Xu Hướng 3/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao? # Top 4 View | Dsb.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao? # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bước vào những tháng cuối, bên cạnh niềm vui khi sắp được gặp con yêu thì nỗi lo cũng thường trực khi bụng bầu có những biểu hiện bất thường. Cảm giác đau sẽ luôn xuất hiện đầu tiên, có thể là dấu hiệu bình thường khi thai phát triển lớn nhưng cũng có thể cảnh báo một số tình trạng nguy hiểm: sinh non, dọa sảy, thai lưu,…. Nếu mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới và có biểu hiện căng cứng, mẹ bầu nhất định không nên chủ quan bỏ qua. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn mẹ bầu cách khắc phục tình trạng này.

Bà bầu mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới có sao không?

Trong hầu hết các trường hợp bước vào những tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, bà bầu sẽ có cảm giác đau ở phần bụng dưới. Lý giải về hiện tượng này, bác sĩ chuyên khoa phụ sản I Nguyễn Thị Lan Hương – hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:

Thời điểm những tháng cuối, thai phát triển nhanh về kích thước và có hoàn thiện dần về trí não. Khi thai nhi to sẽ chèn ép lên tử cung và các cơ quan tạng phủ lân cận, khiến các dây chằng tại đây bị căng giãn, gây ra cảm giác đau ở phần bụng dưới, quanh vùng đùi.

Mặt khác, sự thay đổi hormone trong giai đoạn thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến các phần dây chằng ở bụng dưới, đầu gối, khuỷu tay yếu đi sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu khi xách nặng, cảm thấy đau ở phần bụng dưới.

Đây là biểu hiện hết sức bình thường ở phụ nữ mang thai trong giai đoạn cuối, chị em không cần quá lo lắng. Duy trì những bài tập yoga hoặc dạo bộ nhẹ nhàng, tình trạng này sẽ đỡ dần.

Tuy nhiên, nếu cơn đau lặp lại nhiều lần, mức độ đau tăng dần kèm theo các hiện tượng bất thường: chảy máu âm đạo, khí hư ra nhiều bất thường, mùi hôi khó chịu, cảm thấy đau nhói hoặc đau quặn từng cơn hơn 10 lần/ ngày, đã nghỉ ngơi nhưng không đỡ,…Đó là dấu hiệu bất thường, cảnh báo của một trong số những vấn đề sau:

Sinh non/ dọa sinh non: Đó là khi những cơn gò cứng bụng xuất hiện theo một chu kỳ nhất định giống như cảm giác đau đẻ do tử cung co thắt.

Sảy thai/ dọa sảy thai: Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra.

Nhau bong non: Bình thường nhau thai sẽ bong ra khỏi cơ thể ngay sau khi thai nhi được sinh ra. Nếu quá trình này diễn ra quá sớm lại rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của cả mẹ và con. Nhau bong non (bong sớm) thường biểu hiện qua những cơn đau đột ngột và dữ dội, tử cung của người mẹ sẽ bị xuất huyết nhiều,…

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu người mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ bầu sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi khó chịu,….

=>> Xem thêm: Mang thai tháng thứ 8 có nên quan hệ không?

Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới, mẹ bầu nên lưu ý những gì?

Có những mẹ bầu đã từng sinh con hoặc trước đó chưa từng có kinh nghiệm trong vấn đề này, nhưng khi mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới bạn vẫn nên chú ý những vấn đề này:

Đến tháng thứ 8, thai đã rất to và chuẩn bị cho ngày sinh nở. Do đó, chú ý đi lại, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, chậm rãi, nếu cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.

Không nên có những tư thế vận động (ví dụ: đứng dậy đột ngột khi đang nằm trên giường/ ghế, cúi xuống nhanh để lấy đồ,…) gây áp lực lên cơ bụng dưới tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ/ ngồi xuống chậm rãi.

Với những mẹ bầu phải làm các công việc đòi hỏi việc ngồi nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhẹ nhàng, vừa giúp giảm căng thẳng, vừa tránh tình trạng bị tê liệt, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể, giảm đau hiệu quả.

