Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tuần 35 Mẹ Bị Gò Bụng Nhiều Có Sao Không ? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mang thai tuần 35 mẹ bị gò bụng nhiều có sao không ?
Mang thai tuần 35 mẹ bị gò bụng nhiều có gì đáng lo ngại không ? Vào những tuần cuối mang thai mẹ bầu nên cẩn thận với những hiện tượng gò bụng để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé tránh trường hợp bé sinh non .
1. Mang thai tuần 35 bị gò bụng như thế nào ?Khi mang thai tuần 35 mẹ có thể xuất hiện những con gò sinh lí kéo dài khoảng 30 giây, xuất hiện bất chợt (thường tự biến mất khi nghỉ ngơi), không thành cơn
Không có cảm giác đau đớn nhưng căng tức vùng bụng dưới
Những cơn đau tức cũng có thể không phải gò tử cung mà do tăng nhu động ruột do tử cung chèn ép, không đáng ngại. Mẹ có thể dùng thuốc giảm co thông thường nếu thấy khó chịu.
Cơn gò sinh lý không tăng dần theo thời gian cũng như đau nhiều hơn, không làm thay đổi cổ tử cung. Những cơn gò có tính chất như trên thường xuất hiện khi mệt mỏi, mất nước hay đi đứng quá nhiều và sẽ biến mất khi nghỉ ngơi hay thư giãn.
Phân biệt mang thai tuần 35 bị gò bụng và thai máy.
Thật ra thai máy là thai nhi đang trườn, xoay người, đạp trong bụng mẹ có thể khiến bụng mẹ lệch hẳn về một bên. Ngược lại mang thai 35 tuần bị gò khi cảm giác bụng bị nhồi lên nhồi xuống trong ngày nhiều lần căng cứng bụng thậm chí có thể bị đau bụng.
2. Nguyên nhân mang thai tuần 35 bị gò bụngTâm lý mẹ bầu
Tâm lý mẹ bầu là một trong những những nguyên nhân trực tiếp khiến thai 35 tuần gò nhiều. Hiện tượng này có thể gặp phải bất cứ lúc nào, kể cả khi mẹ vui, buồn hay lo lắng. Do đó, mẹ nên cố gắng giữ tâm lý thật ổn định để thai nhi trong bụng luôn an toàn nhé!
Tử cung bị chèn ép quá mức
Khi thai nhi trong bụng ngày càng lớn, nhất là khi thai nhi bước sang tuần 35, tử cung phình to và gây áp lực lên các vùng xương chậu, bàng quang, trực tràng sẽ khiến mẹ thỉnh thoảng gặp phải cơn gò cứng bụng.
Thai cử động
Khi thai nhi trong bụng càng lớn, thai sẽ phát triển cả về chiều dài lẫn chiều ngang. Chính vì thế, những cơn xoay người trong buồng tử cung sẽ khiến mẹ gặp những cơn gò nhẹ và đôi khi làm mẹ cảm thấy khó chịu.
Táo bón thai kỳ
Táo bón thai kỳ là tình trạng thường gặp ở những mẹ bầu. Nguyên nhân của tình trạng này do mẹ bầu uống ít nước hoặc chế độ dinh dưỡng ít chất xơ. Trong khi đó, ruột non phải làm việc quá nhiều nhưng lại bị tử cung chèn ép gây nên tình trạng táo bón và ảnh hưởng đến vùng tử cung của mẹ.
Những vết rạn da
Việc tăng cân nhanh chóng khiến xuất hiện các vết rạn da, bụng bầu ngày càng to trong khi làn da chưa đủ có đủ thời gian để thích nghi với sự thay đổi nên gây nên hiện tượng thai 35 tuần gò nhiều.
3. Mang thai 35 tuần thai nhi gò nhiều có sao không ?Thai 35 tuần gò nhiều mà không có biểu hiện gì kèm theo thì sẽ chỉ mang lại cho mẹ cảm giác khó chịu chứ không cần lo lắng gì.
