồ tươi sống khó tiêu và cách thực phẩm bên dưới.
Mang thai tháng đầu không nên ăn gì?
Cảm giác mệt mỏi, ốm nghén, khó chịu trong tháng đầu mang thai có thể khiến mẹ bầu không quan tâm nhiều đến vấn đề ăn uống. Tuy nhiên mẹ cần biết rằng có những loại thực phẩm nên hạn chế hoặc tuyệt đối không ăn để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Đó là:
Thực phẩm gây co thắt tử cung
Một số loại thực phẩm được cảnh báo là nếu ăn nhiều sẽ gây co thắt tử cung, dẫn đến sảy thai như dứa, cam thảo, đu đủ xanh… mẹ bầu cần tránh trong tháng đầu mang thai.
Hải sản chứa hàm lượng thủy ngân cao
Các loại hải sản có chứa hàm lượng thủy ngân cao có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển não bộ của thai nhi nên mẹ bầu cần hạn chế ăn. Mẹ nên chọn những loại tôm, cua, cá… nước ngọt để bổ sung vào thực đơn hàng ngày.
Pho mát mềm
Pho mát mềm có thể được làm từ những loại sữa chưa được tiệt trùng nên có thể gây ngộ độc thực phẩm hoặc nhiễm các vi khuẩn có hại. Mẹ bầu cũng tuyệt đối tránh những loại sữa và các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng.
Thực phẩm đóng gói, chế biến sẵn
Trong tháng đầu mang thai, chị em bầu cũng nên hạn chế sử dụng những loại thực phẩm được chế biến, đóng gói sẵn như nước ép, sữa đặc có đường… vì chúng có thể chứa vi khuẩn gây bệnh. Thay vào đó hãy tự chế biến nước ép với trái cây tươi ngay tại nhà.
Chất kích thích
Bà bầu cũng được khuyên nên bỏ ngay thuốc lá, rượu bia và đồ uống chứa caffeine, nước ngọt có ga… trước và trong thai kỳ để đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất.
Trong những tuần này, mẹ bầu thường gặp triệu chứng buồn nôn, đầy hơi, ói mửa, đau đầu, đau ngực, buồn ngủ… Vì vậy chị em cần cố gắng bổ sung những thực phẩm cân bằng dưỡng chất và lành mạnh để cả mẹ và bé đều khỏe. Hãy chắc chắn bổ sung đủ những loại thực phẩm sau:
Thực phẩm giàu folate
Axit folic và folate là dưỡng chất cần được bổ sung ngay từ trước khi mang thai và trong suốt những tháng đầu để ngăn ngừa dị tật thai nhi đặc biệt là tật nứt đốt sống cổ. Mẹ bầu được khuyên nên bổ sung từ 400-600mcg axit folic mỗi ngày để đảm bảo thai nhi phát triển tốt nhất. Những thực phẩm giàu dưỡng chất này bao gồm cam, khoai tây, bông cải xanh, măng tây, trứng, đậu, rau lá xanh thẫm…
Vitamin này đặc biệt quan trọng trong tháng đầu mang thai bởi nó có thể giúp ức chế cơn buồn nôn và nôn ói. Thay vì dùng thuốc để chữa ốm nghén, mẹ bầu nên bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B6 như ngũ cốc, cá hồi, bơi đậu phộng, chuối và các loại hạt…
Trái cây
Trái cây là thực phẩm hoàn hảo cho chế độ ăn của mẹ bầu bởi chúng rất giàu vitamin, hàm lượng nước, chất chống oxy hóa, chất xơ… Mẹ nên bổ sung trái cây hàng ngày trong các bữa ăn phụ.
Các sản phẩm từ sữa
Sữa là nguồn thực phẩm giàu protein, vitamin, canxi, nước, chất béo lành mạnh, axit folic và vitamin D. Mẹ nên bổ sung sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa chua, pho mát, váng sữa… đều đặn hàng ngày.