Thai quá to, mẹ bầu nên tránh quan hệ tình dục vào thời điểm này (nếu có nhu cầu có thể dùng các biện pháp thủ dâm). Lý do đến từ các chất có trong tinh trùng (điển hình là prostaglandin), khi chất này kết hợp với một loại hormone nội tiết sẽ dẫn đến sự co bóp dạ con, gây ra chuyển dạ sớm.

Chú ý đến vấn đề vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Thời kỳ mang thai cũng là vấn đề nội tiết có sự mất cân bằng, âm đạo tiết dịch nhiều, ẩm ướt hơn bình thường,…đó là cơ hội thuận lợi để các vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm nhiễm.

Vệ sinh thân thể, nhất là âm đạo thường xuyên, chú ý không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo gây tổn thương bộ phận này, đồng thời khiến mầm bệnh dễ tấn công vào sâu bên trong.

Thường xuyên theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ thể. Nếu quá khó chịu, đồng thời thấy xuất huyết âm đạo, cơn đau kéo dài, liên tục, không thuyên giảm,…ngừng ngần ngại liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chính xác và can thiệp xử lý kịp thời.

Một điều rất quan trọng nhưng ít mẹ bầu chú ý đến, đó chính là nên lựa chọn một cơ sở y tế trong suốt quá trình khám thai định kỳ. Điều này giúp các bác sĩ dễ dàng theo dõi cũng như hỗ trợ khi có các bất đề bất thường xảy ra trong suốt giai đoạn thai kỳ.

Nếu bạn đang ở Hà Nội, có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ chuyên khoa phụ sản sẽ trực tiếp thăm khám thai và kiểm tra các dấu hiệu bất thường đang gặp phải.

Mọi thắc mắc liên quan đến hiện tượng mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới, mời bạn đọc chat trực tuyến Tại đây hoặc gọi theo số Hotline: 03.56.56.52.52 để được tư vấn nhanh chóng, kịp thời.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY

THÔNG TIN LIÊN HỆ

52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

03.56.56.52.52

52nguyentrai@gmail.com

Từ 8h00 đến 20h00

Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)

HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM

Chia sẻ thông tin

Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Thứ 4 Phải Làm Sao?

Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 là hiện tượng bình thường

Trong tháng thứ 4, mẹ bầu có thể gặp hiện tượng đau lâm râm ở vùng bụng dưới. Nhưng thời gian đau không lâu, chỉ thoáng qua hoặc thỉnh thoảng mới gặp phải thì chị em không cần quá lo lắng. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể vì:

+ Rối loạn tiêu hóa: Nhẹ thì chị em có thể bị đầy hơi, trướng bụng, nặng hơn có thể bị táo bón, tiêu chảy. Nhiều bà bầu mang thai 3 tháng đầu thường bị rối loạn tiêu hóa và vẫn tiếp tục bị trong tháng thứ 4.

+ Tử cung to dần: Khi thai nhi ngày càng lớn dần, tử cung cũng phình to ra và chèn ép các mô và dây chằng xung quanh cũng gây ra các cơn đau bụng dưới ở mẹ bầu. Cũng từ tháng thứ 4, nhiều chị em đã bắt đầu lộ bụng bầu.

Bà bầu đau bụng dưới tháng thứ 4 không được chủ quan

Ngược lại, nếu mẹ bầu tháng thứ 4 bị đau bụng mà có kèm các dấu hiệu bất thường như xuất huyết âm đạo, đau buốt lưng, hoa mắt chóng mặt… thì cần nhanh chóng đi khám. Những triệu chứng này có thể cảnh báo tình trạng thai nghén nguy hiểm.

Bà bầu bị đau bụng dưới không hoàn toàn nguy hiểm nhưng cũng không nên chủ quan. (Ảnh minh họa)

Bong nhau thai non

Bong nhau thai non cũng là một trong nhiều nguyên nhân gây đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 ở bà bầu. Nếu bạn chỉ đau bụng nhẹ, ra một chút ít máu tức là bong nhau thai ở mức độ độ nhẹ. Nều đau bụng nặng, tức bụng, ra nhiều máu nhau thai bong ở mức độ nghiêm trọng.