Mức độ tần suất triệu chứng các cơn gò kèm theo như chảy máu âm đạo, chuột rút là những dấu hiệu nguy hiểm có thể em bé đang muốn ra ngoài ở tuần 35 .
Cơn gò này chỉ thực sự nguy hiểm khi nó kéo dài hoặc gò lệch sang một bên, mẹ có cảm giác như bụng bầu đang bị nhồi xuống liên tục, cứng và đau hoặc mẹ cảm thấy rất đau lưng, chuột rút, xuất huyết âm đạo,… thì nên đến bệnh viện để khám ngay.
Thai Nhi 35 Tuần Đạp Nhiều Có Sao Không?
Thai nhi co những chuyển động đầu tiên từ rất sớm. khoảng tuần thứ 8 của thai kỳ. Nhưng thời điểm này mẹ bầu vẫn chưa cảm nhận được sự chuyển động của bé. Đến những tháng cuối thai kỳ khi bé đã khá to mẹ bầu sẽ có thể cảm nhận rõ ràng những chuyển động ấy. Thai nhi 35 tuần đạp nhiều làm cho nhiều mẹ cũng có chút lo lắng. Vậy thai nhi đạp nhiều trong những tháng cuối thai kỳ có sao không?
Nếu mẹ ở tư thế khiến bé không thoải mái hay bị ánh sáng trực tiếp chiếu vào bé cũng có thể xoay người để phản ứng lại với những tác nhân từ bên ngoài. Mỗi bé có những chuyển động khác nhau có bé chuyển động nhiều có bé chuyển động ít nên không nên quá lo lắng. Thai nhi 35 tuần đạp nhiều cũng là bình thường vì có thể chỉ là do bé hiếu động.Các bác sĩ khuyên mẹ bầu nên theo dõi những chuyển động của con bắt đầu từ tuần 28 trở đi những chuyển động ban đầu có thể làm mẹ.
Thai nhi 35 tuần tuổi như thế nào? Nằm yên khiến mẹ dễ dàng cảm nhận chuyển động của mẹ
Những cú đạp không đơn thuần chỉ là đạp. Các mẹ thường hay gọi chung những chuyển động của bé là đạp. Tuy nhiên thì ngoài đạp ra còn rất nhiều hoạt động khác của bé như: quơ tay, xoay người, nhào lộn …..Ngoài ra mẹ có thể cảm nhận được bé nấc cụt nữa.
Bé có thể đạp để phản ứng với những tác dụng từ bên ngoài. Các tác nhân có thể ảnh hưởng đến bé như ánh sáng và âm thanh.
Nếu các mẹ có để ý thì sẽ thấy rằng sau bữa ăn các bé thường đạp nhiều hơn.
Không phải những tuần cuối bé mới bắt đầu chuyển động, bé đã biết đạp từ rất sớm khoảng tuần 8 9 nhưng khi đó những chuyển động nhẹ và bé chưa đủ lớn để mẹ có thể cảm nhận được. đến những tuần cuối không gian trong tử cung chật chội mọi hoạt động của bé mẹ đều dễ dàng cảm nhận.
Nhiều mẹ nghĩ rằng bé đạp nhiều là tốt là dấu hiệu của bé hiếu động tuy nhiên đạp quá nhiều cũng không tốt có thể bé đang mắc một vấn đề nào đó. Tuy nhiên bé đạp ít thì chắc chắn có vắn đề do bé đang thiếu oxy và chất dinh dưỡng và có nguy cơ thai chết lưu. Trung bình mỗi ngày sẽ các mẹ để ý thai nhi đạp khoảng 15 đến 20 lần là bình thường nhe.