Thịt
Hầu hết các loại thịt đều an toàn với mẹ bầu và cũng chứa nhiều protein và vitamin quan trọng. Tuy nhiên một nguyên tắc mẹ cần chú ý là tránh ăn thịt tái, sống.
Thực phẩm giàu sắt
Sắt là khoáng chất quan trọng giúp duy trì ổn định dòng máu cho cơ thể mẹ và thai nhi. Thai nhi cần nhiều sắt để hấp thụ đủ oxy và chất dinh dưỡng. Mẹ bầu cần sắt để tránh mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt… Những thực phẩm giàu sắt bao gồm: củ cải đường, bột yến mạch, cám, cá ngừ (đóng hộp), đậu, trái cây sấy khô, thịt gà, thịt cừu…
Vitamin B6
Vitamin này đặc biệt quan trọng trong tháng đầu mang thai bởi nó có thể giúp ức chế cơn buồn nôn và nôn ói. Thay vì dùng thuốc để chữa ốm nghén, mẹ bầu nên bổ sung những thực phẩm giàu vitamin B6 như ngũ cốc, cá hồi, bơi đậu phộng, chuối và các loại hạt…
Trái cây
Trái cây là thực phẩm hoàn hảo cho chế độ ăn của mẹ bầu bởi chúng rất giàu vitamin, hàm lượng nước, chất chống oxy hóa, chất xơ… Mẹ nên bổ sung trái cây hàng ngày trong các bữa ăn phụ.
Các sản phẩm từ sữa
Sữa là nguồn thực phẩm giàu protein, vitamin, canxi, nước, chất béo lành mạnh, axit folic và vitamin D. Mẹ nên bổ sung sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa chua, pho mát, váng sữa… đều đặn hàng ngày.
Thịt
Hầu hết các loại thịt đều an toàn với mẹ bầu và cũng chứa nhiều protein và vitamin quan trọng. Tuy nhiên một nguyên tắc mẹ cần chú ý là tránh ăn thịt tái, sống.
Thực phẩm giàu sắt
Sắt là khoáng chất quan trọng giúp duy trì ổn định dòng máu cho cơ thể mẹ và thai nhi. Thai nhi cần nhiều sắt để hấp thụ đủ oxy và chất dinh dưỡng. Mẹ bầu cần sắt để tránh mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt… Những thực phẩm giàu sắt bao gồm: củ cải đường, bột yến mạch, cám, cá ngừ (đóng hộp), đậu, trái cây sấy khô, thịt gà, thịt cừu…
tu khoa
folate và axit folic
mang thai thang dau hay bi dau bung
mang thai đau bụng dưới bên trái
axit folic có trong thực phẩm nào
Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Bổ Sung Những Chất Gì
Mô tả
(ĐSPL) – 3 tháng đầu với bà bầu là vô cùng quan trọng, tạo bước đệm để thai nhi phát triển tốt về sau. Bà bầu rất cần chú ý chế độ ăn để thai nhi phát triển tốt trong thời kỳ này.
Đặc điểm thai kỳ 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn cơ thể mẹ sẽ có những biến đổi sinh lý để thích nghi, đồng thời là thời gian quan trọng cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé.
Trong thời gian này, bà bầu chỉ cần duy trì mức năng lượng bình thường, căn bản chỉ cần tăng trong khoảng từ 0,9 kg tới 2,3 kg. Đối với các mẹ đã béo phì thì không nên để tăng cân thêm.
Sau 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu sẽ hết buồn nôn, ăn ngon miệng, thèm ăn vặt. Lúc đó là giai đoạn mẹ dễ dàng tăng tốc để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cao hơn.
Bà bầu nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu Mang thai 3 tháng đầu, cơ thể mẹ cần thêm năng lượng, song không phải chỉ ăn nhiều hơn về số lượng, mà nên chú trọng những chất dinh dưỡng cần thiết như:
Chất sắt: Chất sắt giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu đối với bà bầu. Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.
Chất này có nhiều trong các thực phẩm như thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt….
Canxi: Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị vọp bẻ, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ.