Dọa sảy thai

Đây là hiện tượng rất nguy hiểm trong thai kỳ, vì vậy khi mẹ bầu có dấu hiệu đau tức bụng dưới nhiều, bụng có cảm giác hơi rát và mót đi vệ sinh thì có thể bạn đang bị dọa sảy thai. Lúc này bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt để kiểm tra cụ thể.

Mang thai ngoài tử cung

Nếu bạn bị đau bụng âm ỉ và thi thoảng mới có cơn đau nhói, đặc biệt là trước đó bạn chưa đi khám thai lần nào thì cần lưu ý đến triệu chứng của mang thai ngoài tử cung. Thực tế, ngày nay người ta phát hiện sớm các trường hợp mang thai ngoài tử cung vì chị em đã có ý thức trong việc chăm sóc thai kỳ. Tuy nhiên ở nhiều vùng sâu, vùng xa, nông thôn phụ nữ mang thai tháng thứ 4 bị đau bụng dưới cũng có khả năng là do chửa ngoài tử cung.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Hiện tượng này rất thường gặp ở phụ nữ mang thai với các triệu chứng rõ ràng: đau tức vùng bụng dưới, nước tiểu đục và hôi, đôi khi lẫn máu, đi tiểu đau rát, có cảm giác nóng ran.

Nên làm gì khi mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4?

– Không mặc quần áo chật: Tháng thứ 4 mẹ bầu đang ở thời điểm đầu tam cá nguyệt thứ 2. Lúc này cân nặng của chị em đã có thể tăng thêm 2-4 kg, bụng bầu bắt đầu nhô lên. Bạn đã có dáng dấp của một bà bầu thực sự rồi vì thế nên chọn cho mình những bộ quần áo bầu rộng rãi, thoải mái, tránh bó sát bụng vì chúng có thể tạo áp lực khiến chị em bị đau bụng.

Thói quen tập thể dục giúp cơ thể mẹ bầu được vận động, nâng cao sức đề kháng để hạn chế nguy cơ bệnh tật trong thai kỳ (Ảnh minh họa)

– Tập thể dục trong thai kỳ: Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, chị em không nên đứng hay ngồi cùng một tư thế quá lâu mà cần đi lại nhẹ nhàng. Đặc biệt khi mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa thì càng nên tập thể dục. Mẹ bầu có thể lựa chọn vài môn thể thảo nhẹ nhàng như yoga, bơi lội, đi bộ…

– Tư thế trong sinh hoạt hàng ngày: Các chuyên gia sản khoa khuyên rằng, phụ nữ mang thai nên nằm nghiêng về bên trái để tránh chèn ép vùng bụng. Đồng thời không nên với tay lên cao, cúi ngập người… khi bụng bầu đã to.

Theo Phương Thanh (Dịch theo Webmd) (Khám phá)

Bà Bầu Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Thứ 4 Phải Làm Sao?

Bước vào tháng thứ 4, sức khỏe của mẹ bầu đã bắt đầu ổn định, tuy nhiên không ít chị em đối mặt với triệu chứng đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4. Tình trạng này có nguy hiểm và cần xử trí ra sao?

Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 là hiện tượng bình thường

Trong tháng thứ 4, phụ nữ mang thai có thể gặp hiện tượng đau lâm râm ở vùng bụng dưới. Nhưng thời gian đau không lâu, chỉ thoáng qua hoặc thỉnh thoảng mới gặp phải thì chị em không cần quá lo lắng. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể vì:

+ Rối loạn tiêu hóa: Nhẹ thì chị em có thể bị đầy hơi, trướng bụng, nặng hơn có thể bị táo bón, tiêu chảy. Nhiều bà bầu mang thai 3 tháng đầu thường bị rối loạn tiêu hóa và vẫn tiếp tục bị trong tháng thứ 4.

+ Tử cung to dần: Khi thai nhi ngày càng lớn dần, tử cung cũng phình to ra và chèn ép các mô và dây chằng xung quanh cũng gây ra các cơn đau bụng dưới ở mẹ bầu. Cũng từ tháng thứ 4, nhiều chị em đã bắt đầu lộ bụng bầu.