Nói tóm lại thai nhi 35 tuần đạp nhiều cũng không có gì đáng lo cả trừ khi bé đáp quá nhiều so với mức chuẩn. theo dõi các chuyển động của bé là việc làm cần thiết khi bắt đầu nước qua tuần thứ 28 của thai kỳ. còn nhiều vấn đề khác mà các mẹ bầu cần phải quan tâm khi mang thai. Tìm hiểu tai: http://mangthaiantoan.com/thai-nhi
Cẩm Nang Mẹ Bầu : Thai 37 Tuần Gò Nhiều Có Sao Không?
Cảm xúc của mẹ
Tâm lý thay đổi, cảm xúc vui buồn, stress, căng thẳng cũng làm thai 37 tuần gò nhiều khiến mẹ khó chịu. Để cải thiện tình trạng này mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, thư giãn hợp lý và cân bằng cảm xúc cá nhân lại.
Việc thay đổi cảm xúc đột ngột cũng khiến bụng mẹ bầu bị gò cứng
Áp lực ở tử cungBước vào giai đoạn 37 tuần tuổi trở đi, thai nhi đã phát triển toàn diện. Vị trí thai nằm ở giữ khoang chậu, bàng quang và trực tràng. Lúc này với kích thước hiện tại của thai thì tử cung phải phình rộng hơn từ đó gây áp lực lên những bộ phận xung quanh nên khiến cho mẹ bầu bị gò cứng bụng.
Sự phát triển của xương thai nhiXương thai nhi phát triển và tăng chiều dài từ cuối quý 2 của kỳ thai. Mỗi khi em bé trong bụng trở mình sẽ tạo nên những cơn gò trên bụng mẹ bầu.
Thai 37 tuần đã phát triển hoàn thiện toàn bộ cơ thể em bé
Táo bónSự thiếu hụt chất xơ trong thai kỳ làm mẹ bầu dễ bị táo bón và khiến thai gò cứng bụng.
Thai 37 tuần bụng gò nhiều là dấu hiệu nhận biết mẹ sắp chuyển dạ?Bà bầu cần phân biệt cơn gò sinh lý và cơn gò chuyển dạ để kịp thời ứng phó
Thai 37 tuần gò nhiều khiến cho nhiều mẹ lo lắng rằng đây có phải là dấu hiệu của việc chuyển dạ sinh sớm không. Chiều hướng hoạt động của cơn gò sẽ phản ánh tình trạng hiện tại của thai phụ.
Trong suốt 1 giờ đồng hồ nếu mẹ liên tục bị gò cứng bụng, mỗi cơn đau kéo dài hơn 5 phút thì đây chắc chắn là dấu hiệu chuyển dạ. Ngược lại nếu cơn đau chỉ thỉnh thoảng xảy ra và kéo dài từ 30-60 giây thì không có gì đáng lo ngại, đây chỉ là cơn gò sinh lý bình thường.
Cơn gò bụng chuyển dạĐây là dấu hiệu báo cho mẹ biết rằng mẹ sẽ bước vào thời điểm sắp sinh chuẩn bị chào đón em bé chào đời. Cơn gò bụng chuyển dạ sẽ xuất hiện dồn dập và mạnh mẽ, mỗi cơn kéo dài khoảng 30-70 giây với tần suất đều đặn hơn. Thai phụ sẽ cảm nhận đau ở lưng dưới, kéo quanh thành bụng và sức ép lên vùng chậu cũng tăng lên. Một số trường hợp mẹ bầu có thể thấy đau hai bên sườn, cảm giác đau quặn hoặc giống như bị chuột rút.