Vì thế, trong 3 tháng đầu, bà bầu cần bổ sung canxi để giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Canxi có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ…
Vitamin B9 (Acid folic): Đây là loại vitamin giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai.
Vitamin D: Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu.
Vitamin D có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Thai phụ cần phơi nắng trực tiếp khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt).
Vitamin C: Vitamin C là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng, đồng thời giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây…
Những điều cần tránh trong 3 tháng đầu mang thai Trước và trong khi mang thai, bà mẹ cần thay đổi một số thói quen và sở thích ăn uống không tốt. Vì thế cần loại bỏ ngay để tránh ảnh hưởng đến thai nhi.
Không ăn quá mặn
Nhiều thai phụ có thói quen ăn mặn, nhưng điều này hoàn toàn không tốt vì sẽ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.
Không ăn cá có lượng thùy ngân cao
Thủy ngân nhiễm trong một số loại cá biển như cá thu, cá mập, cá kiếm… nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi. Vì thế, phụ nữ mang thai không nên ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại cá này.
Bên cạnh đó, các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con.
Không ăn những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừng, ớt, rau sam…
Ngoài ra, không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafeincos thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Cần Bổ Sung Những Gì?
Ba tháng đầu là giai đoạn quan trọng để bổ sung dưỡng chất cho thai nhi. Vì thế songtre.info sẽ cung cấp thông tin mang thai 3 tháng đầu cần bổ sung những gì?
Mang thai ba tháng đầu là giai đoạn các tế bào phôi thai đang trong quá trình phân hóa và bắt đầu hình thành nên những chức năng cơ bản nhất của thai nhi. Chính vì thế mà các mẹ cần bổ sung các dưỡng chất để giúp cho thai nhi phát triển được một cách toàn diện. Sau đây, là các dưỡng chất, chế độ dinh dưỡng bà bầu nên bổ sung trong thời kỳ 3 tháng đầu.
Dưỡng chất cần thiết
Axit folic: đây là dưỡng chất cần thiết để não bộ và cột sống phát triển của thai nhi. Bà bầu nên bổ sung 400mg Folic mỗi ngày khi mà bạn có ý định mang thai. Chính vì thế, khi mang thai cần phải cung cấp folic một cách đầy đủ cho thai nhi phát triển tốt.
Sắt: một dưỡng chất rất quan trọng và cần thiết cho bà bầu trong thời gian 3 tháng đầu đó là sắt. Nếu thiếu sắt cũng đồng nghĩa với lượng lưu thông của máu để cung cấp cho cơ thể mẹ bầu kéo theo sẽ bị giảm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Một biểu hiện nữa nếu bà bầu thiếu sắt đó là gây nên tình trạng bà bầu chán ăn, mệt mỏi.
Sắt là dưỡng chất cần thiết cho bầu 3 tháng
Protein: mỗi ngày bà mẹ mang thai nên bổ sung từ 55 – 192 gram Protein/ ngày, bởi vì protein rất tốt cung cấp, bổ sung năng lượng cho cơ thể mẹ và bé, đặc biệt là giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thần kinh cho trẻ. Hãy bổ sung Protein để có một cơ thể tốt và thai thi cùng với mẹ luôn khỏe mạnh.
Canxi: một dưỡng chấ có công dụng là phát triển hệ răng, xương khớp cho thai nhi đó là canxi. Nếu thiếu canxi bà bầu cũng có thể bị loãng xương.
Những loại thực phẩm bà bầu nên ăn trong 3 tháng
Hoa quả họ bưởi, cam, quýt: những loại trái cây này cung cấp vitamin C, folic cho cơ thể của mẹ và bé. Đồng thời cũng giúp cho khả năng hấp thụ sắt cao hơn.
Đậu phộng: đậu phộng cũng là một thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng nên lựa chọn. Việc ăn động phậu giúp giảm khả năng bị dị ứng của trẻ. Hơn nữa, trong đậu phộng còn có chứa các dưỡng chất có lợi cho cơ thể như chấ béo, protein rất cần cho sự phát triển của thai nhi.