Bà bầu đau bụng dưới tháng thứ 4 không được chủ quan

Ngược lại, nếu mẹ bầu tháng thứ 4 bị đau bụng mà có kèm các dấu hiệu bất thường như xuất huyết âm đạo, đau buốt lưng, hoa mắt chóng mặt… thì cần nhanh chóng đi khám. Những triệu chứng này có thể cảnh báo tình trạng thai nghén nguy hiểm.

Bong nhau thai non

Bong nhau thai non cũng là một trong nhiều nguyên nhân gây đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4 ở bà bầu. Nếu bạn chỉ đau bụng nhẹ, ra một chút ít máu tức là bong nhau thai ở mức độ độ nhẹ. Nều đau bụng nặng, tức bụng, ra nhiều máu nhau thai bong ở mức độ nghiêm trọng.

Dọa sảy thai

Đây là hiện tượng rất nguy hiểm trong thai kỳ, vì vậy khi mẹ bầu có dấu hiệu đau tức bụng dưới nhiều, bụng có cảm giác hơi rát và mót đi vệ sinh thì có thể bạn đang bị dọa sảy thai. Lúc này bạn cần đến cơ sở y tế chuyên khoa càng sớm càng tốt để kiểm tra cụ thể.

Mang thai ngoài tử cung

Nếu bạn bị đau bụng âm ỉ và thi thoảng mới có cơn đau nhói, đặc biệt là trước đó bạn chưa đi khám thai lần nào thì cần lưu ý đến triệu chứng của mang thai ngoài tử cung. Thực tế, ngày nay người ta phát hiện sớm các trường hợp mang thai ngoài tử cung vì chị em đã có ý thức trong việc chăm sóc thai kỳ. Tuy nhiên ở nhiều vùng sâu, vùng xa, nông thôn phụ nữ mang thai tháng thứ 4 bị đau bụng dưới cũng có khả năng là do chửa ngoài tử cung.

Nhiễm trùng đường tiết niệu

Hiện tượng này rất thường gặp ở phụ nữ mang thai với các triệu chứng rõ ràng: đau tức vùng bụng dưới, nước tiểu đục và hôi, đôi khi lẫn máu, đi tiểu đau rát, có cảm giác nóng ran.

Nên làm gì khi mẹ bầu đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 4?

– Không mặc quần áo chật: Tháng thứ 4 mẹ bầu đang ở thời điểm đầu tam cá nguyệt thứ 2. Lúc này cân nặng của chị em đã có thể tăng thêm 2-4 kg, bụng bầu bắt đầu nhô lên. Bạn đã có dáng dấp của một bà bầu thực sự rồi vì thế nên chọn cho mình những bộ quần áo bầu rộng rãi, thoải mái, tránh bó sát bụng vì chúng có thể tạo áp lực khiến chị em bị đau bụng.

– Tập thể dục trong thai kỳ: Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, chị em không nên đứng hay ngồi cùng một tư thế quá lâu mà cần đi lại nhẹ nhàng. Đặc biệt khi mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa thì càng nên tập thể dục. Mẹ bầu có thể lựa chọn vài môn thể thảo nhẹ nhàng như yoga, bơi lội, đi bộ…

– Tư thế trong sinh hoạt hàng ngày: Các chuyên gia sản khoa khuyên rằng, phụ nữ mang thai nên nằm nghiêng về bên trái để tránh chèn ép vùng bụng. Đồng thời không nên với tay lên cao, cúi ngập người… khi bụng bầu đã to.

Theo Phương Thanh/Khám phá!

Bà Bầu Bị Đau Bụng Dưới Bên Phải Khi Mang Thai Phải Làm Sao?

Bà bầu bị đau bụng dưới bên phải khi mang thai phải làm sao? Bụng đau từng cơn, cảm giác đau tăng dần, tần suất các cơn đau nhiều lên. Đi kèm là ra máu tươi có cục ở vùng kín. Đây là hiện tượng dọa sảy hoặc sảy thai. Nếu đang đau mà đột ngột hết thì có nghĩa là thai đã bị đẩy hoàn toàn ra khỏi tử cung.

Bà bầu bị đau bụng dưới bên phải khi mang thai phải làm sao?