Dấu hiệu nhận biết cơn gò chuyển dạ
Tần suất xuất hiện cơn đau khoảng 5 phút/lần
Đau thành cơn và đau âm ỉ ở bụng dưới hoặc lưng
Một số trường hợp thấy đau quặng tại hai bên sườn
Vỡ ối hoặc ra máu
Thai 37 tuần gò nhiều mẹ nên làm gìCảm giác bụng bị gò căng cứng sẽ khiến nhiều mẹ cảm thấy không thoải mái và khó chịu. Để nhanh chóng vượt qua những điều này mẹ có thể áp dụng một số cách sau:
Đây là cơ hội tốt để mẹ luyện tập hít thở chuẩn bị cho quá trình vượt cạn sắp tới
Thả lỏng cơ thể, thư giãn bằng việc massage với tinh dầu
Tạo sự linh hoạt dẻo dai cho cơ thể bằng việc đi lại nhẹ nhàng, thay đổi tư thế
Vận động nhẹ nhàng cũng là cách làm hiệu quả giảm tình trạng gò bụng
Sử dụng nước ấm để làm dịu tử cung và giảm đau nhanh chóng
Uống thật nhiều nước, ăn uống khoa học cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh để hạn chế chứng táo bón
Thiền cũng là một trong những phương pháp hữu hiệu giúp mẹ dễ dàng quên đi cơn đau gò bụng
Trong suốt kỳ thai, mẹ phải luôn uống thật nhiều nước
Mang Thai Tuần Thứ 39 Bị Gò Căng Cứng Bụng Bầu Thì Có Sao Không?
Mang thai tuần 39 bụng căng cứng có sao không?
Hiện tượng gò cứng bụng khi mang thai xảy ra rất phổ biến, hiện tượng này thường xảy ra từ cuối quý 2 đến quý 3 thai kỳ nhưng cũng có một số mẹ bầu sẽ cảm nhận được điều này rất sớm ngay từ tuần 12 trở đi. Nhiều người cho rằng, bụng bầu gò căng cứng rất nguy hiểm, thậm chí là dấu hiệu sắp sinh non, khiến các mẹ vô cùng lo lắng. Vậy mang thai tuần 39 bụng căng cứng có sao không?!
Đặc biệt, theo nghiên cứu nguyên nhân chính khiến bụng bầu co cứng đó là cảm xúc của mẹ bầu, khi mẹ căng thẳng, buồn rầu, hay hạnh phúc đột ngột cũng khiến thai nhi gò cứng bụng. Mẹ bầu yên tâm không nên quá lo lắng trong trường hợp mẹ chỉ cảm thấy những cơn gò nhẹ, và không đi kèm với những triệu chứng nguy hiểm như chảy máu âm đạo, đau lưng, chuột rút,… đây là hiện tượng bình thường đối với các mẹ bầu, triệu chứng này sẽ nhẹ hơn khi em bé chào đời.
Gò cứng bụng khi mang thai khi nào cần lưu ý?
Bụng căng cứng có phải sắp sinh là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu. Một vài trường hợp, mẹ bầu bị gò cứng bụng thường xuất hiện một lần khoảng 5 – 10 phút, kèm ra huyết, đau bụng thì đây là cơn co dọa sinh non, trong trường hợp này các mẹ bầu nên lưu ý những điều quan trọng sau:
Khi mang thai đã ở những tháng cuối sẽ có những cơn co cứng bụng nhất định. Mẹ lưu ý nếu tự nhiên buổi sáng tỉnh dậy có xuất hiện cơn gò cứng bụng hoặc cơn co đó chỉ xuất hiện một vài lần rồi biến mất thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, trường hợp mẹ bầu có 3 – 4 cơn gò cứng bụng trong một ngày kèm triệu chứng đau nhói bụng thì lưu ý cần phải đi khám ngay để được bác sĩ thăm khám và có biện pháp xử lý kịp thời.
Thai Gò Nhiều Ở Tuần 35 Bình Thường Hay Nguy Hiểm?
Thai gò nhiều ở tuần 35 có thể là dấu hiệu bình thường. Nhưng đối với một số trường hợp sẽ gây ra nguy hiểm. Do đó, chị em cần nắm rõ các nguyên nhân dẫn đến các cơn gò tử cung này. Từ đó, có cách xử lý khoa học và khi nào phải đi khám bác sĩ sản khoa để đảm bảo sức khỏe cho em bé.