Súp lơ: đây là một loại rau củ rất tốt cho sức khỏe của thai nhi cũng như của mẹ. Súp lơ cung cấp Folic và sắt , dưỡng chất rất cần thiết cho bà bầu. Ngoài ram ban cũng có thể đổi bữa ngoài súp lơ còn có thể ăn cải bẹ xanh, xà lách để tránh bí ngán.
Sữa chua: sữa chua chứa rất nhiều canxi, vitamin D cũng các lợi khuẩn tốt cho men tiêu hóa. Sữa chua bên cạnh cung cấp dưỡng chất cho mẹ mang thai mà còn giúp ngăn ngừa hiện tượng bị táo bón, ăn ngon miệng hơn. Vì vậy, trong 3 tháng đầu mẹ nên bổ sung một hộp sữa chua nhỏ trong thực đơn mỗi ngày nhé!
Thịt bò: một món ăn không thể bỏ qua khi mang thai 3 tháng đầu đó là thịt bò. Thịt bò không chỉ giúp bổ sung lượng sắt cho cơ thể mẹ, mà còn đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe.
Các loại thực phẩm tốt cho thai nhi
Trứng gà: thực phẩm rất gầu protein. Đây cũng là một trong số ít các thực phẩm chứa vitamin D – dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển xương khớp cho thai nhi.
Cá hồi: một thực phẩm được coi như là tốt nhất cho các bà mẹ mang thai, vì trong cá hồi có chứa canxi, nhiều vitamin D, đặc biệt là omega 3 cần thiết cho sự phát triển của não thai nhi. Việc ăn uống và sinh hoạt ở 3 tháng đầu hết sức quan trọng, nếu mẹ không có nhiều kinh nghiệm, mẹ tham khảo bài viết: Những dấu hiệu sảy thai giai đoạn 1,2,3,4,5,6.. tuần tuổi
Những thực phẩm không nên ăn trong 3 tháng đầu mang thai
Trước và trong khi mang thai, bà mẹ cần thay đổi một số thói quen và sở thích ăn uống không tốt. Ví dụ thói quen ăn mặn vì phụ nữ có thai ăn nhiều muối sữ dẫn đến huyết áp cao và phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ và con.
Phụ nữ mang thai không nên ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại cá có nguy cơ chứa thủy ngân cao (cá thu, cá mập, cá kiếm). Thủy ngân nhiễm trong cá nếu tích lũy quá nhiều có thể gây tổn thương đến não của thai nhi.
Phụ nữ có thai không nên sử dụng những thực phẩm đã được xác nhận là gây nguy hiểm cho thai nhi. Ví dụ như một số loại củ, quả mọc mầm (như khoai tây) vì chứa nhiều chất độc, gây ảnh hưởng đến thai nhi. Các sản phẩm sữa, bơ, phomat chưa qua tiệt trùng; cá, thịt, trứng còn tái; thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ cũng không được sử dụng vì chúng chứa nhiều vi khuẩn và mầm bệnh gây tác động xấu đến sức khỏe của mẹ và con. Nên lựa chọn những thực phẩm an toàn, rau quả cần rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn và chế biến để tránh nhiễm khuẩn. Ăn ít hoặc không ăn những loại thực phẩm có khả năng gây động thai, sinh non như đu đủ xanh, táo mèo, long nhãn, đào, gừng, ớt, rau sam… Mẹ xem thêm: Những thực phẩm không nên ăn với trứng có hại sức khỏe
Phụ nữ có thai không nên uống rượu và dồ uống có cồn. Cồn trong rượu sẽ vào cơ thể mẹ và qua nhau thai xâm nhập vào bào thai, trực tiếp gây hại cho thai nhi, có thể làm cho bé phát triển chậm hoặc có bộ phận bị dị dạng.