Nếu mới mang thai mà mẹ bầu cảm thấy đau bụng lâm râm bên phải thì điều này là hoàn toàn bình thường. Đây là biểu hiện cho thấy phôi thai đang làm tổ tại tử cung. Trong những tuần đầu, mẹ sẽ thấy bụng tưng tức, đó là do các tế bào của thai nhi đang cấy vào thành tử cung để hình thành lên nhau thai, là nơi tiếp nhận dinh dưỡng từ mẹ bầu. Hiện tượng này có thể đi kèm với ra máu báo. Mẹ sẽ thấy máu ra có màu hồng nhạt, kéo dài trong khoảng từ 1 – 2 ngày.

Khi thai nhi phát triển, mẹ vẫn có thể bị đau bụng, nhưng nếu đau bụng âm ỉ ở vùng bụng dưới thì rất có thể mẹ gặp phải một trong các vấn đề sau:

– Đầy bụng: Hormone nội tiết tố tăng cao là thủ phạm gây ra chứng đầy bụng này vì nó làm nhu động ruột hoạt động kém khiến việc tiêu hóa thức ăn trở nên khó khăn hơn. Điều này làm mẹ hay có cảm giác khó chịu ở vùng bụng.

– Táo bón: Hậu quả của tiêu hóa kém cũng khiến cho táo bón thường xuyên ” quấy nhiễu ” mẹ bầu. Triệu chứng này là nguyên nhân dẫn tới các cơn đau bụng âm ỉ của mẹ bầu.

– Đau dây chằng: Sự lớn lên của tử cung khiến dây chằng xung quanh bị giãn ra, sức chịu đựng và độ đàn hồi kém hơn, gây ra các cơn đau vùng bụng dưới ở mẹ bầu.

– Các cơn co thắt giả Braxton Hicks: Trong những tháng cuối thai kỳ, tử cung thường co thắt để ” tập dượt” trước cho công tác chuyển dạ sau này. Đây được coi là một hiện tượng bình thường nếu tần suất co thắt không nhiều.

Đau bụng dưới bên phải: Khi nào là bất thường?

Đau bụng lâm râm không nguy hiểm chỉ khi không kèm theo các triệu chứng khác. Còn nếu mẹ bầu xuất hiện đau bụng dưới mà đi kèm với việc ra máu, đau lưng,… thì nên tới bệnh viện khám ngay nhé. Vì rất có thể, mẹ bầu đã rơi vào một trong những trường hợp nguy hiểm như:

– Bụng đau dữ dội kèm theo ra máu đen lợn cợn, buồn nôn, ói mửa, suy kiệt, choáng váng, đi ngoài,… Đây đều là những dấu hiệu cho thấy mẹ bầu đang mang thai ngoài tử cung.

– Bụng đau từng cơn, cảm giác đau tăng dần, tần suất các cơn đau nhiều lên. Đi kèm là ra máu tươi có cục ở vùng kín. Đây là hiện tượng dọa sảy hoặc sảy thai. Nếu đang đau mà đột ngột hết thì có nghĩa là thai đã bị đẩy hoàn toàn ra khỏi tử cung.

– Bụng đau xuất hiện cùng với ra máu ở âm đạo, co thắt, chuột rút,…Những triệu chứng này cho thấy mẹ bầu bị bong non nhau. Mẹ cần đi khám ngay để điều trị kịp thời nhé.

– Nếu mẹ bầu bị đau vùng bụng dưới, đau rát khi đi tiểu, nước tiểu có mùi hôi, lẫn máu hoặc bị đục, đau lưng dưới, sốt,.. thì mẹ nên nghi ngờ mình bị nhiễm trùng đường tiểu. Bệnh này rất thường gặp đối với phụ nữ mang thai do có sức đề kháng yếu.

– Còn khi mẹ cảm thấy đau bụng, đau đầu nặng, buồn nôn, mờ mắt, phù nề, tăng cân nhanh thì cần đến ngay bệnh viện nhé vì đó là những dấu hiệu của biến chứng tiền sản giật.

Mẹ – Bé – Tags: bà bầu bị đau bụng

Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!