Thai gò nhiều ở tuần 35 có sao không?Thông thường bắt đầu từ tuần 25 trở đi những cơn gò ngày càng nhiều hơn. Cơn gò xuất phát từ góc phải tử cung và lan dần khắp tử cung. Chúng sẽ diễn ra khoảng vài lần trong một ngày.
Tần suất con gò không đều (diễn ra trong 30-60 giây)… khiến chị em cảm thấy bụng nhô lên, căng cứng, hơi khó chịu.
Đa phần, thai gò nhiều ở tuần 35 là những cơn gò sinh lý Braxton-hicks (cơn đau chuyển dạ giả). Theo các nghiên cứu thì đây là dấu hiệu rất bình thường trong thai kỳ. Hầu như ai cũng gặp và không gây đau đớn, hay ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.
Cách xử lý khi thai gòKhi có cảm giác cơn gò cứng bụng khi mang thai, mẹ bầu nên nằm xuống nghỉ ngơi. Tư thế tốt nhất là nằm nghiêng sang trái hoặc dùng một chiếc khăn mềm giặt qua nước ấm rồi chườm lên bụng… sẽ khiến bản thân dễ chịu hơn.
Đồng thời, mỗi ngày hãy đi lại nhẹ nhàng, thay đổi tư thế ngồi làm việc. Đặc biệt, việc tập yoga khi mang thai cũng giúp bạn ít gặp phải những cơn gò cứng bụng hơn.
Tuy nhiên, khi mẹ bầu có cảm giác bụng bị nhồi lên nhồi xuống nhiều lần trong ngày, kéo dài hoặc gò lệch sang một bên. Kèm theo đó là tình trạng đau, căng cứng, khó chịu quá mức, rất đau lưng, chuột rút, xuất huyết âm đạo…
Nếu mẹ thấy các dấu hiệu đó thì cần hết sức lưu ý và nên đi gặp bác sĩ để khám. Ngoài ra, với trường hợp mẹ bầu từng bị té ngã trong thai kỳ, dọa sảy thai, thai bị bóc tách, có tiền sử sảy thai hoặc sinh non trước đó… Nếu thấy thai gò nhiều ở tuần 35 hãy đến ngay bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa.
Tùy theo tình trạng, mức độ mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị, hỗ trợ phù hợp. Tuyệt đối chúng ta không được chủ quan, nhằm đảm bảo an toàn tốt nhất cho em bé.
Những nguyên nhân phổ biến khiến thai gò nhiều ở tuần 35Thai gò nhiều ở tuần 35 xuất phát từ nhiều nguyên nhân từ em bé trong bụng và cả người mẹ:
Ở tuần thứ 35 trở đi đến cuối thai kỳ, em bé phát triển nhanh, gây áp lực lên khoang chậu, bàng quang, trực tràng. Và những cơ quan lân cận, nên các cơn gò cứng bụng sẽ diễn ra thường xuyên hơn.
Thời điểm này, ở trong buồng tử cung chật hẹp của mẹ. Thai nhi buộc phải xoay chuyển liên tục để tìm tư thế thoải mái nhất. Và đây là nguyên nhân phổ biến gây ra những cơn gò.
Khi mang thai, rất nhiều chị em gặp tình trạng táo bón thai kỳ. Táo bón nặng thường khiến những cơn gò cứng bụng xuất hiện. Bởi lúc này ruột non phải làm việc quá sức, nhưng lại bị tử cung chèn ép. Vì vậy, trong suốt thai kỳ, nhất là các tháng cuối chúng ta nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều rau xanh, trái cây giúp tiêu hóa tốt hơn.
Căng thẳng, stress, tâm lý không thoải mái cũng dẫn đến thai gò nhiều hơn. Do đó, khi mang thai chị em cần giữ tâm lý ổn định, tinh thần thư thái, lạc quan. Khi đó, con yêu của bạn mới phát triển tốt, luôn an toàn trong bụng mẹ.