Phụ nữ có thai cũng không nên dùng nhiều đồ uống có ga, có chứa cafein và cocain. Chất cafein có trong cà phê và đồ uống có ga có hại với phôi thai, có khả năng gây sảy thai. Ngoài ra cafeincos thể làm phá vỡ các vitamin dẫn đến triệu chứng thiếu vitamin B1 mà biểu hiện là mệt mỏi, chán ăn, táo bón. Cafein cũng kìm hãm sự hấp thu của sắt và kẽm, làm nặng hơn tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai.
Hi vọng với những thông tin về dưỡng chất trên bà mẹ đang trong thời kỳ mang thai 3 tháng sẽ biết mình cần bổ sung những gì để thai nhi phát triển một cách tốt nhất.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Kiêng Ăn Gì? Những Món Ăn Mẹ Bầu Nên Kiêng
Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì. Khi mới bắt đầu mang thai, hẳn nhiều bà bầu sẽ thắc mắc về chế độ dinh dưỡng trong ba tháng đầu. Để có thể cung cấp cho thai nhi đầy đủ dưỡng chất. Điều quan trọng nhất trong giai đoạn này là các mẹ sẽ phải tập thay đổi các thói quen ăn uống hàng ngày. Nếu chế độ ăn uống trước kia của mẹ không đủ tốt, các bé sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình phát triển.
Trong ba tháng đầu của thai kỳ, chế độ dinh dưỡng dành cho bà đầu rất quan trọng. Trong giai đoạn này, các tế bào phôi đang phân hóa để hình thành chức năng cơ bản nhất của cơ thể thai nhi. Mẹ bầu tuy không cần ăn quá nhiều nhưng phải đảm bảo đủ dưỡng chất cho thai nhi. Theo khuyến cáo. các mẹ nên tăng thêm từ 1 đến 2 kg trong thời gian này.
Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì?
Tháng đầu của thai kỳ bắt đầu từ khi chuẩn bị rụng trứng cho đến khi kết thúc tuần thứ 4. Ở giai đoạn này, phôi thai sẽ có những bước phát triển quan trọng. Lúc này, phôi thai vẫn còn nhỏ, yếu ớt nên dễ bị tác động bởi vi khuẩn, virus.
Phô mai mềm, hay còn gọi là phô mai kem là một loại phô mai thường được làm từ sữa tươi thanh trùng. So với sữa tiệt trùng, loại sữa có thể chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Nếu không cẩn thận, ăn nhiều loại thực phẩm này có thể khiến mẹ bị ngộ độc. Thậm chí dẫn đến sảy thai không mong muốn.
Món trứng lòng đào hẳn là một món ăn được nhiều bà mẹ yêu thích. Tuy nhiên, để đảm bảo cho sức khỏe của con, trong thời gian mang thai, mẹ nên hạn chế ăn loại thức ăn này. Trong những loại trứng chưa nấu chín có thể chứa vi khuẩn salmonella.
Loại vi khuẩn này sẽ khiến món trứng lòng đào yêu thích của bạn trở thành một món ăn “có độc”. Salmonella có thể làm các mẹ bị tiêu chảy và ói mửa, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con.
Cơ thể mẹ nếu tích tụ nhiều cafein quá nhiều cũng sẽ gây hậu quả không nhỏ tới con trẻ. Một trong những vấn đề đó là việc trẻ sinh ra bị nhẹ cân do mẹ uống quá nhiều cà phê trong khi mang thai.
Chất sắt là một chất cần thiết mẹ phải luôn bổ sung đầy đủ để đảm bảo sự phát triển của con. Nhiều mẹ lựa chọn ăn những sản phẩm được chế biến từ gan động vật vì cho rằng đó là một nguồn cung cấp sắt tốt.
Tuy nhiên, đó đôi khi lại là một sự sai lầm tai hại. Trong gan có chứa retinol, một chất có khả năng gây ra sảy thai. Tuy rằng gan là một nguồn cung cấp vitamin A rất tốt, mẹ bầu vẫn không nên tiêu thụ quá nhiều. Trong gan thường có nhiều độc tố và vi khuẩn. Tiêu thụ quá nhiều sẽ mắc những loại bệnh không đáng có, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi
Giống như tháng đầu tiên, trong giai đoạn thai kỳ, mẹ nên kiêng cữ những thực phẩm được chế biến từ sữa tươi chưa tiệt trùng. Việc thanh trùng chỉ làm chậm quá trình phát triển của các vi khuẩn trong sữa tươi. Chứ không hoàn toàn loại bỏ như biện pháp tiệt trùng.