Tăng cân nhanh chóng không chỉ làm da bị rạn nứt. Mà còn không đủ thời gian thích nghi với bụng bầu ngày càng to. Bởi thế, có thể gây nên hiện tượng thai gò nhiều.
Trường hợp xấu nhất là dấu hiệu sinh non muộn. Cơn co dạ dọa sinh non thường kèm theo đau bụng hay ra máu, kéo dài 5-10 phút. Do diễn biến rất nhanh và nếu không được xử lý kịp thời thì mẹ có thể mất bé.
Việc xoa lên bụng và đầu vú thường xuyên lúc mang thai; cũng là nguyên nhân làm thai gò. Thậm chí tăng nguy cơ sinh non cao hơn do kích thích mạnh mẽ tử cung co thắt.
Tóm lại, thai gò nhiều ở tuần 35 hầu hết là dấu hiệu bình thường. Nhưng đối với một số trường hợp có thể gây ra nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Vì vậy, khi cơn gò cứng bụng không kèm theo các biểu hiện bất thường thì mẹ đừng quá lo lắng. Chúc bạn luôn khỏe mạnh và mẹ tròn con vuông!
Xem thêm:
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Thai 35 Tuần Gò Cứng Bụng: Bình Thường Hay Nguy Hiểm?
Lý do thai gò nhiều ở tuần 35 Thai nhi tuần 35 lớn “nhanh như thổi”
Sự phát triển của thai nhi 35 tuần dẫn đến cơn gò cứng bụng
Bước sang tuần thứ 35, mẹ đã chạm đến gần vạch đích của hành trình mang thai. Thai nhi 35 tuần đã phát triển rất nhanh tăng 15% so với tam cá nguyệt thứ 2 và tăng tối thiểu 250mg mỗi tuần. Cân nặng của bé lúc này đã vào khoảng 2,28kg với chiều dài trung bình 45,7cm. Thính giác của bé đã hoạt động tốt hơn. Đó cũng là bé phản ứng mạnh mẽ với các tiếng động hoặc giọng nói từ môi trường bên ngoài, tạo nên những cơn gò cứng bụng.
Ngoài ra, theo sự phát triển của thai nhi, tử cung của mẹ cũng lớn dần chèn ép khoang bụng dẫn đến hiện tượng căng cứng bụng.
Dư đạm, thiếu chất xơ trong chế độ dinh dưỡngChế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nhiều mẹ bầu hiểu rằng protein là thành phần thiết yếu để thai nhi phát triển, nên chỉ tập trung bổ sung đạm cho bữa ăn hằng ngày. Sự mất cân bằng dinh dưỡng dẫn đến mẹ dễ bị táo bón do cơ thể dung nạp quá nhiều đạm. Đây được coi là một trong nguyên nhân gián tiếp khiến bụng mẹ căng cứng khó chịu. Ở tuần thứ 35 thai kỳ, quá trình rặn khi đi vệ sinh dễ khiến tử cung bị kích thích dẫn đến động thai hoặc sinh non.
Vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên mẹ bầu nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân bằng, vừa đáp ứng nhu cầu năng lượng cho mẹ và bé, đồng thời tránh táo bón thai kỳ.
Tâm lý căng thẳng của mẹ bầuCăng thẳng tâm lý gây chướng bụng, khó chịu
Trạng thái tâm lý của phụ nữ mang thai có thể trực tiếp ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Trong giai đoạn cuối thai kỳ này, mẹ dễ bị rơi vào trầm cảm do lo lắng về quá trình vượt cạn cũng như sự chuẩn bị để chăm sóc con nhỏ. Những cảm xúc tiêu cực, căng thẳng tâm lý dẫn đến thai gò nhiều hơn. Do đó, mẹ cần phải điều chỉnh tâm trạng, giữ tinh thần lạc quan để thai nhi phát triển an toàn.
Mẹ bầu tăng cân quá nhanhỞ tháng thứ 8 thai kỳ, trung bình mỗi tuần mẹ tăng khoảng 500gr. Sự tăng cân nhanh chóng ở giai đoạn cuối thai kỳ dẫn đến da bụng không kịp thích nghi trở nên rạn nứt. Đây cũng là lý do mẹ thường xuyên cảm thấy những cơn gò cứng bụng trong thời điểm này.
Thai 35 tuần gò cứng bụng: Bình thường hay nguy hiểm? Khi nào gò bụng là bình thườngTừ tuần 25 của thai kỳ, thai nhi bắt đầu gò nhiều và mẹ có thể cảm nhận rõ những vùng bụng bị căng cứng. Cảm giác này là do cơ tử cung gò cứng hoặc cuộn lại gây ra hiện tượng căng trướng bụng. Thông thường, cơn gò cứng bụng chỉ là sự tập luyện của tử cung trước quá trình sinh nở. Hiện tượng xuất hiện bất chợt và kéo dài trong 30-60 giây.
Tần suất của cơn gò thường không đều. Mỗi ngày mẹ sẽ cảm thấy cơn gò cứng bụng khoảng 2-3 lần(có thể ít hơn). Thậm chí, nhiều mẹ chia sẻ, thỉnh thoảng mới xuất hiện cảm giác căng cứng bụng.
Mẹ chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, những cơn gò chuyển dạ giả sẽ tự động thuyên giảm.
Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểmCơn gò kèm theo đau và ra máu là dấu hiệu chuyển dạ thật sự
Cơn gò cứng bụng chỉ thật sự nguy hiểm khi bụng bị lệch hẳn sang 1 bên và diễn ra trong 1 khoảng thời gian dài. Cơn gò diễn ra đều đặn với tần suất tăng dần trong 1 giờ đồng hồ.
Bên cạnh đó, mẹ bầu còn cảm thấy đau bụng dưới hoặc lưng, xuất huyết âm đạo, hãy đến gặp bác sỹ ngay. Những dấu hiệu này báo trước cơn chuyển dạ thực sự ở mẹ bầu.
Với những cơn chuyển dạ trước 37 tuần thường được coi là sinh non. Mẹ cần có sự can thiệp y khoa kịp thời để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Mẹ bị gò cứng bụng có nên đi máy bay?Với những trường hợp gò sinh lý, việc đi máy bay hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì đến mẹ và bé. Tuy nhiên, ở tuần thai 35, mẹ nên hạn chế di chuyển bằng phương tiện này. Bởi từ tháng 8 thai kỳ, mẹ bầu trở nên nhạy cảm với kích thích từ bên ngoài: độ ẩm, áp suất, sự xóc nảy. Nếu buộc phải đi máy bay, mẹ nên đi khám trước khi khởi hành từ 2-3 ngày nhằm đảm đủ điều kiện sức khỏe.
Khi đi máy bay mẹ bầu cần tránh uống nước có ga bởi khí này sẽ nở ra khi lên cao gây cảm giác khó chịu. Mẹ nên thắt dây an toàn và co duỗi 2 chân liên tục để tránh bị phù nề chi dưới. Mẹ có thể thư giãn bằng cách nghe nhạc hoặc xem phim để giảm cảm giác gò bụng. Đặc biệt, khi có dấu hiệu bất thường, mẹ hãy liên hệ với tổ bay để được giúp đỡ kịp thời.
Mang thai là một hành trình hạnh phúc nhưng cũng vô cùng gian nan. Mẹ đã đi hết ¾ chặng đường trên hành trình Hi vọng, với những giải đáp về hiện tượng thai 35 tuần gò cứng bụng, mẹ bầu sẽ an tâm hơn với sức khỏe của bản thân để bé phát triển an toàn. Chúc các bầu thai kỳ mạnh khỏe và mẹ tròn con vuông!
Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tuần 35 Mẹ Bị Gò Bụng Nhiều Có Sao Không ? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!