Không chỉ vậy, trong sữa tươi thanh trùng có thể chứa vi khuẩn salmonella gây hại cho sự phát triển của trẻ. Vì vậy, mẹ nên từ bỏ loại thực phẩm này để đảm bảo an toàn hơn. Thay vào đó, mẹ có thể sử dụng những loại sữa thay thế khác mà vẫn đảm bảo đủ dưỡng chất: sữa nguyên chất, sữa tách béo, sữa hạt (sữa đậu nành, gạo lứt,…).
Khi mang thai, mẹ bầu không nên sử dụng những đồ uống chứa cồn như rượu, bia, thậm chí là một ly cocktail nho nhỏ. Chất cồn khi ngấm vào máu sẽ ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan trong cơ thể mẹ. Ngoài ra còn tác động không nhỏ đến thai nhi trong bụng.
Có thể mẹ chỉ tiêu thụ một lượng cồn nho nhỏ, cho rằng sẽ không gây ra ảnh hưởng đến bé. Thực tế lại không phải như vậy. Khả năng đào thải lượng cồn của cơ thể mẹ và bé khác nhau hoàn toàn. Chỉ với một lượng cồn nhỏ, cơ thể thai nhi sẽ phải tốn gấp đôi thời gian để đào thải ra khỏi cơ thể. Gây ra ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe của bé.
Bắt đầu từ tháng thứ ba của thai kỳ, mẹ nên hạn chế ăn đồ ăn nhan. Hay những đồ ăn vỉa hè không đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Nhiều mẹ lấy những lý do như bận rộn để tiêu thụ nhiều loại thực phẩm này.
Tuy nhiên, shop combo đi sinh Angel Babe sẽ chỉ ra cho các mẹ thấy nguyên nhân tại sao các mẹ nên kiêng cữ. Trong những thực phẩm này chứa rất nhiều chất béo bão hòa, cùng với những gốc tự do có hại. Do được chiên rán với lượng dầu mỡ lớn và nhiệt độ cao, những chất dinh dưỡng có lợi sẽ bị tiêu giảm nhiều. Nhiều đồ ăn vặt vỉa hè không đảm bảo vệ sinh , khiến nhiều loại vi khuẩn xâm nhập trong quá trình chế biến.
Thực phẩm đóng hộp hoặc đã được chế biến sẵn thường chứa nhiều chất phụ gia, bảo quản. Không chỉ vậy, hàm lượng dinh dưỡng trong những thực phẩm này cũng thường xuyên không ổn định. Lượng đường và natri cao thấp thất thường. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu tới cơ thể mẹ bầu và thai nhi.
Không chỉ vậy, nhiều thực phẩm đóng hộp sau khi chế biến không còn giữ được giá trị dinh dưỡng như ban đầu. Bởi trong quá trình đó, nhiều vitamin có thể bị phân hủy. Quy trình chế biến cũng không phải lúc nào cũng được đảm bảo độ an toàn, sạch sẽ. Vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập và phát triển trong những loại đồ hộp đó.
Vậy, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì? Đây là những loại thực phẩm mẹ nên kiêng cữ trong 3 tháng đầu:
Shop set đồ sơ sinh Angel Babe chúc các mẹ luôn đưa ra những lựa chọn sáng suốt nhất. Để đảm bảo cho thai kỳ luôn bình yên, các bé sinh ra khỏe mạnh thông minh!
Nếu các mẹ có nhu cầu mua đồ dùng cho trẻ sơ sinh. Angel Babe sẽ luôn có mặt để tư vấn những sản phẩm phù hợp nhất với yêu cầu của mẹ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Đầu Nên Kiêng Những Gì, Nên Ăn Gì, Bổ Sung Gì? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!